1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ht buổi 11

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Chương II
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại bài tập ôn tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

Soạn 21/11/2022 BUỔI 11: ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu Về kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức về quy tắc an tồn Vật lí, sai số phép đo, độ dịch chuyển quãng đường được, tốc độ vận tốc, đồ thị độ dịch chuyển, thời gian, gia tốc - chuyển động biến đổi đều, sự rơi tự Về lực: a Năng lực hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt mơn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực tính tốn Về phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II BÀI TẬP ƠN TẬP Ví dụ 1: Quan sát đồ thị (v-t) mô tả chuyển động thẳng tàu hỏa hình trả lời câu hỏi sau: a Tại thời điểm nào, vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn nhất? b Vận tốc tàu hỏa không đổi khoảng thời gian nào? c Tàu chuyển động thẳng nhanh dần khoảng thời gian nào? Hướng dẫn giải a Vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn thời điểm t = 50 s b Vận tốc tàu hỏa không đổi khoảng thời gian từ 90 s đến 110 s c Tàu chuyển động thẳng nhanh dần khoảng thời gian từ đến 40 s Ví dụ 2: Hình đồ thị vận tốc – thời gian thang máy từ tầng lên tầng tịa nhà chung cư a Mơ tả chuyển động thang máy b Tính gia tốc thang máy giai đoạn Hướng dẫn giải a Từ s đến 0,5 s: thang máy chuyển động nhanh dần từ lên Từ 0,5 s đến 2,5 s: thang máy chuyển động Từ 2,5 s đến s: thang máy chuyển động chậm dần dừng lại v a1   4 m / s t1 0,5 b Từ s đến 0,5 s: Từ 0,5 s đến 2,5 s: Từ 2,5 s đến s: a2 0 a3  v3    m / s t3 0,5 Ví dụ 3: Dựa vào bảng ghi thay đổi vận tốc theo thời gian ô tô chạy quãng đường thẳng Vận tốc 10 30 30 30 10 (m/s) Thời 10 15 20 25 30 gian (s) a Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động b Tính gia tốc tơ s đầu kiểm tra kết tính đồ thị c Tính gia tốc tơ s cuối Hướng dẫn giải a b Gia tốc ô tô s đầu: a1  v1 10  2 m / s t1 10 tan   2 Kiểm tra từ đồ thị, ta có: c Gia tốc tơ s cuối: a2  v2  10   m / s t2 Ví dụ 4: Các chuyển động sau phù hợp với đồ thị bốn đồ thị trên? a Chuyển động ô tô thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ b Chuyển động vận động viên bơi lội có tín hiệu xuất phát c Chuyển động vận động viên bơi lội bơi d Chuyển động xe máy đứng yên người lái xe vừa tăng ga Hướng dẫn giải a b c d Đồ thị Đồ thị Đồ thị Đồ thị Ví dụ 5: Hai vật A B chuyển động chiều đường thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian vẽ hình Biết ban đầu hai vật cách 78 m a Hai vật có vận tốc thời điểm nào? b Viết phương trình chuyển động vật c Xác định vị trí gặp hai vật Hướng dẫn giải a Vật A:  40 aA   m / s 20 v A 40  2t Vật B: 10  aB  1 m / s 10 vB 1t v v Khi vật có vật tốc: A B  40  2t 1t  t 13, s b Phương trình chuyển động vật A: Phương trình chuyển động vật B: c Khi hai vật gặp nhau: x A 40t  t xB 78  0,5t x A  xB  40t  t 78  0,5t  t 2,12 s   '  t 24,5 s  20 s (loai ) x 80,3 m Với t = 2,12 s ta Vậy hai vật gặp vị trí cách vị trí ban đầu A 80,3 m Ví dụ 6: Hình đồ thị vận tốc – thời gian hai ô tô A B chạy theo hướng 40 s Xe A vượt qua xe B thời điểm t = Để bắt kịp xe A, xe B tăng tốc 20 s để đạt vận tốc 50 m/s a Tính độ dịch chuyển xe A 20 s b Tính gia tốc xe B 20 s c Sau xe B đuổi kịp xe A d Tính quãng đường xe 40 s hai xe gặp Hướng dẫn giải d v t 40.20 800 m A A a Độ dịch chuyển xe A 20 s A v 50  25 a B  1, 25 m / s t 20 b Gia tốc xe B 20 s c Khi B đuổi kịp A d A d B d A v At 40t (1) d B d B1  d B 1 d B1 v0 B t B  at B 25.20  1, 25.202 750 m 2 d B vB (t  20) 50(t  20) d B 750  50(t  20) (2) Từ (1) (2)  40t 750  50(t  20)  t 25 s d Quãng đường xe 40 s d A 40.40 1600 m d B 750  50(40  20) 1750 m Khi hai xe gặp nhau: d A d B 1000 m Ví dụ 7: Hình đồ thị vận tốc – thời gian ba chuyển động thẳng biến đổi a Viết cơng thức tính vận tốc độ dịch chuyển chuyển động b Tính độ dịch chuyển chuyển động (III) Hướng dẫn giải a Chuyển động (I): 4 a1  0,1 m / s 20 + Gia tốc: + Vận tốc: v1 v0  a1.t 2  0,1t d1 v0t  a1t 2t  0, 05t 2 + Độ dịch chuyển: Chuyển động (II): 2 a2  0,1 m / s 20 + Gia tốc: + Vận tốc: v2 v02  a2 t 0  0,1t 0,1t d v02t  a2t 0, 05t 2 + Độ dịch chuyển: Chuyển động (III): 0 a3   0, m / s 20 + Gia tốc: + Vận tốc: v3 v03  a3 t 4  0, 2t d v03t  a3t 4t  0,1t 2 + Độ dịch chuyển: Ví dụ 8: Xét người xe máy đoạn đường thẳng Tốc độ xe máy thời điểm ghi lại bảng đây: t (s) v 0 15 10 30 15 30 20 20 25 10 (m/s) a Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian xe máy b Nhận xét tính chất chuyển động xe máy 30 c Xác định gia tốc xe máy 10 s 15 s cuối d Từ đồ thị vận tốc – thời gian, tính quãng đường mà người sau 30 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động Hướng dẫn giải a Đồ thị vận tốc – thời gian xe máy b Trong khoảng thời gian từ đến 10s: Xe chuyển động thẳng nhanh dần Trong khoảng thời gian từ 10 s đến 15 s: Xe chuyển động thẳng Trong khoảng thời gian từ 15 đến 30 s: Xe chuyển động thẳng chậm dần v 30  a  3 m / s t 10  c Trong 10 s đầu tiên, gia tốc a v  30  30    m / s t 30  15 15 Trong 15 s cuối cùng, gia tốc d Quãng đường 30 s diện tích giới hạn đồ thị với trục t s (30  5).30 525 m Ví dụ 9: Một bóng bàn bắn theo phương ngang với vận tốc đầu không đến va chạm vào tường bật lại khoảng thời gian ngắn Hình đồ thị (v-t) mơ tả chuyển động bóng 20 s Tính qng đường mà bóng bay sau 20 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động Hướng dẫn giải Quãng đường mà bóng bay sau 20 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động diện tích phần giới hạn đồ thị trục t 1 s s1  s2  5.15  15.10 37,5  75 112,5 m 2 Ví dụ 5: Tính quãng đường mà vật rơi tự giây thứ tư kể từ lúc thả rơi Trong khoảng thời gian vận tốc vật tăng lên bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2 Hướng dẫn giải - Quãng đường mà vật rơi tự sau khoảng thời gian t = s 1 s3  gt  9,8.32 44,1 m 2 - Quãng đường mà vật rơi tự sau khoảng thời gian t = s 1 s4  gt  9,8.4 78, m 2 → Quãng đường vật rơi tự giây thứ s4 s4  s3 78,  44,1 34,3 m - Vận tốc vật sau rơi 3s : v3  gt 3 g (m / s ) - Vận tốc vật sau rơi 4s : v4 gt 4 g (m / s ) → Trong giây thứ 4, vận tốc vật tăng lên lượng v4 v4  v3 4 g  3g g 9,8 m / s

Ngày đăng: 23/11/2023, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w