Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 802 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
802
Dung lượng
6,14 MB
Nội dung
KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NĂM 2022 (ICYREB 2022) SỨC CHỐNG CHỊU, KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NĂM 2022 (ICYREB 2022) SỨC CHỐNG CHỊU, KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO TT Họ tên PGS.TS Lê Trung Thành PGS.TS Nguyễn Anh Thu Chức vụ - Đơn vị công tác Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN PGS.TS Bùi Huy Nhượng Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Đào Ngọc Tiến Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại PGS.TS Nguyễn Thanh Phương Phó Giám đốc Học viện Ngân hàng PGS.TS Trương Thị Thủy Phó Giám đốc Học viện Tài TS Huỳnh Thị Thúy Giang Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP Hồ Chí Minh PGS.TS Trương Tấn Quân Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 10 PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Chủ tịch Hội đồng tư vấn Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 11 PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Vai trị Trưởng ban Phó Trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO TT Họ tên PGS.TS Nguyễn Anh Thu Vai trị Trưởng ban Phó Trưởng ban Chức vụ - Đơn vị công tác Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN ThS Nguyễn Thị Nguyệt Nương Phó Trưởng phịng Nghiên cứu Khoa học Hợp tác Phát triển, Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN PGS.TS Tơ Trung Thành Trưởng phịng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Vũ Hồng Nam Trưởng phịng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Ngoại thương TS Trần Thị Bích Hằng Trưởng phòng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Thương mại PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH PGS.TS Ngơ Thanh Hồng PGS.TS Trịnh Quốc Trung Phó Ban Quản lý Khoa học, Học viện Tài Trưởng phịng Sau đại học Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP Hồ Chí Minh TS Phạm Xuân Hùng Trưởng phòng Khoa học Công nghệ Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 10 TS Phạm Dương Phương Thảo Phó Trưởng phịng Khoa học Cơng nghệ Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 11 TS Bùi Huỳnh Ngun Phó Trưởng phòng Khoa học Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên BAN NỘI DUNG HỘI THẢO TT Họ tên PGS.TS Nguyễn Anh Thu Vai trị Trưởng ban Phó Trưởng ban 10 11 12 Chức vụ - Đơn vị cơng tác Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN TS Lưu Ngọc Hiệp Phó Chủ nhiệm Khoa Tài Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN TS Nguyễn Đức Lâm Trưởng phòng Nghiên cứu Khoa học Hợp tác Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN PGS.TS Tô Thế Nguyên Phó Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN TS Phạm Vũ Thắng Phó Viện trưởng Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN TS Nguyễn Thị Hồng Thúy Chủ nhiệm Khoa Kế toán Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu Phó Chủ nhiệm Khoa Tài Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN TS Vũ Thanh Hương Phó Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN PGS.TS Lưu Quốc Đạt Phó Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN PGS.TS Lê Quốc Hội Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Trần Mạnh Dũng Phó Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Hồng Xn Bình Trưởng khoa Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương Ủy viên, Thư ký Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH 13 PGS.TS Trịnh Thị Thu Hương Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương 14 TS Trần Thị Bích Hằng Trưởng phịng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Thương mại 15 TS Trần Việt Thảo Phó Trưởng phòng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Thương mại 16 PGS.TS Nguyễn Thùy Dương Trưởng khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng 17 TS Nguyễn Vân Hà Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh, Học viện Ngân hàng 18 PGS.TS Trương Thị Thủy Phó Giám đốc Học viện Tài 19 PGS.TS Ngơ Thanh Hồng Phó Ban Quản lý Khoa học, Học viện Tài 20 PGS.TS Nguyễn Anh Phong Trưởng khoa Tài - Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 21 TS Trịnh Hoàng Hồng Huệ Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 22 PGS.TS Bùi Đức Tính Trưởng khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 23 PGS.TS Hồng Trọng Hùng Phó Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 24 ThS Võ Đức Hồng Vũ Phó Trưởng phòng Quản lý Khoa học Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 25 ThS Tơ Cơng Ngun Bảo Khoa Tài chính, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 26 PGS.TS Đặng Hữu Mẫn Trưởng phòng Khoa học Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 27 TS Bùi Huỳnh Ngun Phó Trưởng phịng Khoa học Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 15 Phần QUẢN TRỊ KINH DOANH ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM DU LỊCH THÔNG MINH CỦA DU KHÁCH Trần Thị Huyền Trang 18 GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HUẾ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ BÁN LẺ ĐA KÊNH TÍCH HỢP Bùi Thị Thanh Nga 42 KHOẢNG CÁCH GIỮA KỲ VỌNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI HỌC VỀ KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Nguyễn Thị Nhinh, Nguyễn Ngọc Hà, Trương Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Trà Vinh 63 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Phạm Thị Bích Thu, Lê Thị Loan 80 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN SỐ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG TỚI SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH NHẰM PHỤC HỒI DU LỊCH ĐỐI VỚI TỈNH QUẢNG NINH Dương Hồng Hạnh 101 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NHU CẦU CHẠM VÀO SẢN PHẨM ĐẾN Ý ĐỊNH MUA THỰC PHẨM TRỰC TUYẾN Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Lê Thị Minh Hằng, Lê Thị Mỹ Yến 123 Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 787 tất biến tích hợp bậc (I (1)) kết hợp tích hợp bậc khơng (I (0)) (I (1)) tất I (0) ( Pesaran Pesaran, 1997; Badeeb Lean, 2017) Thứ hai, ARDL phù hợp với quy mô mẫu nhỏ (Badeeb Lean, 2017; Makuyana Odhiambo, 2019) Thứ ba, cách tiếp cận điều tra đồng thời tác động ngắn hạn dài hạn (Olaniyi, 2017) Thứ tư, ARDL cho phép biến mơ hình nội sinh (Pesaran cộng sự, 2001) Thứ năm, việc sử dụng độ trễ phù hợp ước lượng đồng thời thành phần ngắn hạn dài hạn mơ hình ARDL loại bỏ vấn đề tính đồng tương quan nối tiếp (Pesaran Shin, 1999) Hai bước quan trọng sử dụng nghiên cứu để xem xét mối quan hệ biến đổi khí hậu kinh tế nông nghiệp bao gồm: (1) Kiểm tra gốc đơn vị cho tất biến (unit root test): Để ước tính thứ tự tích hợp biến mơ hình hồi quy (1), nghiên cứu sử dụng hai kiểm tra gốc đơn vị phổ biến bao gồm kiểm định Augmented Dickey - Fuller (ADF) kiểm định Phillips - Perron (PP) Để sử dụng mơ hình ARDL, khơng có biến mơ hình có tích hợp cao bậc (I) (2) Ước tính mối quan hệ biến đổi khí hậu nơng nghiệp cách sử dụng phương pháp ARDL Trong mô hình ARDL, tất biến chuyển đổi sang giá trị logarit tự nhiên KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mô tả liệu Thống kê mô tả ma trận tương quan biến phương trình (1) báo cáo Bảng Ma trận tương quan lượng khí CO2, đất nơng nghiệp lượng phân bón có tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với AGDP Giữa lao động nơng nghiệp AGDP có mối tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê Tất hệ số tương quan theo cặp biến độc lập 0,8, cho thấy không xảy đa cộng tuyến mơ hình hồi quy (Gujarati Porter, 2009) 788 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Bảng Mô tả liệu ma trận tương quan biến mơ hình hồi quy (1) Mô tả liệu LNAGDP LNCO2 LNTEMP LNRAIN LNLAB LNLAND LNNPK Trung bình 33,411 8,874 3,204 7,521 17,004 9,146 5,372 Trung vị 33,448 8,791 3,205 7,524 17,014 9,203 5,450 Giá trị lớn 33,867 9,379 3,230 7,611 17,082 9,424 5,718 Giá trị nhỏ 32,858 8,692 3,178 7,436 16,851 8,814 4,475 Độ lệch chuẩn 0,314 0,194 0,012 0,059 0,052 0,197 0,308 Độ nghiêng -0,244 1,449 0,108 -0,033 -1,232 -0,331 -1,557 Độ nhọn 1,787 3,640 3,145 1,666 4,564 1,858 4,574 30 30 30 30 30 30 30 Số quan sát Ma trận tương quan LNAGDP LNCO2 LNTEMP LNAGDP LNCO2 LNRAIN LNLAB LNLAND LNNPK 0,503*** LNTEMP 0,263 0,017 LNRAIN 0,024 0,193 -0,279 LNLAB -0,373** 0,334* -0,314* 0,173 LNLAND 0,988*** 0,465** 0,293 0,032 -0,347* LNNPK 0,747*** 0,403** 0,159 0,063 0,047 0,744*** Ghi chú: *p > 0.1, **p > 0.05, ***p > 0.01 3.2 Kết mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 3.2.1 Kiểm định gốc đơn vị Kiểm định tính dừng kiểm định gốc đơn vị bước quan trọng trước phân tích liệu chuỗi thời gian Tất biến tập liệu chuỗi thời gian phải có tính dừng để kết hồi quy hợp lệ Bảng cho biết kết kiểm định gốc đơn vị biến mơ hình (1) Kết kiểm định ADF PP cho thấy tất biến mơ hình có tích hợp bậc (0) bậc (I), phù hợp với điều kiện để sử dụng phương pháp ARDL Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 789 Bảng Kết kiểm định gốc đơn vị Thống kê kiểm định ADF Thống kê kiểm định PP Biến LNAGDP LNCO2 LNTEMP LNRAIN LNLABOR LNLAND LNNPK Kiểm định Chuỗi gốc Hệ số Hệ số chặn chặn xu hướng -2,943* -1,338 Hệ số chặn Hệ số chặn xu hướng -2,943* -4,884*** Sai phân bậc -0,262 -5,179*** -0,262 -8,429*** Chuỗi gốc -2,026 -4,642*** -2,003 -1,968 Sai phân bậc -5,977*** -4,574*** -5,966*** -6,009*** Chuỗi gốc -4,520*** -4,981*** -4,436*** -4,943*** Sai phân bậc -7,827*** -5,671*** -12,611** -17,730** Chuỗi gốc -4,920*** -4,811*** -7,788*** -7,649*** Sai phân bậc -5,428*** -5,337*** -17,084*** -19,203*** -1,344 -2,279 -0,445 -0,740 -2,175** -2,775 -2,182** -2,799 -0,982 -1,849 -1,351 -1,819 -5,852*** -5,913*** -5,988*** -8,174*** Chuỗi gốc Sai phân bậc Chuỗi gốc Sai phân bậc Chuỗi gốc -3,419** -3,064 -5,889*** -3,098 Sai phân bậc -7,800*** -8,370*** -7,871*** -10,691*** Ghi chú: *p > 0.1, **p > 0.05, ***p > 0.01 3.2.2 Kết thực nghiệm mô hình ARDL Bảng báo cáo kết thực nghiệm mơ hình ARDL tác động dài hạn ngắn hạn biến đổi khí hậu kinh tế nông nghiệp Việt Nam Kết Bảng cho thấy xét dài hạn, lượng khí CO2 có tác động tích cực có ý nghĩa thống kê mức 1% kinh tế nông nghiệp Việt Nam Kết đồng với phát nghiên cứu Chandio cộng (2020a), Ahsan cộng (2020) Pakistan Phát ủng hộ nhận định nghiên cứu trước CO2 có lợi cho trồng tăng cường q trình quang hợp giảm nước thực vật (Warrick, 1988; Janjua cộng sự, 2014) Ngược lại, nhiệt độ có mối quan hệ nghịch có ý nghĩa thống kê mức 10% GDP nơng nghiệp Việt Nam Điều có nghĩa nhiệt độ tăng GDP nơng nghiệp giảm, giống kết luận trước nghiên cứu Warsame cộng (2021), Ul-Haq KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH 790 cộng (2022), Chandio cộng (2022) tác động có hại biến đổi khí hậu nơng nghiệp Ngồi ra, dài hạn, nghiên cứu tác động có lợi phân bón GDP nông nghiệp Tuy nhiên, lao động nông nghiệp lại có mối quan hệ tiêu cực với GDP nơng nghiệp Kết xuất phát từ nguyên nhân lao động thiếu hiệu vùng nông nghiệp Việt Nam Xét ngắn hạn, nhiệt độ lượng mưa có tác động tiêu cực đến GDP nông nghiệp Việt Nam với ý nghĩa thống kê mức 1% Kết khẳng định tác động có hại biến đổi khí hậu kinh tế Việt Nam ngắn dài hạn Bảng Kết mơ hình thực nghiệm ARDL Biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Kiểm định t LNCO2 0,337*** 0,027 12,540 LNTEMPCHANGE -1,197* 0,619 -1,934 Kết dài hạn LNRAIN 0,040 0,076 0,522 LNLAB -1,418*** 0,118 -12,059 LNLAND 0,920*** 0,094 9,816 LNNPK 0,216*** 0,035 6,116 C 15,997*** 1,298 12,320 D(LNAGDP(-1)) -0,424*** 0,090 -4,710 Kết ngắn hạn D(LNCO2) 0,062*** 0,006 10,699 D(LNTEMPCHANGE) -0,419*** 0,043 -9,777 D(LNTEMPCHANGE(-1)) -0,205*** 0,046 -4,508 D(LNRAIN) -0,020** 0,008 -2,364 D(LNLAB) -0,138*** 0,039 -3,548 D(LNLAND) 0,149*** 0,026 5,644 D(LNLAND(-1)) -0,105*** 0,026 -4,095 D(LNNPK) 0,011** 0,004 2,540 D(LNNPK(-1)) -0,023** 0,007 -3,127 ECM(-1) -0,329*** 0,027 -12,305 Các kiểm định Kiểm định Jarque-Bera 0,744 Kiểm định Heteroskedasticity: Breusch-Pagan-Godfrey 0,985 Kiểm định RESET F-test 0,373 Ghi chú: *p > 0.1, **p > 0.05, ***p > 0.01 Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 791 Nghiên cứu áp dụng kiểm định khác để kiểm tra tính qn mơ hình ARDL Các kết kiểm định Bảng cho thấy khơng có vấn đề tự tương quan (kiểm định Jarque-Bera), phương sai thay đổi (kiểm định Heteroskedasticity: Breusch-Pagan-Godfrey) sai lệch dạng hàm (kiểm định RESET F-test) mơ hình ARDL nghiên cứu 3.3 Kiểm tra tính vững mơ hình Để kiểm tra tính xác mơ hình, nghiên cứu sử dụng biến Giá trị gia tăng nông nghiệp bình quân đầu người (AVA) để thay cho biến phụ thuộc AGDP với mơ hình hồi quy sau: AVA = F2(TEMP, RAIN, CO2, NPK, LAND, LABOR) (2) Trong đó: AVA giá trị gia tăng nơng nghiệp bình quân đầu người Bảng báo cáo kết mơ hình hồi quy sử dụng phương pháp ARDL với biến phụ thuộc AVA Theo kết Bảng 4, lượng khí CO2 có mối quan hệ thuận chiều có ý nghĩa thống kê với giá trị gia tăng nông nghiệp ngắn hạn dài hạn Ngược lại, nhiệt độ có ảnh hưởng tiêu cực với AVA ngắn dài hạn, khẳng định tác động bất lợi biến đổi khí hậu kinh tế nơng nghiệp Việt Nam Dựa vào Bảng 4, kết mơ hình hồi quy (1) chứng minh xác Bảng Kết mơ hình hồi quy kiểm tra tính vững Hệ số hồi quy Kiểm định t LNCO2 0,381*** 8,359 LNTEMP -2,733** -2,770 Biến Kết dài hạn 0,091 1,242 LNLABOR -2,870*** -15,939 LNLAND 1,090*** 10,488 LNNPK 0,144*** 3,516 22,907*** 7,951 LNRAIN Kết ngắn hạn C D(LNCO2) D(LNCO2(-1)) 0,029* 1,831 -0,045** -2,479 792 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH D(LNTEMP) -0,628*** -6,561 D(LNLABOR) -1,302*** -12,216 D(LNLABOR(-1)) 0,729*** 3,919 D(LNLAND) 0,161** 2,538 D(LNLAND(-1)) -0,225** -3,194 D(LNNPK) 0,0004 0,038 D(LNNPK(-1)) -0,020 -1,625 -0,461*** -7,941 ECM(-1) Các kiểm định Kiểm định Heteroskedasticity: Breusch-Pagan-Godfrey 1,634 Kiểm định Jarque-Bera 0,957 Kiểm định Ramsey RESET 1,811 Ghi chú: *p > 0.1, **p > 0.05, ***p > 0.01 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH Nghiên cứu xem xét tác động ngắn hạn dài hạn biến đổi khí hậu (bao gồm thay đổi nhiệt độ trung bình, lượng mưa, lượng khí CO2) sản xuất nông nghiệp (GDP nông nghiệp) Việt Nam Sử dụng phương pháp ARDL để phân tích liệu hàng năm từ 1990 đến 2019, nghiên cứu cho thấy yếu tố biến đổi khí hậu nơng nghiệp có ảnh hưởng khác đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam sau: (1) Trong dài hạn ngắn hạn, lượng khí CO2 có tác động tích cực đáng kể đến kinh tế nơng nghiệp Việt Nam (2) Nhiệt độ cao làm giảm giá trị GDP nông nghiệp Việt Nam dài hạn ngắn hạn, khẳng định tác động xấu tượng nóng lên tồn cầu kinh tế nơng nghiệp Việt Nam (3) Lượng mưa khơng có ảnh hưởng rõ rệt GDP nông nghiệp Việt Nam ngắn hạn dài hạn (4) Về yếu tố nơng nghiệp khác, lao động có liên quan tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp hiệu kinh tế ngắn dài hạn Kết cho thấy hiệu lao động ngành nông nghiệp Việt Nam Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 793 Ngược lại, đất đai phân bón tác động đáng kể tích cực đến sản xuất nơng nghiệp kinh tế dài hạn ngắn hạn Dựa kết mơ hình ARDL, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị cho nhà hoạch định sách nhằm nâng cao giá trị GDP nông nghiệp Việt Nam Thứ nhất, tác động bất lợi tượng trái đất nóng lên nông nghiệp Việt Nam cho thấy cần phải thực nhiều hành động chiến lược tầm vĩ mô để đảm bảo hiệu sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực quốc gia dài hạn ngắn hạn Ví dụ, phủ thúc đẩy chương trình phát triển nhằm cải thiện đa dạng sinh học toàn quốc Các chương trình bao gồm trồng thêm xanh địa phương, tạo môi trường sống xanh khu vực phát triển dân cư mới, nâng cấp hệ thống tưới tiêu Thứ hai, biến đổi khí hậu lao động yếu tố có tác động tiêu cực kinh tế nông nghiệp, phủ cần có giải pháp để đảm bảo hiệu sản lượng nơng nghiệp Cụ thể, phủ nên có chương trình đào tạo để hướng dẫn nông dân canh tác cách chuyên nghiệp lựa chọn trồng có khả chống chịu với nhiệt độ cao Các chiến dịch nghiên cứu phát triển hạt giống trồng chịu hạn cần xem xét phát triển Cuối cùng, đất đai phân bón có mối tương quan thuận chiều với GDP nông nghiệp, nên việc canh tác sử dụng phân bón cách thúc đẩy tăng trưởng nơng nghiệp Việt Nam Việc bón phân an tồn, đảm bảo chất lượng với liều lượng thích hợp quan trọng để đạt suất trồng giá trị kinh tế cao cho nông nghiệp quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbas S., Kousar S., Khan M.S (2022), The role of climate change in food security; empirical evidence over Punjab regions, Pakistan Environmental Science and Pollution Research, 1-19 Acharya S P., Bhatta, G R (2013), Impact of climate change on agricultural growth in Nepal NRB Economic Review, 25(2), 1-16 Ahsan F., Chandio A.A., Fang W (2020), Climate change impacts on cereal crops production in Pakistan: Evidence from cointegration analysis International Journal of Climate Change Strategies and Management,12 (2), 257-269 794 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Anh, D.L.T., Gan, C (2020), The impact of the COVID-19 lockdown on stock market performance: evidence from Vietnam, Journal of Economic Studies, Vol 48 No 4, pp 836-851 https://doi.org/10.1108/JES-062020-0312 Anh, D L T., Nguyen, Q T T., Gan, C., Thai, T D., Nguyen, T -A (2022a), Vietnamese living habits, wellbeing and working adaptation in face of COVID-19’s strictest lockdown International Journal of Social Economics, 49 (8), 1232-1254 Anh, N T., Gan, C., Anh, D L T (2022b), Multi-market credit rationing: The determinants of and impacts on farm performance in Vietnam Economic Analysis and Policy, 75, 159-173 Badeeb R A., Lean H H (2017), Natural resources, financial development and sectoral value added in a resource-based economy In V Kreinovich, S Sriboonchitta, V N Huynh (Eds.), Robustness in Econometrics (pp 401-417) Springer Chandio A A., Magsi H., Ozturk I (2020a), Examining the effects of climate change on rice production: case study of Pakistan Environmental Science and Pollution Research, 27(8), 7812-7822 Chandio A.A., Akram W., Bashir U., Ahmad F., Adeel S., Jiang Y (2022), Sustainable maize production and climatic change in Nepal: robust role of climatic and non-climatic factors in the long-run and short-run Environment, Development and Sustainability, 1-31 10 Chandio A.A., Jiang Y., Ahmad F., Adhikari S., Ain Q.U (2021), Assessing the impacts of climatic and technological factors on rice production: Empirical evidence from Nepal Technology in Society 66, 101607 11 Chandio A.A., Jiang Y., Rehman A., Rauf A (2020b), Short and longrun impacts of climate change on agriculture: an empirical evidence from China International Journal of Climate Change Strategies and Management 12 Chisasa J., Makina D (2015), Bank credit and agricultural output in South Africa: cointegration, short run dynamics and causality Journal of Applied Business Research (JABR), 31(2), 489-500 13 Chung, N T., Jintrawet, A., Promburom, P (2015), Impacts of Seasonal Climate Variability on Rice Production in the Central Highlands of Vietnam Agriculture and Agricultural Science Procedia, 5, 83-88 Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 795 14 Dasgupta S., Laplante B., Meisner C., Wheeler D., Yan J (2009), The impact of sea level rise on developing countries: A comparative analysis Climatic Change, 93(3-4), 379-388 15 FAO (2022), Food and agriculture data https://www.fao.org/faostat/ en/#home 16 Gan, C., Anh, D L T., Nguyen, Q T T (2021), Psychological impact of the COVID-19 lockdown on Vietnamese community International Journal of Social Economics Vol ahead-of-print No ahead-of-print 17 Gardi C., Panagos P., Van Liedekerke M., Bosco C., De Brogniez D (2015), Land take and food security: assessment of land take on the agricultural production in Europe Journal of Environmental Planning and Management, 58(5), 898-912 18 Gul A, Xiumin W, Chandio AA, Rehman A, Siyal SA, Asare I (2022), Tracking the effect of climatic and non-climatic elements on rice production in Pakistan using the ARDL approach Environmental Science and Pollution Research, 1-15 19 Huong N T L., Bo Y S., Fahad S (2019), Economic impact of climate change on agriculture using Ricardian approach: A case of northwest Vietnam Journal of the Saudi Society of Agricultural Sciences, 18(4), 449-457 20 Janjua, P.Z., Samad, G and Khan, N (2014), “Climate change and wheat production in Pakistan: an autoregressive distributed lag approach”, Njas - Wageningen Journal of Life Sciences, Vol 68, pp 13-19 21 Ketema A M., Negeso K D (2020), Effect of climate change on agricultural output in Ethiopia Jurnal Perspektif Pembiayaan Dan Pembangunan Daerah, 8(3), 195-208 22 Makuyana G., Odhiambo N (2019), Public and private investment and economic growth in Malawi: an ARDL-bounds testing approach Economic Research-Ekonomska istraživanja, 32(1), 673-689 23 Le, T T (2016), Effects of climate change on rice yield and rice market in Vietnam Journal of Agricultural and Applied Economics, 48(4), 366-382 24 Ministry of Natural Resources and Environment (2009) Climate change, sea level rise scenarios for Vietnam Hanoi, Vietnam 25 Nguyen C T., Scrimgeour F (2022), Measuring the impact of climate change on agriculture in Vietnam: A panel Ricardian analysis Agricultural Economics, 53(1), 37-51 796 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH 26 Olaniyi E (2017), Back to the land: The impact of financial inclusion on agriculture in Nigeria Iranian Economic Review, 21(4), 885-903 27 Ozdemir D (2022), The impact of climate change on agricultural productivity in Asian countries: a heterogeneous panel data approach Environmental Science and Pollution Research, 29(6), 8205-8217 28 Pesaran M H., Shin Y (1999), An autoregressive distributed-lag modelling approach to cointegration analysis In S Strom (Ed.), Econometrics and Economic Theory in the 20th Century: The Ragnar Frisch Centennial Symposium (pp 371-413) Cambridge University Press https://doi.org/10.1017/CCOL521633230.011 29 Pesaran M., Pesaran B (1997), Working with Microfit 4.0: Interactive Econometric Analysis Oxford University Press 30 Pesaran M., Shin Y., Smith R (2001), Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of Applied Econometrics, 16(3), 289-326 31 Phung, M L., Truong, D T., Pham, T T T (2021), The impact of extreme events and climate change on agricultural and fishery enterprises in central Vietnam Sustainability, 13(13), 1-17 32 Stevanović M., Popp A., Lotze-Campen H., Dietrich J P., Müller C., Bonsch, M., Weindl, I (2016), The impact of high-end climate change on agricultural welfare Science advances, 2(8), e1501452 33 Tổng cục thống kê (2022), Tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản bệ đỡ cho kinh tế “tấm nệm” cho công tác an sinh xã hội năm 2021 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2022/01/tang-truong-khu-vuc-nong-lam-nghiep-va-thuy-san-be-docho-nen-kinh-te-va-tam-nem-cho-cong-tac-an-sinh-xa-hoi-nam-2021/ 34 Tran, P T., Vu, B T., Ngo, S T., Tran, V D., Ho, T D (2022), Climate change and livelihood vulnerability of the rice farmers in the North Central Region of Vietnam: A case study in Nghe An province, Vietnam Environmental Challenges, 7, 100460 35 Trinh T A (2018), The impact of climate change on agriculture: findings from households in Vietnam Environmental and resource economics, 71(4), 897-921 36 Trinh T A., Feeny S., Posso A (2021), The impact of natural disasters and climate change on agriculture: Findings from Vietnam In Economic effects of natural disasters (pp 261-280) Academic Press Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 797 37 Ul-Haq Z, Mehmood U, Tariq S, Qayyum F, Azhar A, Nawaz H (2022), Analyzing the role of meteorological parameters and CO2 emissions towards crop production: empirical evidence from South Asian countries Environmental Science and Pollution Research, 1-8 38 Warrick, R A (1988), Carbon dioxide, climatic change and agriculture Geographical journal, 221-233 39 Warsame A.A., Sheik-Ali I.A., Ali A.O., Sarkodie S.A (2021), Climate change and crop production nexus in Somalia: an empirical evidence from ARDL technique Environmental Science and Pollution Research 28, 19838-19850 40 Wiebe, K., Robinson, S., Cattaneo, A (2019), Climate change, agriculture and food security: impacts and the potential for adaptation and mitigation Sustainable food and agriculture, 55-74 41 World Bank (2009), World development report 2009: Reshaping economic geography World Bank 42 World Bank (2022), Climate change knowledge portal https:// climateknowledgeportal.worldbank.org/download-data 43 Zaied Y.B., Cheikh N.B (2015), Long-run versus short-run analysis of climate change impacts on agricultural crops Environ Model Assess 20(3):259-27 IMPACT OF CLIMATE CHANGE FACTORS ON AGRICULTURAL VALUE IN VIETNAM Abstract: This study evaluates the short- and long-term impacts of climate change and other agricultural factors on the total agricultural value (agricultural GDP) of Vietnam Through the use of annual secondary data for the period from 1990 to 2019 and the application of Autoregressive Distributed Lag model (ARDL), the study shows that CO2 emission has a positive relationship with agricultural GDP in the short and long term In contrast, temperature has a negative effect on agricultural GDP in both the short and long term The impact of rainfall on agricultural GDP is insignificant Agricultural factors also have different impacts on Vietnam’s agricultural GDP Based on the results of the ARDL model, the study proposes a number of recommendations to assist the government in limiting the negative impacts of climate change on the national economy, thereby promoting poverty reduction and sustainable development stable in Vietnam Keywords: Agriculture, climate change, macroeconomics, Vietnam ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN LỰA CHỌN SINH KẾ TẠI CÁC VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2018 Huỳnh Ngọc Chương1,*, Trần Thị Lộc1, Trần Lục Thanh Tuyền1, Bùi Hồng Ngọc1 Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá biến động lựa chọn sinh kế hộ gia đình vùng nơng thơn Việt Nam ảnh hưởng biến đổi khí hậu Dựa khung phân tích sinh kế bền vững chứng từ nghiên cứu trước cho thấy, biến đổi khí hậu có ảnh hưởng mạnh đến sinh kế hộ, làm thay đổi hoạt động sinh kế hộ Dựa liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ nông thôn Việt Nam (VARHS) giai đoạn 2008-2018 phương pháp định lượng phân tích thống kê mơ hình logit đa thức (multinomial logit), tác giả rằng, biến đổi khí hậu khơng ảnh hưởng trực tiếp đến lựa chọn sinh kế người dân khu vực nơng thơn mà cịn ảnh hưởng gián tiếp đến họ thông qua nguồn vốn sinh kế cốt lõi, bao gồm: vốn người, vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn tài vốn xã hội Trong đó, hình thức sinh kế có xác suất trì cao qua thời gian ảnh hưởng biến đổi khí hậu sinh kế chuyển giao sinh kế dựa vào lương Bên cạnh đó, nhóm tác giả xác định ảnh hưởng biến đổi khí hậu nguồn vốn nơng hộ, từ đề xuất vài hàm ý sách định hướng cho nghiên cứu chun sâu Từ khóa: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nơng hộ Việt Nam, mơ hình logit đa thức, sinh kế IMPACTS OF CLIMATE CHANGE ON LIVELIHOOD CHOICES IN VIETNAM RURAL AREAS IN THE PERIOD OF 2008-2018 Abstract: The goal of this research is to assess the variation in livelihood choices of households in Vietnam rural areas under the impacts of climate change Sustainable livelihood analysis framework and previous experiments * Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ Email: chuonghn@uel.edu.vn Phần NGHIÊN CỨU KHU VỰC, QUY HOẠCH VÀ MÔI TRƯỜNG 799 show that climate change generated significant impacts on household livelihood Base on Vietnam Access to Resources Household Survey from 2008 to 2018, quantitative method in statistical analysis and multinomial logit model, the authors have indicated that climate change not only directly affects livelihood choices of inhabitants in rural areas but also indirectly influences them through core livelihood capitals, including: human capital, natural capital, material capital, financial capital, and social capital In which, two kinds of livelihood have the highest possibility of sustaining over time are transfer livelihood and salarybased livelihood In addition, the authors have also determined the effects of climate change on farming household capitals, therefore proposing some policy implications for in-depth research Keywords: Climate change impacts, Vietnamese farm household, multinomial logit, livelihood NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Tổng Biên tập: Quản lý xuất bản: Biên tập: Hợp tác xuất bản: (024) 39714736 (024) 39728806 (024) 39714896 (024) 39729436 Chịu trách nhiệm xuất bản: Phó Giám đốc - Tổng Biên tập: TS NGUYỄN THỊ HỒNG NGA Biên tập: NGUYỄN THỊ THỦY, PHAN HẢI NHƯ TỐNG THỊ THANH HUYỀN Chế bản: ĐỖ THỊ HỒNG SÂM Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC ANH KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ DÀNH CHO CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ KHỐI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NĂM 2022 (ICYREB 2022) SỨC CHỐNG CHỊU, KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ Mã số: 2K - 59 ĐH2022 In 60 bản, khổ 16x24 Công ty Cổ phần in Thương mại Ngọc Hưng Địa chỉ: Số 296 đường Phúc Diễn, tổ dân phố số 1, P Xuân Phương, Q Nam Từ Liêm, Hà Nội Số XN ĐKXB: 3658-2022/CXBIPH/02-336/ĐHQGHN, ngày 17/10/2022 Quyết định xuất số: 44 KH-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN, ngày 20/10/2022 In xong nộp lưu chiểu năm 2022 7860 43 847765