Mục Tiêu Đồ Aùn Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho 2 phân xưởng sản xuất gốmmỹ nghệ của công ty cổ phần gốm Việt Thành công suất 300m3/ngđ , nhằm làmgiảm ô nhiễm môi trường
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
SUẤT 300m3/ngđêm
Chuyên Ngành : Kỹ Thuật Môi Trường Mã Số Ngành : 108
GVHD: Th.S Lâm Vĩnh Sơn SVTH : Dương Đức Lộc
MSSV : 104103028
Trang 2Chương: MỞ ĐẦU
I Đặt Vấn Đề.
Những năm gần đây, cùng với các ngành công nghiệp, ngành trồng trọt chănnuôi,ngành gốm sứ của nước ta cũng tương đối phát triển và sản phẩm của chúngcũng ngày càng phong phú đa dạng, chất lượng không ngừng nâng cao, thị trườngđang dần mở rộng
Theo mục tiêu phát triển kinh tế của nước ta, ngành công nghiệp gốm sứ làmột trong những ngành kinh tế trọng điểm, ngành công nghiệp này đã và đangphát triển mạnh mẽ đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong nước và phục vụ choxuất khẩu Bên cạnh những lợi nhuận kinh tế cao ngành công nghiệp gốm sứcũng gây tác hại tiêu cực cho môi trường sinh thái Đó chính là mặt trái của quátrình công nghịêp hoá hiện đại hoá Hậu quả của nó là môi trường đang ngàycàng bị phá huỷ nghiêm trọng, mất tính đa dạng sinh học, thay đổi khí hậu toàncầu, …và con người đã và đang trả giá Để đảm bảo phát triển bền vững, phục vụcho sự phát triển kinh tế,… việc nghiên cứu công nghệ và thiết kế xây dựng hệthống xử lý nước thải cho ngành công nghiệp gốm sứ nói chung và công ty cổphần gốm Việt Thành nói riêng nhằm bảo vệ môi trường trong sạch là điều hếtsức cần thiết trong giai đoạn phát triển hiện nay và trong tương lai
II Mục Tiêu Đồ Aùn
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho 2 phân xưởng sản xuất gốmmỹ nghệ của công ty cổ phần gốm Việt Thành công suất 300m3/ngđ , nhằm làmgiảm ô nhiễm môi trường nước
Trang 3III Nội Dung Đồ Aùn
- Tổng quan về nhà máy
- Lựa chọn hệ thống thoát nước cho nhà máy
- Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải
- Tính toán thiết kế các công trình đơn vị
- Dự toán chi phí
IV Phương Pháp Nghiên Cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
Xử lý nước thải đặc biệt là nước thải ngành gốm là biện pháp cần thiết đểngăn ngừa sự ô nhiễm , các tài liệu khoa học cho thấy phần lớn nước thải gốmđều có mức độ ô nhiễm rất cao Có rất nhiều hệ thống xử lý nước thải đã đượcxây dựng và vận hành Hệ thống xử lý nước thải ở nước ta khi thiết kế xây dựngphải dựa trên bộ tiêu chuẩn Việt Nam để phù hợp với điều kiện thời tiết , khí hậutrong nước, ngoài ra hệ thống thiết kế phải có giá thành phù hợp với điều kiệnsản xuất cũng như các chi phí vận hành hệ thống Tính chất nước thải trước khithải vào môi trường phải đạt mức độ cho phép nhằm đảm bảo nguồn tiếp nhận,có khả năng pha loãng nồng độ ô nhiễm đến mức cao nhất và có khả năng nângcấp cải tạo tới mức cao nhất trong những điều kiện cụ thể
Phương pháp thực tiễn
- Nghiên cứu các nguồn tài liệu , các sơ đồ công nghệ về hệ thống xử lý nướcthải nghành gốm sứ hiện có
- Thu thập và phân tích các số liệu , các thông số về mức độ ô nhiễm nước thảicủa công ty thông qua biên bản tổng hợp báo cáo đánh giá tác động môitrường dự án
Trang 4- Phân tích các đặc trưng mức độ ô nhiễm của dòng thải , dự án xây dựng nhàmáy từ đó thiết kế hệ thống xử lý theo yêu cầu đặt ra
V Giới hạn đồ án
Đồ án thực hiện trên cơ sở dự án đầu tư xây dựng hệ thống nước thải tập trungcủa công ty cổ phần gốm Việt Thành với công suất 300m3/ngđ đạt chất lượng nước thải theo TCVN 5945 : 1995 cột B
Trang 5Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT GỐM MỸ NGHỆ
CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM VIỆT THÀNH
1.1 THÔNG TIN CHUNG
- Công ty cổ phần gốm Việt Thành gồm 2 phân xưởng sản xuất chính :
Phân xưởng 1 :Số 99 , quốc lộ 1k , xã Hóa An, thành phố Biên Hòa,tỉnh Đồng Nai
Phân xưởng 2 : (trung tâm kỹ thuật dịch vụ gốm sứ ) : xã HóaAn,Biên Hòa Đồng Nai
- Người đứng đầu cơ quan doanh nghiệp , chủ phân xưởng hiện nay là ông :
Đỗ Viết Bình Chức vụ : Giám đốc
1.2 ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA PHÂN XƯỞNG :
- Tổng diện tích 2 phân xưởng : 9.889,9 m2
- Thời điểm bắt đầu hoạt động : năm 2001
- Vị trí phân xưởng:2 phân xưởng sản xuất các sản phẩm gốm mỹ nghệ –
Công ty cổ phần gốm Việt Thành nằm gần nhau và tọa lạc tại lô đất thuộcđịa chỉ số 99 , Quốc lộ 1k , xà Hóa an, thành phố Biên Hòa với các phíatiếp giáp như sau:
+ Phía Nam giáp đất của hộ dân Phan Thị Mỹ Thanh
+ Phía Bắc giáp nghĩa địa
+ Phía Tây giáp tịnh xá Ngọc Uyên
Trang 6Khu dân cư tập trung gần nhất : xung quanh phân xưởng , các hộ dân thưa thớt ,khu vực dân cư tập trung đông nhất ở khoảng cách 300m so với phân xưởng
