1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ DỆT CHIẾU TẠI HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Làng Nghề Dệt Chiếu Tại Huyện Lấp Vò, Tỉnh Đồng Tháp
Tác giả Phan Tiến Sĩ, Cao Thị Thu Hà, Nguyễn Ngọc Hân, Trần Thị Hiệp, Huỳnh Thị Thuý Vân
Người hướng dẫn PGS.TS. Võ Thị Thanh Lộc
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 239,67 KB
File đính kèm De cuong ThS Quan ly kinh te.rar (150 KB)

Nội dung

Đề cương tiểu luận thạc sĩ quản lý kinh tế. được đánh giá 9 điểm. Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của làng nghề dệt chiếu tại huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động làng nghề góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, phát triển làng nghề và giúp nâng cao thu nhập đời sống của các hộ dân tại làng nghề.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP - - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ DỆT CHIẾU TẠI HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP Người hướng dẫn Thành viên nhóm 3: PGS.TS Võ Thị Thanh Lộc Phan Tiến Sĩ Cao Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Hân Trần Thị Hiệp Huỳnh Thị Thuý Vân Đồng Tháp 11/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP - - BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ DỆT CHIẾU TẠI HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐỒNG THÁP Người hướng dẫn Thành viên nhóm 3: PGS.TS Võ Thị Thanh Lộc Phan Tiến Sĩ Cao Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Hân Trần Thị Hiệp Huỳnh Thị Thuý Vân Đồng Tháp 11/2023 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC HÌNH iii Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu .3 4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lược khảo tài liệu 5.1 Các khái niệm làng nghề làng nghề truyền thống 5.2 Hiệu hoạt động 5.3 Các giá trị từ làng nghề dệt chiếu mang lại .8 5.3.1 Giá trị kinh tế 5.3.2 Giá trị văn hóa - lịch sử 5.3.3 Giá trị du lịch 10 Nội dung nghiên cứu 11 6.1 Thực trạng hoạt động làng nghề dệt chiếu .11 6.2 Phân tích hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu 12 6.2.1 Hiệu tài làng nghề dệt chiếu 12 6.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động .12 6.3 Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 7.1 Phương pháp tiếp cận 13 7.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu quan sát 13 7.3 Phương pháp thu thập liệu 14 ii 7.4 Phương pháp phân tích 15 7.4.1 Phương pháp phân tích theo mục tiêu cụ thể 15 7.4.2 Chi tiết phương pháp phân tích 15 Những đóng góp dự kiến đề tài 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LNTT: Làng nghề truyền thống DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quy trình sản xuất chiếu………………………………………………11 1 Lý chọn đề tài Nhiều nơi đất nước ta cịn nhiều làng nghề truyền thống (LNTT), có ngành nghề tồn hàng trăm năm qua Bằng tinh thần dân tộc, u nghề, trí tuệ đơi bàn tay tài hoa, nghệ nhân người Việt bền bỉ gìn giữ phát triển LNTT, di sản văn hóa Việt Nam đồng hành lịch sử dân tộc Tuy nhiên, nhiều LNTT cịn gặp khó khăn thách thức tồn ngày Việc khơi phục phát triển LNTT góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật, huy động khai thác tiềm lao động, nguyên vật liệu nguồn vốn nhân dân để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn Bên cạnh đó, phát triển LNTT hướng cịn tác động đến việc phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao thu nhập đời sống người dân, hội nhập quốc tế Chẳng hạn ngành dệt chiếu tiếng nhiều vùng Tây Nam Bộ: làng dệt chiếu xã Tân Thành (thành phố Cà Mau), Tân Duyệt (huyện Đầm Dơi), Tân Lộc (huyện Thới Bình); Làng nghề dệt chiếu Long Cang (huyện Cần Đước, tỉnh Long An) Riêng huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp có làng chiếu Định Yên, Định An có nghề dệt chiếu tồn 100 năm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2013 Làng nghề dệt chiếu tập trung hai xã Định Yên Định An huyện Lấp Vò (70% tập trung xã Định Yên) Ước tính hàng năm, làng nghề dệt chiếu sản xuất cung cấp thị trường 1,3 triệu chiếu loại, với tổng doanh thu khoảng 80 tỷ đồng, tạo việc làm thu nhập ổn định cho gần 3.800 hộ dân sản xuất, buôn bán, dịch vụ (Theo Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Lấp Vị, 2022) Nghề dệt chiếu khơng phát triển kinh tế mà cịn mang lại giá trị văn hóa, lịch sử tinh thần cho người dân địa phương, để phát huy bảo tồn giá trị văn hóa người dân địa phương trì ngày hôm Nghề dệt chiếu dụng cụ thô sơ, thủ công chủ yếu cha truyền nối, nghề dệt chiếu không khó, lại vất vả phải trải qua nhiều công đoạn cắt lác, se đay, phơi, nhuộm dệt Hiện nay, người dân làng nghề trang bị máy móc đưa vào sản xuất để nâng cao suất, đồng thời đa dạng phương thức bán hàng mang lại hiệu cao so với thời gian trước Bên cạnh đó, việc áp dụng máy móc gặp nhiều khó khăn như: chi phí đầu tư mua trang thiết bị máy móc hạn chế, đặc biệt vấn đề tiếp cận nguồn vốn ưu đãi làng nghề chưa mang lại hiệu Phần lớn, người dân tự trang bị trang thiết bị với nguồn tài máy móc để phục vụ q trình sản xuất Trong năm qua, quan tâm hỗ trợ quan nhà nước làng nghề có phần khởi sắc hơn, nhiều nơi phát triển thị trường để tạo nguồn tiêu thụ cho người dân làm nghề, số lượng đơn đặt hàng ngày nhiều từ mang lại thu nhập kinh tế tương đối ổn định cho người dân làm nghề Trước nhu cầu hội nhập kinh tế nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ngày nâng cao việc sản xuất làng nghề thủ cơng khơng cịn mang lại hiệu kinh tế cho người dân, việc áp dụng khoa học kỹ thuật phần cải thiện chưa đáng kể nhu cầu người tiêu dùng Ngoài ra, việc phát triển làng nghề dệt chiếu cịn nhiều bất cập, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức như: vấn đề vốn, thu nhập, thị trường tiêu thụ, cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, lao động làm nghề, … Chính thế, với niềm tự hào truyền thống làm nghề, với lòng yêu nghề sâu đậm vấn đề bảo tồn phát huy giá trị làng nghề dệt chiếu trở thành nhiệm vụ quan trọng địa phương khu vực Từ thực tế nêu nhu cầu phát triển xã hội nghề dệt chiếu bảo tồn, tiếp tục phát triển, để phát huy tiềm lợi sẵn có Vì vậy, nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp” thật cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động làng nghề góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, phát triển làng nghề giúp nâng cao thu nhập đời sống hộ dân làng nghề 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng hoạt động làng nghề dệt chiếu - Phân tích hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu 3 - Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng quản lý hoạt động làng nghề dệt chiếu nào? (hộ dân sản xuất quản lý hoạt động sao? quan nhà nước quản lý sao? sách nhà nước hỗ trợ, thúc đẩy phát triển nào? - Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất tiêu thụ tác động đến hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động làng nghề? - Các giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động làng nghề? Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu hoạt động Làng nghề dệt chiếu 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu, từ phân tích hiệu hoạt động đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu Định Yên huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp - Phạm vi không gian: Làng nghề dệt chiếu Định Yên huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp - Phạm vi thời gian: Dữ liệu thu thập năm 2021- 2022 Lược khảo tài liệu 5.1 Các khái niệm làng nghề làng nghề truyền thống - Theo Bách khoa toàn thư làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà có hàm ý người nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương 4 - Ngoài ra, LNTT cần đạt 03 tiêu chí sau quy định (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2006) + Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; + Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc; + Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề - Theo Chủ tịch UBNN tỉnh Đồng Tháp (2016) việc công nhận quản lý nghề truyền thống, làng nghề, LNTT địa bàn tỉnh Đồng Tháp sau: + Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền + Làng nghề nhiều cụm dân cư khóm, ấp điểm dân cư tương tự địa bàn xã, phường, thị trấn có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác + LNTT làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Mục đích cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, LNTT: Ghi nhận đóng góp tơn vinh sản phẩm đặc trưng nghề truyền thống, làng nghề, LNTT; Khuyến khích, động viên nhân dân địa phương tích cực tham gia hoạt động sản xuất, nâng cao ý thức, trách nhiệm xây dựng, phát triển nghề truyền thống, làng nghề, LNTT; góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho lao động địa phương; Khuyến khích, động viên thợ thủ cơng làng nghề có trình độ cao tay nghề kinh nghiệm sản xuất: Nghiên cứu, sáng tác, phục hồi, phục chế sản phẩm du nhập nghề mới, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế, kỹ thuật mỹ thuật cao mang đậm sắc văn hóa dân tộc, phục vụ tiêu dùng xuất khẩu; Nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực ngành nghề nơng thơn, góp phần thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nơng thơn Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống: Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hóa dân tộc; Nghề gắn tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề Như vậy, ta thấy: Một làng gọi làng nghề hội tụ điều kiện sau: có số lượng tương đối hộ sản xuất nghề; thu nhập sản xuất nghề mang lại chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập làng 5.2 Hiệu hoạt động Hiệu hoạt động tiếng Anh Operational Efficiency - OE Hiệu hoạt động (OE) đại lượng đo lường hiệu lợi nhuận kiếm từ hoạt động kinh doanh, hàm chi phí hoạt động Theo Investopedia (2020), “hiệu hoạt động lớn lợi nhuận cao” Điều chủ thể kinh doanh tạo thu nhập lợi nhuận cao cho khoản chi phí thấp so với lựa chọn kinh doanh thay Hiệu tiếng Anh gọi là: Efficiency Theo Vũ Trọng Nghĩa (2022) - Hiệu xét góc độ kinh tế học vĩ mơ: + Hiệu sản xuất diễn xã hội tăng sản lượng loại hàng hóa mà khơng cắt giảm sản lượng loại hàng hóa khác Một kinh tế có hiệu nằm giới hạn khả sản xuất + Hiệu khơng lãng phí - Hiệu xét góc độ chung + Hiệu xác định tỉ số kết đạt chi phí bỏ để đạt kết + Mối quan hệ tỉ lệ chi phí kinh doanh phát sinh điều kiện thuận chi phí kinh doanh thực tế phát sinh gọi hiệu xét mặt giá trị + Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định Cơng thức: H = K/C Trong đó: H: Hiệu 6 K: Kết đạt C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết Theo P Samerelson W Nordhaus (2002), “Hiệu sản xuất diễn xã hội tăng sản lượng loạt hàng hố mà khơng cắt giảm loạt sản lượng hàng hoá khác Một kinh tế có hiệu nằm giới hạn khả sản xuất nó” Thực chất quan điểm đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu nguồn lực sản xuất xã hội Việc phân bổ sử dụng nguồn lực sản xuất đường giới hạn khả sản xuất làm cho kinh tế có hiệu cao Có thể nói mức hiệu mà tác giả đưa cao nhất, lý tưởng có mức hiệu cao Với quan điểm nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith (1776) cho rằng: “Hiệu kết đạt hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hóa” Trong quan điểm nhà kinh tế người Anh đánh đồng hiệu kết mà thật chúng có khác biệt Theo ơng mức chi phí khác mà mang lại kết có hiệu Như Adam Smith quan tâm đến kết đầu mà chưa quan tâm đến yếu tố đầu vào Một số quan điểm lại cho hiệu kinh tế xác định tỷ số kết đạt chi phí bỏ để có kết Điển hình cho quan điểm tác giả Manfred Kuhn (1990), theo ông: “Tính hiệu xác định cách lấy kết tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh” Đây quan điểm nhiều nhà kinh tế quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu kinh tế q trình kinh tế Cũng theo ông Manfred Kuhn (1990) Hiệu kinh doanh = Kết kinh doanh đạt /Chi phí bỏ để đạt kết Theo Đặng Đình Đào (1998) cho rằng: ”Hiệu kinh tế trình sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định” So với quan điểm quan điểm phản ánh tốt trình độ lợi dụng hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện biến đổi Cũng theo quan điểm xác định hiệu sản xuất kinh doanh điều kiện biến động 7 Từ quan điểm hiệu kinh tế đưa khái niệm hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu sản xuất kinh doanh) doanh nghiệp sau: Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu đặt ra, biểu mối tương quan kết thu chi phí bỏ để có kết đó, độ chênh lệch hai đại lượng lớn hiệu cao Với khái niệm tác giả đưa theo quan điểm tác giả hiệu sản xuất kinh doanh đo lường theo tương đối tuyệt đối Công thức để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Đặng Đình Đào (1998): Hiệu = Kết đầu ra/ Yếu tố đầu vào Công thức phản ánh đơn vị đầu vào có khả tạo đơn vị đầu dùng để xác định ảnh hưởng hiệu sử dụng nguồn lực hay chi phí thường xuyên đến kết kinh tế Bên cạnh đó, để đo lường hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng công thức: Hiệu = Yếu tố đầu vào / Kết đầu Trong công thức lại phản ánh đơn vị đầu cần đơn vị đầu vào Dựa vào công thức nhà quản trị doanh nghiệp xác định quy mơ tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực chi phí thường xuyên Các yếu tố đầu đo lường tiêu như: Tổng doanh thu thuần, tổng lợi nhuận, lợi nhuận gộp,…Các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, vốn chủ sở hữu, vốn vay,… Theo sở trên, hiệu hoạt động tiêu đo lường kết đạt hoạt động Cụ thể hoạt động dệt chiếu làng nghề mang lại kết thiết thực giúp cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người sản xuất Mặt khác, theo Nguyễn Thị Thu An Võ Thị Thanh Lộc (2017) hiệu tài tính cơng thức: Hiệu tài (lợi nhuận) = Doanh thu – Chi phí Trong doanh thu tiêu tài quan trọng sở sản xuất, tiêu khơng có ý nghĩa quan trọng sở mà cịn có ý nghĩa kinh tế quốc dân Chi phí khoản tiền bỏ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Có nhiều cơng thức để tính hiệu nêu theo tình hình thực tế làng nghề dệt chiếu nhóm thống chọn cơng thức Hiệu tài (lợi nhuận) = Doanh thu – Chi phí để tính hiệu kinh doanh cho hoạt động sản xuất làng nghề, phù hợp với tình hình thực tế để xác định hiệu hoạt động làng nghề 5.3 Các giá trị từ làng nghề dệt chiếu mang lại Theo Lê Thị Thanh Yến, Phan Mạnh Nhân (2020) giá trị kinh tế làng nghề dệt chiếu thể sau: 5.3.1 Giá trị kinh tế - Mang tính tập tục truyền thống, đặc sắc, có tính kinh tế bền vững, mang đến nhu cầu việc làm chỗ lợi ích thiết thực đồng thời góp phần vào nghiệp phát triển chung tồn xã hội - Góp phần lớn vào quy mơ sản xuất kinh tế nói chung ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nói riêng địa phương từ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế - Sự hình thành phát triển làng nghề dệt chiếu dịch vụ hỗ trợ làm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa cho địa phương làng nghề Đó tăng tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp Tại nhiều làng nghề, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ đạt từ 60% - 80% ngành nông nghiệp đạt 20% - 40% - Xuất chỗ hàng thủ công truyền thống thông qua việc bán sản phẩm làng nghề dệt chiếu cho khách du lịch mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ Phát triển góp phần thúc đẩy việc tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hóa cho kinh tế nhằm thu nguồn ngoại tệ lớn - Trong trình phát triển kinh tế đất nước, làng nghề dệt chiếu phận kinh tế đất nước Sự khôi phục phát triển làng nghề dệt chiếu năm gần có ý nghĩa tích cực kinh tế - xã hội, đặc biệt tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa 9 - Phát triển làng nghề dệt chiếu giúp thu hút nguồn vốn nhàn rỗi cư dân nông thôn nguồn vốn đầu tư góp phần đại hóa nơng thơn - Sự phát triển làng nghề dệt chiếu làm thay đổi tư duy, tập quán sản xuất người dân, từ tập quán sản xuất thủ công, nhỏ lẻ, manh mún mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất với quy mô sản xuất lớn tăng cường áp dụng máy móc 5.3.2 Giá trị văn hóa - lịch sử - Làng nghề dệt chiếu tồn lưu truyền theo lối gia truyền lâu bền qua bao hệ ẩn sâu nét đẹp văn hóa, lịch sử truyền tụng từ đời sang đời khác Ngày nay, với trình thúc đẩy phát triển kinh tế, Làng nghề dệt chiếu cịn có "sứ mệnh" giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cơng hội nhập quốc tế - Ở nghề làng dệt chiếu, hình thức sinh hoạt cộng đồng phổ biến, qua mà củng cố thêm tình làng nghĩa xóm, tình đồn kết người dân không làng, mà xã, huyện, vùng Lối sống tốt đẹp người nơng dân mộc mạc trân trọng, gìn giữ Trong q trình lao động, loại hình văn hóa dân gian hò đối đáp, thi đố vui, hát ru, kể chuyện người dân sử dụng thường ngày Các câu hị, điệu hát có nội dung mộc mạc, giản đơn, có lời mơ tả công việc làm hay giãi bày nỗi niềm tâm với người thân thông qua lối hát vần, thường thể thơ lục bát lưu giữ qua bao hệ hình thức truyền miệng - Trong lịch sử đất nước địa phương, nhiều ngành nghề truyền thống làm nên tên tuổi phố, làng thôn, hay vùng quê, theo hưng thịnh mở mang cộng đồng Ngày nay, nhiều nghề truyền thống nước ta đặc biệt làng nghề dệt chiếu phát triển khắp nơi, vừa để quảng bá sản phẩm, vừa khai thác thị trường rộng lớn nước, sản phẩm giữ thương hiệu gốc Cùng với đó, người dân làng nghề dệt chiếu động, sáng tạo thêm nhiều mẫu mã để sản phẩm ngày phong phú, đa dạng Sản phẩm thủ công từ làng nghề dệt chiếu thể tinh hoa, sắc văn hoá, vào thơ ca, hò vè truyền tụng dân gian 10 - Mỗi nghề truyền thống thường có nguồn gốc gắn liền vị Tổ nghề người có cơng khai khẩn, lập làng, truyền dạy nghề theo thời gian hình thành nên làng nghề Vì thế, làng nghề dệt chiếu đến thời gian định tổ chức lễ giỗ Tổ nghề Đây vừa dịp để người dân tưởng nhớ công ơn người sáng lập nghề, vừa lễ hội để người dân thư giãn, nghỉ ngơi sau thời gian lao động vất vả Ngồi cịn có ý nghĩa quảng bá hình ảnh địa phương giúp gắn kết cộng đồng, củng cố thêm tinh thần đoàn kết, thương yêu lẫn người dân Việt Nam - Có thể nói, sản phẩm làng nghề dệt chiếu hàm chứa tinh hoa văn hoá trở thành di sản văn hoá dân tộc Vì vậy, thiết nghĩ, phát triển làng nghề dệt chiếu điều kiện không dựa vào tính giá trị vật chất mang lại mà cần trọng đến giá trị văn hóa để có hướng phát triển phù hợp Làm điều góp phần không nhỏ việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 5.3.3 Giá trị du lịch - Làng Nghề dệt chiếu phát triển hỗ trợ phát triển dịch vụ du lịch góp phần đa dạng hóa loại hình du lịch, điểm tham quan sản xuất, phịng trưng bày sản phẩm truyền thống mở rộng tour du lịch lý đáng để kêu gọi giữ chân khách du lịch Mặt khác, với mặt hàng lưu niệm phong phú làm tăng thêm chất lượng tour du lịch, đồng thời hội lớn để quảng bá cho ngành du lịch Làng nghề dệt chiếu phát triển thúc đẩy khai thác phát triển du lịch có chiều sâu khai thác tài nguyên du lịch địa phương - Làng nghề dệt chiếu trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển du lịch Hàng thủ công truyền thống phần quan trọng du lịch, mặt hàng phản ánh văn hóa địa đặc sắc Hàng thủ cơng truyền thống ví biểu tượng văn hóa nghệ thuật quốc gia, nhân tố quan trọng để hấp dẫn du khách, đặc biệt khách quốc tế - Trong công cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nông thôn, làng nghề dệt chiếu không sản xuất, kinh doanh mà nơi tổ chức sinh hoạt cộng đồng, mang sắc thái văn hóa riêng, có đặc trưng làng theo ngành nghề truyền thống lâu đời, nét độc đáo góp phần mở rộng, phát triển loại hình du lịch nước ta 11 Nội dung nghiên cứu 6.1 Thực trạng hoạt động làng nghề dệt chiếu Làng nghề dệt chiếu Huyện Lấp Vò thực sản xuất chiếu từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu theo quy trình sau đây: Thu hoạch Cây bố Trồng Cây bố (cây lác) (cây lác) ch Cây bố (cây lác) Bán sản phẩm (chiếu) Lựa chọn Cây bố (cây lác) chất lượng Làm chiếu Hình 1: Quy trình sản xuất chiếu - Tình hình sản xuất hộ dân làng nghề: số lượng hộ tham gia, sản lượng sản xuất, cách thức sản xuất (dệt thủ cơng hay có máy móc hỗ trợ), đa dạng sản phẩm chiếu dệt, xu hướng thu nhập năm gần - Tình hình tiêu thụ sản phẩm chiếu dệt: kênh bán hàng, thu nhập từ kênh bán hàng, đa dạng kênh bán hàng - Tình hình ứng dụng khoa học cơng nghệ, máy móc thiết bị việc tạo sản phẩm tiêu thụ sản phẩm - Công tác quản lý nhà nước làng nghề dệt chiếu: quy hoạch vùng trồng nguyên liệu; đào tạo, tập huấn kỹ thuật tiên tiến cho hộ sản xuất; hỗ trợ chuyển đổi máy móc thiết bị; hoạt động xúc tiến thương mại… - Chính sách hỗ trợ quyền địa phương làng nghề: Hỗ trợ đầu tư máy móc, thiết bị chuyển đổi sản xuất; Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu, dẫn địa lý “chiếu Định Yên”; Hỗ trợ đào tạo, tập huấn nâng cao tay nghề, mẫu mã sản phẩm mới; Xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch - Nguồn nguyên liệu đầu vào: nhà cung ứng; Chất lượng lác (nhiều nơi gọi cói); Giá nguyên liệu; Vận chuyển - Vốn cho phát triển sản xuất: nguồn từ cá nhân, hộ gia đình; nguồn từ tổ chức kinh tế; nguồn hỗ trợ phủ, tổ chức quốc tế 12 - Thị trường: nước; quốc tế - Cơ sở hạ tầng: Hệ thống đường giao thơng; Hệ cấp nước, nước; Thơng tin, phương tiện liên lạc; Các cơng trình dịch vụ thương mại, cơng cộng - Nguồn nhân lực: Tính chất hộ sản xuất; Chun hay khơng chun; Trình độ thợ thủ cơng; Kinh nghiệm; Kỹ thuật, tay nghề; Thói quen nghề nghiệp; Bí độc đáo riêng; Số lượng mặt hàng 6.2 Phân tích hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu 6.2.1 Hiệu tài làng nghề dệt chiếu - Doanh thu: số tiền mà doanh nghiệp thu từ hoạt động bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ số hoạt động khác Doanh thu thu nhập mà doanh nghiệp tạo trước trừ khoản chi phí - Chi phí: khoản tiền bỏ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Theo Nguyễn Thị Thu An Võ Thị Thanh Lộc (2017) mối quan hệ Doanh thu – chi phí – lợi nhuận Khi hoạt động sản xuất kinh doanh hộ dân làng nghề hướng đến mục tiêu cuối lợi nhuận đạt mà: Lợi nhuận = Doanh thu - chi phí Lợi nhuận hiệu số doanh thu chi phí nên để làm tăng lợi nhuận có trường hợp sau: + Giữ nguyên chi phí sản xuất tăng doanh thu + Giữ nguyên doanh thu giảm chi phí sản xuất + Giảm chi phí đồng thời tăng doanh thu + Tốc độ tăng doanh thu nhanh tốc độ tăng chi phí 6.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động (lợi nhuận) làng nghề doanh thu (trong doanh thu = sản lượng nhân với giá) chi phí 6.2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu - Sản lượng: Chất lượng sản phẩm; ứng dụng khoa học công nghệ: máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất; Số năm kinh nghiệm; Kỹ thuật, tay nghề; Thị trường bán hàng: nước, nước 13 - Giá bán sản phẩm: Giá thành sản phẩm; Khả quản lý; Sức mua người tiêu dùng; Chính sách tài nhà nước 6.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí - Vốn cho phát triển sản xuất: Nguồn từ cá nhân, hộ gia đình; Nguồn từ tổ chức; kinh tế; Nguồn hỗ trợ phủ, tổ chức quốc tế - Nguồn nguyên liệu đầu vào: Nhà cung ứng; Chất lượng lác (nhiều nơi cịn gọi cói, bố); Giá nguyên liệu; Vận chuyển; Phẩm màu - Công tác quản lý nhà nước tác động đến hiệu hoạt làng nghề: Hỗ trợ đầu tư máy móc, thiết bị chuyển đổi sản xuất; Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu, dẫn địa lý “chiếu Định Yên”; Hỗ trợ đào tạo, tập huấn nâng cao tay nghề, mẫu mã sản phẩm mới; Xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch - Cơ sở hạ tầng: Hệ thống đường giao thơng; Hệ cấp nước, nước; Thơng tin, phương tiện liên lạc; Các cơng trình dịch vụ thương mại, công cộng 6.3 Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu - Nhóm giải pháp hoạt động sản xuất: đưa trang thiết bị, công nghệ sản xuất tiên tiến hoạt động sản xuất hộ dân nhằm nâng cao hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu - Nhóm giải pháp hoạt động tiêu thụ sản phẩm: mở rộng thị trường nước, ngồi nước, đa dạng hình thức bán hàng, dịch vụ hậu mãi, chăm sóc khách hàng - Nhóm đề xuất cơng tác quản lý nhà nước sách hỗ trợ quyền địa phương Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận Đề tài sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính cơng thức tính hiệu tài để phân tích hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu 7.