(Luận văn thạc sĩ) ca dao nam bộ từ góc nhìn văn hóa phong tục

227 6 0
(Luận văn thạc sĩ) ca dao nam bộ từ góc nhìn văn hóa phong tục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Bích Phượng CA DAO NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA PHONG TỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Bích Phượng CA DAO NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA PHONG TỤC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TP Tây Ninh, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả Ngơ Bích Phượng LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn tận tình, theo dõi sát sao, đầy tinh thần trách nhiệm PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Tơi xin bày tỏ lịng tri ân kính chúc sức khỏe Tơi xin chân thành cảm ơn cán Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, thư viện tỉnh Bình Dương, thư viện tỉnh Tây Ninh hỗ trợ tận tình việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn Phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, q thầy khoa Ngữ văn tạo môi trường điều kiện học tập tốt để học viên hồn thành khóa học Trân trọng cảm ơn gia đình, q bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TP Tây Ninh, ngày 28 tháng năm 2019 Tác giả Ngơ Bích Phượng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt, ký hiệu Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU Chương CA DAO NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA PHONG TỤC – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Sơ lược đất người Nam Bộ 11 1.2 Khái lược văn hóa phong tục 18 1.3 Vài nét ca dao Nam Bộ 20 1.4 Tình hình nguồn tư liệu tác phẩm khảo sát 25 Tiểu kết chương 31 Chương CA DAO NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN PHONG TỤC GẮN VỚI VÒNG ĐỜI CON NGƯỜI 32 2.1 Phong tục hôn nhân 32 2.1.1 Lễ dạm ngõ 33 2.1.2 Lễ hỏi 41 2.1.3 Lễ cưới 53 2.2 Phong tục tang ma 59 2.2.1 An táng 61 2.2.2 Tang chế 65 Tiểu kết chương 70 Chương CA DAO NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN PHONG TỤC GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG 71 3.1 Phong tục thờ cúng đa thần 71 3.1.1 Phong tục thờ Trời, Phật .72 3.1.2 Phong tục thờ Thần .79 3.1.3 Phong tục thờ Mẫu Quan Công 87 3.2 Phong tục thờ cúng người thân gia đình .92 3.2.1 Thờ cúng tổ tiên, cha mẹ 93 3.2.2 Thờ cúng người thân khác 99 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Viết tắt, kí hiệu Viết đầy đủ Nxb Nhà xuất PL Phụ lục tr Trang VHDG Văn học dân gian DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê nguồn tư liệu ca dao dân gian Nam Bộ 28 Bảng 1.2 Thống kê ca dao dân gian Nam Bộ theo phong tục 30 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khám phá vẻ đẹp văn chương khơng q trình tìm hay ngơn từ mà cịn khơi dậy sức sống văn hóa dân tộc Văn học nói chung văn học dân gian nói riêng “kho báu” chứa đựng giá trị tinh thần tốt đẹp cộng đồng, biểu qua lối sống, phong tục, tập quán, nếp nhà Từ góc nhìn văn hóa phong tục, chúng tơi soi vào tác phẩm văn học dân gian để tìm tính cách, tâm hồn ơng cha thuở trước Hành trình khám phá văn hóa phong tục văn học hành trình thưởng lãm “cái ngon ngồi vị ngon, đẹp sắc đẹp” (Dẫn theo SGK Ngữ văn 10, 2018) Văn học dân gian gương phản chiếu rõ tâm hồn dân tộc Trong tất thể loại văn học dân gian, ca dao biểu rõ điệu hồn dân tộc, đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần người Trong đó, ca dao ngân vang cung bậc tâm trạng người mối quan hệ đời sống A N Ghersen diễn đạt cách biểu cảm “Trong hát dân gian người ta nhận thấy diễn đạt sáng rõ tất khởi đầu thơ ca, du ngoạn tâm hồn nhân dân” (Dẫn theo Vũ Anh Tuấn, 2015) Ca dao Nam Bộ góp phần diễn tả giới tinh thần phong phú người dân vùng đất phương Nam Thể loại văn học góp phần làm đầy vẻ đẹp văn hóa miền đất Là phận ca dao Việt Nam, ca dao Nam Bộ góp phần biểu cung bậc trữ tình đời sống dân tộc Những giai điệu ngào lan tỏa theo dòng chảy thời gian, chuyên chở tâm tư tình cảm, khát vọng cao đẹp người, truyền thống vùng văn hóa trẻ Cũng hấp dẫn sức sống mãnh liệt, ca dao Việt Nam trở thành nguồn tài sản quý thu hút nhà nghiên cứu, nhiều cơng trình nghiên cứu có chiều sâu vẻ đẹp thể loại Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu văn hóa phong tục ca dao nói chung, ca dao Nam Bộ nói riêng Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Ca dao Nam Bộ từ góc nhìn văn hóa phong tục” để góp phần làm rõ thêm nhìn, cách tiếp cận giá trị thể loại văn học dân gian Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những cơng trình sưu tầm ca dao Nam Bộ Ca dao Nam Bộ có sức hấp dẫn với nhiều nhà nghiên cứu văn hóa – văn học, vậy, có nhiều cơng trình sưu tầm như: Ca dao Đồng Tháp Mười (Đỗ Văn Tân), xuất năm 1984, Nxb Sở VH – TT Đồng Tháp; Kiên Giang qua ca dao (Giang Minh Đoán), xuất năm 1997, Nxb Tp.HCM; Văn học dân gian Đồng Bằng sông Cửu Long (trường Đại học Cần Thơ), xuất năm 1997, Nxb Giáo dục; Ca dao – Dân ca Nam kỳ lục tỉnh (Huỳnh Ngọc Trảng), xuất năm 1998, Nxb Đồng Nai; Văn học dân gian Bạc Liêu (Chu Xuân Diên), xuất năm 2011, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Văn học dân gian Sóc Trăng (Chu Xuân Diên), xuất năm 2011, Nxb Văn hóa – Thơng tin; Văn học dân gian Bến Tre (Nguyễn Ngọc Quang), xuất năm 2015, Nxb Giáo dục; Văn học dân gian An Giang (tập 3) (Nguyễn Ngọc Quang), xuất năm 2015, Nxb Giáo dục Đây cơng trình sưu tầm có đóng góp lớn đến việc lưu giữ “kho báu” tinh thần dân gian Nguồn tư liệu điền dã phong phú tác giả hệ thống theo chủ đề: tình yêu quê hương, đất nước; tình u đơi lứa; tình cảm gia đình; mối quan hệ xã hội khác Đây sở ngữ liệu quan trọng để chọn lọc ca dao có phản ánh văn hóa phong tục phục vụ cho mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan