1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán vốn bằng tiền ở công ty cổ phần gia phú

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Vốn Bằng Tiền Ở Công Ty Cổ Phần Gia Phú
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Việt Hường
Trường học Trường CĐ Công Nghiệp Hưng Yên
Thể loại Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,94 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN GIA PHÚ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIA PHÚ (6)
    • 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp (6)
      • 1.1.1 Tên, địa chỉ (6)
      • 1.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển (6)
    • 1.2. Những đặc điểm về hoạt động của đơn vị (7)
      • 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp (7)
      • 1.2.2 Đặc điểm về nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn của Công Ty Cổ Phần Gia Phú (9)
      • 1.2.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty (10)
  • trong 3 năm gần nhất (0)
    • 1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (11)
      • 1.3.1 Mô hình hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp (11)
      • 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận quản lý (11)
    • 1.4 Tổ chức công tác kế toán (12)
      • 1.4.1 Hình thức tôt chức bộ máy kế toán (12)
      • 1.4.2. Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng (13)
      • 1.4.3 Một số nội dung chính sách kế toán của Công Ty Cổ Phần Gia Phú (15)
  • PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN (16)
    • 2.1. Tầm quan trọng, nhiệm vụ của kế toán “Vốn bằng tiền” (16)
      • 2.1.1 Tầm quan trọng của kế toán “vốn bằng tiền” (16)
      • 2.1.2. Nhiệm vụ kế toán “Vốn bằng tiền” (0)
    • 2.2. Chứng từ kế toán (17)
    • 2.3. Tài khoản kế toán (22)
    • 2.4. Phương pháp hạch toán (24)
    • 2.5. Trình tự ghi sổ (29)
      • 2.5.1 Các sổ kế toán chi tiết sử dụng (29)
    • 3.1 Vị trí, vai trò của kế toán “vốn bằng tiền” trong công tác quản lý của Công Ty Cổ Phần Gia Phú (33)
      • 3.1.1 Phân tích vị trí (33)
      • 3.1.2 Vai trò của kế toán vốn bằng tiền (33)
    • 3.2 Thực tế về phần hành kế toán “Vốn bằng tiền” ở công ty cổ phần Gia Phú. 30 .1. Chứng từ kế toán sử dụng (33)
      • 3.2.2 Tài khoản kế toán (35)
      • 3.2.3. Phương pháp kế toán (35)
      • 3.2.4 Trình tự và phương pháp ghi sổ (36)
    • 3.3. Đánh giá về thực trạng phần hành kế toán vốn bằng tiền (63)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUÂN (64)
    • 4.1 Khái quát nội dung cơ bản về kế toán “vốn bằng tiền” tại Công ty cổ phần (65)
    • 4.2 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác kế toán hiện nay ở Công ty cổ phần Gia Phú (65)
    • 4.3 Đề xuất, kiến nghị (66)
  • KẾT LUẬN........................................................................................................67 (68)

Nội dung

TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN GIA PHÚ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIA PHÚ

Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

- Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Gia Phú.

- Tên tiếng anh: Giaphu Joint- Stock company, GIAPHU JSC.

- Đ/c: Phố mới- P Đồng Nguyên- TX Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh

- Giám đốc: Ông Trần Văn Xuân _ SĐT: 0982 256 268

- Phó giám đốc: Ông Ngô Quang Vinh _ SĐT: 0984 961 999

- Tài khoản ngân hàng Vietcombank chi nhánh BắcNinh: 0351000289629.

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển.

Công ty cổ phần Gia Phú được thành lập vào năm 2007 Giấy phép đăng ký kinh doanh do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp giấy phép kinh doanh cho công ty theo số 2300338805 ngày 01/7/2007

Mặc dù thành lập từ năm 2007 nhưng đến tận năm 2008 công ty mới chính thức đi vào hoạt động Trong thời gian mới thành lập công ty còn gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị còn thiếu thốn, công nhân có trình độ tay nghề cao vẫn còn thiếu và yếu Nên trong năm 2008 và

2009 doanh thu hàng năm chỉ đạt được từ 2- 3 tỷ đồng và lợi nhuận thì hầu như là không có Nhưng sang năm 2010 công ty đã đi vào ổn định, đã kiện toàn tổ chức và sắp xếp lại sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường. Cùng với sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty Công ty đã bắt đầu hoạt động có lãi.

Năm 2011 là một dấu mốc quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm chính của mình là “Cửa nhựa lõi thép” công ty đã được khách hàng tìm đến và ký kết được nhiều hợp đồng, công trình thi công hạng mục cửa lớn như: công trình Ecopark- Hưng Yên, công trình cải tạo mái kính Dabaco, công trình Sofitle- Hà Nội … và rất nhiều công trình nhà dân khác Với phương châm

“ chất lượng tạo uy tín”, “ mang tới sự hoàn mỹ cho ngôi nhà của bạn”, các sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng về mẫu mã công ty đã khẳng định được uy tín và vị thế của mình và đang dần hướng tới mục tiêu tạo dựng thương hiệu GP-WINDOWN.

Những đặc điểm về hoạt động của đơn vị

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp. a) Chức năng.

Công Ty Cổ Phần Gia Phú với ngành nghề kinh doanh chính là chuyên tư vấn, thiết kế, sản xuất và lắp đặt của nhựa lõi thép phục vụ cho các công trình. Mục tiêu của Doanh nghiệp là ngày càng sản xuất các loại của ngày càng tốt, đa dạng về mẫu mã sản phẩm để làm cho nhu cầu của khách hàng ngày càng thỏa mãn hơn. b) Nhiệm vụ.

Công ty luôn chấp hành đầy đủ mọi nghĩa vụ đóng góp với ngân sách Nhà Nước, thực hiện đúng chế độ hạch toán quy định của Nhà nước.

Thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra, đảm bảo an toàn đối với người lao động, đảm bảo cuộc sống vật chất cũng như tinh thần cho người lao động giúp họ yên tâm trong sản xuất.

Ngoài ra, công ty còn quan tâm tốt tới công tác từ thiện, góp phần làn cho xã hội tốt đẹp hơn.

* Quy trình công nghệ sản xuất của nhựa lõi thép (uPVC)

Sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây truyền tự động, quy trình công nghệ sản xuất khép kín, liên hoàn từ khi đưa vật liệu vào cho đến khi sản phẩm được đưa ra Quy trình sản xuất của được thể hiện qua sơ đồ sau:

* Nội dung các bước cơ bản trong quy trình công nghệ

- Bước đầu tiên là nguyên vật liệu: đây là bước mà khi chúng ta mua các thanh profile nhựa về chúng ta sẽ phải sắp xếp và phân loại các profile nhựa Đây là một quy trình tưởng chừng như đơn giản nhưng thực tế nó rất quan trọng bởi vì nếu không khi sử dụng cửa sẽ có những cánh cửa bị cong, vênh mà không có giải pháp nào có thể sửa chữa được.

- Sau khi cán bộ kỹ thuật đi đo kích thước cửa về, công nhân sẽ cắt các Profile nhựa và luồn lõi thép.

+ Cắt các Profile nhựa phải dung đến máy cắt nhựa lưỡi đứng, loại này có tốc độ vòng quay lớn và khi cắt nhựa rất chính xác và khẩu đo vuông góc Đây là yếu

Nguyên liệu Đo kích thước+ cắt NVL

Cắt kính+ cắt nẹp cửa

Vận chuyển+ lắp đặt tố rất quan trọng cho mối hàn thẳng và đẹp sau này.

+ Luồn lõi thép: Quy trình này rất quan trọng vì thép là thành phần chính giúp cho cửa không bị cong, vênh.

- Bước 3, sẽ tiến hành đem những Profile nhựa và thép luồn ở bên trong khi đã cắt đúng kích cỡ vào máy để hàn khung cửa.

- Bước 4, dùng máy xì để làm sạch mùn cửa và tiến hành luồn gioăng vào khung cửa.

- Bước 5 sẽ dùng dao cắt kính chuyên dụng để cắt kính và làm nẹp ở cửa Sau đó sẽ lắp phụ kiện cho cửa Thường thường doanh nghiệp hay sử dụng phụ kiện GU hoặc GQ Tùy theo loại cửa mà chúng ta có phụ kiện riêng.

VD: Bản lề chữ A, bánh xe và khóa sò cửa sổ dùng cho cửa trượt, tay nắm cửa, chốt…

- Bước cuối cùng là vận chuyển và lắp đặt cửa đến công trình.

1.2.2 Đặc điểm về nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn của Công Ty Cổ Phần Gia Phú.

Công ty cổ phần Gia Phú được thành lập ban đầu với tổng số vốn điều lệ là: 3.000.000.000 đồng Do 2 thành viên góp vốn là ông: Ngô Quang Vinh và ông: Trần Văn Xuân góp mỗi người 1.500.000.000 đồng Trong đó ông: Trần Văn Xuân được bổ nhiệm làm giám đốc Từ khi thành lập năm 2007 đến 2012 về cơ cấu nguồn vốn của công ty đến thời điểm hiện tại là:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: 4.614.000.000 đồng.

+ Tài sản ngắn hạn: 2.100.000.000 đồng

+ Tài sản dài hạn: 3.748.000.000 đồng.

Qua bản số liệu về cơ cấu nguồn vốn của công ty ta thấy được tài sản ngán hạn của công ty chủ yếu được dùng để mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ… Còn về tài sản dài hạn của công ty chủ yếu được dùng để mua sắm đổi mới các máy móc thiết bị hiện đại để sản xuất cửa như: máy cắt song góc, máy cắt nẹp, máy phay đầu đố,,, các loại máy sản xuất cửa này chủ yếu được nhập khẩu từ Đức, Trung Quốc Với số vốn của mình công ty đang sử dụng hợp lý, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả làm cho công ty ngày càng phát triển.

1.2.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 3 năm gần nhất. a) Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ĐVT: nghìn đồng Năm

- Thu nhập b/q người lao động 2.100 3.250 3.720

Qua bảng số liệu trên ta thấy được doanh thu bán hàng của công ty năm sau so với năm trước là tăng lên cụ thể: năm 2010 so với năm 2009 tăng 1.140.991(nghìn đồng) và năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.361.259 ( nghìn đồng) Điều này cho thấy tình hình tiêu thụ hàng hóa của công ty đang trên đà phát triển Cùng với doanh thu tăng kéo theo là lợi nhuận sau thuế và thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng lên góp phần ổn định và nâng cao đời sống của người lao động. b) Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Công ty cổ phần Gia Phú với ngành nghề sản xuất kinh doanh chính là

“Cửa nhựa lõi thép” sản phẩm của công ty dựa vào nhu cầu và đơn đặt hàng của khách hàng Khách hàng của công ty chủ yếu là: Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên…

Số liệu và tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

năm gần nhất

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

1.3.1 Mô hình hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp.

Sơ đồ mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận quản lý.

Công ty có tổ chức bộ máy quản lý khá hoàn chỉnh và hoạt động có hiệu quả, có chất lượng đảm bảo tốt các yêu cầu của từng bộ phận cũng như toàn công ty Bổ xung cho nhau nhằm quản lý giám sát có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến công ty được chia thành các phòng ban vơi các chuyên môn khác nhau Đứng đầu công ty là Giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trong công ty, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định hiện hành và là người có quyền quyết định cao nhất trong công ty.

Phòng kế toán Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phân xưởng SX

- Phó giám đốc: là người dưới quyền giám đốc, được giám đốc ủy quyền giao dịch với khách hàng, có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm của công ty.

- Phòng kế toán: làm công tác có liên quan đến tài chính kế toán của đơn vị. Quản lý, hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh sau đó lập các báo cáo tài chính.

- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kế tiêu thụ sản phẩm thực hiện công tác Marketing.

- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ thiết kế, kiểm tra các sản xuất ra trước khi đi lắp đặt.

- Phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ sản xuất và lắp đặt sản phẩm để bán ra thị trường.

Tổ chức công tác kế toán

1.4.1 Hình thức tôt chức bộ máy kế toán.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý ở trên phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý Công ty Cổ Phần Gia Phú áp dụng hình thức tổ chức công tác bộ máy kế toán tập trung, hầu hết công việc được thực hiện ở phòng kế toán trung tâm, từ khâu thu thập kiểm tra chứng từ, ghi sổ, đến khâu tổng hợp, lập báo cáo tài chính.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.

 Chức năng và nhiệm vụ từng người:

- Kế toán trưởng là người được bổ nhiệm theo quyết định của nhà nước, chịu trách nhiệm trước công ty về công tác tài chính kế toán của công ty, giúp giám đốc, phó giám đốc thu thập xử lý thông tin phục vụ quản lý, xác định kết quả sản xuất kinh toanh, lập báo cáo tài chính.

- Thủ quỹ: Là người thực hiện các nhiệm vụ thu, chi phát sinh trong ngày, căn cứ theo chứng từ hợp lệ, ghi sổ quỹ và lập báo cáo quỹ.

- Kế toán viên 1: là người theo dõi tình hình biến động nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, là các thủ tục xuất kho, ghi sổ chi tiết, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đồng thời theo dõi tình hình biến động TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ.

- Kế toán viên 2: là nhân viên kế toán có nhiệm vụ tính toán và xác định các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản khác cho người lao động Đồng thời còn có nhiệm vụ thơ dõi tình hình thanh toán các khoản nợ của công ty.

1.4.2 Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng. Để công tác kế toán vừa đơn giản, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của công ty mà mang lại hiệu quả cao công ty áp dụng hình thức” Nhật ký chung”.

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp

Kế toán viên 1 Kế toán viên 2

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Giải thích:

(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra được dung làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán liên quan Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh và sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ theo ngày hoặc cuối tháng tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái.

Sổ nhật ký chung Số thẻ chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

1.4.3 Một số nội dung chính sách kế toán của Công Ty Cổ Phần Gia Phú.

Chế độ kế toán: bán hành kèm theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/2/2006 của bộ tài chính.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.

- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Phương pháp trích khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao đường thẳng.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

Tầm quan trọng, nhiệm vụ của kế toán “Vốn bằng tiền”

2.1.1 Tầm quan trọng của kế toán “vốn bằng tiền”.

Bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào, vấn đề tài chính vốn cũng là một vấn đề vô cùng quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.

Hàng ngày, doanh nghiệp luôn có các nghiệp vụ thu, chi xen kẽ nhau Các khoản thu là để có vốn bằng tiền để chi, các khoản chi là để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh và từ có có các khoản thu để đáp ứng các khoản chi Vòng lưu chuyển tiền tệ xảy ra liên tục không ngừng Có thời điểm lượng tiền chi lớn hơn thu, có thời điểm ngược lại nhưng bao giờ doanh nghiệp cũng phải dự trữ một số tiền để đáp ứng kịp thời những khoản chi kịp thời những khoản chi cần thiết Sự cân đối về số tiền cũng như thời điểm thu chi của tiền cho phép doanh nghiệp chủ động về ngân quỹ Để có sự cân đối đó kế toán cần phải có cái nhìn tổng quát về các nguồn thu tiền và sử dụng trong kỳ, từ đó dự đoán được lượng tiền trong tương lai Vì vậy việc đưa ra “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” trong các báo cáo tài chính của chế độ kế toán rất kịp thời mặc dù chưa phải là các báo cáo bắt buộc Chính báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ cung cấp cho người sử dụng biết được những hoạt động chủ yếu nào tạo ra tiền và tiền được sử dụng với mục đích gì? Việc sử dụng có hợp lý hay không ? Tuy nó không phải là cơ sở duy nhất để đánh giá tình hình thực tế tại doanh nghiệp, nhưng vốn bằng tiền là một trong các chỉ tiêu được sử dụng nhiều để đánh giá khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Người ta có thể xem Vốn bằng tiền như là của cải sẵn sàng sử dụng để đảm bảo khả năng thanh toán Nó là một tài sản thiết yếu nhất trong các đơn vị sản xuất kinh doanh ở bất cứ ngành nghề gì.

2.1.2 Nhiệm vụ kế toán “Vốn bằng tiền”

- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số liệu hiện có và tình hình biến động của vốn bằng tiền Thực hiện việc kiểm tra đối chiếu số liệu thường xuyên với thủ quỹ để đảm bảo giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền.

- Giám sát chặt chẽ việc chấp hành chế độ quy định về quản lý tiền tệ,ngoại tệ, kim loại quý.

- Thông qua việc ghi chép vốn bằng tiền kế toán thực hiện chức năng kiểm soát, phát hiện trường hợp chi tiêu lãng phí, sai chế độ, phát hiện các chênh lệch,xác định nguyên nhân, đề xuất các kiến nghị và các biện pháp xử lý.

Chứng từ kế toán

a) Phiếu thu( mẫu số 01- TT).

- Mục đích: nhằm xác định số tiền mặt, ngoại tệ thực tế nhập quỹ đều phải có phiếu thu.

- Phương pháp và trách nhiệm ghi:

+ Góc bên trái của phiếu thu phải ghi rõ tên đơn vị và địa chỉ công ty.

+ Phiếu thu phải đóng thành quyển và ghi rõ số quyển dùng trong một năm. Trong mỗi phiếu thu phải ghi số quyển của từng phiếu thu Số phiếu thu phải được đánh dấu liên tục trong một kỳ kế toán Từng phiếu thu phải ghi rõ ngày tháng, năm lập phiếu, ngày, tháng năm thu tiền.

+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nộp tiền.

+ Dòng “lý do nộp”: ghi rõ nội dung nộp tiền như: thu tiền bán sản phẩm hàng hóa, thu tạm ứng thừa…

+ Dòng “số tiền” ghi bằng số hoặc bằng chữ, số tiền nộp quỹ ghi rõ đơn vị tính là USD hay VNĐ.

+ Dòng tiếp theo ghi số lượng chứng từ gốc kèm theo phiếu thu.

+ Phiếu thu được lập làm 3 liên:

Thủ quỹ giữ liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao cho người nộp tiền, 1 liên gốc tại nơi lập phiếu Cuối ngày toàn bộ phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán ghi sổ kế toán.

Khi lập phiếu thu phải ghi đầy đủ các nội dung trên phiếu và ký vào phiếu thu Sau đó chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt, chuyển cho thủ quỹ là thủ tục nhập quỹ.

Sau khi đã nhận đủ số tiền thục tế nhập quỹ (bằng chữ) vào phiếu thu trước khi ký và ghi rõ họ tên.

Trường hợp nếu thu là ngoại tệ phải ghi rõ tỷ giá, đơn giá tại thời điểm nhập quỹ để tính ra tổng số tiền theo đơn vị tiền đồng để ghi sổ. b) Phiếu chi( mẫu số 02-TT).

- Mục đích: nhằm xác định các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc kim loại quý, đá quý thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ, kế toán ghi sổ kế toán.

+ Góc bên trái của chứng từ ghi rõ tên đơn vị và địa chỉ của đơn vị.

+ Phiếu chi phải đóng thành quyển, trong mỗi phiếu chi phải ghi rõ số quyển và số của từng phiếu chi Số phiếu chi được đánh liên tục trong một kỳ kế toán Từng phiếu chi phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập phiếu Ngày tháng năm chi tiền.

+ Ghi rõ họ, tên và địa chỉ người nộp tiền.

+ Dòng “lý do chi”: ghi rõ nội dung chi tiền.

+ Dòng “số tiền” ghi bằng số và bằng chữ số tiền xuất quỹ, ghi rõ đơn vị tính là USD hay VNĐ.

+ Dòng tiếp theo ghi số lượng chứng từ gốc kèm phiếu chi.

- Phiếu chi được lập làm 3 liên và chỉ sau khi có đầy đủ chữ ký (ký theo từng liên) của người lập phiếu, kế toán trưởng, giám đốc, thủ quỹ mới được xuất quỹ Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi rõ số tiền đã nhận bằng chữ, ký tên và ghi rõ họ tên vào phiếu chi.

+ Liên 1: Lưu ở nơi lập phiếu.

+ Liên 2: Thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kế toán cùng chứng từ gốc để vào sổ kế toán.

+ Liên 3: Giao cho người nhận tiền. c) Biên lai thu tiền mẫu số 06-TT).

- Mục đích: biên lai thu tiền là giấy biên nhận của doanh nghiệp, hoặc cá nhân đã thu tiền hoặc thu séc của người nộp làm căn cứ để lập phiếu thu, nộp tiền vào quỹ, đồng thời để người nộp thanh toán với cơ quan hoặc lưu quỹ.

Biên lai thu tiền phải đóng thành quyển, phải ghi rõ tên, đơn vị, địa chỉ của đơn vị thu tiền và phải đóng dấu của đơn vị, đánh số thành từng quyển Trong mỗi quyển phải ghi rõ số biên lai thu tiền thành một quyển.

+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nộp tiền.

+ Dòng “nội dung thu”: ghi rõ nội dung thu tiền.

+ Dòng “số tiền thu”: ghi bằng số và bằng chữ số tiền nộp Ghi rõ đơn vị tính là “USD” hoặc “VNĐ”.

Nếu thu bằng séc thì phải ghi rõ ngày, tháng, năm của tờ séc bắt đầu lưu hành và họ tên người dùng séc.

Biên lai thu tiền được lập làm 2 liên (đặt lên giấy than viết 1 lần).

Sau khi thu tiền, người thu tiền và người nộp tiền cùng ký và ghi rõ họ tên để xác nhận số tiền đã thu, đã nộp Ký xong người thu tiền lưu liên 1 còn liên 2 thì giao cho người nộp tiền giữ.

Cuối ngày, người được đơn vị giao cho nhiệm vụ thu tiền phải căn cứ vào bản lưu để lập bản kê biên lai thu tiền trong ngày (nếu séc phải lập bảng kê thu séc riêng) và nộp cho kế toán để kế toán lập phiếu thu là thủ tục nhập quỹ hoặc là thủ tục nộp cho ngân hàng Tiền mặt thu được ngày nào người thu tiền phải nộp quỹ ngày đó.

Biên lai thu tiền được áp dụng trong các trường hợp thu tiền phạt, thu lệ phí, học phí… d) Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.

- Mục đích: dùng để liệt kê số vàng, bạc, kim khí quý, đá quý của đơn vị, nhằm quản lý chặt chẽ, chính xác các loại vàng, bạc kim khi quý, đá quý có tại đơn vị và làm căn cứ cùng với chứng từ gốc để lập phiếu thu, chi quỹ.

+Cột 1,2:ghi STT, tên, loại, quy cách phẩm chất của vàng, bạc,kim khí đá quý.

+ Cột “đơn vị tính”: Ghi đơn vị gam, chỉ…

+ Cột “số lượng”: ghi số lượng từng loại.

+ Cột “đơn giá”: ghi đơn giá từng loại.

+ Cột số “thành tiền”: bằng cột số (1) x (2).

Bảng kê do người đứng ra kiểm nghiệm lập làm 2 liên: 1 liên đính kèm phiếu thu (chi) chuyển cho thủ quỹ để làm thủ tục xuất quỹ và 1 liên giao cho người nộp (hoặc nhận).

Bảng kê phải có đầy dủ chữ ký và ghi rõ họ tên như quy định. e) Bảng kiểm kê quỹ.

+ Mẫu số 08a- TT (dùng cho VND).

+ Mẫu số 08b- TT (dùng cho ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý).

- Mục đích: biên bản kiểm kê quỹ nhằm xác nhận tiền VNĐ, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, tồn quỹ thực tế và số thừa, thiếu so với số quỹ trên cơ sở đó tăng cường quản lý quỹ và làm cơ sở quy trách nhiệm vật chất, ghi sổ kế toán số chênh lệch.

Góc bên trái của biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt phải ghi rõ đơn vị (hoặc đóng dấu), bộ phận.

Việc kiểm kê quỹ phải được tiến hành định kỳ vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm hoặc khi cần thiết có thể kiểm kê đột xuất hoặc bàn giao quỹ Khi tiến hành kiểm kê phải lập ban kiểm kê Trong đó thủ quỹ, kế toán tiền mặt hoặc kế toán là các thành viên Biên bản kiểm kê phải ghi rõ số liệu chứng từ và thời điểm kiểm kê Trước khi kiểm kê quỹ, thủ quỹ phải ghi sổ quỹ tất cả phiểu thu, phiếu chi và tính số dư tồn quỹ đến thời điểm kiểm kê.

Khi tiến hành kiểm kê phải tiến hành kiểm kê riêng từng loại tiền có trong quỹ.

- Dòng “số dư theo sổ quỹ”:

+ Mẫu số 08a- TT: căn cứ vào số tồn quỹ trên sổ quỹ tài ngày, giờ cộng sổ kiểm kê quỹ để ghi vào cột 2.

+ Mẫu sô 08b- TT: căn cứ vào số tồn quỹ trên sổ quỹ tại ngày giờ cộng số kiểm kê quỹ để ghi vào cột số 2.4.

- Dòng” sổ kiểm kê thực tế”:

+ Mẫu số 08a- TT: căn cứ vào sổ kiểm kê thực tế để ghi tho từng loại tiền vào cột 1 và tính ra tổng số tiền để ghi vào cột 2.

+ Mẫu số 08b- TT: căn cứ vào sổ kiểm kê thực tế để ghi theo từng loại ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.

- Dòng “chênh lệch”: ghi số chênh lệch thừa hoặc thiếu vào giữa số dư theo sổ quỹ với số kiểm kê thực tế.

Tài khoản kế toán

- Nội dung: dùng để phản ánh số liệu hiện có và tình hình thu- chi tiền tại quỹ của doanh nghiệp.

- Kết cấu: TK 111- “ Tiền mặt”

TK 111- Tiền mặt có 3 tài khoản cấp 2.

- TK 1113: vàng, bạc, kim khí đá quý.

* TK 112- “ Tiền gửi ngân hàng”

Tiền gửi ngân hàng là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại ngân hàng, kho bạc hoặc các công ty tài chính.

- Nội dung: dùng để phán ánh số tiền hiện có và tình hình tăng, giảm các khoản TGNH của doanh nghiệp,

- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí đá quý nhập quỹ.

- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí đá quý thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê.

- Chênh lệc tỷ giá hối đoái tăng do đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ.

- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí đá quý xuất quỹ.

- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí đá quý thiếu ở quỹ phát hiện khi kiểm kê.

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ.

- SDCK: các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí đá quý còn tồn quỹ.

+ TK 1123: vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.

- Nội dung: tiền đang chuyển phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các khoản tiền đang chuyển của doanh nghiệp.

- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí đá quý gửi ngân hàng.

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng do đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ.

- Các khoản tiền Việt nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí đá quý rút ra từ ngân hàng.

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ.

- SDCK: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc kim khí đá quý hiện còn gửi tại ngân hàng.

- Các khoản tiền đã nộp vào ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để chuyển cho ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có.

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ.

- Số kết chuyển vào TK 112 hoặc tại khoản khác khi nhân được giấy báo hoặc sao kê ngân hàng.

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ.

- SDCK: Các khoản tiền còn đang chuyển.

TK 113: “ Tiền đang chuyển” có 2 tài khoản cấp 2.

* Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 007: “ Ngoại tệ các loại”.

Phương pháp hạch toán

Sơ đồ 2.1: Hạch toán tiền mặt

* Hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ.

+ Đối với các tài khoản thuộc loại doanh thu, hàng tồn kho, TSCĐ, chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí khác, bên Nợ các tài khoản vốn bằng tiền… khi phát sinh các nghiệp vụ bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỉ giá giao dịch thực tế hoặc tỉ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.

+ Đối với bên có của các tài khoản vốn bằng tiền, khi phát sinh các nghiệp vụ bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sủ dụng trong kế toán theo tỉ giá ghi trên sổ kế toán( tỉ giá bình quân gia quyền, tỉ giá nhập trước xuất trước…)

+ Đối với bên có của các tài khoản nợ phải trả, hoặc bên nợ của tài khoản nợ phài thu, khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỉ giá giao dịch.

+ Đối với bên Nợ của các tài khoản nợ phải trả, hoặc bên có của các tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỉ giá ghi sổ kế toán.

+ Cuối năm tài chính phải đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ theo tỉ giá giao dịch bình quan trên thị trường liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảng CĐKT cuối năm Khoản chên lệch tỉ giá (nếu có) được hạch toán trực tiếp vào tài khoản 413.

+ Trường hợp mua bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỉ giá thực tế mua bán.

+ Khoản chênh lệch tỉ giá hối đoái liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh được ghi nhận ngay vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính.

+ Khoản chênh lệch tỉ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được ghi nhận vào tài khoản 413- Chênh lệch tỉ giá.

- Khoản chênh lệch tỉ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được ghi nhận vào tài khoản chênh lệch tỉ giá hối đoái (TK 413) Cuối kỳ được kết chuyển vào tài khoản chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính.

Sơ đồ 2.2:Hạch toán tiền mặt bằng ngoại tệ

Sơ đồ 2.3: Hạch toán tiền gửi ngân hàng

* Hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ của TK 112 tương tự như đối với TK 111.

Sơ đồ 2.4: Hạch toán tiền đang chuyển

Trình tự ghi sổ

2.5.1 Các sổ kế toán chi tiết sử dụng. a) Sổ quỹ tiền mặt (mẫu số S07-DN).

- Mục đích: để phán ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ của đơn vị.

- Căn cứ lập: các phiếu thu, phiếu chi được thực hiện nhập, xuất quỹ.

+ Cột 1: ghi ngày tháng, ghi sổ

+ Cột 2: ghi ngày, tháng của phiếu thi, phiếu chi.

+ Cột 3 4: ghi số hiệu của phiếu thu, phiếu chi liên tục từ nhỏ đến lớn. + Cột “Diễn giải”: ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế của phiếu thi, phiếu chi. + Cột thu: Số tiền nhập quỹ.

+ Cột chi: số tiền xuất quỹ.

+ Cột tồn: số dư tồn quỹ cuối ngày, số tồn quỹ phải khớp đúng với số tiền mặt trong két.

- Người lập: thủ quỹ. b) Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt (mẫu số S07a- DN) Để theo dõi quỹ tiền mặt, kế toán phải mở sổ “kế toán chi tiết quỹ tiền mặt” Cách ghi tương tự như “sổ quỹ tiền mặt”, sổ này có thêm cột “tài khoản đối ứng” để phản ánh số hiệu tài khoản đối ứng với từng nghiệp vụ ghi nợ, từng nghiệp vụ ghi có của TK 111.

C) Sổ tiền gửi ngân hàng (mẫu số S08- DN).

- Mục đích: Phán ánh tình hình tiền gửi của đơn vị diễn ra hàng ngày, hàng tháng.

- Căn cứ lập: là giấy báo nợ, giấy báo có hoặc sổ phụ của ngân hàng.

- Phương pháp lập: Đầu kỳ: số dư tiền gửi kỳ trước vào cột 8

+ Cột 1: ngày tháng ghi sổ.

+ Cột 2, 3: ghi số hiệu ngày tháng của chứng từ (giấy báo nợ, giấy báo có) dùng đề ghi sổ.

+ Cột “diễn giải” ghi tóm tắt nội dung của chứng từ.

+ Cột “tài khoản đối ứng”: ghi số hiệu tài khoản đối ứng.

+ Cột “thu” (gửi vào): ghi số tiền gửi vào tài khoản.

+ Cột “chi” (rút ra): ghi số tiền rút ra khỏi tài khoản tiền gửi.

+ Cột “còn lại”: ghi số tiền hiện còn gửi ở ngân hàng.

Cuối tháng: cộng số tiền đã gửi vào hoặc rút ra, trên cơ sở đó tính số tiền gửi tại ngân hàng chuyển sang tháng sau Số dư trên số tiền gửi được đối chiếu với số dư ngân hàng mở tài khoản.

* Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung”

: Ghi cuối tháng hoặc ghi định kỳ.

: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra.

• Trình tự ghi sổ kế toán.

Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ tiến hành ghi nghiệp vụ phát sinh vào Nhật ký chung, sổ quỹ, sổ kế toán chi tiết tiền mặt, số chi tiết tiền gửi ngân hàng.

Nhật ký chung Số thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợpchi tiết chi tiếChứng từ kế toán

Căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.

Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở các sổ kế toán chi tiết, lập bản tổng hợp chi tiết số phát sinh, căn cứ số liệu ở cáo sổ cái tài khoản lập bảng cân đó số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp với số ghi trên bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái được dùng để lập báo cáo tài chính.

Theo hình thức này kế toán sử dụng các sổ:

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. d) Sổ nhật ký chung (mẫu số S03a- DN).

- Mục đích: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phán ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ ghi sổ cái.

+ Kế toán ghi rõ ngày, tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ làm căn cứ ghi sổ.

+ Cột “diễn giải” ghi tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh của chứng từ.

+ Cột “đã ghi sổ cái”: đánh dấu các nghiệp vụ đã được kế toán phán ánh vào sổ cái.

+ Cột “STT dòng”: Ghi số thứ tự dòng.

+ Cột “số hiệu tài khoản đối ứng”: ghi số hiệu tài khoản đối ứng của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh mỗi tài khaorn được ghi trên một dòng.

+ Cột số phát sinh”: ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi nợ, có cuối trang sổ, cộng số phát sinh lũy kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ ghi số cộng trang trước chuyển sang. e) Sổ cái các tài khoản 111, 112.

- Mục đích: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang liên tiếp phán ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ của tiền mặt, tiền gửi tại doanh nghiệp.

- Căn cứ lập: sổ nhật ký chung, sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền.

+ Kế toán ghi rõ ngày tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ làm căn cứ ghi sổ.

+ Cột “diễn giải” ghi tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Cột “trang sổ”, “STT dòng”: ghi số trang, số dòng của Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

+ Cột “số hiệu tài khoản đối ứng”: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh với TK 111.112.

+ Cột “số tiền”: ghi số tiền phát sinh bên nợ, bên có của tài khoản theo từng nghiệp vụ. Đầu tháng, ghi số dư cuối kỳ vủa TK vào dòng đầu tiên, cột số dư (nợ hoặc có) Cuối tháng cộng SPS nợ, SPS có, tính ra số dư và cộng số lũy kế SPS từ đầu quý của từng tài khoản để căn cứ lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHẦN HÀNH KẾ TOÁN VỐN

BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIA PHÚ

Vị trí, vai trò của kế toán “vốn bằng tiền” trong công tác quản lý của Công Ty Cổ Phần Gia Phú

- Vốn bằng tiền là một tài sản được sử dụng linh hoạt nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Kế toán vốn bằng tiền còn phục vụ nhu cầu chi tiêu hàng ngày cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Kế toán vốn bằng tiền giúp doanh nghiệp hạch toán một cách nhanh gọn, vì vốn bằng tiền là tài khoản sử dụng linh hoạt nhất.

- Việc hạch toán kế toán vốn bằng tiền, chính xác, đầy đủ, quản lý vốn bằng tiền có tác dụng thúc đẩy quá trình sử dụng vốn bằng tiền tại công ty một cách tiết kiệm và hợp lý hơn.

3.1.2 Vai trò của kế toán vốn bằng tiền.

- Công tác kế toán vốn bằng tiền đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác kế toán Cụ thể:

+ Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời nhất các khoản thu, chi của công ty.

+ Giúp phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động tăng giảm các khoản vốn bằng tiền của doanh nghiệp.

+ Giúp cho các nhà quản trị điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ tài sản và sử dụng tài sản có hiệu quả hơn.

Thực tế về phần hành kế toán “Vốn bằng tiền” ở công ty cổ phần Gia Phú 30 1 Chứng từ kế toán sử dụng

3.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng.

+ Phiếu thu: mẫu số 01-TT.

+ Phiếu chi: Mẫu số 02-TT

+ Giấy báo nợ, giấy báo có, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…

… a) Phiếu thu: mẫu số 01 TT/BB ban hành theo quyết định số 15/2006- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính.

- Nội dung: phiếu thu nhằm xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ.

- Cơ sở lập: dựa vào HĐ GTGT liên 3 khi bán hàng và các tài liệu liên quan.

- Phương pháp lập: Kế toán tiền mặt phải ghi đầy đủ thông tin trên phiếu thu.

- Người lập: Phiếu thu đo thủ quỹ lập và được lập thành 3 liên

+ Liên 1: lưu tại nơi lập phiếu

+ Liên 2: giao cho người nộp

+ Liên 3: giao cho thủ quỹ giữ. b) Phiếu chi: Mẫu số 02-TT/BB ban hành theo quyết đinh 15/2006- BTC ban hành ngày 20/3/2006 của BTC.

- Nội dung: Phiếu chi nhằm xác định số tiền mặt thực tế xuất quỹ.

- Cơ sở lập: Dựa vào HĐGTGT liên 2 khi mua hàng và các tài liệu liên quan.

- Phương pháp lập: Kế toán tiền mặt phải ghi đầy đủ các thông tin trên phiếu chi.

- Người lập: Phiếu thu do kế toán tiền mặt lập và được lập làm 3 liên:

+ Liên 1: Lưu tại nơi lập phiếu

+ Liên 2: Giao thủ quỹ giữ

+ Liên 3: Giao cho người nhận tiền c) Giấy báo Nợ

Do ngân hàng lập và gửi về cho doanh nghiệp, kế toán doanh nghiệp có nhiệm vụ ghi giảm TGNH của doanh nghiệp trên sổ theo dõi tiền gửi

Mẫu giấy báo Nợ do từng ngân hàng quy định. d) Giấy báo Có

Do ngân hàng lập và gửi về cho doanh nghiệp, kế toán doanh nghiệp có nhiệm vụ ghi tăng TGNH của doanh nghiệp trên sổ theo dõi tiền gửi.

- Nội dung: dùng để ngân hàng thông báo số tiền trong tài khoản tiền gửi. Mẫu giấy báo Có do từng ngân hàng quy định. e)Uỷ nhiệm thu

Do doanh nghiệp lập gửi ngân hàng thu hộ, sau khi thu hộ ngân hàng sẽ báo Có cho doanh nghiệp f) Uỷ nhiệm chi:

Do doanh nghiệp lập gửi ngân hàng chi hộ, sau khi chi hộ ngân hàng gửi giấy báo Nợ cho doanh nghiệp.

* Kế toán sử dụng tài khoản 111- “Tiền mặt”

- Nội dung: dùng để phán ánh số hiện có và tình hình thu- chi tiền mặt tại quỹ của công ty.

- Tài khoản chi tiết: TK 1111- Tiền Việt Nam.

* Kế toán sử dụng tài khoản 112- “Tiền gửi ngân hàng”.

-Nội dung: phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm tiền gửi ngân hàng.

- Tài khoản chi tiết: TK 1121- Tiền gửi ngân hàng.

NV1: Thu tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng hoặc tiền mặt.

NV2: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt

NV3: Khách hàng tạm ứng tiền mua hàng

NV4: Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng

NV5: Nộp thuế vào ngân sách nhà nước

NV6: Xuất quỹ tiền mặt trả cho người bán, trả lương cho công nhân viên.

NV7: Xuất quỹ tiền mặt để mua vật tư, hàng hoá

NV8: Các khoản chi phí phát sinh trực tiếp bằng tiền mặt

3.2.4 Trình tự và phương pháp ghi sổ

Căn cứ phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC hoặc bảng sao kê ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của những chứng từ, kế toán tiến hành ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung Đồng thời ghi vào sổ kế toán chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và sổ quỹ.

Căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái TK111, TK 112.

Phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC, UNT, UNC

Sổ quỹ Sổ Nhật ký chung

Sổ chi tiết tiền mặt, TGNH

* Phương pháp ghi sổ. a) Sổ quỹ tiền mặt (mẫu số S07-DN).

- Nội dung: để phán ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt bằng tiền Việt Nam của đơn vị.

- Căn cứ lập: các phiếu thu, phiếu chi được thực hiện nhập, xuất quỹ.

+ Cột 1: ghi ngày tháng, ghi sổ

+ Cột 2: ghi ngày, tháng của phiếu thi, phiếu chi.

+ Cột 3 4 : ghi số hiệu của phiếu thu, phiếu chi liên tục từ nhỏ đến lớn. + Cột “Diễn giải”: ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế của phiếu thi, phiếu chi. + Cột thu: Số tiền nhập quỹ.

+ Cột chi: số tiền xuất quỹ.

+ Cột tồn: số dư tồn quỹ cuối ngày, số tồn quỹ phải khớp đúng với số tiền mặt trong két.

- Người lập: thủ quỹ. b) Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt (mẫu số S07a- DN) Để theo dõi quỹ tiền mặt, kế toán phải mở sổ “kế toán chi tiết quỹ tiền mặt” Cách ghi tương tự như “sổ quỹ tiền mặt”, sổ này có thêm cột “tài khoản đối ứng” để phản ánh số hiệu tài khoản đối ứng với từng nghiệp vụ ghi nợ, từng nghiệp vụ ghi có của TK 111. c) Sổ nhật ký chung (mẫu số S03a- DN).

- Mục đích: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phán ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ ghi sổ cái.

+ Kế toán ghi rõ ngày, tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ làm căn cứ ghi sổ.

+ Cột “diễn giải” ghi tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh của chứng từ.

+ Cột “đã ghi sổ cái”: đánh dấu các nghiệp vụ đã được kế toán phán ánh vào sổ cái.

+ Cột “STT dòng”: Ghi số thứ tự dòng.

+ Cột “số hiệu tài khoản đối ứng”: ghi số hiệu tài khoản đối ứng của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh mỗi tài khaorn được ghi trên một dòng.

+ Cột số phát sinh”: ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi nợ, có cuối trang sổ, cộng số phát sinh lũy kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ ghi số cộng trang trước chuyển sang. d) Sổ cái các tài khoản 111, 112.

- Mục đích: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số trang liên tiếp phán ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ của tiền mặt, tiền gửi tại doanh nghiệp.

- Căn cứ lập: sổ nhật ký chung, sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền.

+ Kế toán ghi rõ ngày tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ làm căn cứ ghi sổ.

+ Cột “diễn giải” ghi tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Cột “trang sổ”, “STT dòng”: ghi số trang, số dòng của Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.

+ Cột “số hiệu tài khoản đối ứng”: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh với TK 111.112.

+ Cột “số tiền”: ghi số tiền phát sinh bên nợ, bên có của tài khoản theo từng nghiệp vụ. Đầu tháng, ghi số dư cuối kỳ vủa TK vào dòng đầu tiên, cột số dư (nợ hoặc có) Cuối tháng cộng SPS nợ, SPS có, tính ra số dư và cộng số lũy kế SPS từ đầu quý của từng tài khoản để căn cứ lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.

* Số liệu thực tế về kế toán “ Vốn bằng tiền” của Công Ty Cổ Phần Gia Phú trích tháng 12/2010 như sau:

- Bán hàng cửa nhựa cho Trương Hữu Hợp – Công ty cổ phần Biển Bạc.

Số tiền 19.721.210 đồng Kèm theo các chứng từ:

- Công ty Hà Đô thanh toán tiền cửa còn nợ Số tiền: 149.320.200 Kèm theo chứng từ:

+ Sổ hạch toán chi tiết số 63 ngày 02/12/2010.

- Chi tiền mặt mua xăng Số tiền: 6.560.000 đồng Kèm theo các chứng từ: + Phiếu chi số 213.

- Công ty cổ phần xây dựng kiến trúc AA thanh toán tiền hàng Số tiền: 73.725.722 đồng Kèm theo chứng từ:

+ Sổ hạch toán chi tiết số 64- ngày 03/12/2010.

- Thu tiền cung cấp và lắp đặt cửa nhựa lõi thép cho công ty cổ phần Biển Bạc Số tiền: 18.536.375 đồng Kèm theo các chứng từ:

- Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt Số tiền 175.250.000 đồng. Chứng từ kèm theo:

+ Sổ hạch toán chi tiết số 65 ngày 06/12/2010.

- Chi tiền mặt thanh toán cước điện thoại cố định+ internet tháng 11/2010.

Số tiền: 278.790 đồng Chứng từ kèm theo:

- Chi tiền mặt thanh toán tiền điện tháng 11/2010 Số tiền: 158.667 đồng. Chứng từ kế toán kèm theo:

- Chi tiền mặt thanh toán tiền nộp thuế GTGT tháng 11/2010 Số tiền: 4.800.000 đồng Chứng từ kế toán kèm theo:

+ Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước số: 0005363- ngày 17/12/2010.

-Nộp tiền mặt vào tài khoản ngân hàng Vietcombank Số tiền: 44.664.000 đồng Chứng từ kèm theo:

+ Giấy chứng nhận nộp tiền số 0000037.

- Thanh toán tiền vật liệu còn nợ tháng trước cho công ty TNHH & vận tải Anh Đào Số tiền: 44.664.000 đồng Chứng từ kèm theo:

+ Sổ hạch toán chi tiết số 66.

- Phí chuyển tiền thanh toán cho công ty TNHH & Vận tải Anh đào Số tiền: 27.500 đồng.

-Chi tiền mặt thanh toán tiền cước di động: 0982 256 268 Số tiền: 1.210.000 đồng Chứng từ kèm theo:

- Thanh toán tiền vật tư cho công ty tư vấn & xây dựng Đức Thành Số tiền: 47.795.000 đồng Chứng từ kèm theo:

+ Sổ hạch toán chi tiết số 67

- Phí chuyển tiền cho Công ty Tư Vấn & Xây Dựng Đức Thanh Số tiền : 27.500 đồng Chứng từ kèm theo:

- Chi tiền mặt thanh toán tiền mua kính cho Công ty TNHH TM&DV Phúc Lộc Số tiền: 19.486.680 Chứng từ kèm theo:

- Chi tiền mặt mua phụ kiện của Công ty TNHH Kính Thiên Phúc Số tiền 17.054.400 Chứng từ kèm theo:

- Công ty cổ phần Phan Thành Đức thanh toán tiền công trình số 7 Yết kiêu Số tiền 47.858.864 đồng Chứng từ kế toán kèm theo:

+ Sổ hạch toán chi tiết số 68

- Thu phí giao dịch tài khoản Số tiền 11.000 đồng Chứng từ kèm theo: + Giấy báo nợ thu phí

- Lãi tài khoản tiền gửi ngân hàng Số tiền 143.088 đồng Chứng từ kèm theo:

+ Giấy báo có trả lãi tiền gửi ngày 31/12/2010.

- Công ty cổ phần DV& TM PECE CARE, thanh toán tiền cung cấp và lắp đặt cửa số tiền: 48 596 750 Chứng từ đi kèm

+ Sổ hạch toán chi tiết số 69

- Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt Số tiền 106.0000.000 đồng. Chứng từ đi kèm:

+ Sổ hạch toán chi tiết số 69 – ngày 31/12/2010.

- Chi tiền mặt thanh toán tiền mua kính 12 ly cho công ty cổ phần SX&TM Hồng phúc Số tiền: 17.667.732 Chứng từ kế toán kèm theo:

+ Hóa đơn GTGT số 0020193 ngày 31/12/2010.

- Công ty cổ phần quốc tế Á Châu A.C.A thanh toán tiền cung cấp và lắp đặt cửa còn lại Số tiền 106.000.000 đồng Chứng từ kế toán kèm theo:

+ Sổ hạch toán chi tiết số 69- ngày 31/12/2010.

- Chi tiền mặt thanh toán tiền lương tháng 12/2010 Số tiền 37.062.308 đồng Chứng từ kế toán kèm theo:

+ Bảng thanh toán tiền lương

Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi kế toán ghi vào sổ quỹ tiền mặt. Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Gia Phú Mẫu số S07 - DN Địa chỉ:Phố Mới - Đồng Nguyên - Từ Sơn- Bắc

Ninh (Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)

Loại quỹ: Tiền mặt Tháng 12 năm 2010 ĐVT: Đồng

Thu Chi Thu Chi Tồn

31/12 1/12 103 Thu tiền cung cấp và lắp đặt cửa 17,928,400 291,248,400

31/12 3/12 213 Chi tiền mặt mua xăng 6,000,000 287,041,240

31/12 5/12 104 Lắp đặt cửa cho Co

31/12 6/12 105 Rút tiền gửi ngân hàng nhập qũy tiền mặt 175,250,000 480,267,615

31/12 9/12 214 Chi trả tiền điện thoại+ internet 253,445 480,014,170

31/12 13/12 215 Chi tiền mặt thanh toán tiền điện 144,243 479,844,582

31/12 17/12 216 Chi nộp thuế GTGT tháng 11/10 4,800,000 475,030,158

31/12 21/12 217 Nộp tiền vào ngân hàng

31/12 21/2 218 Chi tiền mặt thanh toán cước điện thoại 1,100,000 429,266,158

31/12 22/12 219 Chi tiền mặt thanh toán tiền mua kính8 ly 17,698,800 411,457,358

31/12 24/12 220 Chi tiền mặt mua phụ kiện 15,504,000 394,183,478

31/12 31/12 221 Chi tiền mặt mua kính cường lực 12ly 17,879,756 374,753,322

31/12 31/12 106 Rút tiền gửi ngân hàng nhập qũy tiền mặt 106,000,000 478,965,346 31/12 31/12 Chi tiền mặt thanh toán lương

-Sổ này có: … trang, đánh số trang từ trang số 01 đến trang …

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Song song với việc ghi sổ quỹ tiền mặt, kế toán phải ghi vào sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Sổ này được ghi chép vào cuối mỗi ngày.Kế toán và thủ quỹ sẽ kiểm tra, đối chiếu chuẩn số liệu giữa số này, số liệu giữa 2 sổ này phải trùng nhau. Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Gia Phú Mấu số S07 a- DN Địa chỉ: Phố Mới - Đồng Nguyên - Từ Sơn- Bắc Ninh (Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)

SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT

Tài khoản: 111 Loại quỹ: Tiền mặt Tháng 12 năm 2010 ĐVT: Đồng

Thu Chi Nợ Có Số tồn

-Số phát sinh trong kỳ

31/12 1/12 103 Thu tiền cung cấp và lắp đặt cửa 511 17,928,400 291,248,400

31/12 3/12 213 Chi tiền mặt mua xăng 642 6,000,000 287,041,240

31/12 5/12 104 Lắp đặt cửa cho Co

Rút tiền gửi ngân hàng nhập qũy tiền mặt 112 175,250,000 480,267,615

31/12 9/12 214 - Chi trả tiền điện thoại+ internet T11 642 253,445 480,014,170

31/12 13/12 215 Chi tiền mặt thanh toán tiền điện 642 144,243 479,844,582

31/12 21/12 217 Nộp tiền vào ngân hàng Vietcombank 112 44,664,000 430,366,158 31/12 21/2 218 Chi tiền mặt thanh toán cước điện thoại 642 1,100,000 429,266,158

Chi tiền mặt thanh toán tiền mua kính8 ly 152 17,698,800 411,457,358

31/12 24/12 220 Chi tiền mặt mua phụ kiện 152 15,504,000 394,183,478

31/12 31/12 221 Chi tiền mặt mua kính cường lực

31/12 31/12 106 Rút tiền gửi ngân hàng nhập qũy tiền mặt

31/12 31/12 Chi tiền mặt thanh toán lương 334 37,062,308 441,903,038

-Sổ này có: … trang, đánh số trang từ trang số 01 đến trang …

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Căn cứ vào Giấy báo nợ, giấy báo có hoặc sổ phụ của ngân hàng kế toán tiến hành ghi vào sổ tiền gửi ngân hàng TK 112. Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Gia Phú Mấu số S08- DN Địa chỉ:Phố Mới-Đồng Nguyên -Từ Sơn- Bắc (Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC

Ninh ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)

SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG

Nơi mở tài khoản giao dịch: Vietcombank-chi nhánh Bắc Ninh

Số hiệu tài khoản tại nơi gửi: 0351000289628

SH NT Thu( gửi vào) Chi( rút ra) Còn lại

-Số phát sinh trong kỳ

2/12 2/12 Công ty Hà Đô thanh toán nợ 131 149,320,200 160,914,162

3/12 3/12 Công ty CP XD KT

6/12 6/12 Rút TGNH nhập quỹ TM 111 175,250,000 59,389,934

21/12 21/12 Chi nộp tiền mặt vào tài khoản 111 44,664,000 104,053,934

21/12 21/12 Thanh toán tiền nợ mua vật tư 331 44,664,000 59,389,934

22/12 22/12 Thanh toán tiền nhựa còn nợ cho người bán

CT CP Phan Thành Đức thanh toán tiền cửa 131 48,858,864 60,398,798

Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 711 143,088 60,541,886

31/12 31/12 Thu phí giao dịch tài khoản 642 11,000 60,530,886

Công Ty CP DV&TM PECE CARE thanh toán tiền cửa

31/12 31/12 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt

31/12 31/12 Công ty quốc tế á châu A.C.A thanh toán tiền hàng 131 106,000,000 109,127,636

-Sổ này có: … trang, đánh số trang từ trang số 01 đến trang …

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, cùng các chứng từ khác tiên hành ghi sổ Nhật ký chung Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Đồng thời phán ánh quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ ghi sổ cái. Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Gia Phú Mẫu số S03a- DN Địa chỉ:Phố Mới - Đồng Nguyên - Từ Sơn- Bắc Ninh (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-

BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng

Trích tháng 12-2010 Đơn vị tính: Đồng

Số trang trước chuyển sang 01

103 01/12 Thu tiền cung cấp và lắp đặt cửa cho

2/12 02/12 Công ty Hà Đô thanh toán nợ  05 112 149,320,200

Cộng chuyển sang trang sau 10 175,601,440 175,601,440

Số trang trước chuyển sang 01 175,601,440 175,601,440

64 3/12 Công ty CP XD KT

Thu tiền cung cấp và lắp đặt cửa cho

105 6/12 Rút TGNH nhập quỹ TM  07 111 175,250,000

214 9/12 Chi tiền mặt thanh toán cước ĐT+ internet T.11/10

215 13/12 Chi thanh toán tiền điện T11/2010  12 642 144,243

217 21/12 Chi nộp tiền mặt vào tài khoản  17 112 44,664,000

Thanh toán tiền nợ mua vật tư tháng trước  19 331 44,664,000

Cộng chuyển sang trang sau 21 537,679,044 537,679,044

Số trang trước chuyển sang 01 537,679,044 537,679,044

Chi tiền mặt thanh toán tiền cước điện thoại  04 642 1,100,000

219 22/12 Chi tiền mặt trả tiền mua kính 8 ly  07 152 17,698,800

Thanh toán tiền nhựa còn nợ cho Co TV&XD Đức Thành

220 24/12 Chi tiền mặt thanh toán tiền mua phụ kiện

Thành Đức trả nợ tiền cửa nhựa

Cộng chuyển sang trang sau 19 672,120,988 672,120,988

Số trang trước chuyển sang 01 672,120,988 672,120,988

31/12 31/12 Thu phí giao dịch tài khoản  04 642 11,000

Công Ty CP DV&TM PECE

221 Chi thanh toán tiền mua kinh 12 ly  08 152 17,879,756

106 31/12 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt

31/12 31/12 Công ty quốc tế á châu A.C.A thanh toán tiền hàng  13 112 106,000,000

222 31/12 Thanh toán tiền lương tháng 12  15 334 37,062,308

Cộng chuyển sang trang sau 17 989,601,866 989,601,866

-Sổ này có: … trang, đánh số trang từ trang số 01 đến trang …

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Đơn vị: Công Ty Cổ Phần Gia Phú Mẫu số S03a- DN Địa chỉ:Phố Mới- Đồng Nguyên - Từ Sơn- Bắc Ninh

(Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)

(Dùng cho hình thức Nhật ký chung)

Trích tháng 12-2010 Tên tài khoản: Tiền gửi ngân hàng

Số hiệu: 1121 Đơn vị tính: Đồng

SH NT T/s STT dòng Nợ Có

Số phát sinh trong tháng

2/12 02/12 Công ty Hà Đô thanh toán nợ 01 5,6 131 149,320,200

105 6/12 Rút TGNH nhập quỹ TM 02 07.08 111 175,250,000

217 21/12 Chi nộp tiền mặt vào tài khoản

38 21/12 Thanh toán tiền nợ mua vật tư 02 20,21 331 44,664,000

Thanh toán tiền nhựa còn nợ cho người bán 03 10,13 331 47,795,000

Công ty CP Phan Thành Đức trả nợ tiền cửa nhựa

31/12 31/12 Thu phí giao dịch tài khoản 04 04,05 642 11,000

Công Ty CP DV&TM PECE CARE thanh toán tiền cửa

106 31/12 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt

Công ty quốc tế á châu A.C.A thanh toán tiền hàng

-Sổ này có: … trang, đánh số trang từ trang số 01 đến trang …

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Đánh giá về thực trạng phần hành kế toán vốn bằng tiền

Trong nền cơ chế thị trường mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là cơ sở để thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp cần biết sử dụng vốn bằng tiền của mình một cách có hiệu quả.

- Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm:

Công ty cổ phần Gia phú cũng như các doanh nghiệp khác là một công ty khác trên thị trường thành công Đó là HTX đã tận dụng được đồng vốn đảm bảo có lãi, xuất phát từ nhận thức vốn bằng tiền được giám đốc các phòng ban quan tâm.

Trong thời gian học tập và tìm hiểu công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Gia Phú em có nhận xét sau:

- Nhìn một cách tổng quát công tác kế toán vốn bằng tiền ở Công ty cổ phần Gia Phú được thực hiện tương đối tổng hợp với tình hình thực tế của công ty.

- Công việc kế toán của công ty đã di vào ổn định với hệ thống sổ sách tương đối phù hợp, đầy đủ phản ánh đúng thực trạng của công ty Bên cạnh đó, việc tin học hoá công tác kế toán tại Công ty giúp cho việc tổ chức hạch toán xử lý các nghiệp vụ kế toán đơn giản hơn, nhanh chóng, dễ dàng theo dõi, đồng thời lại chính xác và tiết kiệm được nhân lực.

- Công ty cổ phần Gia Phú xây dựng hệ thống mức đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn bằng tiền.

- Tuy nhiên bên cạnh những điểm mà Công ty cổ phần Gia Phú đã đạt được công tác vốn bằng tiền vẫn còn những nhược điểm cần phải khắc phục hợp lý. Qua thời gian thực tập đi sâu nghiên cứu về chuyên đề kế toán vốn bằng tiền ở HTX em thấy:

- Từ lý thuyết học ở trường đến thực tế nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương đối đa dạng làm cho em đôi lúc còn bỡ ngỡ, song với kiến thức đã tiếp thu được từ các thầy cô giáo em đã bước đầu làm quen được với nhiều vấn đề trong thực tế và hiểu thêm về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán vốn bằng tiền nói riêng

- Do thời gian thực tập còn hạn hẹp nên em chỉ nêu lên một số nghiệp vụ cơ bản phát sinh trong tháng.

KẾT LUÂN

Khái quát nội dung cơ bản về kế toán “vốn bằng tiền” tại Công ty cổ phần

Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Gia Phú em đã lựa chọn và tìm hiểu kỹ về phần hành kế toán “ Vốn bằng tiền” tại công ty Với sự tìm hiểu của mình em đã hiểu rõ thêm về kế toán “Vốn bằng tiền”, tiền là một công cụ quan trọng, tiên quyết đến sự tồn tại của doanh nghiệp Trong thời gian tìm hiểu em đã được tìm hiểu thực tế về các chứng từ và các công việc mà một kế toán viên phải làm Đặc biệt là một sinh viên thực tập tại công ty và khi tiếp xúc trực tiếp với các chứng từ kế toán, các sổ sách kế toán thì em hiểu rõ thêm được:

- Về chứng từ kế toán.

- Trình tự và các phương pháp ghi sổ.

- Các công việc mà kế toán phải làm trong ngày và trong tháng VD: hàng ngày căn cứ vào các chứng từ mà kế toán phải vào các sổ sách ghi hàng ngày Cuối tháng thì làm bảng lương, trích khấu hao, làm các công việc về thuế…

Những thuận lợi, khó khăn trong công tác kế toán hiện nay ở Công ty cổ phần Gia Phú

Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Gia Phú em đã lựa chọn và tìm hiểu kỹ về phần hành kế toán “ Vốn bằng tiền” tại công ty Với sự tìm hiểu của mình em đã hiểu rõ thêm về kế toán “Vốn bằng tiền”, tiền là một công cụ quan trọng, tiên quyết đến sự tồn tại của doanh nghiệp Trong thời gian tìm hiểu em đã được tìm hiểu thực tế về các chứng từ và các công việc mà một kế toán viên phải làm Đặc biệt là một sinh viên thực tập tại công ty và khi tiếp xúc trực tiếp với các chứng từ kế toán, các sổ sách kế toán thì em hiểu rõ thêm được:

- Về chứng từ kế toán.

- Trình tự và các phương pháp ghi sổ.

- Các công việc mà kế toán phải làm trong ngày và trong tháng VD: hàng ngày căn cứ vào các chứng từ mà kế toán phải vào các sổ sách ghi hàng ngày Cuối tháng thì làm bảng lương, trích khấu hao, làm các công việc về thuế…

4.2 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác kế toán hiện nay ở Công ty cổ phần Gia Phú.

Trong thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty em thấy được về công tác kế toán hiện nay ở Công ty cổ phần Gia Phú nổi lên một số vấn đề cơ bản sau:

- Bộ máy kế toán của công ty là theo kiểu tập trung, trong công tác kế toán mỗi cá nhân sẽ đảm nhiệm 1 nhiệm vụ riêng điều này là sự phân công có khoa học như vậy mỗi cá nhân sẽ có nhiệm vụ và trách nhiệm làm tốt phần hành mà mình được giao.

- Công việc kế toán trong công ty đã được ổn định, sổ sách tương đối phù hợp và đầy đủ và đặc biệt việc tin học hóa công tác kế toán đã giúp cho việc tổ chức hạch toán nhanh hơn, chính xác hơn

Bên cạnh những thuận lợi đó công ty vẫn còn một số khó khăn trong công tác kế toán của mình như:

- Công tác giám sát bộ máy kế toán trưởng ở các đơn vị còn hạn chế.

- Và trong việc sử lý các số liệu còn thủ công, mất nhiều thời gian.

Đề xuất, kiến nghị

Công Ty Cổ Phần Gia Phú là một trong những đơn vị luôn chấp hành tốt các chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước đề ra Trong thời gian qua công ty đã phải đối phó với rất nhiều biến động của nền kinh tế nước ta, mỗi lần như thế là mỗi lần đương đầu với bao thách thức Tuy vậy những kết quả mà công ty đạt được hôm này chỉ là trước mắt Với sự biến động liên tục của thị trường công ty sẽ còn phải gặp những tình hướng khó khăn hơn rất nhiều, phải đối phó với nhu cầu thì trường ngày một cao hơn, đối phó với việc gia nhập nền kinh tế mới.

Trình độ tay nghề công nhân còn hạn chế gây ra không ít khó khăn Hiện nay công ty sử dụng máy vi tính để lưu các số liệu sổ sách nhưng chỉ là các phần mềm office: word, excel chứ chưa có một phần mềm kế toán chuyên dụng nào để phục vụ công tác kế toán nên doanh nghiệp chưa thực sự phát huy hết vai trò của máy tính trong công tác hạch toán, chưa tiết kiệm được lao động của nhân viên kế toán và thời gian lập ghi chép tổng hợp số liệu và chuyển số.

Với mục tiêu nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh và khó khăn cũng như tồn tại trong công ty cần có những biện pháp sau:

+ Cần có sự khoa học hơn nữa đối với bộ máy kế toán, thường xuyên bồi đắp nghiệp vụ nhằm theo kịp sự đổi mới của đất nước.

+ Khuyến khích công nhân viên đưa ra những ý kiến đóng góp phát huy ý kiến, ý tưởng nhằm nân cao hiệu quả trong sản xuất.

- Kế toán “ Vốn bằng tiền” là một quá trình quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang lại lợi nhuận cao cho công ty biết đưa ra vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh là một cách chính xác và nhạy bén. Qúa quá trình thực tập em mạnh dạn đưa ra các ý kiến sau:

+ Công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung” là khá phù hợp với điều kiện đặc thù của đơn vị Tuy nhiên để đơn giản và giảm bớt việc tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kế toán Công ty có thể mở các sổ Nhật ký đặc biệt để ghi riêng từng nghiệp vụ kế toán đó.

+ Tình trạng chiếm dụng vốn dó khách hàng nợ là một vấn đề nan giải cần được quan tâm Công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn (do chưa thu hồi được nợ) do đó còn hạn chế các kế hoạch kinh doanh của công ty Điều này làm cho hiệu quả sử dụng vốn giảm, hiệu quả kinh doanh không cao.

+ Trong thị trường cạnh tranh gay gắt việc thu hút khách hàng và tạo niềm tin của khách hàng làm cho họ trở thành khách hàng truyền thống của công ty và trở thành người giới thiệu thêm các khách hàng khác là các vấn đề cần được quan tâm, xem xét Việc áp dụng các chính sách giảm giá và chiết khấu là rất cần thiết trong kinh doanh và phù hợp với thông lệ thương mại Tuy nhiên chính sách chiếu khấu chưa được thực hiện và giảm giá đạt hiệu quả chưa cao Đó là một bất lực cho công ty trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay.

Tóm lại: Qua tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói chung và kế toán “Vốn bằng tiền” nói riêng ở doanh nghiệp đã bảo đảm tính đầy đủ, kịp thời đúng yêu cầu của công tác quản lý và có tính thống nhất trong phạm vi tính toán các chỉ tiêu kế toán Phản ánh một các chính xác, trung thực, rõ ràng, dễ hiểu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý kinh doanh tại doanh nghiệp Công ty luôn chấp hành đầy đủ các chính sách và chế độ tài chính kế toán theo quy đinh củaNhà nước.

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận quản lý. - Kế toán vốn bằng tiền ở công ty cổ phần gia phú
Sơ đồ m ô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận quản lý (Trang 11)
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái - Kế toán vốn bằng tiền ở công ty cổ phần gia phú
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ cái (Trang 14)
Sơ đồ 2.1: Hạch toán tiền mặt - Kế toán vốn bằng tiền ở công ty cổ phần gia phú
Sơ đồ 2.1 Hạch toán tiền mặt (Trang 24)
Sơ đồ 2.2:Hạch toán tiền mặt bằng ngoại tệ - Kế toán vốn bằng tiền ở công ty cổ phần gia phú
Sơ đồ 2.2 Hạch toán tiền mặt bằng ngoại tệ (Trang 26)
Sơ đồ 2.3: Hạch toán tiền gửi ngân hàng - Kế toán vốn bằng tiền ở công ty cổ phần gia phú
Sơ đồ 2.3 Hạch toán tiền gửi ngân hàng (Trang 27)
Sơ đồ 2.4: Hạch toán tiền đang chuyển - Kế toán vốn bằng tiền ở công ty cổ phần gia phú
Sơ đồ 2.4 Hạch toán tiền đang chuyển (Trang 28)
Bảng tổng hợpchi tiết - Kế toán vốn bằng tiền ở công ty cổ phần gia phú
Bảng t ổng hợpchi tiết (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w