Thảo k20 1 ngày 2 6 2023

107 3 0
Thảo k20 1 ngày 2 6 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung nghiên cứu: năng lực công nghệ, các biện pháp phát triển năng lực công nghệ cho học sinh lớp 3. Phạm vi điều tra: Giáo viên và học sinh tiểu học lớp 3 thuộc trường tiểu học Lê Hồng Phong, Võ Thị Sáu và Đinh Tiên Hoàng thành phố Hải Phòng. Phạm vi thực nghiệm: Giáo viên và học sinh tiểu học lớp 3 thuộc trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng thành phố Hải Phòng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NGÀY SINH: 13/06/2001 LỚP: ĐHGD TIỂU HỌC K20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH TRONG MÔN CÔNG NGHỆ LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Hải Phòng, năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NGÀY SINH: 13/06/2001 LỚP: ĐHGD TIỂU HỌC K20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH TRONG MÔN CÔNG NGHỆ LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Hồng Dương Hải Phòng, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Hải Phịng; thầy, Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non giúp đỡ em q trình thực đề tài khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Hồng Dương – người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phịng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình khảo sát thực nghiệm trường Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi điều thiếu sót hạn chế, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy để để tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng Sinh viên năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn ThS Nguyễn Hồng Dương Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Hải Phòng, ngày tháng năm 2023 Sinh viên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực PC Phẩm chất NLCN Năng lực công nghệ TW Trung ương PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học ICT Công nghệ thông tin truyền thông (viết tắt Information & Communications Technologies) CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin-truyền thông CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thơng STEM Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Mathematics (Tốn học) SLGV Số lượng giáo viên SLHS Số lượng học sinh TCKTS Trò chơi kỹ thuật số DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Yêu cầu cần đạt lực công nghệ Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học đặc trưng định hướng phát triển lực cơng nghệ Nội dung chương trình sách giáo khoa môn Công nghệ lớp sách Kết nối tri thức với sống Một số trường Tiểu học tiến hành khảo sát địa bàn Hải Phòng Mức độ cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực công nghệ môn Công nghệ lớp Vai trò việc dạy học theo hướng phát triển lực công nghệ môn Công nghệ lớp Những thuận lợi dạy học phát triển lực công nghệ mơn Cơng nghệ lớp Những khó khăn dạy học phát triển lực công nghệ môn Công nghệ lớp Những yếu tố làm cho học sinh u thích mơn Cơng nghệ lớp Số trang 18 20 22 23 26 27 28 30 32 Bảng 2.1 Thống kê sĩ số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 72 Bảng 2.2 Nội dung đánh giá thực giảng 72 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ HS tiểu học Kết đánh giá dạy thực nghiệm đối chứng Biểu kĩ tương ứng lực công nghệ HS trước thực nghiệm Kết kiểm tra, sản phẩm trước thực nghiệm 75 77 78 81 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ 1.5 Hình Sơ đồ Sơ đồ Biểu kĩ tương ứng lực công nghệ HS sau thực nghiệm Kết kiểm tra, sản phẩm sau thực nghiệm Mức độ cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực công nghệ mơn Cơng nghệ lớp Vai trị việc dạy học theo hướng phát triển lực công nghệ môn Công nghệ lớp Những thuận lợi dạy học phát triển lực công nghệ mơn Cơng nghệ lớp Những khó khăn dạy học phát triển lực công nghệ môn Công nghệ lớp Những yếu tố làm cho học sinh u thích mơn Cơng nghệ lớp Quy trình thiết kế sử dụng trò chơi kỹ thuật số dạy học mơn Cơng nghệ lớp Quy trình giải tập tình thực tế học sinh Quy trình xây dựng tập tình thực tế giáo viên 81 84 27 28 29 30 32 41 50 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6 Những đóng góp đề tài 7 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Các giai đoạn phát triển công nghệ Tiểu học 13 1.1.3 Định hướng đánh giá dạy học phát triển lực 14 1.1.4 Yêu cầu cần đạt môn Công nghệ tiểu học 17 1.1.5 Một số biện pháp phát triển lực công nghệ cho HS tiểu học 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Nội dung chương trình mơn Cơng nghệ lớp 21 1.2.2 Thực trạng việc dạy học phát triển lực công nghệ môn Công nghệ lớp địa bàn thành phố Hải Phòng 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 34 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH TRONG MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 35 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực công nghệ cho học sinh môn Công nghệ lớp 35 2.1.1 Đảm bảo gắn với thực tiễn, kinh nghiệm sống học sinh 35 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu học 36 2.1.3 Đảm bảo vai trò trung tâm hoạt động học tập người học 36 2.1.4 Đảm bảo nội dung dạy học phát triển lực 37 2.2 Đánh giá lực công nghệ môn công nghệ tiểu học 37 2.3 Một số biện pháp phát triển lực công nghệ cho học sinh môn Công nghệ lớp 38 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học phát triển lực công nghệ 38 Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động thực hành dạy học công nghệ tiểu học 44 Biện pháp 3: Xây dựng đa dạng tập tình thực tế sử dụng thiết bị, đồ dùng công nghệ, đồ chơi 49 2.4 Vận dụng biện pháp đề xuất thiết kế minh họa giáo án môn Công nghệ lớp 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 71 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 71 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 71 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 72 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 72 3.3.2 Cách thức thực nghiệm 73 3.4 Phương pháp tiến hành đánh giá kết thực nghiệm 74 3.4.1 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 74 3.4.2 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 74 3.5 Kết thực nghiệm 77 3.5.1 Đo nghiệm kết thực nghiệm 77 3.5.2 Kết trước thực nghiệm 78 3.5.3 Kết sau thực nghiệm 81 3.5.4 Kết luận rút từ thực nghiệm sư phạm 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho GV) 93 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho HS) 95 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA (Dành cho HS trước sau học) 97 83 thông dụng theo gợi ý, hướng dẫn Năng lực Biểu hiện/ tiêu chí Mức độ phát triển lực thành phần HS Mức Mức Mức Mức Lớp thực nghiệm Nhận thức - Nhận biết sở cơng nghệ thích, khả 28 10 25 30 thân hoạt động kỹ thuật, cơng nghệ đơn giản thơng qua quy trình làm diều - Trình bày quy trình làm diều từ vật liệu tái chế dễ kiếm Giao tiếp - Phác thảo hình cơng nghệ vẽ cho người khác hiểu ý tưởng thiết kế chế tạo diều Sử dụng - Thực công nghệ số thao tác kỹ thuật đơn giản với dụng cụ kỹ thuật để chế tạo diều giấy - Sử dụng diều giấy cách, thời gian, chỗ 84 Đánh giá - Đưa lí thích cơng nghệ 24 10 28 hay khơng thích diều giấy nhóm nhóm bạn - So sánh sản phẩm nhóm nhóm bạn Thiết kế - Trình bày được ý kỹ thuật tưởng làm diều giấy từ vật liệu thông dụng theo gợi ý, hướng dẫn Bảng 3.6: Kết kiểm tra, sản phẩm sau thực nghiệm Bài 10: Lớp thực Lớp đối Làm đồ chơi: nghiệm 3A6 chứng 3A5 Điểm - 10 25% 15% Điểm 7- 8,9 45% 30% Điểm -7 30% 52% Điểm 0% 3% Diều giấy Số liệu bảng kết sau thực nghiệm cho thấy: - Trước thực nghiệm chưa có tác động sư phạm nên kết quan sát biểu hành vi kết đánh giá kiểm tra sản phẩm hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đương - Trong trình thực nghiệm vận dụng biện pháp đề xuất chương để thiết kế tổ chức hoạt động học tập Kết thi sau thực nghiệm sư phạm cho thấy: lớp thực nghiệm có số HS phát triển 85 lực mức tốt cao lớp đối chứng Bên cạnh tỉ lệ % HS đạt điểm xuất sắc cao lớp đối chứng mức độ điểm lớp thực nghiệm có tỉ lệ % thấp Đối với sản phẩm lưu ý sử dụng, HS lớp thực nghiệm có phát sáng tạo nhiều hơn, HS lớp đối chứng nắm số lượng lưu ý dựa câu hỏi dẫn dắt người dạy Thông qua sản phẩm kiểm tra sau học, nhận thấy HS lớp thực nghiệm học tập mơn Cơng nghệ có áp dụng biện pháp theo hướng phát triển lực cơng nghệ trước hết có tích cực, chủ động hoạt động, có phản hồi vấn đề trình tạo sản phẩm, biết tìm tòi, phát hiện, mở rộng lưu ý thả diều cách trao đổi, bàn luận với thành viên nhóm, tổ Quan trọng HS lớp thực nghiệm không quan tâm đến vấn đề tạo sản phẩm sử dụng mà cịn ý đến việc sử dụng sản phẩm đó, biết vận dụng, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm thân thực tế sống 3.5.4 Kết luận rút từ thực nghiệm sư phạm Từ kết thực nghiệm rút kết luận sau: - Dạy học áp dụng biện pháp theo hướng phát triển lực công nghệ cho HS bước đầu mang đến hiệu môn Công nghệ lớp Các biện pháp giúp HS gắn kết với kiến thức học chặt chẽ hơn, góp phần phát triển toàn diện thành phần lực lực cơng nghệ, đáp ứng nhu cầu chương trình giáo dục xã hội - Việc áp dụng biện pháp phát triển lực cho HS môn Cơng nghệ lớp khả thi Trước hết, thể tinh thần, thái độ HS HS có tinh thần học tập cao, tập trung, ý, có hứng thú với học, làm động lực cho HS chủ động, tích cực hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức hoạt động làm việc nhóm HS mạnh dạn nêu ý kiến, quan điểm trình tạo sản phẩm, biết giúp đỡ, hỗ trợ hoạt động nhóm, đặc biệt HS phát hiện, mở rộng kiến thức cách trao đổi, bàn luận với thành viên nhóm Tất yếu tố làm nên khơng khí lớp học sôi 86 nổi, thoải mái, kĩ thành phần lực phát triển tự nhiên thuận lợi HS vận dụng kiến thức, kĩ kinh nghiệm sống thân cách sáng tạo Số lượng HS nắm vững kiến thức học chiếm đa số, đưa phương án, cách giải tình thực tế sống liên quan đến sử dụng sản phẩm Khi áp dụng biện pháp phát triển lực công nghệ môn Công nghệ lớp 3, HS không củng cố mà phát huy, phát triển thành phần lực công nghệ, trang bị kĩ giúp HS tiếp thu kiến thức, phát triển hoàn thiện thân 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG Quá trình thực nghiệm dạy học phát triển lực cơng nghệ thiến hành theo trình tự, cách thức, theo biện pháp đề xuất Kết thực nghiệm cho thấy việc áp dụng biện pháp phát triển lực công nghệ môn Công nghệ lớp đạt hiểu quả, có tính khả thi dù thực nghiệm giới hạn trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng Từ kết thực nghiệm kiểm tra cuối học thấy tỉ lệ HS hoàn thành xuất sắc cao tỉ lệ HS chưa hồn thành thấp, số lượng Đồng thời sản phẩm lớp thực nghệm đạt chất lượng, có sáng tạo, HS thành thạo việc sử dụng nắm rõ lưu ý sử dụng, hiểu ý nghĩa biết trân trọng sản phẩm làm Như vậy, việc vận dụng biện pháp phát triển lực công nghệ dạy học môn Công nghệ lớp đồng nghĩa với việc HS có mơi trường học tập tốt, có điều kiện hình thành, phát triển phát huy lực công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Các biện pháp giúp HS có kĩ lực cần thiết, giúp em nắm vững mặt kiến thức mà tạo hấp dẫn, tích cực, chủ động học tập Các biện pháp tạo hứng thú, thu hút HS, ảnh hưởng trực tiếp đến ý thức tự giác khám phá, tiếp thu kiến thức 88 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Dạy học phát triển lực vấn đề bước phát triển môn Công nghệ lớp 3, hướng tới người học có đầy đủ lực cơng nghệ, thích ứng tốt với sống công nghệ thường xuyên thay đổi thời đại Qua trình nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm nhận thấy việc dạy học áp dụng “Biện pháp phát triển lực công nghệ môn Công nghệ lớp trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng” quan trọng thực cần thiết HS trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng nói riêng HS thành phố Hải Phịng nói chung Việc sử dụng biện pháp trình dạy học môn Công nghệ đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục nhu cầu xã hội đại Sau trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau đây: - Làm rõ sở lý luận cho “Biện pháp phát triển lực công nghệ cho học sinh môn Công nghệ lớp trường Tiển học Đinh Tiên Hoàng” - Xác định quy trình thực biện pháp để lập kế hoạch dạy học phù hợp Từ hướng dẫn HS lớp hoạt động học tập mơn Cơng nghệ để em hồn thành mục tiêu học, môn học, đồng thời phát triển thành phần lực công nghệ suốt trình học - Tính hiệu quả, khả thi biện pháp đề xuất phản ánh thông qua kết thực nghiệm Các biện pháp sử dụng hợp lý, có hiệu tiết học góp phần củng cố kĩ năng, phát triển lực công nghệ học tập thực tiễn sống - Đề tài dùng làm làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên, cán nghiên cứu quản lý giáo dục, đặc biệt giảng viên dạy khoa GD THMN sinh viên ngành GDTH trường sư phạm Để “Biện pháp phát triển lực công nghệ cho học sinh môn Công nghệ lớp trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng” phát huy tối đa hiệu quả, tơi đề xuất số kiến nghị sau: 89 - Công tác quản lý, đạo cấp quản lý: Môn Công nghệ môn học HS lớp 3, cấp quản lý phải người tiên phong, đầu hướng dẫn, phổ biến cho tất GV môn học Cấp quản lý phải cập nhật, bổ sung, tìm hiểu phương pháp, biện pháp sử dụng giảng dạy môn học Thường xuyên tổ chức hội thảo, trao đổi môn Công nghệ nhằm tìm biện pháp thiết thực, hiệu để phát triển lực công nghệ cho HS tiểu học nói chung, đặc biệt học sinh lớp Tổ chức thi để GV học hỏi kinh nghiệm, phương pháp hay hiệu - Đội ngũ GV trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ lớp 3: + GV yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển thành cơng lực cơng nghệ HS Chính thế, GV phải người hiểu rõ, nắm vững kiến thức mơn Cơng nghệ + Ngồi GV cần phải có kiến thức tổng hợp lĩnh vực khác sống để làm phong phú, hấp dẫn giảng + Trước tiết học, GV cần phải chuẩn bị kĩ mặt kiến thức đa dạng hình thức tổ chức, phương tiện dạy học, dự đốn tình sư phạm xảy đưa cách giải + GV cần làm tốt vai trò định hướng, tổ chức mình, khuyết khích, động viên HS chủ động, tích cực hoạt động học tập, đưa ý kiến, sáng tạo phù hợp với học + Trong hoạt động học tập, GV phải có bao quát, kịp thời giúp đỡ HS gặp khó khăn, nhắc nhở HS + Đánh giá, nhận xét công bằng, tổ chức cho HS đánh giá, nhận xét bạn tự đánh giá thân + Củng cố, khắc sâu kiến thức cuối tiết học hình thức phong phú trò chơi, câu đố, sơ đồ tư duy,… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục tài liệu Tiếng Việt Vương Quốc Anh - Đào Ngọc Chính - Phan Thị Bích Lợi (2019), “Vai trị cơng nghệ thông tin truyền thông (ICT) xây dựng trường học thông minh số nước giới giải pháp ứng dụng ICT phát triển trường học thơng minh Việt Nam” Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 106-110 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr22 Vũ Dũng (2012), Từ điển thuật ngữ Tâm lý học NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Gơnơbơlin PH.N (1977), Những phẩm chất tâm lí người giáo viên, Tập NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Hiển (2015), Từ điển Giáo dục học NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr 272 Lê Huy Hồng (2018), Dạy học phát triển lực mơn Công nghệ Trung học cở NXB Đại học Sư phạm Lê Huy Hoàng (2018), Dạy học phát triển lực môn Công nghệ Trung học phổ thông NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Bích Hồng (2014) “Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học.” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 54, tr 174-179 Nguyễn Cơng Khanh - Đào Thị Oanh, (2015), Kiểm tra đánh giá giáo dục NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Khanh - Nguyễn Văn Linh (2021), “Năng lực công nghệ dạy học theo định hướng phát triển lực cơng nghệ cho học sinh” Tạp chí giáo dục, số 48/2021, tr 52-55 11 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, tr.639 91 12 Vũ Xuân Thái (1999), Gốc nghĩa từ Việt thông dụng NXB Văn hóa thơng tin, tr.579 13 Trịnh Thị Phương Thảo - Lê Thị Diễm Quỳnh - Đào Minh Hoàng- Vũ Thanh Tuyết (2022) “Thiết kế sử dụng trị chơi kĩ thuật số dạy học mơn tốn lớp trường trung học sở” Tạp Chí Giáo dục tháng 7/ 2022, 22(7), T14–18 14 Thủ tướng Chính phủ (2012), QĐ 711/QD-TTg năm 2012, chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội 15 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 11 II Danh mục tài liệu Tiếng Anh 16 Anealka Aziz Hussin (2018), Education 4.0 Made simple: Ideas for Teaching, International Journal of Education & Literacy Studies 17 Tjahjono, B., Esplugues, C., Ares, E., Pelaez,G.(2017) What does Industry 4.0 mean to Supply Chain Procedia Manufacturing, Vol 13, pp 1175-1182 18 Layton, D (1994) A school subject in the making? The search for fundamentals In D Layton (Ed.) Innovations in science and technology education (Vol 5) Paris: Unesco 19 Weinert F E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen – eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, In F E Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag 20 Daniela Janssen, Christian Tummel, Anja Richert, Ingrid Isenhardt (2016) Virtual Environments in Higher Education - Immersion as a Key Construct for Learning 4.0 International Journal of Advanced Corporate Learning, No 2, pp 20-26 21 Dyrenfruth, M J (1990) Technological literacy: Characteristics and competencies, revealed and detailed In H Szydlowski, & R Stryjski 92 (Eds.) Technology and school: Report of the PATT conference (pp 2650) Zielona Gora, Poland: Pedagogical University Press 22 Fransman, M (1986), International Competitiveness, Technical Change, and the State: The Machine Tool Industry in Taiwan and Japan, World Development 14, tr 1375–1396 23 Qian, M., & Clark, K R (2016) Game-based Learning and 21st century skills: A review of recent research Computers in Human Behavior 24 Hansen, R (2008) Human ingenuity research project 5th Annual International Conference on Technology Education Research Griffith Institute for Educational Research, Brisbane, Australia 25 Thomas Wallner - Gerold Wagner (2016) Academic education 4.0 International Conference on Education and New Developments 26 Yaoxian Zhuang-Liyan, Wang-Feng-kuang Chiang (2018), The Design and Development of a Mobile Phone Application for STEM based on a Novel Engineering Approach, International Journal of Advanced Corprate Learning, Vol.11, Issue.2 III Danh mục trang web Tiếng Việt 27 https://www.australiancurriculum.edu.au/f-10-curriculum/generalcapabilities/information-and-communication-technology-ict-capability/ 28 https://www.chalk.com/resources/increasing-student-engagementtechnology/ 29 https://giaoducvaxahoi.vn/tin-tuc-giao-duc/phat-tri-n-nang-l-c-congngh-cho-h-c-sinh-thpt-qua-ap-d-ng-mo-hinh-l-p-h-c-d-o-ngu-c-trong-dy-h-c-ph-n-d-ng-co-d-t-trong-cong-ngh-l-p-11.html 30 https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-nang-luc-congnghe 93 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho GV) Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………… GV lớp:…………… Trường:……………………………………………… Kính thưa thầy cơ, tơi nghiên cứu thực đề tài “Một số biện pháp phát triển lực công nghệ cho học sinh môn Công nghệ lớp trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng” Nhằm mục đích nghiên cứu khoa học ý kiến, nhận xét quý thầy cô nguồn tư liệu quý giá giúp xây dựng biện pháp giảng dạy hiệu quả, từ nâng cao chất lượng học tập góp phần cho đề tài thành cơng Xin q thầy vui lịng cho ý kiến vấn đề sau: (Đánh dấu ✓ vào  thầy cô lựa chọn) Câu hỏi khảo sát: Câu 1: Theo thầy, cô việc dạy học vận dụng biện pháp phát triển lực công nghệ cho học sinh môn Công nghệ lớp cần thiết hay không? Cần thiết Khơng cần thiết Câu 2: Thầy, có thường xuyên vận dụng biện pháp phát triển lực công nghệ dạy học môn Công nghệ lớp lớp hay khơng? Có Khơng Câu 3: Theo thầy, cô dạy học vận dụng biện pháp phát triển lực mơn Cơng nghệ lớp giúp HS tích cực, chủ động hoạt động khám phá, tiếp thu kiến thức khắc sâu kiến thức, củng cố kĩ phát triển lực thành phần lực công nghệ? Đồng ý Không đồng ý 94 Câu 4: Theo thầy, cô việc dạy học vận dụng biện pháp phát triển lực cho học sinh môn Công nghệ lớp có thuận lợi gì? □ Năng lực cơng nghệ dần quan tâm trọng giáo dục tiểu học □ Học sinh ứng dụng thực hành thường xuyên để phát huy lực cơng nghệ □ Học sinh có hội trải nghiệm, tham gia hoạt động xử lý tình sử dụng công nghệ thực tế □ Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Trong trình vận dụng dạy học áp dụng biện pháp phát triển lực cho học sinh môn Công nghệ lớp thầy, gặp khó khăn gì? □ Cơ sở vật chất lớp học □ Ý tưởng thiết kế hoạt động học tập theo hướng phát triển lực công nghệ □ Cách thức thực hiện, tổ chức hoạt động học tập phát triển lực công nghệ □ Sáng tạo việc phối hợp sử dụng phương pháp dạy học Lí khác (vui lòng ghi rõ): Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy giúp tơi hồn thành phiếu thăm dò ý kiến này! 95 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho HS) Các em trả lời câu hỏi (Đánh dấu ✓ vào  em lựa chọn) Câu hỏi khảo sát Câu 1: Những yếu tố làm cho học sinh yêu thích mơn Cơng nghệ lớp □ Nội dung mơn Công nghệ gắn liền với thực tế sống □ Học sinh vận dụng kiến thức vốn có học □ Mở rộng kiến thức sản phẩm công nghệ □ Giúp học sinh nắm cách xử lý tình với cơng nghệ Lí khác (vui lòng ghi rõ): Câu 2: Tham gia hoạt động học tập theo hướng phát triển lực cơng nghệ giúp em nào? □ Giúp em hiểu vận dụng kiến thức vào thực tiễn □ Làm cho em hứng thú học □ Giúp em rèn lực, kĩ □ Giúp em rèn luyện khả tư logic, lực trình bày ý kiến, lắng nghe người khác khả thu nhập thông tin □ Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 96 Câu 3: Em gặp khó khăn tự thiết kế, tạo sản phẩm theo nhóm tiết học em tham gia? Khó khăn Đồng ý Khơng đồng ý Làm việc nhóm khơng hiệu Ghi nhớ bước làm diều giấy Vận dụng kinh nghiệm vốn có sống Ý kiến khác Câu 4: Đánh dấu X vào hoạt động mà em thích học Cơng nghệ: Hoạt động Mức độ hoạt động Khơng thích Thích Tham gia trị chơi học tập Thực hành làm việc nhóm để làm sản phẩm Trao đổi, thảo luận với bạn để nắm vững mở rộng kiến thức học Tham quan, thuyết trình sản phẩm nhóm Quan sát GV hướng dẫn, làm mẫu Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! Rất thích 97 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA (Dành cho HS trước sau học) Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………….… Câu 1: Diều giấy nhóm em tạo có tiêu chí nào? ………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Quy trình thiết kế sản phẩm theo bước? Đó bước nào? ………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… Câu 3: Em dùng vật dụng để làm sản phẩm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Sản phẩm nhóm em có ý nghĩa gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Sản phẩm diều giấy nhóm em có bay khơng? Có Khơng Câu 6: Em có hứng thú với học hơm khơng? Vì sao? Xin chân thành cảm ơn hợp tác em!

Ngày đăng: 23/11/2023, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan