1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm hà nội

114 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Và Đánh Giá Khả Năng Kết Hợp Của Một Số Dòng Dưa Chuột Địa Phương Tự Phối Tại Gia Lâm - Hà Nội
Tác giả Trịnh Thị Hồng Huệ
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 11,42 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU (16)
    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (16)
    • 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU (17)
      • 1.2.1. Mục đích (17)
      • 1.2.2. Yêu cầu (17)
    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU (17)
    • 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI (17)
      • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học (17)
      • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn (17)
  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (18)
    • 2.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY DƯA CHUỘT (18)
    • 2.2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY DƯA CHUỘT (19)
    • 2.3. YÊU CẦU NGOẠI CẢNH ĐỐI VỚI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA CHUỘT (20)
      • 2.3.1. Nhiệt độ (20)
      • 2.3.2. Ánh sáng (22)
      • 2.3.3. Nước (22)
      • 2.3.4. Quan hệ với điều kiện dinh dưỡng khoáng (23)
    • 2.4. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA CÁC GIỐNG DƯA CHUỘT (25)
    • 2.5. TÌNH HÌNH CHỌN TẠO GIỐNG DƯA CHUỘT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC (26)
      • 2.5.1. Tình hình chọn tạo giống dưa chuột trên thế giới (26)
      • 2.5.2. Tình hình chọn tạo giống dưa chuột ở trong nước (29)
  • PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
    • 3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU (33)
    • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (33)
      • 3.2.1. Nội dung 1 (33)
      • 3.2.2. Nội dung 2 (33)
    • 3.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU (33)
    • 3.4. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU (33)
    • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (34)
      • 3.5.1. Phương pháp bố trí, theo dõi thí nghiệm (34)
      • 3.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi (34)
      • 3.5.3. Phương pháp nghiên cứu (38)
      • 3.5.4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc dưa chuột (38)
      • 3.5.5. Phương pháp lai luân giao (40)
      • 3.5.6. Phương pháp phân tích số liệu (40)
  • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (41)
    • 4.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA 4 DÒNG DƯA CHUỘT TỰ PHỐI ĐỊA PHƯƠNG TỰ PHỐI CHỌN LỌC VÀ (41)
      • 4.1.1. Thời gian sinh trưởng của các dòng dưa chuột tự phối địa phương vụ xuân hè 2016 (41)
      • 4.1.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây trên các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu vụ xuân hè 2016 (42)
      • 4.1.3. Động thái ra lá trên các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ xuân hè 2016 (46)
      • 4.1.4. Một số đặc điểm sinh trưởng chủ yếu của các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ Xuân Hè 2016 (49)
      • 4.1.5. Một số đặc điểm hình thái thân lá các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu vụ Xuân Hè 2016 (51)
      • 4.1.7. Tình hình sâu bệnh hại của các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ Xuân Hè 2016 (54)
      • 4.1.8. Đặc điểm hình thái quả của các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ Xuân Hè 2016 (56)
      • 4.1.9. Đặc điểm cấu trúc và chất lượng quả của các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ Xuân Hè 2016 (57)
      • 4.1.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trên các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ xuân hè 2016 (58)
    • 4.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC TỔ HỢP LAI DIALLEL (60)
      • 4.2.1. Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai dưa chuột vụ thu đông 2016 (60)
      • 4.2.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai trong vụ thu đông (63)
      • 4.2.3. Tốc độ ra lá của các tổ hợp lai trong vụ thu đông 2016 (64)
      • 4.2.4. Một số đặc điểm sinh trưởng chủ yếu của các tổ hợp lai (65)
      • 4.2.5. Một số đặc điểm hình thái thân lá của các tổ hợp lai dưa chuột (68)
      • 4.2.6. Đặc điểm ra hoa đậu quả của các tổ hợp lai dưa chuột (70)
      • 4.2.7. Đặc điểm hình thái quả của các tổ hợp lai vụ thu đông 2016 (71)
      • 4.2.8. Đặc điểm cấu trúc và chất lượng quả của các tổ hợp lai (72)
      • 4.2.9. Tình hình sâu bệnh hại trên các tổ hợp lai trong vụ thu đông 2016 (74)
      • 4.2.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai dưa chuột vụ thu đông 2016 (76)
      • 4.2.11. Biểu hiện ưu thế lai của các tổ hợp lai dưa chuột trong vụ thu đông 2016 (78)
      • 4.2.12 Kết quả xác định khả năng kết hợp trên một số tính trạng về năng suất của các THL dưa chuột thí nghiệm (89)
  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (91)
    • 5.1. KẾT LUẬN (91)
    • 5.2. KIẾN NGHỊ (91)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 67 (92)
  • PHỤ LỤC ................................................................................................................... 70 (95)

Nội dung

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

- 4 dòng dưa chuột tự phối đời I5 được chọn tạo từ các mẫu giống dưa chuột địa phương ở miền Bắc Việt Nam: LCH 3 , VP 1 , VP 2 , BN 2

- 6 tổ hợp lai dưa chuột diallel giữa các dòng tự phối đời I5 mới chọn tạo tại bộ môn Rau Hoa Quả và Cảnh quan, khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

STT Kí hiệu Tổ hợp lai

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

So sánh đặc điểm nông sinh học của 4 dòng dưa chuột địa phương chọn lọc trong vụ xuân hè 2016

So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của các tổ hợp lai dưa chuột diallel và đánh giá khả năng kết hợp riêng của 4 dòng dưa chuột tự phối đời I5 trong vụ thu đông 2016 tại Gia Lâm, Hà Nội.

THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

- Vụ xuân hè 2016: tháng 2/2016 - tháng 6/2016

- Vụ thu đông 2016: tháng 9/2016 - tháng 12/2016.

ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Thí nghiệm được tiến hành tại khu thí nghiệm đồng ruộng khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam (thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội).

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.1 Phương pháp bố trí, theo dõi thí nghiệm

- Bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ RCB (Randomized Complete Block) với 3 lần nhắc lại (10m 2 / ô thí nghiệm/ 36 cây)

Thí nghiệm 1 (nội dung 1) CT1: dòng LCH 3

Thí nghiệm 2: (nội dung 2) CT1: DL1 (♀LCH3 x ♂VP1);

3.5.2 Các chỉ tiêu theo dõi

3.5.2.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng (nội dung 1 và 2)

+ Thời gian từ gieo đến nảy mầm (ngày)

+ Thời gian từ này mầm đến xuất hiện tua cuốn (ngày)

+ Thời gian từ trồng đến xuất hiện hoa đực đầu tiên (ngày)

+ Thời gian từ trồng đến xuất hiện hoa cái đầu tiên (ngày)

+ Thời gian từ trồng đến đậu quả đầu tiên (ngày)

+ Thời gian từ trồng đến thu đợt quả đầu tiên (ngày)

+ Tổng thời gian sinh trưởng: từ mọc đến thu quả đợt cuối (ngày)

- Chiều dài và đường kính thân chính (cm)

- Số nhánh cây cấp 1 trên thân cây chính (nhánh/ cây)

- Kích thước lá: chiều dài lá, phiến rộng lá

3.5.2.2 Đặc trưng hình thái thân, lá, hoa, quả của các mẫu giống (theo hướng dẫn khảo nghiệm DUS (khảo nghiệm tính khác biệt, đồng nhất, ổn định), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-93:2012/BNNPTNT (nội dung 1 và 2)

3.5.2.3 Các chỉ tiêu về tình hình phát triển (nội dung 1 và 2)

+ Vị trí xuất hiện hoa cái đầu tiên (nách lá thứ mấy xuất hiện hoa cái) + Tổng số hoa đực trên cây

+ Tổng số hoa cái trên cây

+ Xác định tỷ lệ hoa cái và hoa đực trên cây, tính bằng công thức như sau: Tỷ lệ hoa cái (%) =

3.5.2.4 Các chỉ tiêu về tình hình sâu bệnh hại (nội dung 1 và 2) a Đánh giá tình hình sâu hại: - Đối tượng sâu hại:

+ Sâu xanh ăn lá (Diaphania indica);

+ Bọ rùa 28 chấm (Epilachna vigintioctopunctata); + Ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae). b Đánh giá tình hình bệnh hại:

+ Bệnh giả sương mai (Pseudoperonaspora cubensis) ;

+ Bênh phấn trắng (Erysiphe cichoarcearum DC) ;

+ Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn) Đánh giá mức độ bị sâu bệnh hại bằng cách phân cấp độ sâu bệnh hại theo hướng dẫn của Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng do Cục Bảo vệ Thực vật biên soạn và Bộ

Nông nghiệp và PTNT ban hành số QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT

- Cấp 1: 5% đến 25% diện tích lá bị hại ;

- Cấp 7: >25% đến 50% diện tích lá bị hại ;

- Cấp 9: >50% diện tích lá bị hại

3.5.2.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất (nội dung 1 và 2)

- Khối lượng trung bình quả (g)

- Năng suất cá thể = khối lượng trung bình quả x số quả trên cây(g/cây)

- Năng suất lý thuyết ô = Năng suất cá thể x mật độ trống trên ô (g/ô)

- Năng suất thực thu (kg/ô)

- Năng suất quy ra ha (tấn/ ha)

3.5.2.6 Cấu trúc, hình thái, và chất lượng quả (nội dung 1 và 2)

+ Độ dày thịt quả (cm);

+ Hình dạng quả (dài, thuôn dài, thẳng );

+ Màu sắc vỏ quả ( trắng, đen…);

+ Mức độ phân bố gai quả

+ Độ Brix: sử dụng máy đo Master refactometer;

+ Độ cứng: sử dụng máy đo Wagner instruments;

+ Chất lượng cảm quan: hương vị (thơm nhiều hay ít), phẩm vị (ngọt đậm, ngọt, ngọt dịu, nhạt, chua, đắng)

3.5.2.7 Các chỉ tiêu ưu thế lai (nội dung 2)

XF 1 – ẵ * (XP 1 + XP 2 ) hp = ẵ│XP 1 –XP 2 │

(XP 1 , XP 2 , XF 1 là giá trị trung bình năng suất của bố, mẹ và con lai F 1 Theo công thức tính độ trội trên có thể phân biệt một số trường hợp sau:

- ∞ < hp < -1: siêu trội âm (ưu thế lai âm)

- -0,5 ≤ hp < +0,5: di truyền trung gian

B Xác định mức biểu hiện ưu thế lai

- Ưu thế lai trung bình

- Ưu thế lai thực (Heterobeltiosis)

- Ưu thế lai chuẩn (Standard heterosis)

Trong đó: Hs% là ưu thế lai chuẩn F1 là giá trị tính trạng ở con lai F1

S là giá trị tính trạng ở giống được chọn làm đối chứng (CUC71)

3.5.2.8 Khả năng kết hợp riêng (nội dung 2)

Giá trị khả năng kết hợp riêng (SCA) được tính bằng công thức:

Trong đó: X i, X j = trung bình của bố mẹ thứ i và thứ j; X = trung bình toàn bộ, n = số dòng mẹ

Mỗi ô theo dõi 10 cây bất kỳ ở giữa luống cố định, các chỉ tiêu về quả theo dõi 10 quả ngẫu nhiên trên luống

- Chỉ tiêu chiều cao cây: Đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng của thân chính bằng thước dây chia độ, 7 ngày/lần

- Chỉ tiêu về số lá đếm trực tiếp, 7 ngày/lần

- Chỉ tiêu về hoa đếm trực tiếp, 2 ngày/lần

- Kích thước quả đo bằng thước panme

- Trọng lượng quả dùng cân bàn nhỏ lúc thu quả từng đợt

- Chỉ tiêu về sâu bệnh theo dõi trên mỗi ô thí nghiệm bằng quan sát trực tiếp trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển của cây

3.5.4 Kỹ thuật trồng và chăm sóc dưa chuột

- Thời vụ gieo trồng: vụ xuân hè: tháng 2/2016, vụ đông: tháng 10/2016.

- Kích thước luống: 7m dài x 1,5m rộng; khoảng cách trồng: 70 x 35 cm.

- Bón phân: 25 tấn phân hữu cơ/ha, 120kg N/ha, 90kg P2O5/ha,

120kg K2O/ha Phương pháp bón:

+ Bún lút toàn bộ phõn hữu cơ, toàn bộ phõn lõn và ẳ lượng phõn đạm + ẳ

Lần 1: khi cõy cú 4 - 5 lỏ thật, bún ẳ lượng phõn đạm + ẳ lượng phõn kali;

Lần 2: sau lần thu quả đầu tiờn, bún ẳ lượng phõn đạm + ẳ lượng phân kali;

Lần 3: sau khi bún lần 2 khoảng 10 - 25 ngày, bún ẳ lượng phõn đạm + ẳ lượng phõn kali;

- Xới vun: 2 - 3 lần, ở thời kỳ cây có 2 - 3 đến 4 - 5 lá thật Khi cây có tua cuốn thì vun gốc cho dưa chuột

- Làm giàn: Khi cây có tua cuốn thì bắt đầu làm giàn chữ A

- Tưới nước đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời

- Thu hoạch: thu quả thương phẩm 7 - 8 ngày tuổi Quả giống thu ở 25 - 30 ngày tuổi

3.5.5 Phương pháp lai luân giao:

Sơ đồ lai diallel vụ thu đông 2016

Bố LCH3 VP1 VP2 BN2

Chọn cây bố và cây mẹ đúng giống, sinh trưởng khỏe, không bị sâu bệnh hại để tiến hành lai Khi xuất hiện hoa, tiến hành kẹp hoa cái và hoa đực để tránh sự thụ phấn tự do Tại thời điểm hoa nở, lấy phấn hoa đực từ cây bố chấm lên đầu nhụy hoa cái của cây mẹ, kẹp hoa ngay sau khi thụ Thu hoạch quả chín sau 25 - 30 ngày tuổi Mỗi cây thụ 3 quả Hỗn hợp hạt từ các quả lai thu được trong cùng tổ hợp

3.5.6 Phương pháp phân tích số liệu Đánh giá khả năng kết hợp theo mô hình Griffing 4.0, phần mềm của Nguyễn Đình Hiền và Ngô Hữu Tình, 1996

Số liệu thống kê sinh học trên đồng ruộng được xử lý bằng phần mềm excel và irristat trên máy tính.

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ lai diallel vụ thu đông 2016 - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Sơ đồ lai diallel vụ thu đông 2016 (Trang 40)
Bảng 4.1: Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu của các dòng dưa chuột tự phối địa phương trong vụ xuân hè 2016 - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.1 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu của các dòng dưa chuột tự phối địa phương trong vụ xuân hè 2016 (Trang 41)
Bảng 4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây trên các dòng dưa chuột tự phối địa phương và giống đối chứng vụ - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây trên các dòng dưa chuột tự phối địa phương và giống đối chứng vụ (Trang 43)
Bảng 4.3. Động thái ra lá trên các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ xuân hè 2016 - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.3. Động thái ra lá trên các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ xuân hè 2016 (Trang 46)
Bảng 4.5. Một số đặc điểm hình thái thân lá các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu vụ Xuân Hè 2016 - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.5. Một số đặc điểm hình thái thân lá các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu vụ Xuân Hè 2016 (Trang 51)
Hình thái thân của các dòng tự phối thay đổi ở cả ba mức độ màu sắc với xanh đậm được nhận thấy trên dòng LCH3, xanh nhạt ở hai dòng VP1 và VP2 - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Hình th ái thân của các dòng tự phối thay đổi ở cả ba mức độ màu sắc với xanh đậm được nhận thấy trên dòng LCH3, xanh nhạt ở hai dòng VP1 và VP2 (Trang 53)
Bảng 4.7: Tình hình sâu bệnh hại của các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ Xuân Hè 2016 - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.7 Tình hình sâu bệnh hại của các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ Xuân Hè 2016 (Trang 55)
Bảng 4.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trên các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ xuân hè 2016 - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trên các dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu trong vụ xuân hè 2016 (Trang 58)
Hình 4.3. Số quả thương phẩm/ cây, NSLT và NSTT của các dòng tự phối thí nghiệm - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Hình 4.3. Số quả thương phẩm/ cây, NSLT và NSTT của các dòng tự phối thí nghiệm (Trang 59)
Bảng 4.12. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai trong vụ thu đông 2016 - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.12. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp lai trong vụ thu đông 2016 (Trang 63)
Bảng 4.13. Tốc độ ra lá của các tổ hợp lai trong vụ thu đông 2016 - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.13. Tốc độ ra lá của các tổ hợp lai trong vụ thu đông 2016 (Trang 64)
Bảng 4.14. Một số đặc điểm sinh trưởng chủ yếu của các tổ hợp lai - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.14. Một số đặc điểm sinh trưởng chủ yếu của các tổ hợp lai (Trang 66)
Bảng 4.15. Một số đặc điểm hình thái thân lá của các tổ hợp lai dưa chuột - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.15. Một số đặc điểm hình thái thân lá của các tổ hợp lai dưa chuột (Trang 68)
Bảng 4.17. Đặc điểm hình thái quả của các tổ hợp lai vụ thu đông 2016 - (Luận văn thạc sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm   hà nội
Bảng 4.17. Đặc điểm hình thái quả của các tổ hợp lai vụ thu đông 2016 (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w