1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ước tính trữ lượng các bon rừng ngập mặn ven biển thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh

113 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP SOUNTHALA PHOMMACHALY ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CÁC-BON RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HẢI HÒA Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lập - Tư - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 19 tháng 08 năm 2023 Người cam đoan Sounthala Phommachaly ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình quan, ban, ngành, đoàn thể cá nhân, người thân gia đình Tơi xin cám ơn tập thể, cá nhân người thân gia đình, bố mẹ đơi bên gia đình vợ tơi tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua Luận văn thạc sĩ nhận hỗ trợ đề tài tiềm cấp Bộ NN&PTNT việc thu thập điều tra dữ liệu tại thị xã Quảng Yên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hải Hịa Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Hải Hòa, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình viết đề cương, thu thập số liệu, tính tốn hồn thành luận văn Xin cám ơn phủ Việt Nam phủ Lào, Đại sứ quán Lào tại Việt Nam tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu tại Việt Nam Tôi biết ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo sau Đại học, thầy, cô giáo thuộc khoa Quản lý tài nguyên Môi trường rừng, những người trang bị cho những kiến thức quý báu giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn UBND xã người dân xã thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện hỡ trợ tơi q trình thu thập số liệu cho nghiên cứu Bản thân tơi cố gắng, thời gian, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi những sai sót Tác giả mong nhận những ý kiến góp ý nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 08 năm 2023 Người cam đoan Sounthala Phommachaly iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các công trình nghiên cứu giới 1.1.1 Vai trò bể chứa các-bon việc giảm thiểu biến đổi khí hậu 1.1.2 Nghiên cứu sinh khối các-bon rừng ngập mặn 1.1.3 Viễn thám GIS tiếp cận nghiên cứu rừng ngập mặn 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu sinh khối các-bon rừng ngập mặn 1.2.2 Viễn thám GIS ứng dụng nghiên cứu sinh khối rừng 12 1.3 Giới thiệu ảnh viễn thám Sentinel sử dụng đề tài luận văn 15 1.4 Thảo luận xác định hướng nghiên cứu đề tài luận văn 16 1.5 Thực trạng quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 18 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Đánh giá phân bố rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên giai đoạn 2016 - 2023 21 2.3.2 Ước tính trữ lượng các-bon rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 21 2.3.3 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu 21 2.4.2 Phương pháp tiếp cận 22 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 23 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc diểm về điều kiện tự nhiên 39 3.1.1 Vị trí địa lý 39 3.1.2 Địa hình, địa mạo 40 3.1.3 Đặc điểm thời tiết, khí hậu 41 3.1.4 Thủy văn 41 3.1.5 Tài nguyên rừng 42 3.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội 43 3.2.1 Dân số lao động 43 3.2.2 Thu nhập mức sống 44 3.2.3 Công tác giáo dục 44 3.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Cấu trúc rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên 46 4.1.1 Thành phần loài ngập mặn khu vực nghiên cứu 46 4.1.2 Đặc điểm ngập mặn khu vực nghiên cứu 46 4.2 Ước tính trữ lượng các-bon rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 48 4.2.1 Đánh giá độ chính xác rừng ngập mặn từ tự liệu ảnh viễn thám thị xã Quảng Yên 48 v 4.2.2 Bản đồ che phủ đất ven biển khu vực nghiên cứu 53 4.2.3 Phân loại rừng ngập mặn số CMRI giá trị tán xạ ngược VH từ tư liệu ảnh Sentinel 60 4.2.4 Biến động diện tích lớp phủ qua giai đoạn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 61 4.2.5 Trữ lượng các-bon rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 66 4.3 Giải pháp quản lý rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên 82 4.3.1 Thuận lợi khó khăn hoạt động quán lý RNM tỉnh Quảng Yên 82 4.3.2 Giải pháp tiềm quản lý bền vững rừng ngập mặn 84 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ BIỂU vi DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung đầy đủ AGB Sinh khối mặt đất AGC Trữ lượng Carbon mặt đất BĐKH Biến đổi khí hậu BNN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CMRI Chỉ số công nhận rừng ngập mặn tổng hợp FCCC Công ước khung về biến đổi khí hậu GEE Cơng cụ Google Earth GRD Phát phạm vi mặt đất ICRAF Trung tâm Nông lâm nghiệp giới IPPC Ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính LULC Sử dụng đất thay đổi lớp phủ đất MR Mất rừng NDVI Chỉ số chuẩn hóa thực vật NDWI Chỉ số nước chênh lệch chuẩn hóa PES Chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái PHR Phục hồi rừng RADAR Phát đo khoảng cách vô tuyến REDD+ Giảm thiểu khí phát thái từ rừng suy thối rừng RNM SENTINEL TTR UNFCCC Rừng ngập mặn Ảnh vệ tinh Trạng thái rừng Công ước khung Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phương trình tưong quan Đước dựa vào đường kính ngang ngực Bảng 1.2 Đặc điểm dữ liệu ảnh Sentinel-2 15 Bảng 2.1 Dữ liệu ảnh viễn thám sử dụng nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Dữ liệu ảnh viễn thám RADAR sử dụng nghiên cứu 24 Bảng 2.3 Phương trình số thực vật sử dụng để lập đồ che phủ rừng ngập mặn 27 Bảng 2.4 Phân bố điểm mẫu phân loại kiểm chứng sau phân loại 29 Bảng 2.5 Tọa độ số lượng ô tiêu chuẩn khu vực điều tra 32 Bảng 2.6 Biểu thu thập thông tin cấu trúc rừng 35 Bảng 2.7 Cơng thức ước tính sinh khối loài ngập mặn 35 Bảng 2.8 Phân cấp trữ lượng cacbon rừng ngập mặn 36 Bảng 4.1 Thành phần lồi ngập mặn 14 tiêu chuẩn 46 Bảng 4.2 Đặc điểm loài ngập mặn tại 14 ô tại xã Quảng Yên 47 Bảng 4.3 Đánh giá độ xác kết sau phân loại từ Sentinel-1 49 Bảng 4.4 Tổng hợp đánh giá độ xác tư liệu ảnh quang học Sentinel-2 về độ che phủ đất/độ che phủ rừng ngập mặn Quảng Yên 50 Bảng 4.5 Diện tích rừng ngập mặn từ năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 2023 tại thị xã Quảng Yên 54 Bảng 4.6 Ước lượng diện tích lớp phủ dựa theo ảnh Radar ảnh quang học tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 61 Bảng 4.7 Biến động sử dụng đất/độ che phủ (ha) qua giai đoạn tại thị xã Quảng Yên 62 Bảng 4.8 Sinh khối mặt đất RNM (tấn/ha) 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 2023 67 Bảng 4.9 Trữ lượng các-bon mặt đất RNM (tấn/ha) 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 2023 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Lược đồ phương pháp nghiên cứu 22 Hình 2.2 Sơ đồ thành lập đồ biến động rừng ngập mặn 28 Hình 2.3 Số đồ bố trí OTC hình trịn điều tra cấu trúc rừng lồi (trái) hỡn giao (trái) 33 Hình 2.4 Đo rừng ngập mặn 34 Hình 4.1 Bản đồ lớp phủ rừng ngập mặn tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 53 Hình 4.2 Diện tích rừng ngập mặn từ năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 2023 tại thị xã Quảng Yên 54 Hình 4.3 Lớp phủ rừng ngập mặn 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 202359 Hình 4.4 Phân bố rừng ngập mặn qua giai đoạn nghiên cứu 61 Hình 4.5 Biến động sử dụng đất/độ che phủ (ha) qua giai đoạn tại thị xã Quảng Yên 62 Hình 4.6 Phân bố rừng ngập mặn giai đoạn 2016 - 2019 65 Hình 4.7 Phân bố rừng ngập mặn giai đoạn 2019 - 2022 65 Hình 4.8 Biến động thảm phủ đất, rừng ngập mặn ven biển Quảng Yên giai đoạn 2016 - 2023 66 Hình 4.9 Sinh khối mặt đất RNM tại thị xã Quảng Yên từ năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 2023 71 Hình 4.10 Trữ lượng các-bon mặt đất năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022, 2023 78 Hình 4.11 Biến động về sinh khối các-bon mặt đất qua giai đoạn tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 79 Hình 4.12 Bản đồ sinh khối mặt đất giai đoạn 2016 - 2020 79 Hình 4.13 Sinh khối mặt đất giai đoạn 2020 - 2023 80 Hình 4.14 Sinh khối mặt đất giai đoạn 2016 - 2023 80 ix Hình 4.15 Trữ lượng các-bon mặt đất giai đoạn 2016 - 2020 81 Hình 4.16 Trữ lượng các-bon mặt đất giai đoạn 2020 - 2023 81 Hình 4.17 Trữ lượng các-bon mặt đất giai đoạn 2016 - 2023 82 89 194.906.214 115.920.773 vào năm 2023 Tổng lượng CO2 lập ước tính 54.474.303 vào năm 2023 xuống 37.131.618 so với năm 2016 Nghiên cứu đề xuất tiếp cận các-bon xanh rừng ngập mặn nên áp dụng thực theo hướng quản lý rừng ngập mặn bền vững thị xã Quảng Yên, bao gồm chương trình PES rừng ngập mặn REDD+ Tồn Phạm vị nghiên cứu lớn, địa hình khơng đồng nhất, vấn đề lại khó khăn Vì chưa khảo sát hết khu vực từ độ xác cịn chưa cao Các thơng số điều tra rừng ngập mặn cịn ít, chưa đánh giá trạng thái rừng cách chi tiết Kiến nghị Để khắc phục những tồn tại đạt kết tốt hơn, để tài có những kiến nghị sau: - Cần tăng số lượng điểm để kết có độ xác, độ tin cậy cao hơn; - Cần có những nghiên cứu thêm về sinh khối trữ lượng các-bon theo cấp tuổi, chiều cao, chia rừng ngập mặn thành: rừng tự nhiên, rừng trồng hay rừng phục hồi, tiếp tục nghiên cứu lượng các-bon tích lũy mặt đất; - Cần có nhiều nghiên cứu với ảnh vệ tinh có độ xác cao hơn, phục vụ phân loại ảnh chi tiết Tài liệu liên quan rừng ngập mặn tại địa phương cịn nên cần có nghiên cứu, dự án liên quan đến rừng ngập mặn tại địa phương 90 DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Pham Duy Quang, Sounthala Phommachaly, Nguyen Hai Hoa (2022), Using Sentinel-2 derived CMRI for mangrove cover mapping over years (2016-2022) in Quang Yen, Quang Ninh Province, Journal of Forestry Science and Technology No: 141 - 152 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hai - Hoa N & Hien N T T (2021), Above ground biomass estimation models of mangrove forest based-on remote sensing and field-surveyed data: Implication for C-PFES implementation in Quang Ninh province, Vietnam, Regional Studies in Marine Science Trần Trọng Đức Phạm Bách Việt (2005), Giám sát biến động rừng ngập mặn Cần Giờ TP HCM sử dụng kỹ thuật viễn thám GIS, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Mai Trọng Thịnh, Ngũn Hải Hịa (2017), Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, Trường Đại học Lâm nghiệp Bảo Huy (2012), Xác định lượng CO2 hấp thụ rừng rộng thường xanh vùng Tây Nguyên làm sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái rừng, Đề tài khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lê Tấn Lợi, Lý Hằng Ni Nguyễn Hà Quốc Tín (2014), Đánh giá tích lũy các-bon hệ sinh thái rừng ngập mặn cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học lần thư IX, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Viên Ngọc Nam (1996), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng Đước (Rhizophora apiculata) trồng Cần Giờ Thành phổ Hồ Chí Minh, Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng Đước (Rhizophora apiculata) trồng Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 92 Viên Ngọc Nam, Huỳnh Đức Hồn, Cao Văn Bình, Phan Văn Trung, Phạm Văn Quy Bùi Nguyễn Thế Kiệt (2009), Ước tính sinh khối quần thể Dà vôi (Ceriops tagal C B Rob) Cóc trắng (Lumnitzera racemosa) trồng Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Báo cáo Khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Viên Ngọc Nam Lư Ngọc Trâm Anh (2011), Nghiên cứu lượng hấp thụ CO2 mặt đất rừng Tràm (Melaleuca Cajuputi Powell) tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Rừng Mơi trường, 42/2011 10 Trần Tuấn Ngọc (2015), Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh Radar xác định sinh khối rừng tỉnh Hịa Bình, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 11 Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Kim Hồng Trần Thị Tuyết Nhung (2012), Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 33/2012 12 Lâm Đạo Nguyên Hoàng Phi Phụng (2012), Thành lập đồ lúa vùng đồng sông Cửu Long sử dụng tư liệu viễn thám radar Terrasar-X, Tạp chí Khoa học trái đất, 2:6 13 Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu trữ lượng các-bon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường các-bon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng (RCFEE) 12 Đặng Trung Tấn (1999), Sinh khối rừng trồng Đước Cà Mau, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Tổng cục Lâm nghiệp (2013), Tài liệu tập huấn Hướng dẫn kỹ thuật điều tra rừng, Dự án Điều tra kiểm kê rừng giai đoạn 2013 - 2016, Hà Nội 14 Vũ Quốc Đông (2018), Ứng dụng GIS viễn thám xây dựng đồ sinh khối trữ lượng các-bon rừng ngập mặn tại Thị xã Quảng Yên, tỉnh 93 Quảng Ninh 15 Phạm Duy Quang, Sounthala Phommachaly, Nguyễn Hải Hòa (2022), Sử dụng số CMRI từ ảnh sentinel-2a đa thời gian (2016 - 2022) xây dựng đồ rừng ngập mặn khu vực Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 16 Lê Quang Trường (2018), Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh giai đoạn 1998 - 2018 17 Schmitt, K (2009), Dự án Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên vùng biển tỉnh Sóc Trăng 18 Pham, T T., Vu, T P., Pham, D C., Dao, L H T., Nguyen, V T., Hoang, N V H., Hoang, T L., Đào Thị, L C., Nguyen, D T (2019), Cơ hội thách thức quản lý rừng ngập mặn tại Việt Nam: Bài học từ tỉnh Thanh Hóa, Thái Bình Quảng Ninh, Center for International Forestry Research (CIFOR) Tiếng Anh Blasco, F., Aizpuru, M Gers, C (2001), Depletion of the mangroves of Continental Asia, Wetlands Ecology and Management, 9: 255-266 Brown, S (1997), Measuring carbon in forests: current status and future challenges, Environmental pollution, 116(3): 363-372 Ha Tri Son, (2022), Estimating above-ground carbon stocks of mangrove forests using Sentinel-2 data in Tien Yen District, Quang Ninh Province Cairns, M A., Brown, S., Helmer, E H Baumgardner, G A (1997), Rootnbiomass allocation in the world's upland forests, Oecologia, 111(1): 111 Christensen, B (1978), Biomass and primary production of Rhizophora apiculata Bl in a mangrove in southern Thailand, Aquatic Botany, 4: 4352 Hai - Hoa, N., Huu Nghia, N., An, L T., Ngoc Lan, T T., Khanh Linh, D 94 V Simone Böhm (2018), Using remote sensing indices for mapping and monitoring spatialtemporal changes in coastal mangrove extents in Thanh Hoa province during 2005 - 2018, Jounal of Geo-spatial Information Science Hai - Hoa N., Nghia, N H., Cuong N.T., Ngoc - Lan T T., Quynh P N (2019), Estimation of changes in mangrove carbon stocks from remotely sensed data-based models: Case study in Quang Yen town, Quang Ninh province during 2017 - 2019, Journal of Forestry Science and Technology 8: 98-99 Heiskanen, J (2006), Estimating aboveground tree biomass and leaf area index in a mountain birch forest using ASTER satellite data, International Journal of Remote Sensing, 27(6): 1135-1158 Henry, M., Besnard, A., Asante, W A., Eshun, J., Adu-Bredu, S., Alentim, R., Bemoux, M va Saint-Andre, L (2010), Wood density, phytomass variations within and among trees, and allometric equations in a tropical rainforest of Africa, Forest Ecology and Management, 260(8): 1375-1388 10 IPCC (2007), Climate change 2007: The physical science basis, Agenda, 6(07): 333 11 IPPC (2000), Special report on land use, land-use change and forestry, Cambridge University Press, UK 12 IPPC (2006), 2006 IPCC guidelines for national greenhouse gas inventories, Intergovernmental Panel on Climate Change 13 Komiyama, A., Ong, J E Poungparn, S (2008), Allometry, biomass, and productivity of mangrove forests: A review, Aquatic Botany, 89(2): 128-137 26 Kuenzer, C., Bluemel, A., Gebhardt, S., Quoc, T V Dech, S (2011), Remote sensing of mangrove ecosystems: A review, Remote Sensing, 3(5): 878-928 27 Lu, D (2005), Aboveground biomass estimation using Landsat TM data 95 in the Brazilian Amazon, International Journal of Remote Sensing, 26(12): 2509-2525 28.Lu, D (2006), The potential and challenge of remote sensing-based biomass estimation, International Journal of Remote Sensing, 27(7): 12971328 29 Malhi, Y., Meir, P va Brown, S (2002), Forests, carbon and global climate Philosophical Transactions of the Royal Society of London A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences, 360(1797): 1567-1591 30 Mitchaid, E., Saatchi, S., Lewis, S., Feldpausch, T., Woodhouse, I., Sonke, B., Rowland, C va Meir, P (2011), Measuring biomass changes due to woody encroachment and deforestation/degradation in a forestsavanna boundary region of central Africa using multi-temporal L-band radar backscatter, Remote Sensing of Environment, 115(11): 2861-2873 31 Ross, M S., Ruiz, P L., Telesnicki, G J Meeder, J F (1998), Aboveground Biomass and Production in Mangrove Communities of Biscayne National Park, Florida (USA), Following Hurricane Andrew 32 Roy, P S Ravan, S (1996), Biomass estimation using satellite remote sensing data - An investigation on possible approaches for natural forest, ournal of Biosciences, 21(4): 535-561 33 Selvam, V., Ravichandran, K., Gnanappazham, L Navamuniyammal, M (2003), Assessment of community-based restoration of Pichavaram mangrove wetland using remote sensing data, Current science, 85(6): 794798 34 Subarudi, D H., Ginoga, K., Djaenudin, D Lugina, M (2004), Cost Analysis for a CDM-Like Project Established in Cianjur, West Java Indonesia 35 Sun, G., Ranson, K J., Guo, Z., Zhang, Z., Montesano, P va Kimes, D (2011), Forest biomass mapping from lidar and radar synergies, Remote Sensing of Environment, 115(11): 2906-2916 96 36 UNFCCC (2005a), Essential background of Global Warming, UNFCCC 37 Watson, R (2000), Land Use, Land-Use Change and Forestry: A Special Reportof the IPCC, Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), Cambridge University Press 38 Wang, L va Sousa, W P (2009), Distinguishing mangrove species with laboratory measurements of hyperspectral leaf reflectance, International Journal of Remote Sensing, 30(5): 1267-1281 39 Wanthongchai, P va Piriyayota, S (2006), Role of mangrove plantation on carbon sink case study: Trat Province, Thailan, Office of Mangrove Conservation, Deparment of Marine and Coastal Resource (DMCR) 40 Pham, T T., Hoàng, T L., Đào Thị, L C., Ngơ, H C., Hồng, M H., Hồng, T U., Nơng Ngũn, K N., Ngũn, D T., Trương, V V., Nguyễn, T N (2020), Người mua dịch vụ môi trường rừng ngập mặn tiềm Hải Phòng, Việt Nam, Center for International Forestry Research (CIFOR) ISBN: 978-602-387-136-0 41 Sentinel Online 2023 Sentinel-1 Web: https://sentinel.esa.int/web/sentinel /missions/sentinel-1 42 Filipponi, F (2019), Sentinel-1 GRD Preprocessing Workflow, Proceedings, 18, 11 DOI: doi: 10.3390/ECRS-3-06201 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 BỘ NƠNG NGHIỆP &PTNT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CÁC-BON RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, QUẢNG NINH Là học viên học tập tại Việt Nam, thực đề tài luận văn chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng với đề tài “Ước tính trữ lượng cácbon rừng ngập mặn ven biển thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” Để thực nội dung nghiên cứu, đề tài cần điều tra, xác định số tác nhân phân tích số nguyên nhân gây thay đổi rừng suy thối rừng tại địa phương Do vậy: Xin đồng chí vui lịng trả lời số thơng tin theo câu hỏi phiếu điều tra sau đây: I Thông tin chung Họ tên đồng chí đại diện quan/ban/ngành (ghi đầy đủ họ tên): Giới tính: 󠇯 Nam 󠇯 Nữ Tuổi:……… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………………… II Nội dung vấn 2.1 Xin đồng chí cho biết thực trạng công tác quản lý, phát triển tài nguyên rừng tại địa phương nói chung tại Làng (đơn vị hành tương đương xã Việt Nam) nói riêng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.2 Xin đồng chí cho biết thực trạng công tác quản lý, phát triển tài nguyên rừng tại địa phương nói chung tại Làng (đơn vị hành tương đương xã Việt Nam) nói riêng? 󠇯 Có 󠇯 Khơng - Nếu có: 󠇯 Biến động tăng về diện tích 󠇯 Biến động giảm - Nguyên nhân gây những biến động trên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Địa phương hay vị trí những biến động? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3 Đồng chí có đánh giá, nhận xét về mức độ suy thối (suy giảm về trữ lượng, về độ tàn che, mức độ xói mịn đất ) nguồn tài nguyên rừng tại địa phương nói chung tại Làng (đơn vị hành tương đương xã Việt Nam) nói riêng? 󠇯 Có 󠇯 Khơng - Nếu có: 󠇯 Biến động tăng về diện tích 󠇯 Biến động giảm - Nguyên nhân gây những suy thoái trên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Địa phương hay vị trí suy thối tài ngun rừng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.4 Theo chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền đồng chí Xin đồng chí đề xuất số giải pháp nhằm quản lý phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng có tái địa phương nói chung tại Làng (đơn vị hành tương đương xã Việt Nam) nói riêng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn đồng chí tham gia trả lời có những đóng góp quan trọng cho nội dung vấn./ Phụ biểu 02 MẪU BẢNG ĐIỀU TRA RỪNG NGẬP MẶN BẰNG GPS Địa điểm điều tra: Nhóm điều tra: TT 10 11 12 13 … Kinh độ Vĩ độ Đối tượng Ngày điều tra Ghi Phụ biểu 03 BIỂU ĐIỀU TRA RỪNG NGẬP MẶN BẲNG GPS Diện tích OTC (Bán kính 7m/14m) Tuyến điều tra: OTC điều tra: Diện tích OTC: 500 m2 Nhóm điều tra: Tọa độ tâm OTC: Tên loài TT 10 11 12 13 14 Tên tiếng Việt Tên khoa học H (Tree height, m) DBH (Diameter at 1,3 m) D30 (ĐK đo vị trí 30 cm rễ trùm, bạch vè gốc) CD (canopy diameter, m, ĐK tán) ĐôngTây NamBắc Ghi Phụ biểu 04 Một số hình ảnh điều tra rừng ngập mặn Quảng Yên (Nguồn: https://baoquangninh.vn/kham-pha-nhung-canhrung-ngap-man-o-quang-yen-2467417.html)

Ngày đăng: 24/11/2023, 12:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN