1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạch định chính sách vĩ mô trong kinh tế thị trường kỷ yếu hội thảo khoa học

304 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Chính Sách Vĩ Mô Trong Kinh Tế Thị Trường
Tác giả TS. Đặng Xuân Hoan, TS. Đỗ Thị Kim Tiên, TS. Nguyễn Tất Thịnh, ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, PGS. TS. Đặng Văn Thanh, PGS. TS. Trần Đình Thiên, TS. Lê Toàn Thắng, TS. Bùi Thị Thùy Nhi, ThS. Phạm Ngọc Anh, ThS. Nguyễn Thị Thu Hà, ThS. Lê Quang Sự, TS. Dìu Đức Hà, TS. Mai Đình Lâm, PGS. TS. Hồ Sỹ Hùng, GVCC. TS. Đào Đăng Kiên, Nguyễn Trọng Đàm, TS. Đặng Thị Hà, TS. Nguyễn Xuân Thu, PGS. TS. Lê Chi Mai, TS. Đoàn Ngọc Xuân, TS. Hoàng Thị Bích Loan, ThS. Thái Thị Minh Phụng, TS. Hoàng Ngọc Âu, ThS. Vũ Thị Bích Ngọc, ThS. Nguyễn Thị Thu Hương
Người hướng dẫn Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Hành chính Quốc gia, Nguyên Phó chủ nhiệm UB Tài chính Ngân sách Quốc hội, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Hành chính Quốc gia, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương, Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Hành chính Quốc gia, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Hành chính Quốc gia, Học viện Hành chính Quốc gia, Trường Chính trị tỉnh Đắk Lắk, Học viện Hành chính Quốc gia
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Thể loại kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 304
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC STT Tên bài, tác giả PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ HOẠCH ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ 11 TIÊU CHÍ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TS Đặng Xuân Hoan Giám đốc Học viện Hành Quốc gia 13 THỨ TRƯỞNG VỚI VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH VĨ MƠ TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở Việt Nam TS Đỗ Thị Kim Tiên Học viện Hành Quốc gia 18 QUAN ĐIỂM VỀ CHÍNH SÁCH VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI VÀ NHỮNG GỢI Ý ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CẤP THỨ TRƯỞNG TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM TS Nguyễn Tất Thịnh ThS Nguyễn Thị Tuyết Nhung Học viện Hành Quốc gia 25 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRONG QUY TRÌNH LẬP PHÁP VIỆC CẦN LÀM TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PGS TS Đặng Văn Thanh Nguyên Phó chủ nhiệm UB Tài Ngân sách Quốc hội 29 TƯ DUY CHIẾN LƯỢC VỀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ PGS TS Trần Đình Thiên Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 35 QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC, THỊ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI TS Lê Tồn Thắng Học viện Hành Quốc gia 49 PHÂN ĐỊNH VAI TRÒ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TS Bùi Thị Thùy Nhi Học viện Hành Quốc gia 53 ĐỔI MỚI TƯ DUY QUẢN LÝ VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TRONG THỜI ĐẠI MỚI ThS Phạm Ngọc Anh Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 61 Trang STT Tên bài, tác giả BÀN LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Thu Hà Học viện Hành Quốc gia 10 Trang 66 CẦN MỘT HỌC THUYẾT KINH TẾ MỚI ThS Lê Quang Sự Học viện Hành Quốc gia 71 Phần II HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH VĨ MƠ TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 75 11 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TS Dìu Đức Hà Học viện Hành Quốc gia 77 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TS Mai Đình Lâm Học viện Hành Quốc gia 90 TIẾP CẬN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ PGS TS Hồ Sỹ Hùng Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 98 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM GVCC TS Đào Đăng Kiên Học viện Hành Quốc gia 105 12 13 14 15 HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Nguyễn Trọng Đàm Nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 16 17 TS Bùi Thị Thùy Nhi Học viện Hành Quốc gia 111 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, HỖ TRỢ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN PHÁT TRIỂN TS Đặng Thị Hà Học viện Hành Quốc gia 118 PHÂN CẤP NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CƠNG: NHÌN TỪ GĨC ĐỘ CHÍNH SÁCH TS Nguyễn Xuân Thu Học viện Hành Quốc gia 123 STT Tên bài, tác giả 18 CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CƠNG PGS TS Lê Chi Mai Học viện Hành Quốc gia 131 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ CÔNG CỦA VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS Đoàn Ngọc Xuân Ban Kinh tế Trung ương 141 19 20 21 22 23 24 25 26 Trang VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM TS Hồng Thị Bích Loan Học viện Hành Quốc gia 148 VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG VÙNG Tây Nguyên ThS Thái Thị Minh Phụng Trường Chính trị tỉnh Đắk Lắk 154 PHỐI HỢP CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ VỚI CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TS Hoàng Ngọc Âu Học viện Hành Quốc gia 161 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG PHỐI HỢP THỰC THI CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ ThS Vũ Thị Bích Ngọc Học viện Hành Quốc gia 168 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ThS Nguyễn Thị Thu Hương Học viện Hành Quốc gia 173 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA NHẰM HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CÔNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM PGS TS Trần Văn Giao Học viện Hành Quốc gia 179 ĐẦU TƯ CỦA TƯ NHÂN CHO LĨNH VỰC Y TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PGS TS Phạm Lê Tuấn Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế 188 STT Tên bài, tác giả 27 HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TS Phạm Thị Thanh Vân Học viện Hành Quốc gia 197 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Y TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN TS Phạm Thị Thanh Hương Học viện Hành Quốc gia 202 28 29 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TS Dìu Đức Hà TS Lương Minh Việt Học viện Hành Quốc gia 30 31 32 33 34 35 Trang 207 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TS Phạm Thu Thủy Học viện Hành Quốc gia 222 HỒN THIỆN TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ KHOA HỌC CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ ThS Phạm Đăng Tỉnh Học viện Hành Quốc gia 228 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI ThS Nguyễn Thị Tuyết Nhung Học viện Hành Quốc gia 234 GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ VĨ MÔ ThS Trần Thị Phương Thảo Học viện Hành Quốc gia 239 CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ LẦN THỨ VỚI MỤC TIÊU XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TS Lương Minh Việt ThS Vũ Hồng Mạnh Trung Học viện Hành Quốc gia 247 VẤN ĐỀ KINH TẾ BÁO CHÍ ThS Nguyễn Thị Thuý Vân Học viện Hành Quốc gia 254 STT Tên bài, tác giả 36 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NƠNG DÂN TRỒNG ĐIỀU Ở BÌNH PHƯỚC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ThS Lê Ngọc Tân UBND thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước 259 Phần III KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH VĨ MƠ TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 266 37 HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG: KINH NGHIỆM CỦA MỸ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM PGS TS Nguyễn Hoàng Hiển Học viện Hành Quốc gia 268 NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM PGS TS Phan Thế Công Đại học Thương mại 277 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TS Đinh Lâm Tấn PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt Bộ Kế hoạch Đầu tư 290 KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA PHILIPPINES VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TS Vũ Thị Thu Hằng Học viện Hành Quốc gia 298 38 39 40 Trang LỜI GIỚI THIỆU Qua 30 năm đổi phát triển, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta bước hình thành phát triển Nhờ đó, đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng, nâng cao lực, sức mạnh tổng hợp kinh tế, trở thành mơ hình phát triển kinh tế xã hội quốc tế thừa nhận đánh giá cao Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, kinh tế nước ta cịn khơng hạn chế, yếu kém, chưa đáp ứng mục tiêu Đảng đề Theo tinh thần Nghị số 26-NQTW ngày 19/5/2018 Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XII Đảng Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, công tác bồi dưỡng, phát triển đội ngũ công chức lãnh đạo cấp cao trở thành nhiệm vụ quan trọng bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giai đoạn hội nhập mạnh mẽ xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển Với mục đích tạo diễn đàn để nhà khoa học, chuyên gia thảo luận trao đổi vấn đề lý thuyết thực tiễn liên quan đến cơng tác hoạch định sách vĩ mơ kinh tế thị trường Bộ, ngành, góp phần xây dựng nội dung bồi dưỡng cho công chức lãnh đạo cấp cao thời gian tới, Học viện Hành Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Hoạch định sách vĩ mơ kinh tế thị trường” Ban Tổ chức Hội thảo nhận quan tâm tham gia viết tham luận nhiều nhà khoa học, giảng viên, chuyên gia thực tiễn đến từ quan trung ương, địa phương, sở đào tạo, nghiên cứu… Các tham luận gửi tới hội thảo tập trung vào ba nội dung sau: (1) Những vấn đề lý luận mối quan hệ kinh tế thị trường với quản lý nhà nước hoạch định kinh tế vĩ mơ; (2) Hoạch định sách vĩ mơ kinh tế thị trường; (3) Kinh nghiệm quốc tế hoạch định sách vĩ mơ kinh tế thị trường Với tham luận trình bày Hội thảo tập hợp kỷ yếu này, Ban Tổ chức hy vọng cung cấp cho độc giả thơng tin bổ ích vấn đề liên quan đến cơng tác hoạch định sách vĩ mơ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian qua; kinh nghiệm quốc tế hoạch định sách vĩ mơ kinh tế thị trường; vai trò Thứ trưởng việc hoạch định sách Bộ, ngành Trên sở đó, gợi ý nội dung cần thiết cho chuyên đề “Hoạch định sách kinh tế thị trường” để bồi dưỡng cho cấp Thứ trưởng tương đương thời gian tới BAN TỔ CHỨC 10 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TS Đinh Lâm Tấn PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt Bộ Kế hoạch Đầu tư Tóm tắt: Điều hành sách tài khóa kinh tế thị trường địi hỏi tính kỷ luật linh hoạt, phối hợp nhịp nhàng với sách tiền tệ Kinh nghiệm điều hành sách tài khóa kinh tế thị trường Nhật Bản Chi-lê rút số học có giá trị cho Việt Nam, nước phát triển, quy mơ kinh tế cịn nhỏ mức độ hội nhập quốc tế lớn, dễ chịu tác động khủng hoảng biến động tồn cầu Đó nên trì thâm hụt tài khóa mức hợp lý ổn định kinh tế vĩ mô Thứ hai Việt Nam cần thiết lập thực nghiêm kỷ luật tài khóa Cuối cần có phối hợp hài hịa sách tài khóa tiền tệ Từ khóa: Chính sách tài khóa, kinh nghiệm, kinh tế thị trường, nợ công, thâm hụt Giới thiệu Kinh tế thị trường kinh tế tuân theo quy luật thị trường Việc định giá hàng hóa phân bổ nguồn lực kinh tế, bản, tiến hành theo quy luật cung - cầu Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có đặc trưng sau: - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta xây dựng kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước; kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” - Tính đại hội nhập quốc tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thể chỗ kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn 30 năm đổi mới; có hệ thống pháp luật, chế, sách yếu tố thị trường, loại thị trường đầy đủ, đồng bộ, vận hành thông suốt, gắn kết chặt chẽ với kinh tế giới; vai trò, chức Nhà nước thị trường xác định thực phù hợp với thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế phổ biến Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế quán xác lập tăng cường thông qua lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, lấy người làm trung tâm, người người; phát huy đầy đủ vai trò làm chủ nhân dân, thực tiến công xã hội bước sách phát triển Nền kinh tế thị trường tuân theo quy luật thị trường hàm chứa khuyết tật nó, khơng thể thiếu vai trò nhà nước để giải vấn đề Một công cụ mà Chính phủ sử dụng để khắc phục thất bại thị trường sách tài khóa Chính sách tài khóa có số vai trị Thứ nhất, sách tài 290 khóa lý thuyết công cụ nhằm khắc phục thất bại thị trường, phân bổ có hiệu nguồn lực kinh tế thơng qua thực thi sách chi tiêu Chính phủ thu ngân sách Thứ hai, sách tài khóa có chức cơng cụ phân phối tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân Thứ ba, sách tài khóa hướng tới mục tiêu tăng trưởng định hướng phát triển Thứ tư, sách tài khóa áp dụng nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ Điều hành sách tài khóa kinh tế thị trường vừa nhằm khắc phục thất bại thị trường, vừa đạt mục tiêu sách địi hỏi tính kỷ luật linh hoạt, phối hợp nhịp nhàng với sách khác, đặc biệt sách tiền tệ Do nghiên cứu phân tích trường hợp Nhật Bản Chi-lê, quốc gia có số điểm tương đồng với Việt Nam sắc thái điển hình điều hành sách tài khóa kinh tế thị trường phát triển, nhằm rút học ý nghĩa cho Việt Nam tham khảo thời gian tới Chính sách tài khóa số nước giới kinh tế thị trường 2.1 Chính sách tài khóa Nhật Bản Nhật Bản nước Châu Á, xong kinh tế lớn thứ ba giới, đặc biệt có kinh tế thị trường phát triển, trường hợp đáng để Việt Nam học hỏi Tuy nhiên Nhật Bản có kinh tế thị trường phát triển độ mở cao nên nhìn chung chịu ảnh hưởng rõ rệt từ khủng hoảng từ bên Kể từ năm 1997, khủng hoảng tài chính, kinh tế “bong bóng” vỡ, Chính phủ Nhật Bản nỗ lực kéo kinh tế khỏi trạng thái đình đốn việc tăng chi tiêu cơng gói kích thích kinh tế, gánh nặng nợ công thời điểm [1] Trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay, việc tập trung khắc phục ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu từ năm 2008, Chính phủ Nhật Bản phải khắc phục hậu thảm họa động đất sóng thần xảy vào tháng 3-2011 khiến tình trạng nợ cơng nước trầm trọng [2] Trong bối cảnh đó, mục tiêu ổn định kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng giảm tỷ lệ nợ công Nhật Bản lúc khơng đạt Có nghịch lý là, nợ công Nhật Bản liên tục gia tăng lãi suất ln trì mức thấp, xoay quanh biên độ -0,1% đến 0,1% (Bảng 1) Điều phản ánh thực trạng nguồn tiết kiệm nước Nhật Bản lớn Bảng 1: Một số tiêu vĩ mô Nhật Bản Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 0.4 1.4 1.7 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 3.6 3.4 3.1 2.8 Cân ngân sách (% GDP) -7.7 -5.7 -4.3 -5 - Nợ công (% GDP) 232 236 231 236 - Lạm phát (CPI) 0.4 2.8 0.8 -0.1 0.5 Lãi suất (%) 0.1 0.1 0.1 -0.1 -0.1 Nguồn: https://www.focus-economics.com/ 291 Tình trạng nợ công cao Nhật Bản phần phải khắc phục thảm họa thiên tai, chủ yếu kết việc Chính phủ Nhật Bản liên tục tung gói kích thích nhằm kéo kinh tế khỏi tình trạng trì trệ suốt hai thập kỷ qua Nếu khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997 hay khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 có tính chất chu kỳ tăng chi tiêu cơng giải pháp truyền thống Nhật Bản để đối phó với khủng hoảng có tính chu kỳ Điểm tích cực hạn chế rủi ro cho trạng thái nợ công Nhật Bản 95% tổng số nợ nhà đầu tư nước nên giảm thiểu phụ thuộc vào thị trường đầu tư quốc tế, hệ số ICOR Nhật Bản khoảng 3,0 nên khả trả nợ khả quan Thêm vào đó, Nhật Bản có lượng dự trữ ngoại hối lớn44 tỷ lệ tiết kiệm hộ dân cư cao nên khả xảy khủng hoảng nợ công ngắn hạn nhìn chung thấp Một nguyên nhân khác dẫn đến nợ công cao Nhật Bản chi phí an sinh phúc lợi xã hội Nhật Bản cao, khoản chi lớn cho lương hưu dịch vụ chăm sóc y tế cho người già đất nước với dân số 65 tuổi chiếm tỷ lệ ¼ [3] Trong năm tài khóa 20132014, tổng chi phí an sinh xã hội Nhật Bản chiếm tỷ lệ lớn chi ngân sách Chính phủ Giải pháp Nhật Bản nhằm bảo đảm hệ thống an sinh phúc lợi xã hội phát hành trái phiếu phủ, việc làm nợ công Nhật Bản tăng cao Theo kế hoạch, Nhật Bản huy động 46% ngân sách thông qua phát hành cơng trái năm tài khóa 2013 Thực trạng cho thấy, nợ công gia tăng khiến cho mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng trở nên khó khăn [4] Cơng cụ tài khóa Nhật Bản sử dụng nhằm khắc phục vấn đề tăng thuế tiêu dùng, tăng từ 5% lên 8% năm 201445, lần tăng thuế suất tiêu dùng khiến kinh tế Nhật rơi vào suy thoái, tốc độ tăng trưởng Nhật Bản mức thấp giai đoạn, 0,4% năm 2014 (Bảng 1) Người dân thắt chặt hầu bao, quý IV/2015, tiêu dùng tư nhân, vốn chiếm tới 60% GDP Nhật Bản, giảm 0,8%, tình trạng giảm phát kéo dài trở nên trầm trọng mức 0,8% năm 2015 Nhật Bản sử dụng tiếp tục sử dụng sách tài khóa nới lỏng năm 2016, khuyến khích sản xuất kinh doanh giảm thuế suất thu nhập doanh nghiệp năm 2016 giảm từ 32% xuống 29,9%46 Tuy nhiên đến 2019, Nhật Bản phải đối mặt với thách thức xuất suy giảm Nhật Bản lại giảm nhu cầu giảm linh kiện sử dụng điện thoại thông minh, hàng xuất hấp dẫn đồng yên tăng mạnh, với nguy giảm phát ngày trầm trọng thuế tiêu dùng tăng cao Kết cho thấy, tăng chi tiêu Chính phủ thuế suất thấp không tạo tăng trưởng cao ổn định, thâm hụt ngân sách cao đặc biệt so với nước OECD (Hình 1), điều phần cơng cụ tài khóa mở rộng kết hợp với cơng cụ sách tiền tệ nới lỏng chưa phù hợp Kinh tế Nhật Bản gặp vấn đề lớn giảm phát kéo dài, nên với nỗ lực kéo lạm phát tăng (mục tiêu 2% vào năm 2020) sử dụng sách nới lỏng sách tiền tệ thơng qua trì lãi suất thấp [5] Lãi suất Nhật Bản xoay quanh mức -0,1% đến 44 Quý 1/2018, Trung Quốc, Nhật Bản Thụy Sĩ quốc gia có nguồn dự trữ ngoại hối lớn giới, 3.162 tỷ USD, 1.205 tỷ USD 785,7 tỷ USD ((IMF) 45 3% năm 1989-1996, 5% năm 1997-2013, dự kiến tăng 8% năm 2019 46 Theo ước tính Bộ Tài Nhật Bản, mức thuế thu nhập doanh nghiệp nước mức cao thứ hai nhóm nước G7, mức 40% Mỹ, cao nhiều so với mức 24,2% nước láng giềng Hàn Quốc 29,6% Đức kinh tế lớn châu Âu 292 0,1% ổn định thời gian dài, lãi suất âm với khoản tiền gửi định chế tài chính, lãi suất 0% trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm Mục tiêu sách lãi suất thấp tạo nguồn vốn rẻ cho đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh gia tăng nhu cầu tiêu dùng người dân Tuy nhiên, lãi suất thấp giảm phát lại khiến người dân muốn nắm giữ tiền mặt đầu tư vào trái phiếu hay công cụ đầu tư khác Chính điều làm sách nới lỏng tiền tệ khơng đạt hiệu mong muốn Hình 1: Cán cân ngân sách Nhật Bản so với nước OECD Nguồn: OECD "Economic Outlook 100" (11/2016) Bên cạnh đó, ngồi việc thúc đẩy tăng trưởng thơng qua gói kích thích, Chính phủ Nhật Bản cịn thơng qua sách thuế, nhiên việc tăng, giảm thuế suất khác nên thực hài hòa Cụ thể việc tăng thuế tiêu dùng phù hợp (thuế tiêu dùng Nhật Bản 5%, thấp nhiều so với mức 20% nước châu Â) đặc biệt bối cảnh thâm hụt nợ công tăng cao, để tránh tình trạng suy thối giảm phát trầm trọng nên thực từ từ có lộ trình tăng đột ngột với mức chênh lệch cao thời gian qua Từ thực tế thực thi sách tài khóa Nhật Bản phân tích trên, nhận thấy để tình trạng nợ công bớt trầm trọng xa đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, Nhật Bản nên có kế hoạch bình ổn tài khóa ngắn hạn trung hạn tương ứng với chu kỳ kinh tế với trọng tâm làm giảm tỷ lệ nợ cơng Nhật Bản cắt giảm chi tiêu công tương tự Canađa thông qua việc tinh giản hệ thống công quyền hay tăng tuổi nghỉ hưu, tuổi hưởng trợ cấp, giảm khoản trợ cấp xã hội khơng cần thiết Ngồi ra, tăng nguồn thu cho ngân sách thông qua tăng thuế suất, cải thiện hiệu đầu tư cơng, tăng chi phí bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội Kết từ điều tra rằng, có tới 70% người dân Nhật Bản sẵn sàng nộp nhiều thuế để giúp kinh tế tăng trưởng trở lại Bài học rút từ sách tài khóa thiếu hiệu Nhật Bản kinh tế rơi vào tình trạng đình đốn, để gia tăng tổng cầu kinh tế, cần phải đặt mục tiêu cụ thể cho giai đoạn Việc thiết lập quan độc lập chuyên đánh giá hiệu sách tài khóa mở rộng hay sách tài khóa thắt chặt điều hành kinh tế cần thiết Khi nợ công tăng lên liên tục, giải pháp nhằm cắt giảm chi tiêu cơng tăng nguồn thu cho ngân sách yếu tố then chốt để ổn định trạng thái nợ Chính phủ dài hạn 293 2.2 Trường hợp Chi-lê Chi-lê quốc gia có kinh tế thị trường phát triển, lại trường hợp điển hình thành cơng điều hành sách tài khóa kinh tế thị trường, có nhiều kinh nghiệm để Việt Nam tham khảo Nhờ sử dụng sách tài khóa thành cơng giúp Chi-lê vượt qua khủng hoảng kinh tế mà nguyên chủ yếu nước thiết lập nguyên tắc quản lý công cụ tài khóa từ năm 2000 đặt tiêu chí ổn định bền vững lên hàng đầu [6] Quy tắc tài khóa Chi-lê dựa ước tính xu hướng sản lượng đầu kinh tế chuyên gia lĩnh vực thực Quy tắc yêu cầu Chính phủ phải xác định mục tiêu cho trạng thái ngân sách, ban đầu mục tiêu đưa mức thặng dư 1% GDP, bắt đầu thực từ năm 2001 Đến năm 2007, mục tiêu giảm xuống mức thặng dư 0,5% GDP vào năm 2009 0% Quy tắc Chi-lê áp dụng hữu ích nhiều nơi, đặc biệt cho nước có kinh tế dựa nhiều vào xuất [7] Tại thời điểm 2000, ngun tắc tài khóa Chi-lê mang tính điển hình giới Trong kinh tế thị trường theo quy luật cung cầu nhiều biến động khó lường, đặc biệt ảnh hưởng mạnh mẽ từ thị trường giới Chi-lê quốc gia coi xuất động lực tăng trưởng, điều kiện tiên để Chính phủ Chi-lê chủ động thực sách tài khóa Chi-lê chủ động nguồn tài thực tế Chính phủ Chi-lê tổ chức cho vay khơng phải vay Với tác động tương hỗ, với quy tắc tài khóa thặng dư (sau khơng âm), Chi-lê trì ngân sách bền vững, tổng tài sản Chính phủ Chi-lê vào khoảng 17,6% tính GDP, cao nhiều so với tỷ lệ 9,3% nợ nước nước ngồi tính GDP Do tổng cầu kinh tế bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008-2009, Chi-lê thực sách tài khóa chủ động mà khơng phải chịu rủi ro tài khóa đáng kể Có thể nói sách tài khóa Chi-lê tìm cách giảm thiểu phụ thuộc vào thị trường lại cách dựa vào thị trường thơng qua tín hiệu giá đồng nguyên liệu Chính phủ Chi-lê thực thi cơng cụ sách tài khóa hướng tập trung vào bảo đảm chi tiêu Chính phủ khơng bị ảnh hưởng cú sốc nguồn thu Kỳ vọng tăng trưởng GDP giá đồng nguyên liệu dùng để đưa giới hạn cho chi tiêu Chính phủ Nguồn thu ngân sách Chi-lê biến động theo triển vọng tăng trưởng GDP giá đồng nguyên liệu Trong GDP có mức biến động vừa phải, giảm từ mức tăng trưởng bình quân 3,5% năm thập kỷ 1990 xuống mức bình quân 2,2% năm thập kỷ 2000, giá đồng nguyên liệu biến động mạnh, tăng 5,5 lần thời kỳ Có thể nói kinh tế Chi-lê phát triển dựa mối quan hệ hài hòa nhà nước thị trường Chính sách tài khóa Chi-lê vận hành sở thể chế đầy đủ chặt chẽ - bàn tay Nhà nước Ngồi ngun tắc tài khóa, năm 2006 Chi-lê ban hành Luật Trách nhiệm tài khóa đến năm 2010 nước thành lập Ủy ban độc lập, chịu trách nhiệm đánh giá hiệu khuôn khổ tài khóa, quan đề xuất giải pháp cải cách vào năm 2011 Nhà nước dựa vào thị trường để điều hành sách vĩ mơ Chính sách tài khóa Chi-lê phát huy tác dụng công cụ ổn định tự động thông qua chi tiêu Nhờ chi tiêu Chính phủ Chi-lê nhạy cảm với chu kỳ kinh tế, chẳng hạn trợ cấp thất nghiệp hay chi cho chương trình tạo lập việc làm Chính phủ [8] Trọng tâm nguyên tắc tài khóa Chi-lê “cân điều chỉnh theo chu kỳ” (CAB) xác định 294 chênh lệch chi tiêu Chính phủ nguồn thu ước tính, ban đầu giới hạn mức 1% GDP Chi-lê trì CAB mức 1% GDP bảy năm liền sau thực nguyên tắc tài khóa Do ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, CAB theo phương pháp tính tốn giảm xuống cịn 0,5% vào năm 2008 0% vào năm 2009 Còn sử dụng ngun tắc tính tốn bảy năm đầu CAB năm 2008 -0,6% năm 2009 3% Nhằm bước khắc phục mức âm lớn CBA năm 2009, năm 2010 quyền Chi-lê áp dụng khn khổ sách tài khóa trung hạn Kết đến năm 2010, CAB -2%; năm 2011 -1,8%; năm 2014 -1% Hình 2: Tốc độ tăng trưởng cán cân ngân sách Chi-lê giai đoạn 2002-2013 Đơn vị: % GDP 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 ,00 -2,00 2002 2004 2006 2008 2010 2012 -4,00 -6,00 Cán cân ngân sách (%GDP) Tăng trưởng GDP (%) Nguồn: World Bank (2015) Sự điều hành sách tài khố Chính phủ Chi-lê thơng qua nguyên tắc quản lý cấu trúc ngân sách 1% giúp xây dựng trì tài khoá lành mạnh Trong năm tăng trưởng cao (2003-2007), cán cân ngân sách Chi-lê đạt mức thặng dư, chí đạt 8,4% GDP năm 2007 (Hình 1) Do tài khố lành mạnh giúp Chính phủ Chi-lê chủ động thực cơng cụ tài khóa ngược chiều chu kỳ kinh tế ngăn chặn suy giảm tổng cầu Năm 2009, sau xảy khủng hoảng tài tồn cầu, ngân sách Chi-lê bị thâm hụt khoảng 4,2% GDP, đến năm 2011, cán cân ngân sách nhanh chóng phục hồi lại mức thặng dư, đạt 1,3% GDP Chính sách tài khố Chi-lê đóng vai trị quan trọng việc ngăn cản tính chiều chu kỳ kinh tế tài khố, góp phần ổn định chu kỳ kinh tế Bên cạnh đó, Chi-lê điều hành sách tài khóa nhịp nhàng với sách tiền tệ Khi tăng trưởng có dấu hiệu suy giảm, sách tiền tệ có phản ứng kịp thời nhằm tạo kích thích phù hợp đẩy nhịp tăng trưởng kịp tăng trở lại phản ứng sách tài khóa đủ thời gian phát huy tác dụng Tháng 5/2017 sách tiền tệ Chi-lê có động thái nới lỏng với việc giảm lãi suất từ mức 2,75% xuống 2,5% nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau số tiêu không tích cực q xuất khống sản giảm Động thái thực trước đó, lãi suất nước điều chỉnh giảm vào ngày 13/4, 16/3 19/1/2017 Đồng thời, Chi-lê giảm chi tiêu công (4,7% năm 2017 3,3% vào năm 2018) - có tác dụng thu hẹp thâm hụt ngân sách từ 2,8% GDP năm 2017 295 xuống cịn 1,9% năm 2018 Cắt giảm chi tiêu cơng tập trung vào chi tiêu thường xuyên (tăng 6,3% năm 2017 3,0% năm 2018), dành cho chi tiêu vốn tăng trở lại từ 3,1% co lại năm 2017 đến 4,8% tăng trưởng tích cực năm 2018 Nhìn chung, kinh tế thị trường Chi-lê có độ mở cao, thuế nhập thấp, xuất coi động lực tăng trưởng chủ yếu, dễ bị ảnh hưởng từ cú sốc bên ngồi Tuy nhiên nhờ vừa kiên trì với kỷ luật tài khóa, phối hợp nhịp nhàng với sách tiền tệ, Chi-lê trì ổn định tài khóa, phát triển nhìn chung bền vững Hiện sách tài khóa tiền tệ định hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa phải, đảm bảo ổn định tài khóa tiền tệ Chính sách tài khóa tập trung vào gộp tiết giảm tài khoản chi tiêu công, kết giảm thâm hụt ngân sách từ 1,9% 2018 đến 1,7% năm 2019 Trong nhà hoạch định sách tiền tệ dự kiến áp dụng chủ trương mở rộng nhằm đạt tỷ lệ sách tiền tệ trung lập (4% đến 4,5%) vào năm 2020 Tóm lại, Chi-lê thành công việc thực thi sách tài khóa kinh tế thị trường cố hữu nhiều biến động Chi-lê tạo tài khóa bền vững, giảm thiểu sai lệch sử dụng sách tài khóa chiều chu kỳ kinh tế chịu tác động khủng hoảng, giúp ổn định kinh tế vĩ mô Tuy vậy, nguyên tắc tài khóa Chilê chưa có điều khoản linh hoạt, tức trường hợp ngoại lệ phép thực thi biện pháp tài khóa vượt ngồi giới hạn cho phép khn khổ giới hạn số CBA Do đó, quốc gia muốn áp dụng kinh nghiệm Chi-lê vào tài khóa nước cần có điều chỉnh tương ứng thiết lập nguyên tắc cho phép vượt giới hạn an toàn hoàn cảnh cụ thể dự báo [9] Bài học kinh nghiệm điều hành sách tài khóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với Việt Nam, nước phát triển, quy mô kinh tế nhỏ mức độ hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế 10 năm trở lại lại lớn Do vậy, Việt Nam nhiều chịu tác động khủng hoảng biến động tồn cầu Các cơng cụ sách tài khóa sách tiền tệ thực hiện, mang lại hiệu tích cực dần đưa kinh tế vào chu kỳ - chu kỳ tăng trưởng thấp ổn định trung hạn Từ thực trạng thực thi sách tài khóa nước trên, Việt Nam rút học kinh nghiệm quý báu quản lý nâng cao hiệu cơng cụ sách tài khóa cho điều hành sách năm tới Thứ nhất, Việt Nam nên theo đuổi sách tài khóa thận trọng, tránh để thâm hụt ngân sách mức cao trì tỷ lệ nợ cơng nợ nước ngồi GDP mức an tồn, bảo đảm trả nợ kể tình xấu Trong đặc biệt lưu ý để sách tài khóa có hiệu lực cần có ổn định kinh tế vĩ mơ [10] Thâm hụt ngân sách Việt Nam tương đối thấp, nhiều tranh cãi phương pháp tính, nợ cơng chưa tới mức cao có xu hướng tăng lên qua năm Do vậy, việc thường xuyên đánh giá hiệu chi tiêu Chính phủ cơng cụ tài khóa khác nên phải thận trọng Thứ hai, cần thiết phải xây dựng kỷ luật tài khóa, nguyên tắc tài khóa cơng khai, minh bạch thơng tin sách tài khóa, đặc biệt quản lý sử dụng ngân sách Bài học từ Chi-lê cho thấy, việc trì kỷ luật tài khóa tảng cho tài khóa bền 296 vững Việt Nam có Luật Ngân sách nhà nước 2015 với nhiều bước tiến so với Luật Ngân sách nhà nước 2002, nhiên khung khổ pháp lý nhiều hạn chế, chưa gắn trách nhiệm người đứng đầu quan sử dụng quản lý ngân sách với hiệu việc thực thi sách Thứ ba, bối cảnh khủng hoảng, sách tài khóa sách tiền tệ phải phối hợp hài hịa, nhằm bảo đảm mục tiêu kích thích sản xuất, tiêu dùng phải ổn định giá Các công cụ tài khóa triển khai cần phải cân nhắc tới bảo đảm an sinh xã hội, giảm thiệt thòi cho đối tượng có thu nhập thấp để tránh làm gia tăng bất bình đẳng, yếu tố tiên kinh tế bền vững trung dài hạn Tóm lại, Việt Nam xem xét, học hỏi kinh nghiệm số quốc gia cụ thể Minh bạch quản lý sách tài khóa yếu tố quan trọng ổn định kinh tế vĩ mơ Sự kết hợp sách tài khóa với sách tiền tệ hài hịa, hợp lý giúp cho việc đối phó với khủng hoảng trở nên hiệu Ngoài ra, phối hợp nhịp nhàng thống quyền trung ương quyền địa phương việc xây dựng mục tiêu chiến lược cách thức thực thi giải pháp làm cho hiệu đạt cao Tuy vậy, việc thực sách cần thận trọng đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô ổn định an sinh xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cazacu, R (2009), The Effectiveness of Fiscal Policy Lessons from Japan 19902007, Mecpoc Scholar [2] Đỗ Thị Ánh (2017), Những thành tựu kinh tế Nhật Bản sau năm thực Chính sách Abenomics, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhung-thanh-tuu-cua-nen-kinh-te-nhat-bansau-5-nam-thuc-hien-chinh-sach-abenomics-137126.html [3] Nguyễn Thị Nguyệt cộng (2017), Chính sách tài khóa chu kỳ kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật [4] Economic Commission for Latin America and the Caribbean (ECLAC) (2018), Preliminary Overview of the Economies of Latin America and the Caribbean [5] Ministry of Finance Japanese (2017), Public Finance Fact Sheet, http://www.mof.go.jp/ [6] Frankel, J (2011), A Solution to Fiscal Procyclicality: The Structural Budget Institutions Pioneered by Chile [7] Schmidt-Hebbel, K (2012), Fiscal Policy for Commodity Exporting Countries: Chile’s Experience, Instituto De Economia [8] Trần Thị Vân Anh, Trần Thị Cẩm Tú (2017), Chính sách tài khóa Nhật Bản hàm ý cho Việt Nam, Khoa học xã hội Việt Nam, số (113) - 2017 [9] International Monetary Fund (IMF) 2019 Fiscal Monitor Washington, April [10] Vũ Sỹ Cường (2016), Chính sách tài khóa tăng trưởng kinh tế: Tổng hợp từ nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, Học viện Tài - Bộ Tài 297 KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA PHILIPPINES VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TS Vũ Thị Thu Hằng Học viện Hành Quốc gia Tóm tắt: Xuất lao động hoạt động kinh tế - xã hội đặc thù, thuộc lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế quốc gia Đây hình thức giao dịch hàng hóa sức lao động tn theo quy luật cung - cầu thị trường lao động quốc tế Xuất lao động Việt Nam thực từ thập niên 1980 trở thành chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, ngày góp phần tích cực việc giải việc làm, cải thiện đời sống cho người dân tăng thu ngoại tệ cho đất nước, đóng góp vào phát triển ổn định kinh tế - xã hội Tuy nhiên, so với nước khu vực, Việt Nam phát triển hoạt động xuất lao động muộn hơn, việc nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm quốc tế cần thiết Bài viết tập trung nghiên cứu sách xuất lao động Philippines, quốc gia xuất lao động lớn khu vực Đông Nam Á, để làm sở đưa số đề xuất sách xuất lao động Việt Nam thời gian tới Kinh nghiệm xuất lao động Philippines Những năm 1970, Philippines ngập nợ nần thời kỳ bùng nổ nhu cầu lao động làm việc nước Trung Đơng giá dầu giới tăng Khi đó, Philippines tiếng xuất lượng lớn người lao động nước ngồi, đặc biệt cơng nhân xây dựng nhân công giúp việc Những năm trở lại đây, Philippines lại xuất lao động trình độ cao, tạo người lao động chuyên nghiệp Năm 2018, Philippines có 10% dân số, tức khoảng 10 triệu người, làm việc nước [5] Sau nhiều năm, ngành nghề xuất lao động Philippines trở nên đa dạng hết: mạnh công nhân xây dựng, thủy thủ, y tá, đầu bếp… phát triển nhiều ngành khác giúp việc, công nhân nhà máy, ca sĩ hát khách sạn, trung tâm giải trí, quản lý cơng ty Philippines coi xuất lao động ngành kinh tế đối ngoại quan trọng Mục tiêu Chính phủ Philippines rõ ràng quán: Đẩy mạnh xuất lao động công việc tạm thời thơng qua kênh thức, khơng ưu tiên việc định cư vĩnh viễn nước Nước coi xuất lao động hướng nhằm giải vấn đề việc làm, xuất lao động phổ thông, tay nghề cao trí thức thay di dân dài hạn Các sách liên quan đến lĩnh vực Philippines trọng từ sớm Chính sách tiếp cận thị trường lao động nước chiến lược định hướng việc làm Philippines, quốc gia Trung Đông đối tác đặc biệt chiến lược Cục Quản lý Việc làm Ngoài nước thực chiến lược tìm kiếm thị trường xuất lao động với Trung tâm khu vực tuỳ viên lao động để thường xuyên cập nhật thông tin, quảng cáo định hướng cho công ty xuất lao động nước Ở nước, Chính phủ thành lập Quỹ lao động thông qua việc đăng ký qua Internet Các quỹ khơng