4 7 bài 4 ôn tập văn 8 ctst

9 6 0
4 7 bài 4 ôn tập văn 8 ctst

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: Tiết 48 Ngày dạy: ÔN TẬP – BÀI 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI) (1 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức: – Nhận biết số yếu tố truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ – Nêu nội dung bao quát VB; nhận biết đề tài, câu chuyện, nhân vật chỉnh thể tác phẩm; nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả VB văn học Về phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý trân trọng bảo vệ thiên nhiên -Trung thực: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp Về lực: 3.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống 3.2 Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: + Nhận biết nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn câu, chức giá trị từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương; vận dụng số thành ngữ, tục ngữ thông dụng giao tiếp - Năng lực văn học:  Nêu thay đổi, suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm văn học  Viết văn kể lại hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hai yếu tố VB  Biết thảo luận ý kiến vấn đề đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên: Đọc kĩ SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc, tìm hiểu bài: Ơn tập ( SGK – 95) Trả lời phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠYHỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS kết nối với kiến thức học, khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Em quan sát ảnh nêu lên chi tiết thú vị? B2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, chia sẻ ý kiến B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - GV: Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm… Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn HS: - Trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho phần trả lời bạn B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Nhận xét thái độ làm việc HS - Đánh giá sản phẩm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau  Sau HS trả lời xong GV tái dẫn dắt vào tiết Ôn tập để giúp HS củng cố kiến thức Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (27 phút) Ôn tập số đặc điểm thể loại truyện cười a Mục tiêu: Củng cố kiến thức đặc điểm thể loại thể loại truyện cười b Nội dung: HS xem lại nội dung học thực yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành phiếu tập d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc lại truyện cười học điền vào bảng sau (làm vào vở) Truyện Đề tài Bối cảnh Nhân vật Thủ pháp gây cười Vắt cồ chày nước May không giày Khoe Con rắn vuông Ở truyện cười trên, tiếng cười mang sắc thái nào? B2: Thực nhiệm vụ HS đọc, xác định yêu cầu tập, suy nghĩ nêu lên đặc điểm thể loại truyện cười học B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - GV: - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm… - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn HS: - Trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho phần trả lời bạn B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Nhận xét thái độ làm việc HS - Đánh giá sản phẩm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau d) Sản phẩm: Phiếu học tập HS hoàn thành Truyện Đề tài Bối cảnh Nhân vật Thủ pháp gây cười Vắt cổ chày Châm biếm thói Người phú ông Phú ông Sử dụng hàm nước keo kiệt muốn đầy tớ ẩn câu nói làm việc cho nhân vật nơi xa lại không cho tiền uống May không giày Khoe Con rắn vng nước Châm biếm thói Người đàn ông keo kiệt chân đất lại không thấy đau mà lại tiếc giày Châm biếm thói Một người khoe khoang lợn tìm lợn hỏi phải người khoe khoang Châm biếm thói Người chồng khốc lác khoe với người vợ rắn nhìn thấy Người bị chảy máu chân Suy nghĩ keo kiệt nhân vật Hai người đối đáp Sử dụng câu nói khơng mục đích hỏi Người chồng Người vợ khiến người chồng tự bộc lộ vơ lý Tiếng cười dí dỏm, hài hước (Con rắn vng: Châm biếm thói khốc lác), tiếng cười phê phán (Vắt cổ chày nước, May khơng giày: châm biếm thói keo kiệt, Khoe của: Châm biếm thói khoe khoang) Ôn tập nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn a Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn b Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS làm việc, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung cho phần trình bày nhóm bạn c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học Sản phẩm dự kiến sinh B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Nghĩa tường minh: Cuộc đời Xác định nghĩa tường minh nghĩa người thật ngắn ngủi (chỉ hàm ẩn câu tục ngữ sau: gang tay) Đời người có gang tay, - Câu tục ngữ cho có nghĩa hàm Ai hay ngủ ngày lại nửa gang ẩn: Đời người vốn ngắn ngủi; với B2: Thực nhiệm vụ người hay ngủ ngày, đời HS đọc, xác định yêu cầu vốn ngắn ngủi ngắn tập, suy nghĩ nêu lên nghĩa tường Câu tục ngữ có ý phê phán minh nghĩa hàm ẩn câu tục cách hài hước người hay ngủ ngữ ngày, người quý B3: Báo cáo kết thực trọng thời gian để sống có ý nghĩa nhiệm vụ học tập: - GV: - Yêu cầu HS trả lời, báo cáo sản phẩm… - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn HS: - Trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung cho phần trả lời bạn B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Nhận xét thái độ làm việc HS - Đánh giá sản phẩm HS - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau Ôn tập từ ngữ địa phương a Mục tiêu: Giúp HS - Học sinh biết sưu tầm trân trọng văn học dân gian b Nội dung: - HS câu tục ngữ ca dao có từ ngừ địa phương nơi em sống - HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập HS hoàn thành d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Tìm câu tục ngữ ca dao có từ ngừ địa phương nơi em sống (Tây Ninh) B2: Thực nhiệm vụ HS: Sưu tầm câu tục ngữ B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá Sản phẩm dự kiến Thân em cá đìa Kẻ qua người lại biết dìa tay Bắt to bắt nhỏ kệ cha Chọt rút chọt riết đặng mà chạy theo Trời vàng tứ phía vàng Để coi quế ngả tàng đâu Đêm đông lạnh sương sầu bạn - Hướng dẫn HS trình bày ( cần) HS: - Báo cáo sản phẩm thân - Theo dõi, nhận xét bổ sung cho phần trình bày bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục sau Ngẩn nhìn trăng vừa cuối hiên tây Đặng chim quên ná Đặng cá quên nôm Con cá nằm mờ xa cá xoè đuôi phụng Chớ em mắc máng thương chàng ngày lụn tháng qua Con chim điểu biểu chim quỳnh Biểu to biểu nhỏ hai đứa thương Kiểng lầu dội đổ leng keng lắc cắc Kiểng Bắc anh dội dổ tang tình (Nguồn: Tây Ninh online: Dấu ấn ngơn ngữ đời sống (ngày: 15/09/2015) Ôn tập cách viết văn kể lại hoạt động xã hội a) Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết điều cần lưu ý viết văn văn kể lại hoạt động xã hội - Hiểu ý nghĩa khác biệt ngôn ngữ vùng miền b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân cho HS - HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) c Sản phẩm học tập: Kết làm HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Để việc viết hiệu quà, em + GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ cần xác định: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Mục đích viết gì? nhóm đôi HS nêu hai học kinh - Người đọc nghiệm cách viết văn kể lại ai? Họ muốn thu nhận điều hoạt động xã hội từ viết em? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Với mục đích người đọc Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức đó, em chọn nội dung cách viết nào? - Em nhớ lại thơng tin, tìm hình ảnh, ghi chép cá nhân mà em lưu lại từ hoạt động hình ánh, thơng tin trang web trường - Thu thập tư liệu để tìm hiểu thêm hoạt động xã hội em chọn viết nguồn tham khảo uy tín như: - Trang web thức hoạt động đơn vị tổ chức Các trang web thường có đi: gov (thuộc phủ), org (các tổ chức xã hội), edu (về giáo dục) - Các báo, phim tư liệu, bàn tin hoạt dộng trang báo lớn như: Nhân dân, Thanh niên, Tuổi trẻ, Người lao động, ; kênh truyền hình trung ương địa phương - Cần tìm ý trước viết - Nên ý đến yếu tố thực tế quang cảnh, người HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức kĩ tham gia thảo luận ý kiến vấn đề đời sống b) Nội dung: - GV tập - HS làm tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập 7) Khi tham gia thảo luận ý kiến vấn đề đời sống, ta cần ý điều cách phản hồi ý kiến người khác? B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS thực nhiệm vụ chia sẻ ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS đứng chỗ để trình bày HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS Gợi ý trả lời: Khi tham gia thảo luận ý kiến vấn đề đời sống, ta cần ý lắng nghe tôn trọng, học hỏi cách phản hồi ý kiến người khác đề từ rút kinh nghiệm, tìm điểm hạn chế thân HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a Mục tiêu: Học sinh hiểu trân trọng điều tích cực sống b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hoàn thành tập vận dụng kiến thức học vào sống thân c Sản phẩm học tập: Kết làm HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Theo em, tiếng cười có ý nghĩa? Tiếng cười có giá trị sông chúng ta? B2: Thực nhiệm vụ - HS đọc để xác định yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS cách làm B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS chữa tập cách trình bày sản phẩm - HS lên bảng chữa đứng chỗ để trình bày - HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung (nếu cần)… B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS Gợi ý trả lời:  Tiếng cười có ý nghĩa tiếng cười giúp thân người xung quanh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, lạc quan, yêu đời  Tiếng cười:  Giúp suy nghĩ lạc quan  Giúp có niềm tin sống  Níu người lại gần  Níu lại tuổi xuân cho  Dặn dò: (3 phút)  Đối với học tiết này: + Đọc lại bài, nắm kĩ nội dung ôn tập làm  Đối với học tiết sau: Đọc “NHỮNG TÌNH HUỐNG KHƠI HÀI” + Tìm hiểu số yếu tố hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng + Tìm hiểu chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề + Tìm hiểu cách tiếp nhận văn văn học; biết tôn trọng học hỏi cách tiếp nhận người khác + Tìm hiểu: Trợ từ, thán từ: đặc điểm chức + Tập viết VB kiến nghị vấn đề đời sống + Tập trình bày ý kiến vấn đề xã hội đặt hài kịch; nêu rõ ý kiến luận điểm; sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục (có thể sử dụng cơng nghệ thơng tin để tăng hiệu trình bày) IV TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO HỌC SINH: V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 23/11/2023, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan