1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 1 bài 4 vb 1,2

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề sắc thái của tiếng cười
Trường học trường trung học cơ sở
Chuyên ngành ngữ văn
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 54,54 KB

Nội dung

KHBD Ngữ văn 8_SGK… BÀI SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (Truyện cười) VĂN BẢN 1,2 VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC, MAY KHÔNG ĐI GIÀY I Mục tiêu Về kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - Nêu nội dung bao quát văn bản; nhận biết đề tài, câu chuyện, nhân vật chỉnh thể tác phẩm; nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả văn văn học Về lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực đặc thù - Nhận biết phân tích yếu tố truyện cười - Xác định chủ đề văn - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả văn - Nêu thay đổi cách sống, suy nghĩ, tình cảm thân sau đọc văn Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập - Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Giúp HS nhận chủ điểm học sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b) Nội dung: HS nghe hát “Nụ cười” (nhạc Nga) phát biểu suy nghĩ c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực - GV cho HS nghe hát “Nụ cười” (Nhạc Nga) mời học sinh chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ hai câu hỏi: + Em có suy nghĩ gì, cảm nhận vai trò tiếng cười sống? + Theo em, tiếng cười có ý nghĩa? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động tìm hiểu tri thức Ngữ văn Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS a Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm đặc điểm truyện cười b Nội dung: HS thực phiếu học tập theo nhóm đơi c Sản phẩm học tập: Kết thực phiếu học tập học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM TRI THỨC NGỮ VĂN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Truyện cười thể loại tự Em đọc kĩ mục Truyện cười phần sự dân gian chứa đựng yếu tố Tri thức Ngữ văn thực tập gây cười, nhằm mục đích giải sau trí, phê phán, châm biếm, PHIẾU HỌC TẬP đả kích thói hư, tật xấu Khái niệm truyện cười Truyện cười thể loại……, chứa đựng yếu sống Truyện cười tố……, nhằm mục đích……….Truyện cười một biểu sinh biểu sinh động cho………của tác động cho tính lạc quan, trí giả dân gian Đặc điểm truyện cười thông minh sắc sảo tác giả Yếu tố truyện cười Đặc điểm dân gian Cốt truyện Đặc điểm truyện Bối cảnh cười Nhân vật - Cốt truyện thường xoay Ngôn ngữ Thủ pháp gây cười quanh tình huống, hành động có tác dụng gây cười Cuối truyện thường có sự việc Bước 2: Thực nhiệm vụ bất ngờ, đẩy mâu thuẫn đến HS thảo luận, thực phiếu học tập theo đỉnh điểm, lật tẩy sự thật, từ dó nhóm đôi tạo tiêng cười Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bối cảnh thường khơng - HS trình bày sản phẩm miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, có - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời thể bối cảnh không xác định, bạn bối cảnh gần gũi, Bước 4: Kết luận, nhận định thân thuộc thể đặc điểm GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức thiên nhiên, văn hoá, phong tục gắn với truyện - Nhân vật thường có hai loại: Loại thứ nhất thường nhân vật mang thói xấu phổ biên xã hội như: lười biếng, tham ăn, keo kiệt, mang thói xâu gắn với chất tầng lớp xã hội cụ thể Loại thứ hai thường nhân vật tích cực, dùng trí thơng minh, sự sắc sảo, khôn ngoan để vạch trần, chê giễu, đả kích tượng người xâu xa xà hội phong kiến (truyện Trạng Quỳnh, Xiên Bột, ) dùng khiếu hài hước để thể niềm vui sống, tinh thần lạc quan trước sự trù phú môi trường thiên nhiên hay thách thức mơi trường sơng mang lại (truyện Bác Ba Phi, ) - Ngơn ngữ thường ngăn gọn, súc tích, hài hước, mang nhiều nét nghĩa hàm ẩn - Các thủ pháp gáy cười da dạng, linh hoạt: 1.Tạo tình trào phúng băng hai cách sau kêt hợp hai cách: + Tô đậm mâu thuẫn bên bên ngoài, thật giả, lời nói hành động, + Kết hợp khéo léo lời người kể chuyện lời nhân vật lời nhân vật, tạo nên liên tưởng, đối sánh bất ngờ, hài hước, thú vị 2.Sử dụng biện pháp tu từ giàu tính trào phúng (lối nói khoa trương, phóng đại, chơi chữ, ) 2.2 Hoạt động đọc hiểu văn 1,2: Vắt cổ chày nước, May không giày 2.2.1 Hoạt động khởi động a) Mục tiêu: Giúp HS kích hoạt kiến thức sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS trình bày ý kiến c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực - GV đặt câu hỏi: Em hiểu keo kiệt? - HS suy nghĩ trả lời 2.2.2 Hoạt động đọc – hiểu văn I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN a Mục tiêu: Đọc văn nắm thể loại, nhân vật, phương thức biểu đtạ, kể văn b Nội dung: HS sử dụng sgk, đọc văn theo sự hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Thể loại: truyện cười GV yêu cầu HS đọc văn Nhân vật: người chủ nhà, ông hà tiện thực yêu cầu: Phương thức biểu đạt: tự sự - Xác định thể loại văn Ngơi kể: ngơi thứ - Tìm hiểu từ khó Giải thích từ khó Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc bài, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời - GV gọi HS nhận xét,bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức II SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI a Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết số yếu tố truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - Nêu nội dung bao quát văn bản; nhận biết đề tài, câu chuyện, nhân vật chỉnh thể tác phẩm; nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả văn văn học b Nội dung: HS sử dụng sgk, đọc văn theo sự hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Đặc điểm truyện cười thể * HS làm việc nhóm đơi để trả lời câu qua hai văn hỏi: Xác định đề tài hai truyện Theo em, nhan đề “Vắt cổ chày nước” “May không giày” nội dung truyện khơng? Vì sao? *HS việc cá nhân để trả lời câu hỏi: a Đề tài: thói keo kiệt, hà tiện  Nhan đề thâu tóm nội dung văn bản, khái quát sự hà tiện, keo kiệt nhân vật b Bối cảnh: không xác định, không miêu tả cụ thể, tỉ mỉ Em có nhận xét bối cảnh hai c Nhân vật: nhân vật mang thói hư tật xấu truyện? Các nhân vật hai truyện phổ biến xã hội: thói keo kiệt, hà tiện thuộc loại nhân vật truyện cười? d Thủ pháp gây cười * HS làm việc nhóm để thực PHT 2: Em điểm giống khác thủ pháp gây cười hai truyện PHIẾU HỌC TẬP Thủpháp Điểm giống Điểm khác Vắt cổ chảy nước May khơng giày Tạo tình trào phúng Sử dụng biện pháp tu từ PHIẾU HỌC TẬP Thủpháp Tạo tình trào phúng Điểm giống Kết hợp lời người kể lời nhân vật lời nhân vật để tạo nên liên tưởng bất ngờ, thú vị… Điểm khác Vắt cổ chảy nước May không giày Tình người đầy tớ xin tiền uống nước đoạn đối thoại hai nhân vật Tình ơn hà tiện dù bị chảy máu nói may khơng bị rách giày Sử Biện pháp khoa Câu nói dụng trương, phóng người đầy tớ biện pháp đại tu từ Chân dung ông hà tiện e Ngôn ngữ: + Dạ, vắt cổ chày nước!  khắc * HS làm việc cá nhân để trả lời câu họa tính cách keo kiệt ông chủ nhà hỏi: + “ may tơi khơng giày! Chớ mà Câu nói: “Dạ, vắt cổ chày giày thi rách mũi giày cịn gì! nước!” nhân vật “người đầy tớ”  khắc họa chất “hà tiện” nhân truyện “Vắt cổ chày nước” vật câu nói: “ may tơi khơng giày! Chớ mà giày thi rách mũi giày cịn gì!” nhân vật “ơng hà tiện” truyện “May khơng giày” có vai trị thê việc thê chù đê truyện? * HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi: Theo em, tác giả dân gian sáng tạo câu chuyện với mục đích gì? Nhận xét cách nhìn sống, người tác giả dân gian thông qua truyện cười Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận trả lời câu bạn, hoàn thành PHT - GV quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi/ trình bày sản Cách nhìn sống, người tác giả Qua hai câu chuyện trên, tác giả dân gian muốn phê phán thói keo kiệt, hà tiện xã hội 6 phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức III TỔNG KẾT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Giá trị nội dung: GV hướng dẫn học sinh tổng kết giá Hai văn phê phán thói hư tật xấu trị nội dung nghệ thuật hai số người, thói keo kiệt, tính tốn văn học chi li với người khác với Bước 2: Thực nhiệm vụ thân HS đọc bài, trả lời câu hỏi - Giá trị nghệ thuật: Bước 3: Báo cáo, thảo luận Truyện tạo tình trào phúng - HS trình bày câu trả lời Sử dụng biện pháp tu từ lối nói - GV gọi HS nhận xét,bổ sung chơi chữ tạo tiếng cười cho người đọc Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kết học tâp học sinh qua số tập cụ thể b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi “Ong tìm chữ” c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV phổ biến cách chơi trò chơi “Ong tìm chữ” tổ chức trị chơi với câu hỏi: Câu 1: Xác định đề tài hai truyện? Câu 2: Tác giả truyện “Vắt cổ chày nước” ai? Câu 3: Trong truyện “Vắt cổ chày nước”, người chủ nhà làm người đầy tớ xin tiền uống nước? Câu 4: Trong truyện “May khơng giày”, ơng hà tiện chợ? Câu 5: Em có nhận xét bối cảnh hai truyện cười? Câu 6: Đỉnh điểm gây cười truyện “Vắt cổ chày nước” thể câu nào? Câu 7: Đỉnh điểm gây cười truyện “May không giày” thể câu nào? Câu 8: Các nhân vật hai truyện thuộc loại nhân vật truyện cười? Câu 9: Điểm giống thủ pháp tạo tình trào phúng hai truyện gì? Câu 10: Điểm khác thủ pháp tạo tình trào phúng hai truyện gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi theo luật chơi Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS tham gia trò chơi Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực hành b Nội dung: Gv hướng dẫn hs viết đoạn văn cảm nhận khổ thơ mà em ấn tượng c Sản phẩm học tập: Đoạn văn Hs d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Viết đoạn văn (khoảng năm đến bảy câu) trình bày sự khác keo kiệt tiết kiệm Bước 2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ, viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày đoạn văn Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức

Ngày đăng: 23/11/2023, 21:09

w