Khoảng cách từ phân xưởng tới các khu vực lân cận :
+ Gần quốc lộ 1k
+ Cách trung tâm thành phố Biên Hòa 3 km
+ Cách TP HCM 10 km
- Nguồn tiếp nhận nước thải từ các hoạt động của phân xưởng :
Hoạt động của phân xưởng sẽ phát sinh nước thải sản xuất nước thải sinhhoạt và nước mưa chảy tràn
1.2.1 XƯỞNG SỐ 1
1.2.1.1 Quy mô sản xuất , kinh doanh
* Công nghệ sản xuất
+ Sơ đồ sản xuất
Đất rót , đất in
Hình 1.1 Sơ đồ sản xuất gốm của phân xưởng 1
(Nguồn : Báo cáo tình hình thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường công ty cổ
phần gốm Việt Thành)
+ Mô tả quy trình công nghệ
Silicat,nước Nghiền ,Trộn
Rót khuôn , tạo dáng
Phơi khô
Bán thành phẩm- lưu kho
Ồn , bụi,nước thải
bụi
Khách hàng
Trang 7Đất rót và đất in từ xưởng số 2 được chuyển qua xưởng số 1 để sản xuất gốmthô Khi đưa vào quy trình sản xuất gốm thô , đất được trộn với silicat, sảnphẩm gốm thô được đem phơi , lưu kho, cung cấp cho khách hàng
* Công suất sản xuất , sản phẩm
- Sản phẩm : bình cắm hoa các loại, chậu đựng hoa các loại, voi các loại, đôn các loại
- Công suất sản xuất các sản phẩm gốm thô : 4000.000 cái/năm
* Danh mục máy móc , thiết bị
Các loại máy móc thiết bị dùng trong quá trình sản xuất chủ yếu sử dụng điện
Bảng 1.1 : Danh muc các loại máy móc , thiết bị
2 Máy cưa mâm (4 môtơ laọi
3cv/cái)
(Nguồn : Báo cáo DTM của công ty cổ phần gốm Việt Thành)
1.2.1.2 Nhu cầu nguyên , nhiên liệu sử dụng
Nhu cầu sử dụng nguyên , phụ liệu
Bảng1.2 : Nhu cầu sử dụng nguyên , phụ liệu
5 Các loại hóa chất dùng làm men gốm
(cobalt, oxyt sắt, oxit kẽm, Zircon, mangan,
Trang 87 Các lọai màu (pink, yellow, turquoise,
peacock)
(nguồn : Báo cáo DTM của công ty cổ phần gốm Việt Thành)
Nhu cầu và nguồn cung cấp nhiên liệu, điện , nước
+ Nhu cầu sử dụng điện :
Nguồn điện : xưởng sản xuất gốm dùng điện lưới quốc gia Để dùng điện ,xưởng sản xuất gốm được trang bị bình hạ thế với bình khoảng 30 KWA.Mức tiêu thụ trung bình : 150.000 Kwh
+ Nhu cầu sử dụng nước :
Nước cho hoạt động của xưởng 1 : lấy nguồn nước ngầm
Lượng tiêu thụ :
Dùng cho sản xuất khoảng : 120m3/ng
Nước cho sinh hoạt khoảng : 15m3/ng
Nhu cầu lao động và thời gian làm việc
Nhu cầu sử dụng lao động cho xưởng 1 : 50 người
Thời gian làm việc : 8 giờ/ca, 1 ca/ngày , 6 ngày/tuần
1.2.1.3 Các tác động môi trường :
Các loại chất thải phát sinh
Môi trường không khí
+ Bụi
Nguồn phát sinh:
- Từ công đoạn trộn , nghiền đất , silicat
- Từ quá trình xuất , nhập nguyên liệu
- Từ công đoạn phơi sản phẩm và lưu kho
- Từ nhà xưởng cuốn theo gió : đất và silicat sau 1 thời gian sẽ khô , khikết hợp với gió sẽ gây ra bụi
Trang 9Nhìn chung , bụi phát sinh từ các xưởng gốm thường cao chủ yếu do gió kéotheo bụi nay từ nền phát tán vào môi trường.
+ Hơi khí độc
Nguồn phát sinh:
Từ các phương tiện giao thông : phương tiện vận chuyển ra vào phân xưởng
+ Tiếng ồn
Nguồn phát sinh:
Từ hoạt động của các máy móc thiết bị trong phân xưởng (máy nghiền, trộn, mô tơ ) và hoạt động xúc bốc vận chuyển
+ Nhiệt thừa và điều kiện khí hậu :
Nhiệt thừa có thể phát sinh từ sự tỏa nhiệt của các máy móc, thiết bị được sử dụng trong công nghệ sản xuất của phân xưởng Ngoài ra, ô nhiễm nhiệt còn sinh ra do bức xạ nhiệt của mặt trời, với diện tích mái tôn và diện tích sân bê tông lớn sẽ hấp thụ một lượng nhiệt đáng kể, làm gia tăng nhiệt độ trong phân xưởng
Nước thải
+ Nguồn phát sinh , lưu lượng và tinh chất
Nước thải công nghệ
- Nguồn phát sinh : từ quá trình vệ sinh nhà máy và máy móc thiết bị sau
mỗi giờ làm việc
- Thành phần gây ô nhiễm trong môi trường nước thải sản xuất là chất rắn
lơ lửng ( thông số ss) Các chất rắn lơ lửng khi thải ra môi trường sẽ làm mất vẻ mỹ quan , cản trở sự truyền sáng từ đó ngăn cản quá trình trao đổi oxy trong môi trường nước
Nứơc thải sinh hoạt
Trang 10- Lưu lượng :15m3/ngđ
- Thành phần, tính chất:
Đặc trưng của loại nước thải này là có nhiều chất lơ lửng , dầu mở ( từ nhàbếp ), nồng độ chất hữu cơ cao ( từ nhà vệ sinh ) , nếu không được tậptrung và xử lý sẽ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước Ngoài ra , khi tích tụ lâungày , các chất hữu cơ này sẽ bị phân hủy gây ra mùi hôi thối
Bảng1.3 Thành phần tính chất nước thải sinh hoạt
(Nguồn: giáo trình xử lý nước thải đô thị và công nghiệp : Lâm Minh Triết)
Nước mưa chảy tràn :
Bản thân nước mưa không phải là nguồn gây ô nhiễm , nhưng khi nước mưa bị ngăn cản dòng chảy có thể gây ngập úng Hoặc trong trường hợp nước mưa chảy tràn qua những nơi chứa các chất gây ô nhiễm sẽ bị nhiễm bẩn và làm lây lan chất ô nhiễm
Đối với mặt bằng phân xưởng sản xuất gốm : nước mưa có khả năng cuốn theo bụi , đất cát tại các phân xưởng làm gia tăng cao thông số SS trong nước mưa
Trang 11Lưu lượng nước mưa chảy tràn vào ngày mưa lớn = 0.8 x 9889x 0.3/22 =
107 m3/ngày ( với hệ số chảy tràn = 0.8 ; diện tích phân xưởng sản xuất = 9.889m 2 , lưu lượng mưa tháng cao nhất = 300mm, vào mùa mưa mỗi tháng mưa 22 ngày )
Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt :
- Phát sinh từ nhà ăn , nhà vệ sinh , khu vực công cộng, khu vực văn
phòng…
- Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân
hủy Nếu không được thu gom thường xuyên, rác sẽ phân hủy và phát tán mùi hôi Thành phần khí thải gây mùi hôi chủ yếu là H2S , NH3, CH4 và các axít hữu cơ Ngoài ra, nếu không thu gom tập trung rác sẽ phát tan theo gió xâm nhập và cuốn theo môi trường nước gây ô nhiễm nước mặt tại khu vực
Chất thải rắn công nghệ không nguy hại :
Chất thải rắn của phân xưởng sản xuất gốm chủ yếu là các sản phẩm gốm
hư hỏng , các loại khuôn đất dùng làm khuôn đúc được thải ra sau nhiều lần tận dụng tổng lượng chất rắn ước tính khoảng 0.3 tấn / ngày
Các tác động không liên quan đến chất thải
Khu vực nhà xưởng có nền đất tốt , không xây dựng các công trình cao tầng, khu vự đất được bao quanh bằng tường kiên cố do đó các tác động
do sự xói mòn , trượt, sụt, lở, lún đất sẽ không đáng kể
Đối với nước ngầm : việc khoang giếng để sử dụng nước ngầm vời lưu lượng khai thác khoảng 90m3/ngày đêm sẽ không làm giảm đáng kể trữ lượng nước ngầm tại khu vực Tuy nhiên, nếu việc khai thác không kết hợp bảo vệ thành giếng sẽ tạo điều kiện cho các chất thải xâm nhập vào
Trang 121.2.2 XƯỞNG SỐ 2 (TRUNG TÂM DỊCH VỤ KỸ THUẬT GỐM SỨ )
1.2.2.1 Quy Mô Sản Xuất , Kinh Doanh
Công nghệ sản xuất :
+ Sơ đồ công nghệ :
Đất Thô ( cao lanh)
Hình 1.2 Sơ đồ sản xuất của phân xưởng 2
(nguồn : Báo cáo DTM của công ty cổ phần gốm Việt Thành)
+ Mô tả quy trình công nghệ :
Đất thô được mua về chứa tại kho chứa Đất thô tiếp tục được trộn với nước và cho vào máy nghiền Tại máy nghiền , đất được nghiền nhỏ và kết hợp với nước tạo thành dung dịch đất ( các hạt sạn lớn cũng được loại bỏ) Dung dịch đất được đưa vào hố chứa và lắng lấy dung dịch đất rót, đất in Lượng đất này, một phần cung cấp cho khách hàng, một phần đưa vào quy trình sản xuất sản phẩm gốm thô
Công suất sản xuất, sản phẩm
- Sản phẩm : đất rót và đất in cung cấp cho các xưởng sản xuất gốm khác
- Công suất sản xuất : 800 tấn/năm
Danh mục máy móc , thiết bị
Các loại máy móc , thietá bị chủ yếu sử dụng điện
Nước, đất hồ
Đất rót, đất in
Nghiền ồn , bụi , nước
thải
Khách Hàng
Trang 13Bảng 1.4: Danh mục máy móc , thiết bị
STT Máy móc , thiết bị Tình trạng(mới) Số lượng(cái)
(nguồn : Báo cáo DTM của công ty cổ phần gốm Việt Thành)
1.2.2.2 Nhu cầu nguyên , nhiên, liệu dử dụng
Nhu cầu sử dụng nguyên , phụ liệu
- Đất sét trắng : 800 tấn/năm
Nhu cầu và nguồn cung cấp nhiên liệu , điện nước
- Nhu cầu sử dụng điện:
+ Nguồn điện : xưởng sản xuất gốm dùng điện từ nguồn điện lưới quốc gia Để dùng điện , xưởng sản xuất gốm được trang bị bình hạ thế với bìnhkhoảng 60 kWA
+ Mức tiêu thụ trung bình : 150.000 kwh
- Nhu cầu sử dụng nước :
Nước cho sản xuất : lấy nguồn nước ngầm
Dùng cho sản xuât khoảng 120 m3/ngày
Nước cho sinh hoạt 15m3/ngày
Nhu cầu lao động và thời gian làm việc
- Nhu cầu lao động cho xưởng 2 : 100 người
- Thời gian làm việc : 8 giờ/ca , 1 ca/ngày , 6 ngày/tuần
Trang 141.1.2.3 Các tác động môi trường
Các lọai chất thải phát sinh
Môi trường không khí
+ Bụi
Nguồn phát sinh:
- Từ quá trình xuất nhập nguyên liệu
- Từ nhà xưởng cuốn theo gió : đất và silicat sau 1 thời gian sẽ khô , khikết hợp với gió sẽ gây ra bụi
Nhìn chung , bụi phát sinh từ các xưởng gốm thường cao chủ yếu do gió kéo theobụi này từ nền phát tán vào môi trường
+ Hơi khí độc
Nguồn phát sinh:
Từ các phương tiện giao thông : phương tiện vận chuyển ra vào phân xưởng
+ Tiếng ồn
Nguồn phát sinh: từ hoạt động của các máy móc thiết bị trong phân xưởng (máy nghiền, trộn, mô tơ ) và hoạt động xúc bốc vận chuyển
+ Nhiệt thừa và điều kiện khí hậu :
Nhiệt thừa có thể phát sinh từ sự tỏa nhiệt của các máy móc , thiết bị được sử dụng trong công nghệ sản xuất của phân xưởng Ngoài ra , ô nhiễm nhiệt còn sinh ra do bức xạ nhiệt của mặt trời , với diện tích mái tôn và diện tích sân bê tông lớn sẽ hấp thụ một lượng nhiệt đáng kể , làm gia tăng nhiệt độ trong phân xưởng
Nước thải
+ Nguồn phát sinh , lưu lượng và tính chất
Nước thải công nghệ
Trang 15- Từ quá trình súc rửa máy móc thiết bị sau mỗi ngày làm việc , vệ sinh nhàxưởng.
- Thành phần và tính chất
Thành phần gây ô nhiễm trong môi trường nước thải sản xuất là chất rắn
lơ lửng ( thông số ss) Các chất rắn lơ lửng khi thải ra môi trường sẽ làm mất vẻ mỹ quan , cản trở sự truyền sáng từ đó ngăn cản quá trình trao đổi oxy trong môi trường nước
Nứơc thải sinh hoạt
- Nguồn phát sinh : từ hoạt động sinh hoạt của 50 công nhân
- Lưu lượng : 15m3/ngđ
- Thành phần, tính chất:
Đặc trưng của loại nước thải này là có nhiều chất lơ lửng, dầu mở ( từ nhà bếp ), nồng độ chất hữu cơ cao ( từ nhà vệ sinh ) , nếu không được tập trung và xử lý sẽ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước Ngoài ra , khi tích tụ lâu ngày , các chất hữu cơ này sẽ bị phân hủy gây ra mùi hôi thối
+ Nước mưa chảy tràn :
Bản thân nước mưa không phải là nguồn gây ô nhiễm , nhưng khi nước mưa bị ngăn cản dòng chảy có thể gây ngập úng Hoặc trong trường hợp nước mưa chảy tràn qua những nơi chứa các chất gây ô nhiễm sẽ bịnhiễm bẩn và làm lây lan chất ô nhiễm
Đối với mặt bằng phân xưởng sản xuất gốm : nước mưa có khả năng cuốn theo bụi , đất cát tại các phân xưởng làm gia tăng cao thông số SS trong nước mưa Lưu lượng ước tính khoảng 107 m3/ngày
Chất thải rắn
+ Chất thải rắn sinh hoạt :
- Phát sinh từ nhà ăn , nhà vệ sinh , khu vực công cộng, khu vực văn
Trang 16- Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân
hủy Nếu không được thu gom thường xuyên, rác sẽ phân hủy và phát tán mùi hôi Thành phần khí thải gây mùi hôi chủ yếu là H2S , NH3, CH4 và các axít hữu cơ Ngoài ra, nếu không thu gom tập trung rác sẽ phát tan theo gió xâm nhập và cuốn theo môi trường nước gây ô nhiễm nước mặt tại khu vực
+ Chất thải rắn công nghệ không nguy hại :
Chất thải rắn của phân xưởng sản xuất gốm chủ yếu là đất thải Tuy nhiên , lượng đất thải này được sử dụng tại chỗ nên lượng chất thải rắn thải ra môi trường sẽ không đáng kể
Các tác động không liên quan đến chất thải
Khu vực nhà xưởng có nền đất tốt , không xây dựng các công trình cao tầng, khu vực đất được bao quanh bằng tường kiên cố do đó các tác động do sự xói mòn , trượt, sụt, lở, lún đất sẽ không đáng kể
Đối với nước ngầm : việc khoang giếng để sử dụng nước ngầm vời lưu lượng khai thác khoảng 90m3/ngày đêm sẽ không làm giảm đáng kể trữ lượng nước ngầm tại khu vực Tuy nhiên, nếu việc khai thác không kết hợp bảo vệ thành giếng sẽ tạo điều kiện cho các chất thải xâm nhập vào nguồn nước ngầm
Trang 17CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI CHO NHÀ MÁY 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ LỰA CHỌN
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHO NHÀ MÁY 2.1.1 Giới thiệu về các loại hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước nửa riêng;
Hệ thống thoát nước riêng;
Hệ thống thoát nước chung;
Hệ thống thoát nước hổn hợp;
Hệ thống thoát nước chung
Tất cả các loại nước thải (sinh hoạt, sản xuất, mưa) được xả chung vào một mạnglưới và được dẫn về trạm xử lý thì được gọi là mạng lưới thoát nước chung
Ưu điểm:
Đảm bảo tốt nhất về phương tiện vệ sinh vì toàn bộ nước bẩn đều được xửlý trước khi xả vào nguồn
Tổng chiều dài mạng lưới giảm
Chi phí quản lý mạng lưới giảm
Nhược điểm:
Chi phí xử lý cao, công trình xử lý lớn
Kích thước cống lớn (chi phí xây dựng cao )
Phải thường xuyên nạo vét cống trong mùa khô
Khó quản lý trạm bơm
Trang 18 Thiết kế hệ thống thoát nước chung gặp nhiều khó khăn Ví dụ: vào mùamưa nước chảy đầy cống, có thể gây ngập lụt và tăng lưu lượng nước xử lýkhông cần thiết, nhưng vào mùa khô thì nước chảy lưng cống và tốc độdòng chảy không đảm bảo điều kiện kỹ thuật gây lắng đọng.
Khả năng áp dụng:
Thích hợp cho những đô thị gần nguồn nước lớn
Kinh tế đối với những khu nhà cao tầng
Hệ thống thoát nước riêng
Là hệ thống có hai hay nhiều mạng lưới thoát nước riêng biệt: một dùng đểvận chuyển nước thải ô nhiễm ở mức độ cao hơn đến hệ thống xử lý trước khi xả
ra nguồn tiếp nhận, một dùng để vận chuyển nước có mức độ ô nhiễm ít hơn( nước mưa và nước thải sản xuất ít bẩn) thì cho xả thẳng ra nguồn Hệ thốngthoát nước riêng có lợi hơn về mặt xây dựng và quản lý so với hệ thống thoátnước chung
Tồn tại nhiều mạng lưới trong khu vực
Không đảm bảo về mặt vệ sinh
Khả năng áp dụng:
Thích hợp cho những khu đô thị lớn, khu công nghiệp
Trang 19Hệ thống thoát nước riêng một nửa
Hệ thống thoát nước riêng một nữa là hệ thống trong đó ở những điểm giaonhau giữa hai mạng lưới thoát nước độc lập sẽ xây dựng các giếng tràn–tách nứớcmưa Tại các giếng này, khi lưu lượng nhỏ, nước mưa mang những chất bẩn vàomạng lưới thoát nuớc thải, theo cống góp chung chảy thẳng ra trạm xử lý, khi mưa
to, lưu lượng nước mưa lớn và được coi như sạch (vì pha loãng), nước sẽ tràn quagiếng và chảy ra nguồn tiếp nhận
Khả năng ứng dụng:
Thích hợp cho việc xây dựng mạng lưới thoát nước đô thị
Hệ thống thoát nước hỗn hợp
Hệ thống thoát nước hỗn là sự kết hợp các loại hệ thống trên
Trang 20Khả năng ứng dụng:
Thích hợp cho những thành phố đông dân và có nguồn kinh phí đầu
tư lớn
2.1.2 LỰA CHỌN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
Các điều kiện ảnh hưỏng đến việc lựa chọn mạng lưới thoát nước
Đặc điểm địa hình: địa hình nhà máy bằng phẳng, cao độ không thayđổi cao 38,8 m so với mực nước biển
Địa chất công trình: đất có tính giữ nước tốt, khả năng thoát nước kém,chịu lực tốt Cấu tạo địa chất phù hợp xây dựng mạng lươí thoát nước
Quy mô hoạt động của nhà máy
Yêu cầu của nhà máy
Qua so sánh ưu nhược điểm của bốn hệ thống thoát nước và dựa vào các điều kiện trên ta lựa chọn hệ thống thoát nước riêng Hệ thống thoát nước riêng thích hợp với nhà máy dựa trên các yêu cầu sau:
Có khả năng xả toàn bộ lượng nước mưa vào dòng chảy bề mặt
Cần thiết phải xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn nguồn loại Atheo TCVN 5945
Giảm thiểu lưu lượng nước thải đưa về trạm xử lý nước thải
2.2 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.2.1 Tổng quan hệ thống xử lý nước thải
2.2.1.1 Các Quá Trình Xử Lý
Có thể phân loại các phương pháp xử lý nước thải theo đặc tính của quy trình xửlý như: xử lý cơ học, xử lý hóa học, xử lý sinh học
Trang 21Bảng 2.1 Các quy trình xử lý nước thải
Quy trình xử lý Các công trình có thể áp dụng
Lắng cặn
Làm thoáng
Tuyển nổi và vớt bọt
Ozon hóa
Trung hòa
Keo tụSinh học Xử lý hiếu khí
+ Bể aerotank+ Bể lọc sinh học+ Hồ hiếu khí, hồ oxy hóa
Xử lý kỵ khí + Bể UASB+ Hồ kỵ khí
+ Bể mêtan
Nguồn :Hoàng Huệ 1986
2.2.1.2 Các Công Trình Đơn Vị Thường Sử Dụng Trong Xử Lý Nước Thải
Song chắn rác
Song chắn rác hoặc lưới chắn rác đặt trước hố thu gom nước thải nhằm loạibỏ các loại rác thô, vật lơ lững có kích cỡ lớn (như: giẻ, lá cây, bao nilon ).Nhờ đó mà tránh kẹt bơm, tắc đường ống và hạn chế chất rắn cho các công trìnhsau Song chắn rác có thể đặc nghiêng một góc 450 –600 so với phương ngang Nóthường được chế tạo bằng thép và khe rộng để nước chảy qua khoảng từ 10-25
mm (đối với song chắn rác mịn), và từ 60-100 mm (đối với song chắn rác thô).Vận tốc tối đa nước chảy qua song vmax1, nhằm để tránh đẩy rác qua khe củasong
Trang 22 Bể lắng cát
Bể lắng cát đặt sau song chắn rác và đặt trước bể điều hòa lưu lượng, đặttrước bể lắng đợt một Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô như: cát, sỏi,mảnh vỡ thủy tinh, mảnh kim loại, tro tàn, than vụn v.v để bảo vệ các thiết bị
cơ khí dễ bị mài mòn, giảm cặn có tỷ trọng lớn ở các công trình xử lý sau Bểlắng cát được chia làm hai loại, bể lắng cát ngang và bể lắng cát đứng Vận tốcnước trong chảy trong bể lắng ngang không vượt quá 3 m/s.Vận tốc này cho phépcác hạt cát, sỏi và các hạt vô cơ khác lắng xuống đáy, còn hầu hết các hạt hữu cơkhác không lắng được xử lý ở những công trình xử lý tiếp theo
Bể điều hòa lưu lượng
Lưu lượng nước thải thu được từ nhà máy thường xuyên dao động Bể điềuhòa lưu lượng được dùng để các công trình phía sau hoạt động ổn định, giảm kíchthước và chi phí các công trình xử lý sau Bể điều hòa cũng có tác dụng điều hòalưu lượng và thành phần nước thải
Bể trung hòa
Khi độ pH dao động quá lớn, bể trung hòa được dùng để tạo điều kiện choxử lý sinh học ở các công trình sau thì pH dao động từ 6.5 đến 8.5 Ngoài ra trongquá trình sinh học tự nó có thể trung hòa một phần vì trong đó có một khả năngđệm khi khí CO2 sinh ra, rồi tác dụng với các chất acid hoặc kiềm.
Hiện nay pH cotroller là một thiết bị trích hóa chất tự động được sử dụng rất rộngrãi trong các nhà máy xử lý nước thải
Bể lắng đợt I
Bể lắng đợt I được dùng để loại bỏ các chất rắn lơ lửng (SS) và một phầnBOD5 trong nước thải
Trang 23Bể lắng ngang có cấu tạo hình chữ nhật Bể lắng đứng hoặc bể lắng ly tâmcó dạng hình tròn Bể lắng được thiết kế để loại bỏ bằng trọng lực các hạt cặn cótrong nước thải theo dòng chảy liên tục vào bể và ra bể.
Trong những tài liệu viết về lắng, bể lắng ngang thường được chia làm 4 vùng
Hình 2.1 :Sơ đồ mặt đứng thể hiện 4 vùng trong bể lắng hình chữ nhật.
Hình 2.2 Các loại bể lắng
5
Nước sạch Nước thải
3
Trang 24Bể lắng cát ngang là hồ chứa hình chữ nhật, cĩ hai hay nhiều ngăn hoạt động đồng thời, nước chuyển động từ đầu này sang đầu kia của bể Chiều sâu bể lắng H= 1.5-4m, chiều dài L= (8-12)* H, chiều rộng B = 3-6 m, hiệu quả lắng cĩ thể lên đến 60%
Cấu tạo: 1-thân; 2- ống trung tâm; 3-rãnh nước; 4-đáy chĩp
Bể lắng đứng là bể chứa hình trục (hoặc tiết diện vuơng ) cĩ đáy chĩp Nước thảiđuợc cho vào theo ống trung tâm Sau đĩ nước chảy từ dưới lên vào các rãnh chảytràn Như vậy quá trình lắng cặn diễn ra trong dịng đi lên, vận tốc 0.5-0.6m/s Chiềucao vùng lắng 4-5 m , mỗi hạt chuyển động theo nước lên trên với vận tốc v và dướitác động của trọng lực hạt chuyển động xuống với vận tốc Nếu > v hạt lắngnhanh, nếu < v hạt bị nước cuốn trơi Hiệu quả lắng của bểlắng đứng thấp hơn hiệuquả của bể lắng ngang 10-20%
Bể lắng hướng tâm (hình c)
Cấu tạo : 1- thân; 2-rãnh nước; 3-cơ cấu phân phối; 4-bồn ổn định; 5- cào
Bể lắng hướng tâm là bể chứa trịn, nước chuyển từ tâm ra vành đai,vận tốc nước nhỏnhất ở vành đai, loại bể này dành cho lưu lượng nước thải lớn hơn 20000m3/ngày đêm
Bể lắng dạng bảng (hình.e)
Cấu tạo: 1-thân; 2-các bảng; 3- buồng chứa cặn
Bể lắng trong là bể lắng cĩ chứa buồng keo tự bên trong
Một số các thông số cơ bản của bể lắng 1 là hình dáng, tốc độ dòng chảy tải trọngbề mặt hay tốc độ lắng, diện tích bể, nồng độ cặn, thời gian lưu nước, thời gianlưu cặn v.v Hiệu quả xử lý của bể lắng đợt 1 có thể từ 50-60% đối với chất rắn
lơ lửng (SS) và từ 25 – 40 % đối với BOD5
Bể lắng đứng được thiết kế có một tấm hướng dòng: có tác dụng để hướng dòngvàngăn không cho dòng nước chảy thẳng xuống đáy bể, để không gây xáo trộnbùn
Trang 25Đối với bể lắng ly tâm và bể lắng đứng bùn được đưa về đáy bằng cào cơ giơí, đểcào bùn và không cho bùn bám lâu trên đáy bể Trong bể lắng có gắn máng răngcưa để nước ra đều.
Bể tuyển nổi
Bể tuyển nổi được dùng để loại bỏ những loại cặn nhỏ khó lắng và các chấthữu cơ, acid béo, các chất dầu mỡ có ảnh hưởng đối với hệ thống xử lý sinh họchiếu khí nếu nó không bị loại bỏ Khí được xục vào trong bể, các hạt khí và chất
lơ lửng chuyển động lên trên kéo theo chất hữu cơ béo tạo thành lớp váng trên bềmặt
Hiệu suất của quá trình tuyển nổi phụ thuộc vào số lượng, kích thước bọt khí, hàmlượng chất rắn Kích thước tối ưu của bọt khí nằm trong khoảng 15-30m
Tùy theo phương thức cấp khí vào nước quá trình tuyển nỗi được thực hiện theophương thức sau:
Tuyển nỗi bằng khí phân tán Trong trường hợp này thổi trực tiếp khí nén vào bểtuyển nổi để tạo thành bột khí có kích thước từ 0,1-1 mm gây xáo trộn hỗn hợpkhí –nước chứa cặn Cặn tiếp xúc với bột khí, kết dính và nổi trên bề mặt
Tuyển nổi chân không Trong trường hợp này, bảo hoà không khí ở áp suất khíquyển, sau đó thoát khí ra khỏi nước ở áp suất chân không Hệ thống này thường
ít sử dụng trong thực tế vì khó vận hành và chi phí cao
Tuyển nổi bằng khí hoà tan Sục khí vào nước ở áp suất cao (2-4atm), sau đógiảm áp giải phóng khí Không khí thoát ra sẽ tạo thành bọt khí có kích thước 20-
100 m
Trang 26Hình 2.3: Bể tách dầu
thủy lực;3-lớp dầu; 4- ống thoát dầu; 5- vách ngăn dầu; 6-cào; 7-bể chứa cặn
8
5 4 3
2 1
6 7
Trang 27Hình 2.4 Mô hình bể aeroten.
Xử lý sinh học gồm các quá trình:
Chuyển các hợp chất hữu cơ có gốc Cacbon ở dạng keo và dạng hoà tanthành thể khí và thành các vỏ tế bào vi sinh vật
Tạo ra các bông cặn sinh học gồm các tế bào sinh vật và các chất keo vô cơtrong nước thải
Khi thiết kế bể xử lý bùn hoạt tính cần chú ý một số yếu tố sau: lựa chọn kiểucung cấp khí, tải trọng bề mặt, lượng bùn sinh ra, lượng ôxy cung cấp, yêu cầudinh dưỡng, kiểm soát vi sinh vật dạng sợi(filamentous), và các yếu tố ảnh hưởngkhác như nhiệt độ, pH
Có hai thông số cơ bản quan trọng trong bể bùn hoạt tính là tỉ lệ BOD5 vào trênlượng vi sinh vật (bùn) sinh ra (F/M), thời gian lưu bùn c Các thông số còn lạinhư thời gian lưu nước, tải trọng BOD5, hiệu suất xử lý
Trong bể Aeroten một yếu tố nữa cũng quan trọng là chất ding dưỡng (N, P),thông thưởng tỉ lệ giữa các chỉ tiêu BOD5, N và P:100 :5 :1 hoặc tỉ lệ giữa C, N và
P là: 100:10:1
Bể lọc sinh học (Bể Biôphin)
Bể lọc sinh học được sử dụng trong xử lý nước thải cách đây gần 100 năm BểBiôphin là một công trình xử lý sinh học nước thải trong điều kiện nhân tạo nhờcác vi sinh vật hiếu khí Quá trình xử lý diễn ra khi cho nước thải tưới lên bề mặtcủa bể và thấm qua lớp vật liệu lọc Ơû bề mặt của hạt vật liệu lọc và khe hở giữachúng hình thành lớp dính bám – màng vi sinh vật Màng vi sinh “chết” sẽ cùngvới nước thải ra khỏi bể và bị giữ lại ở bể lắng đợt II Bể Bôphin được phân chia
Trang 28(intermediate), cao tải (high-rate), rất cao tải (super high-rate) và loại thô(roughing).
Bề mặt vật liệu
Nước thải
Chất hữu cơ
Sản phẩm cuối
Nước thải được dẫn vào đáy của bể với vận tốc từ 0,6 – 0,9 m/h Sau đó nướcthải di chuyển lên trên gặp lớp bùn sinh học ( vi sinh vật) Các chất hữu cơ sẽ bịphân hủy khi chúng qua lớp bùn Khí CO2 và CH4 sinh ra được thu bởi hệ thốngthu khí Nước sau khi được xử lý sẽ tiếp tục đi lên vào khe thu nước , bùn sẽ đượcgiữ lại bởi tấm chắn
Trang 29Nước vào Lớp bùn
Nước ra
Thoát khí
Hình 2.6: Sơ đồ hoạt động của bể UASB.
Hồ hiếu khí (aerobic pond)
Quá trình xử lý sinh học trong hồ hiếu khí về cơ bản giống quá trình xử lýtrong bể aerotank làm thoáng, chỉ khác ở một số đặc điểm sau:
Không có quá trình tuần hoàn bùn từ bể lắng 2 trở lại nên nồng độ bùn trong hồchỉ là nồng độ bùn do quá trình khử BOD trong hồ tạo ra có giá trị rất nhỏ
Thời gian lưu bùn trong hồ bằng thời gian lưu nước Khi thiết kế hồ hiếu khí xử lýnước thải cầ chú ý các yếu tố sau:
Khả năng khử BOD
Chất lượng nước sau xử lý
Lượng Oxy cần thiết
Aûnh hưởng của nhiệt độ
Năng lượng cần thiết để khấy trộn
Hồ tùy nghi (facultative pond)
Hồ tùy nghi là loại hồ thường gặp trong điều kiện tự nhiên Hiện nay nó được sửdụng rộng rãi nhất trong các hồ sinh học
Trong hồ xảy ra hai quá trìng song song: quá trình oxy hoá hiếu khí chất hữu cơ
Trang 30Đặc điểm của hồ này là có hể chia ra 3 vùng: vùng trên là vùng hiếu khí, vùnggiữa là vùng trung gian, cuối cùng là vùng kỵ khí Độ sâu của hồ từ 0,9 – 1,5m,thời gian lưu nước 5 – 30 ngày, hiệu suất xử lý từ 80 - 95%.
Hồ kị khí (anaerobic pond)
Hồ kỵ khí được dùng để xử lý nước thải hữu cơ bị ô nhiễm nặng đồng thời có hàmlượng chất rắn cao Hồ có độ sâu tới từ 2,5 – 5,0m và đầu ra và đầu bào đượckiểm soát bằng bơm, thời gian lưu nước từ 20 –50 ngày, hiệu suất xử lý từ 50 –85%
Mương oxyhóa tuần hoàn
Trong những năm gần đây mương oxy hoà được sử dụng rộng rãi để xử lý nướcthải ở quy mô nhỏ Thời gian lưu nước từ 1–3 ngày Mương có dạng hình trònhoặc hình chữ nhật và bờ thường được gia cố, chiều sâu công tác từ 0,7 – 1 m,vận tốc nước 0,3 (m/s)
Bể lắng II
Bể lắng II dùng để lắng bùn hoạt tính đã qua xử lý ở bể Aeroten hay màng vi sinhđã chết từ bể Biophin và các phần nhỏ chất không hòa tan không chịu lắng ở bểlắng I
Bể lắng II có thể là bể lắng đứng, lắng ngang hay lắng ly tâm Đối với nhữngtrạm xử lý nhỏ dùng bể lắng đứng, còn đối với những trạm trung bình và lớn dùngbể lắng ngang và lắng ly tâm
Các thông số chính trong thiết kế bể lắng II là: tải trọng bề mặt, chiều sâu bể, lưulượng, cách thức dẫn nước vào bể, tải trọng máng tràn, thiết bị vớt váng
Bể nén bùn
Bể nén bùn dùng để nén bùn dư sau bể lắng II Bể này hoạt động theo nguyên lý
Trang 31lực Bùn từ bể lắng II có độ ẩm 98 đến 99,5%, sau khi qua bể nén bùn còn từ 78đến 80% Ngoài ra bể lắng bùn có thể tiếp nhận bùn từ bể lắng I Bể nén bùntương đối giống bể lắng, chỉ khác là độ dốc ở đáy lớn hơn độ dốc của bể lắng.
Bể mêtan
Bể mêtan là bể thường được sử lý cặn tươi theo phương pháp sinh học kỵ khítrong hệ thống xử lý bùn Bể có dạng hình tròn, hình chữ nhật, đáy có dạnh hìnhchóp và nắp đạy kín Quá trình xử lý trong bể mêtan sinh ra khí có thể đốt bỏhoặc dùng để cấp điện gia đình, đun nóng hoặc cấp nhiệt cho bể, Thời gian lưubùn trong bể từ 4 đến 60 ngày tuỳ theo nhiệt độ trong bể Lượng khí sinh ra từ0,75 đến 1,12 m3/ kg bùn Trong quá trình vận hành cần khuấy theo chu kỳ đểváng trên bề mặt tan ra
Thực ra khí mêtan sinh ra trong bể chỉ chiếm 60-65%, còn lại là khí CO2 và mộtsố khí khác
Sân phơi bùn
Sân phơi bùn là khu đất xốp hình chữ nhật, xung quanh có bờ chắn được dùng để giảm độ ẩm của bùn
Bùn từ các bể lắng khi đưa vào sân phơi bùn có thể giảm độ ẩm tới 75% hoặcthấp hơn, thể tích giảm xuống từ 2 – 5 lần
Sân phơi bùn chỉ áp dụng được ở những nhà máy có diện tích mặt bằng đủ lớnhoặc công suất xử lý nhỏ (lượng bùn thải ra ít)
Bể khử trùng
Khử trùng nước thải là nhằm mục đích phá hủy, tiêu diệt các loại vi khuẩn gâybệnh nguy hiểm hoặc chưa được hoặc không thể khử bỏ trong quá trình xử lýnước thải
Trang 32Tùy theo công suất nhà máy mà lựa chọn hoá chất sử dụng Đối với nhà máy cócông suất vừa và nhỏ thì dùng Clo dạng bột, các nhà máy có công suất lớn nên sửdụng Clo dạng khí Ôzon là một chất oxy hóa mạnh nhưng tốn kém nên ít sử dụngtrong khử trùng nước thải sau xử lý.
2.2.2 SỐ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ
Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt được dẫn chung vào bể điều hòa, nêncác chỉ tiêu BOD5, COD, SS được tính dựa trên phương trình cân bằng vật chất
3.2.1 Thành phần và tính chất nước thải đầu vào
Sau khi hoà trộn nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất, một số thành phần vàtính chất nước thải dùng trong quá trình tính toán được trình bày trong Bảng 2.2
Bảng 2.2 Thành phần và tính chất nước thải dùng trong tính toán thiết kế
2.2.2.2 Thành phần và nồng độ nước thải đầu ra
Nước thải sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn loại A (TCVN –5945, 1995)
Các chỉ tiêu chủ yếu được trình bày trong Bảng 2.3
Bảng 2.3 Tiêu chuẩn nước thải
Trang 33Nguồn: TCVN –59 45 –1995.
2.2.3 LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
Dựa vào các thông số đầu vào BOD5, COD, SS, pH,N,P, như Bảng 4.2 và các
công dụng của các công trình xử lý đơn vị,sau khi lựa chọn các công nghệ xử lý nước thải, ta có 2 phương án xử lý nước thải như sau:
2.2.3.1 Phương án 1 :
Trang 34HỐ THU BÙN
LẮNG 1
HỐ THU BÙN
BỂ KHỮ TRÙNG
MÁY NÉN BÙN
NƯỚC RA
Bùn Bùn
HỐ THU
Bùn Bùn tuần hoàn
Trang 35Nhận xét về 2 phương án trên :
Cả 2 phương án trên đều đáp ứng được yêu cầu về 1 quy trình xử lý nước thảithông thường : tiền xử lý , xử lý sơ bộ , xử lý bậc 2 , tiệt trùng , xử lý cặn
Phương án 1 sử dụng phương pháp hóa học (oxy hóa , keo tụ ) để xử lý nướcthải Phương pháp này tiêu tốn một năng lượng lớn các tác nhân hóa học , chỉ ápdụng cho những trường hợp có tạp chất gay nhiễm bẩn không thể tách bằng cácphương pháp khác
Phương án 2 sử dụng phương pháp sinh học ,phương pháp sinh học thường được
ưu tiên chọn để xử lý vì hiệu quả xử lý cao , trang thiết bị đơn giản Ngoài ra , bểaeroten có khả năng xử lý triệt để BOD từ 85%-95% , sau xử lý cũng không cómùi hôi gay ô nhiễm môi trường xung quanh
Hai phương án trên ta lưa chọn phương án 2 Vì nồng độ BOD , SS đầu vào củanước thải của công ty không quá cao Phương án 2 ít tốn chi phí , diện tích hơnphương án 1 , nhưng hiệu quả xử lý vẫn đạt yêu cầu
* Thuyết minh
Nước thải từ hệ thống thoát nước chảy vào mương dẫn qua lưới chắn rác, tiếp tụcchảy vào hố thu gom Nước từ hố thu được dẫn vào bể điều hòa để điều hòa lưulượng và nồng độ Hai bơm đặt ở cuối bể bơm nước lên bình tạo áp, khí được xụcvào bể điều hoà từ máy thổi khí để ngăn ngừa hiện tượng lắng xảy ra và mộtphần tạo ra môi trường hiếu khí có tác dụng tăng hiệu quả xử lý ở công trình xửlý sinh học phía sau
Khí được sục vào bể tạo áp có tác dụng tạo sự bão hòa khí Nước thải được dẫn từbể tạo áp vào bể tuyển nổi từ đáy bể Dầu, mỡ được thu gom bởi một dàn gạt dầuđặt ở trên bề mặt bể tuyển nỗi Sau khi qua bể tuyển nổi nước thải tự chảy vào bểlắng 1
Trang 36Tại bể lắng I các chất hữu cơ và vô cơ lắng được sẽ bị giữ lại Tại đây còn cóthiết bị vớt váng nổi, lượng váng này cùng với lượng dầu mỡ ở bể tuyển nổi đượcthu gom đưa đến hố thu bùn Bùn ở bể lắng 1 sẽ được bơm thẳng đến hố thu bùn,còn nước thải tự chảy qua bể aeroten.
Trong bể aeroten có hệ thống đường ống dẫn khí và các đĩa phun khí Khí phânphối ra với vận tốc cao theo tính toán để nước thải và bùn hoạt tính tiếp xúc vàlượng O2 cung cấp tốt nhất, tạo điều kiện vi sinh vật hiếu khí tiếp xúc với thức ănvà O2
Nước thải từ bể aeroten tự chảy qua bể lắng II, nước thải sau bể lắng II tự chảy vào bể khử trùng Sau khi qua bể khử trùng (nhằm để khử các vi sinh vật gây bệânh) nước thải được xả thẳng ra sông Đồng Nai
Trang 37CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XỬ LÝ
Lưu lượng trung bình Qngày= 300 m3/ngày đêm
Lưu lượng trung bình giờ : Qh = 12.5 m3/ giờ
Lưu lượng trung bình giây : Qs = 0.00347 m3/ s
Lưu lượng lớn nhất ứng với hệ số k = 2.5
Lưu lượng lớn nhất : Qmaxngày:750m3/ngđ ; max
Nước thải sau khi qua ống thoát nước được dẫn đến lưới chắn rác theo mương dẫnhở có tiết diện hình chữ nhật
a Mương hở dẫn nước
b
Hình 3.1 Mặt cắt mương dẫn.
Chiều cao lớp nước trong mương:
Trang 38 m B
v
Q H
k s
ngày
8 0
* 5 0
* 3600
* 24
750
*
* 3600
* 24
Qngày lưu lượng lớn nhất trong ngày
v s : vận tốc nước thải qua song chắn( chọn vs =0.8 m/s)
B k: chiều rộng mương ( chọn Bk=0.5m)
b Tính lưới chắn rác
Lưới chắn rác được bố trí nghiêng một góc 600 so với phương nằm ngang để tiện khi cọ rửa Lưới chắn rác làm bằng thép không rỉ, các thanh trong lưới chắn rác có tiết diện hình vuông với bề dày 10 mm (b2 = 2 mm), chiều rộng khe hở trong lưới chắn rác là b1 =20mm = 0.02 m
Số khe hở của lưới chắn rác:
h b v
K q
Trong đó:
qs
max: Lưu lượng của giờ có lượng nước thải lớn nhất, qs
max = 0.0087m3/s
v: vận tốc nước chảy qua lưới chắn, chọn v = 0,8 m/s
h: độ sâu lớp nước ở chân lưới chắn rác, h = 0.0217 m
b 1 : khoảng cách giữa các khe hở, b1 = 20 mm (16-20 mm)
K 0 : hệ số thu hẹp dòng chảy, K0 = 1,05 ( Xử lý nước thải –Hoàng Huệ, trang 34)
Thay số vào phương trình, ta được:
Trang 3926 02 , 0 ) 1 26 ( 01 ,
v d
là hệ số phụ thuộc cuả thanh song chắn, chọn loại = 2,42
d là chiều dày thanh chắn rác, chọn d = 10mm.
b là khoảng các giữa các thanh, chọn b = 20mm
v a vận tốc nước qua khe,Quy phạm va = 0,6 1 chọn va = 0,8
góc nghiêng song chắn rác so với phương ngang (= 45900)
chọn = 600.)
Chiều sâu xây dựng mương dẫn đặt song chắn rác:
H (m)= h(m) + h s (m) + a(m)
Trong đó:
Trang 40h: chiều sâu mực nước, h = 0,02 (m)
h s: tổn thất áp lực, hs = 0.027 (m)
chọn a= 0,453 m: khoảng cách an toàn
L s k
2
1
Trong đó:
B s: bề rộng của song chắn rác, Bs = 0,8 (m)
B k: bề rộng mương dẫn, Bk = 0,5 (m)
: góc chéo thu hẹp bề rộng mương dẫn, = 20o
Hình 3.2 Mặt bằng lưới chắn rác.
Vậy chiều dài trước buồng đặt lưới chắn rác là:
412 , 0 20
2
) ( 5 , 0 ) ( 8 , 0
Chiều dài đoạn thu hẹp phía sau song chắn