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu quan sát Theo Võ Thị Thanh Lộc, Huỳnh Hữu Thọ (2016) Phương pháp xác định cỡ mẫu dựa vào đặc tính liệu Các xác định mẫu phụ thuộc vào ba yếu tố: (1) Độ biến động liệu; (2) Độ tin cậy nghiên cứu; (3) Sai số cho phép MOE Cơng thức tính sau: 14 n= [ p ( 1− p ) ] Z, MOE 2−¿¿ Z=z α ❑ Trong đó: Độ biến động liệu: V = p (1-p) => max P – p2 => max – 2p = P = 0,5 => p (1 – p) = 0,25 Nếu độ tin cậy nghiên cứu 95%, suy α =5% = 0,05 α/2 = 0,025, sau tra bảng phân phối Z, ta có Z0,025 = 1,96 - Nếu sai số cho phép MOE 10%, ta có: n=96 Hoặc theo Habing (2003) cỡ mẫu tối thiểu gấp lầm số biến độc lập Trong nghiên cứu mơ hình hồi quy có 12 biến (Bảng 1), cỡ mẫu tối thiểu 60 quan sát Vì vậy, cỡ mẫu 200 quan sát phù hợp cho thống kê suy rộng từ mẫu cho tổng thể nghiên cứu Quan sát mẫu chọn theo phương pháp phi ngẫu nhiên có điều kiện (đối với sở sản xuất liên tục có thâm niên 10 năm); vấn cán quản lý nhà nước địa phương quản lý sở sản xuất có am hiểu hoạt động làng nghề, suy rộng từ mẫu cho tổng thể phù hợp 7.3 Phương pháp thu thập liệu - Thu thập liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên có điều kiện (hộ sản xuất bán chiếu từ 10 năm trở lên; nhà quản lý am hiểu làng nghề) để khảo sát 160 hộ sản xuất làng nghề với bảng câu hỏi cấu trúc; 20 phiếu khảo sát nhà quản lý địa phương quản lý sở sản xuất với bảng câu hỏi bán cấu trúc; 20 phiếu khảo sát du khách đến làng nghề với bảng câu hỏi cấu trúc - Thu thập liệu thứ cấp: đề án, kế hoạch phát triển làng nghề, báo cáo làng nghề Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, kế hoạch, báo cáo Sở Công Thương hỗ trợ chuyển đổi máy móc thiết bị, tình hình tiêu thụ, thị trường; sách hỗ trợ nhãn hiệu, hỗ trợ hệ thống quản lý chất lượng từ Sở Khoa học Công nghệ; sách xúc tiến đầu tư; Tài liệu tham khảo Trung tâm học liệu trường Đại học Đồng Tháp Tài liệu từ website, trang thông tin, báo chí… 15 7.4 Phương pháp phân tích 7.4.1 Phương pháp phân tích theo mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Đánh giá trạng hoạt động làng nghề dệt chiếu sử dụng phương pháp thống kê mô tả (bảng phân phối tầng số tiêu; số trung bình giản đơn; phân tích so sánh) - Mục tiêu 2: Phân tích hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính cơng thức tính hiệu tài - Mục tiêu 3: Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động làng nghề dệt chiếu dựa vào kết phân tích mục tiêu Phân tích SWOT để đưa giải pháp 7.4.2 Chi tiết phương pháp phân tích 7.4.2.1 Thống kê mơ tả Thống kê mô tả tập hợp phương pháp lường, mơ tả trình bày số liệu + Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích liệu từ phiếu khảo sát thu thập thơng tin Tiến hành phân tích để đánh giá thực trạng hoạt động làng nghề dệt chiếu + Bảng phân phối tầng số tiêu: ứng dụng máy móc thiết bị, ứng dụng thương mại điện tử, tiếp cận vốn hỗ trợ, trình độ học vấn… + Số trung bình giản đơn: tính trung bình sản lượng, thu nhập, chi phí đầu tư… + Phân tích so sánh (Số tương đối so sánh): xác định tỷ lệ tiêu nghiên cứu 7.4.2.2 Mơ hình hồi quy đa biến - Theo Võ Thị Thanh Lộc, Huỳnh Hữu Thọ (2016) Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (Regression) ước lượng mức độ tương quan biến độc lập (biến giải thích) đến biến phụ thuộc (biến giải thích) Nếu mơ hình xem xét tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc mơ hình gọi hồi quy tuyến tính đơn Mơ hình biểu diễn mối quan hệ hai hay nhiều biến độc lập với biến phụ thuộc gọi hồi quy tuyến tính bội Đề tài xem xét mức độ ảnh hưởng nhân tố: sản lượng, giá

Ngày đăng: 24/11/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w