thu lệ phí người lao động Đồng thời, Chính phủ tìm cách mở quyền truy cập thức vào thị 298 trường lao động nước ngồi cố gắng ngăn cơng dân sử dụng kênh khơng kiểm sốt để xuất lao động Muốn rời khỏi đất nước làm việc, người Philippines phải tuyển dụng nhà tuyển dụng cấp phép, quan Chính phủ, phải có hợp đồng Cơ quan Quản lý lao động Philippines (POEA) phê duyệt đăng ký vào chương trình phúc lợi thức POEA đồng thời quan bảo đảm quyền lợi người lao động nước ngồi Ngồi ra, Chính phủ thực nghiêm lệnh cấm công dân hạn visa thường xuyên cập nhật danh sách công nhân bị cấm hợp đồng lao động xuất tương lai, mục tiêu xây dựng “thương hiệu” lao động Philippines nước ngồi Cơng tác cấp phép tuyển dụng lao động, đảm bảo quyền lợi người lao động nước làm Mặc dù Chính phủ Philippines giao hầu hết trách nhiệm tuyển dụng lao động cho khu vực tư nhân, giữ vai trị điều chỉnh, với mục đích bảo vệ người lao động khỏi bị lạm dụng khơng khuyến khích tuyển dụng lao động cách bất hợp pháp Để cấp phép, công ty tuyển dụng lao động xuất phải thuộc sở hữu công dân Philippines, đáp ứng yêu cầu vốn khơng thu phí giao dịch việc làm người lao động tháng lương Lãnh quán Philippines xác minh điều khoản hợp đồng lao động công nhân với chủ lao động nước Nếu chủ lao động vi phạm điều khoản hợp đồng, nhà tuyển dụng Philippines phải chịu trách nhiệm thơng qua quy trình xét xử sau người lao động trở nước Với hệ thống này, Philippines hạn chế trường hợp đáng tiếc xảy chủ khơng tốn hợp đồng, ngược đãi, buôn bán người lao động trốn sau hết hợp đồng… Ngoài mối quan hệ hợp đồng, Chính phủ có trách nhiệm bảo vệ cơng nhân nước Đơn cử, vào năm 2003, Philippines tạm thời đình việc đưa lao động sang Hồng Kông sau nhiều trường hợp người lao động bị lạm dụng Sau đó, Chính phủ Philippines nối lại việc xuất lao động tiếp tục hỗ trợ vụ kiện người lao động Philippines tồ án Hồng Kơng [6] Mới đây, năm 2018, Philippines căng thẳng với Kuwait cấm người lao động nước đến Kuwait làm việc có thơng tin số người lao động Philippines bị chủ lao động người Kuwait lạm dụng chết Năm 2018, Philippines có 260.000 người lao động làm việc Kuwait số người làm giúp việc gia đình chiếm 65% số Đại sứ quán Philippines Kuwait thuê người thực chiến dịch "giải cứu" người lao động mình, có 26 phụ nữ Philippines cho bị đe dọa tính mạng làm việc nhà chủ cứu [5] Philippines thống sách ưu đãi từ Trung ương đến địa phương, nước, đảm bảo phúc lợi cao cho lao động làm việc nước Người lao động đào tạo trước lao động, kế hoạch hưu trí bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế, hỗ trợ học phí cho người lao động gia đình họ, hỗ trợ vốn vay khẩn cấp… Nhiều dịch vụ hỗ trợ mà Chính phủ cung cấp nhằm thúc đẩy mối quan hệ họ với quê hương Chính phủ tài trợ cho tour du lịch nghệ sĩ Philippines thành lập trường học khu vực có lượng người Philippines tập trung cao Các dịch vụ tư vấn tâm lý nhấn mạnh việc trì "giá trị Philippines" cung cấp thơng qua mạng lưới văn phịng nước ngồi Gần đây, Chính phủ định cho phép người lao động nước bỏ phiếu bầu cử quốc gia, với điều kiện họ nước vịng năm 299 Mặt khác, Chính phủ khuyến khích người lao động chuyển tiền nước thông qua tài khoản tiền gửi ngoại tệ dành cho lao động hồi hương Số dư tài khoản không thuộc đối tượng điều chỉnh quy định ngoại hối hành Với khoản đó, ngân hàng tổ chức tài đưa chương trình đầu tư hấp dẫn cho người lao động gia đình họ Chính sách đào tạo góp phần đảm bảo người lao động sang nước ngồi tìm việc làm Chính phủ thành lập quan dạy nghề cấp phép cho nhiều chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu nước Bộ Lao động nước đầu tư chương trình đào tạo chuyên nghiệp mức thu nhập người lao động có nghề gấp đến lần lao động phổ thơng Tại Philippines, có tới hàng trăm sở đào tạo điều dưỡng, năm đào tạo hàng chục nghìn y tá đủ điều kiện làm việc nước ngồi Những người lao động có chứng Chính phủ cấp thường đánh giá cao Đa phần họ nói tiếng Anh tốt, kỷ luật, cởi mở lễ phép So với nhiều nước khu vực Đông Nam Á, đầu vào họ khơng giỏi hẳn tính chun nghiệp Philippines cịn có lớp học đất nước, người, phong tục tập quán, pháp luật nước mà người lao động tới làm việc để tránh xung đột lao động văn hóa xảy ra, đặc biệt tránh hậu nghiêm trọng làm ảnh hưởng tới hình ảnh đất nước quan hệ ngoại giao Đối với sách đảm bảo quyền lợi cho người lao động, Chính phủ quy định điều kiện tối thiểu mà bên sử dụng lao động Philippines nước phải bảo đảm tiền lương, tiền làm thêm, điều kiện ăn ở, khám chữa bệnh, tiền lương gửi cho gia đình Người lao động nước Philippines hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn người giống người lao động nước, giảm học phí bảo hiểm y tế, xếp hàng xuất nhập cảnh… Mỗi năm, kỷ niệm Ngày Công nhân Xuất lao động, tổng thống trao giải thưởng "Baygong Bayani" (anh hùng thời đại) cho 20 công nhân xuất lao động xuất sắc, thể ý chí, nỗ lực có hồ sơ theo dõi gửi tiền nước Chính sách cho lao động hồi hương Chính phủ Philippines trọng từ năm 1995 Philippines đưa chương trình hỗ trợ sinh kế phát triển nghề nghiệp, tư vấn đào tạo kinh doanh cho người lao động họ hồi hương, hay nhận thấy người lao động trở nước mang lượng lớn hàng hố nước ngồi, Chính phủ bắt đầu mở cửa hàng miễn thuế có lợi cho họ Các đặc quyền khác dành cho họ bao gồm mua sắm miễn thuế năm, cho vay vốn kinh doanh với mức lãi suất ưu đãi nhận học bổng trợ cấp Một số gợi ý sách cho Việt Nam Xuất lao động nước ta đạt thành tựu đáng kể Hiện Việt Nam có 500.000 lao động làm việc 30 ngành công nghiệp khác 40 quốc gia vùng lãnh thổ, bình quân năm gửi nước khoảng 2,5 tỷ USD Theo số liệu thống kê Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, năm 2018 tổng số lao động làm việc nước đạt 142.860 người, ghi nhận kỷ lục năm thứ liên tiếp số lao động xuất vượt ngưỡng 100.000 lao động/năm Trong đó, thị trường đứng đầu lượng tiếp nhận Nhật Bản: 68.737 lao động, Đài Loan (Trung Quốc): 60.369 lao động, Hàn Quốc: 6.538 lao động [4] 300 Tuy nhiên, cơng tác xuất lao động cịn nhiều tồn hạn chế như: Số lượng chất lượng lao động làm việc nước ngồi nhìn chung cịn thấp so với u cầu trình độ tay nghề, ngoại ngữ, sức khoẻ, kỷ luật lao động Nhiều trường hợp người lao động bỏ trốn ngồi sống bất hợp pháp, tình trạng lao động phải nước trước hạn xảy phổ biến, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín thị trường lao động Việt Nam Người xuất lao động thường phải qua khâu trung gian nên thông tin khơng xác, chi phí cao Việt Nam thiếu sở pháp luật, điều kiện phương tiện vật chất để bảo vệ quyền, lợi ích cho người lao động bị xâm hại nước ngoài… Kinh nghiệm Philippines cho thấy, để phát triển xuất lao động cần hệ thống quản lý thuận tiện chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi cho người xuất lao động chất lượng lao động làm việc nước Kinh nghiệm quản lý xuất lao động từ Philipines gợi ý số học mà nước ta nghiên cứu vận dụng: - Chính sách phát triển thị trường việc làm: xây dựng sách phát triển thị trường, khai thác thị trường thông qua hoạt động thức Chính phủ quan ngoại giao, cung cấp thông tin thị trường lao động nước Hỗ trợ tổ chức kinh tế tìm kiếm, mở rộng quan hệ đối tác, ký kết hợp đồng cung ứng lao động trọng đến chất lượng; lựa chọn công ty, doanh nghiệp cung ứng lao động có uy tín, có trách nhiệm có quy định chặt chẽ với doanh nghiệp để bảo đảm quyền lợi cho người lao động - Chính sách khuyến khích xuất lao động: Đối với công ty cung ứng lao động người lao động, cần thực hỗ trợ thông qua việc thành lập quỹ hỗ trợ xuất lao động, sách hỗ trợ vốn vay lao động trước sau xuất lao động Ngoài ra, hỗ trợ tư vấn luật pháp, hỗ trợ vật chất cho người lao động họ gặp khó khăn Khuyến khích chuyển tiền nước, khơng đánh thuế thu nhập cá nhân người xuất lao động, hỗ trợ sau họ nước để ổn định sống việc làm… Bên cạnh đó, nên có sách quan tâm đến đời sống, văn hố, giải thưởng khích lệ… người lao động nước họ hồi hương Philippines thực lao động xuất - Chính sách đào tạo người lao động xuất khẩu: Hồn thiện quy trình tuyển chọn, đào tạo lao động, ưu tiên tuyển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước Đẩy mạnh xuất lao động qua đào tạo, cung cấp thông tin miễn phí; kết nối doanh nghiệp xuất lao động với trường nghề, đào tạo chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng, thái độ, văn hóa cư xử, đặc trưng quốc gia mà lao động đến làm việc - Chính sách bảo vệ người lao động: giải khiếu nại, tố cáo người lao động, tư vấn giúp đỡ người lao động trở gặp khó khăn, lao động nữ, lao động trước hạn rủi ro Các quan chức cần thông tin rộng rãi danh sách doanh nghiệp có chức hoạt động xuất lao động Kiên xử lý vi phạm cá nhân doanh nghiệp nhằm hạn chế nạn cò mồi, lừa đảo, giảm chi phí cho người lao động Phối hợp chặt chẽ với địa phương, giám sát kỹ doanh nghiệp trình thu phí, cơng khai minh bạch, cần thiết tạm dừng thu hồi giấy phép với doanh nghiệp vi phạm pháp luật Đồng thời, xử lý nghiêm trường hợp lao động vi phạm hợp đồng, lao động bỏ trốn Cơ 301 quan chức nên tuyên truyền tới người lao động nước để giảm thiểu tình trạng lao động hết hạn hợp đồng khơng nước, thiết lập “đường dây nóng” tiếp nhận phản ánh để bảo vệ kịp thời quyền lợi người lao động Xuất lao động chiến lược, quốc sách lâu dài nước ta để giải vấn đề việc làm phát triển kinh tế Học tập kinh nghiệm quốc tế, áp dụng sách linh hoạt, thích ứng với hồn cảnh điều kiện cụ thể để xuất lao động thật mang lại lợi ích lâu dài cho kinh tế xã hội đời sống người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2017), Báo cáo Hội nghị Hội nghị nâng cao chất lượng hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội [2] Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2016), Báo cáo Cơ chế khiếu nại người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài: Tổng quan luật pháp thực tiễn, 6/4/2016 [3] Trần Minh Tuấn (2012), Quản lý Xuất lao động số nước thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, (số 256), tr 52-60 [4] Dũng Hiếu, (2019), Triển vọng từ xuất lao động - Báo Nhân dân, www.nhandan.com.vn, 2/3/2019 [6] Tường Nguyễn, (2018), Philippines bảo vệ người lao động, chấp nhận căng thẳng với Kuwait, http://tuoitre.vn, 26/4/2018 [7] Kevin O'Neil, (2004), Labor Export as Government Policy: The Case of the Philippines 302 303 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH VĨ MƠ TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chịu trách nhiệm xuất nội dung: Giám đốc – Tổng Biên tập PHAN NGỌC CHÍNH Biên tập: Đào Thị Hiền Trình bày bìa: Lan Hương Đơn vị liên kết: Khoa Quản lý Nhà nước Kinh tế Tài cơng Học viện Hành Quốc gia 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội In 300 cuốn, khổ 20,5x29,5cm Công ty TNHH Trần Công Địa chỉ: Số 12, ngách 155/176, đường Trường Chinh, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 3163-2019/CXBIPH/6-68/TC Số QĐXB: 157/QĐ-NXBTC ngày 20/8/2019 Mã ISBN: 978-604-79-2201-7 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2019 304

Ngày đăng: 23/11/2023, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN