Ông là người đầu tiên đem Truyện Kiều của Nguyễn Du ra giảng dạy học trò, sau đó làm bài Ðoạn trường tân thanh đề từ.. Đề cuốn Đoạn trường tân thanh Người dịch: Phạm Quý ThíchGiọt nước T
Trang 1Huế,10/4/2014
Trang 2I, Bài thơ Đoạn trường tân thanh đề từ
Trang 3I, Bài thơ Đoạn trường tân thanh đề từ
Trang 41 Tác giả
• Phạm Quý Thích (1760–1825) tự là Dữ Đạo, hiệu Lập Trai, biệt hiệu Thảo Đường cư sĩ, người xã Hoà Đường, tỉnh Hải Dương Tháng 10 năm Cảnh Hưng thứ 40 (1779) đỗ Tiến sĩ nhà Lê, làm quan giữ chức Thiêm Sai Tri Công Phiên.
• Gia Long lên ngôi, ông được bổ làm đốc học, được ít lâu thì xin từ chức Gia Long năm thứ
10, ông được triệu vào kinh giữ chức sử quan, sau ông cáo bệnh về ẩn cư, dạy học ở quê nhà
• Ngày 29-3 năm Ất Dậu (16-5-1825) ông mất, thọ 65 tuổi
Trang 5 Tác phẩm tiêu biểu của Phạm Quý Thích:
Thảo Đường Thi Tập
Lập Trai Văn Tập
Thiên Nam Long thủ liệt truyện
Chu Dịch vấn đáp toát yếu
Ông là người đầu tiên đem Truyện Kiều của Nguyễn Du ra giảng dạy học trò, sau đó làm
bài Ðoạn trường tân thanh đề từ Ông cho khắc in tác phẩm này.
Trang 62 Tác phẩm
斷 腸 新 聲 題 辭
Đoạn trường tân thanh đề từ
Trang 7Đoạn trường tân thanh đề từ
Giai nhân bất thị đáo Tiền Đường
Bán thế yên hoa trái vị thường
Ngọc diện khởi ưng mai Thuỷ quốc
Băng tâm tự khả đối Kim Lang
Đoạn trường mộng lý căn duyên liễu
Bạc mệnh cầm chung oán hận trường
Nhất phiến tài tình thiên cổ luỵ
Tân Thanh đáo để vị thuỳ thương
Phạm Quý Thích
Trang 8Đề cuốn Đoạn trường tân thanh (Người dịch: Phạm Quý Thích)
Giọt nước Tiền Đường chẳng rửa oan Phong ba chưa trắng nợ hồng nhan Lòng tơ còn vướng chàng Kim Trọng
Vẻ ngọc chưa phai chốn thủy quan Nửa giấc đoạn trường tan gối điệp Một dây bạc mệnh dứt cầm loan Cho hay những kẻ tài tình lắm Trời bắt làm gương để thế gian
Trang 9• Tiền Đường( 錢 塘 ): một con sông lớn ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc
– Nếu người đẹp Thuý Kiều không đi đến sông Tiền Đường
Trang 11玉 面 豈 應 埋 水 國
Ngọc diện khởi ưng mai Thuỷ quốc
• Khởi( 豈 ): sao, há, dùng làm lời nói trái lại
• Ưng( 應 ): đáp lời, thưa, nhận chịu, cho
• Mai( 埋 ): chôn, vùi xuống, lấp đi
Mặt ngọc của nàng đâu cẩn phải chìm xuống thuỷ cung
Trang 12冰 心 自 可 對 金 郎
Băng tâm tự khả đối Kim Lang
• Tâm( 心 ): trái tim, trung tâm
• Tự( 自 ): tự nhiên, chủ động, không miễn cưỡng
• Khả( 可 ): ưng cho, đồng ý, chấp thuận, tán thành, có thể
• Đối( 對 ): thưa, đáp, hướng về, chĩa vào
Lòng băng tuyết của nàng thì xứng đáng gặp chàng Kim lắm
Trang 13斷 腸 夢 裏 根 緣 了
Đoạn trường mộng lý căn duyên liễu
• Mộng( 夢 ): giấc mơ, giấc chiêm bao
• Lý( 裏 ): bên trong, những cái phía trong
• Căn( 根 ): căn nguyên, gốc do, rễ cây
• Liễu( 了 ): hiểu biết, hiểu rõ
Giấc mộng đoạn trường nay đã biết rõ nguồn cơn
Trang 14薄 命 琴 終 怨 恨 長
Bạc mệnh cầm chung oán hận trường
• Cầm( 琴 ):cái đàn cầm, đàn dài ba thước sáu tấc, căng bảy dây
• Chung( 終 ): cùng nhau, kết cục
• Trường( 長 ): lâu dài, xa
Khúc đàn Bạc mệnh dứt rồi nỗi hận còn vương.
Trang 15一 片 才 情 千 古 累
Nhất phiến tài tình thiên cổ luỵ
• Phiến( 片 ): mỏng, mảnh
• Luỵ( 累 ): liên luỵ
Vì một mảnh tài tình mà ngàn năm còn lụy,
Trang 16新 聲 到 底 為 誰 傷
Tân Thanh đáo để vị thuỳ thương
• Đáo để( 到 底 ): tới cùng, tới hết, rút cuộc, cuối cùng
• Vị( 為 ): vì
• Thuỳ( 誰 ): ai, gì, tiếng nói không biết rõ tên mà hỏi
Tác phẩm Tân Thanh này vì ai mà thương cảm đau lòng.
Trang 18Hình thành
• Chữ nôm hình thành từ những năm đầu khi người Trung Hoa chinh phục đất giao chỉ(miền bắc Việt Nam) và đăt nền đô hộ trên các bộ người Việt vào đầu Công nguyên
• Phạm Huy Hổ trong “ Viêt Nam ta biết chữ Hán từ đời nào” cho rằng chữ Nôm có từ thời Hùng Vương
• Văn Đa cư sĩ Nguyễn Văn San thì cho rằng chữ Nôm có từ thời Sĩ Nhiếp cuối đời Đông Hán thế kỷ thứ 2.
• Nguyễn Văn Tố dựa vào hai chữ “bố cái” trong từ ngữ “bố cái Đại Vương “ do nhân dân Viêt Nam suy tôn Phùng Hưng mà cho rằng chữ Nôm có từ thời Phùng Hưng thế kỷ thứ 8
• Bước sang thời kỳ tự chủ bắc đầu vào thế kỷ 10 chữ Nôm được hoàn chỉnh dần và mãi đến thế kỷ 13-15 mới phát triển mạnh mẽ trong văn chương
Trang 19Phát triển
1 Trước thế kỷ 15
Tác phẩm quan trọng là “ Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh “
ra đời vào thời Lý khoảng thế kỷ 12.
=> Đây là đặc điểm vì tập này là văn xuôi , một thể văn ít khi dùng chữ Nôm.
Trang 202 Thế kỷ 15-17
Thời kỳ này phần lớn thi văn lưu truyền biết tới nay là thơ Hàn luật bát cú hoăc tứ tuyệt
• Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi)
• Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông)
• Bạch Vân am thi tập (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Trang 213 Thế kỷ 18-19
• Thơ Hàn luật của những thế kỷ kế tiếp càng uyển chuyển, lối dùng chữ càng tài tình , hóm hỉnh như thơ của Hồ Xuân Hương hay Bà Huyện Thanh Quan
• Tác phẩm ‘Chinh phụ ngâm ‘ được xem là một tuyệt tác, có phần trội hơn nguyên bản chữ Nho
• Thể song thất lục bát có tác phẩm ‘Cung oán ngâm khúc’
• Truyên thơ lục bát có tác phẩm ‘ Truyện Kiệu ‘ của Nguyễn Du và ’ Lục Vân Tiên ‘ của Nguyễn
Đình Chiểu
• Những tác phẩm truyện Nôm khuyết danh khác như Thach sanh , Trê cóc , Tấm Cám ….
Trang 233.CẤU TẠO CHỮ NÔM
Trang 24Dựa vào chữ Hán,chữ Nôm chia thành 5 loại dựa vào 3 yếu tố hình – âm – nghĩa:
1. Chữ Hán được vay mượn toàn diện 100% cả hình, âm và nghĩa.
Ví dụ: "thành" 城 ,"hoa" 花 , "thuyền" 船 , "ngọc" 玉
2. Giữ hình và nghĩa chữ Hán, nhưng đọc theo âm Nôm
Ví dụ: "mùa" 務 (âm Hán Việt tiêu chuẩn là "vụ),
"bay" 飛 (âm Hán Việt tiêu chuẩn là "phi"), "buồng" 房 (âm Hán Việt tiêu chuẩn là "phòng"), "xe" 車 (âm Hán Việt tiêu chuẩn là "xa")
3.CẤU TẠO CHỮ NÔM
Trang 253 Giữ nguyên hình và âm của chữ Hán, nhưng đổi nghĩa.
Ví dụ:
• Chữ "một" 沒 có nghĩa là “chìm” được mượn dùng để ghi từ "một" trong “một mình”
• Chữ "tốt" 卒 có nghĩa là "binh lính" được mượn dùng để ghi từ "tốt" trong "tốt xấu",
• Chữ "xương" 昌 có nghĩa là "hưng thịnh" được mượn dùng để ghi từ "xương" trong
"xương thịt",
• Chữ "qua" 戈 là tên gọi của một loại binh khí được mượn dùng để ghi từ "qua" trong
"hôm qua"
Trang 264 Giữ hình của chữ Hán, nhưng đổi hẳn âm và nghĩa.
Ví dụ:
Trang 275 Ghép hai chữ Hán với nhau.
Loại này hết sức phổ biến và thường ghép một thành tố biểu âm với một thành tố biểu
ý (giống như chữ hình-thanh trong Lục thư)
Ví dụ:
• tháng = nguyệt 月 (biểu ý) + thướng 尚 (biểu âm);
• mắt = mục 目 (biểu ý) + mạt 末 (biểu âm);
Trang 28Ví dụ: Chữ Thể 体 được cấu tạo từ hai bộ thủ Nhân và Bản.
Trang 308.Thêm các nét nháy bên trên, bên cạnh, để chỉ một chữ có âm đọc khác biệt.
Ví dụ: 女 < nỡ, nợ, nữa (bằng dấu < cộng với chữ 女 nữ); 馬 < mỡ, mựa (dấu < cộng với chữ 馬 mã)
“ 朱 cho (dấu “cộng với 朱 chu);
“ 貝 buổi (dấu “cộng với 貝 bối)
9.Bớt nét của chữ Hán, đổi luôn âm và nghĩa
Ví dụ: "khệnh khạng" (đều dùng chữ "cộng" 共 bớt nét, trong đó chữ "khệnh" bỏ nét phảy
ノ , chữ "khạng" ヽ bỏ nét mác) "khề khà" (đều dùng chữ "kỳ" 其 , chữ "khề" bỏ nét phảy ノ , chữ "khà" bỏ nét mác ヽ ).
Trang 31Nhược điểm:
• Nhìn chung chữ Nôm thường có nhiều nét hơn, phức tạp hơn chữ Hán (do phần lớn
là những chữ buộc phải ghép 2 chữ Hán lại) nên khó nhớ hơn cả chữ Hán vốn cũng
Trang 32CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!
THE END