1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

123 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 833,43 KB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (17)
    • 1.1. Đặt vấn đề (17)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (18)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (18)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (18)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (18)
      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu (18)
      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu (18)
    • 1.4. Những đóng góp của đề tài (18)
  • Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiến (20)
    • 2.1. Cơ sở lý luận (20)
      • 2.1.1. Khái niệm, điều kiện và chất lượng rau an toàn (20)
      • 2.1.2. Lý thuyết hành vi mua của người tiêu dùng (21)
      • 2.1.3. Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng (30)
    • 2.2. Cơ sở thực tiễn (37)
      • 2.2.1. Thực trạng tiêu dùng rau an toàn của Việt Nam (37)
      • 2.2.2. Thực trạng sản xuất rau an toàn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (39)
      • 2.2.3. Tóm tắt các công trình nghiên cứu liên quan (41)
  • Phần 3. Phương pháp nghiên cứu (43)
    • 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (43)
      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên (43)
      • 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội (47)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (53)
      • 3.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu (53)
      • 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu (53)
      • 3.2.3. Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu (54)
      • 3.2.4. Phương pháp phân tích (54)
      • 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu (54)
  • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận (56)
    • 4.1. Thực trạng tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thị xã Từ Sơn (56)
      • 4.1.1. Hệ thống cung ứng và số lượng tiêu thụ rau an toàn (56)
      • 4.1.2. Giá và giá trị tiêu thụ rau an toàn (61)
      • 4.1.3. Tổ chức hệ thống tiêu thụ rau an toàn (63)
      • 4.1.4. Khối lượng rau an toàn trung bình sử dụng hàng ngày của hộ với số thành viên trong gia đình (65)
    • 4.2. Người tiêu dùng rau an toàn tại thị xã Từ Sơn (66)
      • 4.2.1. Nhận biết về rau an toàn của người tiêu dùng (66)
      • 4.2.2. Mức độ thường xuyên sử dụng rau an toàn của người tiêu dùng 50 4.2.3. Các loại rau an toàn được sử dụng (68)
      • 4.2.4. Đặc điểm người tiêu dùng đang tiêu dùng rau an toàn (69)
      • 4.2.5. Lý do người tiêu dùng lựa chọn rau an toàn (75)
      • 4.2.6. Yếu tố quan tâm khi mua rau an toàn người tiêu dùng quan tâm 58 4.2.7. Sự cảm nhận của người tiêu dùng về mức độ ổn định của giá rau an toàn 59 4.2.8. Cảm nhận về mức giá rau an toàn của người tiêu dùng (76)
      • 4.2.9. Thay đổi các loại rau trong bữa ăn của gia đình (80)
    • 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã Từ Sơn (81)
      • 4.3.1. Nhận thức của người tiêu dùng về rau an toàn (81)
      • 4.3.2. Nghề nghiệp của người tiêu dùng (82)
      • 4.3.3. Mức thu nhập của người tiêu dùng (84)
      • 4.3.4. Mức chi tiêu và sự sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng (87)
      • 4.3.5. Giới tính và mức độ thường xuyên sử dụng rau an toàn của người tiêu dùng . 70 4.3.6. Độ tuổi của người tiêu dùng (90)
      • 4.3.7. Trình độ học vấn của người tiêu dùng (95)
      • 4.3.8. Địa điểm mua rau an toàn (98)
      • 4.3.9. Yếu tố cửa hàng rau để người tiêu dùng lựa chọn (100)
      • 4.3.10. Giá bán rau an toàn (100)
      • 4.3.11. Hình thức giá bán áp dụng cho các loại rau an toàn (102)
    • 4.4. Giải pháp về tiêu thụ rau an toàn ở thị xã Từ Sơn (103)
      • 4.4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp (103)
      • 4.4.2. Nội dung giải pháp (106)
  • Phần 5. Kết luận kiến nghị (114)
    • 5.1 Kết luận (114)
    • 5.2 Kiến nghị (116)
  • Tài liệu tham khảo (118)
  • Phụ lục (120)

Nội dung

Cơ sở lý luận và thực tiến

Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm, điều kiện và chất lượng rau an toàn a) Khái niệm về rau an toàn

Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả) có chất lượng đúng như đặc tính giống của nó, hàm lượng các hoá chất độc và mức độ ô nhiễm các sinh vật gây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và môi trường, thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là RAT (Trần Đoàn Dũng, 2014).

Theo viện nghiên cứu rau quả TP.HCM năm 1994 thì RAT là rau không chứa thuốc BVTV ở mức độ có thể gây ra bất kỳ một tác động có hại nào cho sức khoẻ của con người và động vật Hay nói cách khác là dư lượng thuốc BVTV chứa trong rau không được vượt quá “mức dư lượng tối đa”. b) Các điều kiện sản xuất rau an toàn Đất trồng: Đất cao, thoát nước thích hợp với sinh trưởng và phát triển của rau Thích hợp cho sản xuất rau nhất là đất cát pha hoặc thịt nhẹ hoặc đất thịt trung bình có tầng canh tác dày 20-30 cm Vùng trồng rau cách ly khu vực có chất thải công nghiệp, bệnh viện ít nhất 2 km và chất thải thành phố ít nhất

200 m Đất trồng rau không được có hoá chất độc hại.

Nước tưới: Cần dùng nước sạch để tưới rau Nếu có điều kiện nên sử dụng nước giếng khoan nhất là đối với sản xuất các loại rau ăn sống như: xà lách, rau thơm, rau gia vị v.v… Có thể dùng nước sông hoặc ao hồ trong, không ô nhiễm để tưới rau Đối với cây ăn quả có thể sử dụng nước bơm từ ao mương để tưới rãnh trong giai đoạn đầu

Giống:Nếu tự để giống: cần chọn những hạt giống tốt không có mầm bệnh Nếu là giống mua: phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất hạt giống Hạt giống trước khi gieo cần xử lý hoá chất hoặc nhiệt Cần xử lý sạch sâu bệnh trên cây con trước khi ra khỏi vườn ươm

Phân bón: Phân hữu cơ: trung bình sử dụng 15 tấn phân chuồng đã ủ oai mục và 300 kg phân lân hữu cơ vi sinh cho 1 ha: Toàn bộ dùng để bón lót Phân hóa học: Tuỳ thuộc vào nhu cầu sinh lý của từng loại cây mà có lượng phân thích hợp Bón lót 30% N và 50% K Số đạm và Kali còn lại dùng bón thúc Tuyệt đối không dùng phân chuồng chưa oai để loại trừ vi sinh vật gây bệnh, tránh nóng cho rễ cây Những loại rau có thời gian sinh trưởng ngắn (ít hơn 60 ngày) bón thúc 2 lần Kết thúc bón trước khi thu hoạch 7-10 ngày Các loại rau có thời gian sinh trưởng dài, có thể bón thúc 3-4 lần, kết thúc bón phân hóa học trước khi thu hoạch 10-12 ngày Tuyệt đối không dùng phân tươi hoặc nước phân pha loãng tưới cho rau

Bảo vệ thực vật: Hạn chế sử dụng thuốc BVTV nhóm I và II Khi thật cần thiết có thể sử dụng thuốc nhóm III và IV Chọn các loại thuốc có hoạt chất thấp, ít độc hại với ký sinh thiên địch Cần sử dụng luân phiên các loại thuốc khác nhau để tránh sâu kháng thuốc Kết thúc phun thuốc hoá học trước thu hoạch đúng theo hướng dẫn trên nhãn của từng loại thuốc sử dụng Ưu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học, các chế phẩm thảo mộc, thiên địch để phòng trừ bệnh Áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM): vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng hợp lý, sử dụng giống tốt, chống chịu sâu bệnh, chăm sóc cây theo yêu cầu sinh lý, bắt sâu bằng tay, dùng bẫy để trừ bướm, sử dụng các chế phẩm sinh học, thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để theo dõi, phát hiện sâu bệnh kịp thời, tập trung phòng trừ sớm (Cao Văn Thủy, 2014). c) Yêu cầu chất lượng của rau an toàn

Về hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng với yêu cầu từng loại rau (đúng độ già, kỹ thuật hay thương phẩm) không dập nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp

Về chỉ tiêu nội chất: Chỉ tiêu nội chất được qui định cho RAT như sau: Dư lượng thuốc hoá học (trừ sâu, diệt cỏ)Số lượng vi sinh vật gây bệnh (E.Coli, Samonella v.v…) và ký sinh trùng (trứng giun đũa ascaris v.v…); Dư lượng đạm tự do (NO 3 ); Dư lượng một số kim loại nặng chủ yếu: Cu, Pb, Hg, As v.v…; Tất cả các chỉ tiêu trên trong sản phẩm RAT phải đảm bảo đạt dưới mức cho phép theo tiêu chuẩn của tổ chức FAO hay WHO (Cao Văn Thủy, 2014).

2.1.2 Lý thuyết hành vi mua của người tiêu dùng

Hành vi người tiêu dùng: là khoa học nghiên cứu động cơ thái độ hành vi mua hàng hoặc không mua hàng của một người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng bắt dễ và ăn sâu trong tâm lý phô trương của con người trong xã hội, mỗi cá nhân trong xã hội không ai giống ai vì thế hình thành lên những quyết định tiêu dùng khác nhau (Trần Minh Đạo, 2014)

Theo Nguyễn Công Hiệp (2016), ”Hành vi tiêu dùng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ”

”Hành vi tiêu dùng là một quá trình cho phép một cá nhân hay một nhóm người lựa chọn, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ một sản phẩm/dịch vụ những suy nghĩ đã có, kinh nghiệm hay tích lũy, nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của họ” (Nguyễn Văn Thuận, 2015)

Như vậy qua các định nghĩa trên chúng ta xác định được một số đặc điểm của hành vi tiêu dùng là:

- Hành vi người tiêu dùng là một tiến trình cho phép một các nhân hay một nhóm người lựa chọn, mua sắm, sử đụng hoặc loại bỏ một sản phẩm/dịch vụ Tiến trình này bao gồm những suy nghĩ, cảm nhận, thái độ và những hoạt động bao gồm mua sắm, sử dụng, xử lý của con người trong quá trình mua sắm và tiêu dùng.

Hành vi tiêu dùng có tính năng động và tương tác vì nó chịu tác động bởi những yếu tố từ môi trường bên ngoài và có sự tác động trở lại đối với môi trường ấy.

Tâm lý người tiêu dùng: bao hàm có nhu cầu, thị hiếu, thói quen, hứng thú và truyền thống tiêu dùng, tâm lý tiêu dùng thể hiện chất lượng, mức sống, nếp sống.

Chỉ dẫn địa lý: Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể Danh tiếng của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý được xác định bằng mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng đối với sản phẩm đó thông qua mức độ rộng rãi người tiêu dùng biết đến và chọn lựa sản phẩm đó (Trần Đoàn Dũng, 2014).

Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Thực trạng tiêu dùng rau an toàn của Việt Nam

Theo Nguyễn Văn Thuận (2015) hiện nước ta có khoảng 160 cơ sở chế biến rau quả với tổng năng suất 290.000 tấn sản phẩm/năm, trong đó DNNN chiếm khoảng 50%, DN quốc doanh 16% và DN có vốn đầu tư nước ngoài 34%, ngoài ra còn hàng chục ngàn hộ gia đình làm chế biến rau quả ở qui mô nhỏ.

Hiện nay tiêu thụ rau chủ yếu cho tiêu dùng trong nước, sản phẩm rau cho chế biến chiếm tỷ lệ không đáng kể, năm 2015 rau quả xuất khẩu chỉ đạt 235 triệu USD, trong đó phần lớn là từ quả chế biến Sản phẩm rau cho xuất khẩu chủng loại rất hạn chế, hiện chỉ một số loại như cà chua, dưa chuột, ngô ngọt, ngô rau, ớt, dưa hấu ở dạng sấy khô, đóng lọ, đóng hộp, muối mặn, cô đặc, đông lạnh và một số xuất ở dạng tươi

Tiêu thụ trong nước không nhiều và giá cả thất thường phụ thuộc vào lượng hàng nông sản cung cấp trong khi mức tiêu thụ hạn chế dẫn đến tình trạng một mặt hàng nông sản có năm rất đắt, có năm lại rất rẻ ảnh hưởng đến tính bền vững trong sản xuất

Sản phẩm rau trở thành hàng hoá ngay sau khi thu hoạch và nó rất dễ bị hư hỏng trong khi hầu hết các vùng sản xuất hàng hoá lớn chưa có nơi sơ chế và kho bảo quản tạm thời Đối với người Việt Nam rau là một loại thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn, có thể nói đây là một sản phẩm quen thuộc và không thể thiếu Rau an toàn là một sản phẩm mới, hiểu theo một cách nào đó với người Việt Nam rau an toàn thường mang tính hiện đại và tính thương mại cao vì giá của nó.

Người tiêu dùng đã ý thức được các sản phẩm rau an toàn và tính quan trọng của sản phẩm này đối với sức khỏe trong tình hình sản xuất rau không đảm bảo nhất là dân cư ở các khu vực thành thị

Trong những năm gần đây nhu cầu về sản phẩm rau an toàn trong nước ngày càng gia tăng, tuy nhiên có một thực trạng và cho rằng đó cũng là một nghịch lý đã tồn tại từ rất lâu trong tâm trí người tiêu dùng hiện nay đó là rau sản xuất không theo qui trình, không được kiểm soát lại bán được nhiều hơn so với rau sạch, rau an toàn do giá thành rẻ hơn Người tiêu dùng trong nước hoàn toàn ý thức được mức độ nguy hại từ sản phẩm rau không an toàn, và họ đánh giá cao việc sản xuất các sản phẩm rau hữu cơ và rau an toàn bằng việc sẵn sàng chấp nhận các sản phẩm này Tuy nhiên có hai lý do khiến cho thị trường rau an toàn hiện nay ở Việt Nam đang là một dấu hỏi lớn: + Tôi không mua rau an toàn vì không biết địa chỉ bán rau an toàn

+ Tôi không mua rau an toàn vì tôi nghĩ rau an toàn cũng chưa chắc đảm bảo an toàn

Hiện nay ở Việt Nam nhiều người sản xuất rau đã ý thức được tầm quan trọng của chất lượng sảm phẩm đối với người tiêu dùng nên họ cũng tự giác tuân thủ chặt chẽ các qui định trong sản xuất rau an toàn Nhưng làm cách nào để tất cả người tiêu dùng đều được tiếp cận với rau an toàn đang là một điều mà nhiều nhà sản xuất và các chuyên gia đầu ngành đau đầu suy nghĩ.

Việc sản xuất rau sạch ở nước ta còn mới mẻ, chưa phổ biến nên sản xuất rau còn phân tán, manh mún, quy mô nhỏ, trình độ chuyên canh và thâm canh chưa cao, năng suất lao động còn thấp so với nhiều nước trong khu vực sản phẩm rau sạch chưa thực sự đến với người dân, người dân cũng chưa thực sự hiểu rõ về sản phẩm rau sạch

Công tác qui hoạch vùng sản xuất rau hàng hoá chưa rõ trong phạm vi toàn quốc và từng vùng sinh thái, các địa phương lúng túng trong hoạch định lâu dài chiến lược phát triển các loại cây trồng nói chung và cây rau hoa nói riêng, trong đó có chiến lược về diện tích sản xuất

Thị trường tiêu thụ không ổn định kể cả thị trường trong nước và nước ngoài do sản xuất của chúng ta không chủ động về số lượng và chất lượng sản phẩm.

Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề rất nan giải trong sản xuất rau hiện nay, qui trình sản xuất rau an toàn đã và đang được ban hành song việc tổ chức sản xuất và kiểm tra giám sát thực hiện qui trình còn kém, kết hợp với trình độ dân trí và tính tự giác thấp của người sản xuất đã cho ra các sản phẩm không an toàn, giảm sức cạnh tranh của nông sản

Sản xuất theo hợp đồng giữa người sản xuất và doanh nghiệp đã được hình thành ở nhiều vùng sản xuất hàng hoá song nhìn chung còn ít, việc chấp hành theo hợp đồng ký kết của cả người sản xuất và doanh nghiệp chưa nghiêm dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không thu mua sản phẩm theo hợp đồng hoặc dân không bán sản phẩm cho doanh nghiệp khi có sự biến động giá cả ngoài thị trường.

Việc tiêu thụ rau còn gặp nhiều khó khăn do điều kiện kinh tế xã hội nước ta còn khó khăn, thu nhập của người dân còn thấp chưa đủ khả năng tiêu dùng sản phẩm cao cấp này Để giải quyết khó khăn, các cơ sở kinh doanh cần có những biện pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng rau sạch, đồng thời hạ giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và thu nhập của người dân Như vậy, mọi tầng lớp dân cư trong xã hội đều được tiêu dùng sản phẩm rau sạch.

Hiện nay, rau sạch của cả nước chủ yếu được tiêu thụ dưới dạng tươi theo thời vụ Việc thu hoạch, vận chuyển mang tính thủ công, kỹ thuật vảo quản rau sạch còn mang tính cổ truyền, gây tổn thất nặng sau thu hoạch Mặt khác, do chạy theo lợi nhuận, nhiều nơi phun thuốc trong suốt thời gian kề sát trước khi thu hoạch, dẫn tới hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật cao quá ngưỡng cho phép Điều này có thể gây ngộ độc cho người tiêu dùng và làm người tiêu dùng e ngại khi sử dụng rau Hiện nay có rất nhiều trường hợp do ngộ độc rau gây ra, làm tổn thất cả người và của Do đó, nhu cầu sử dụng rau sạch của người dân là rất lớn (Nguyễn Thị Hằng, 2013).

Bên cạnh đó các sản phẩm rau sạch chưa có bao bì đẹp nên chưa hấp dẫn được người tiêu dùng mà sản phẩm rau sạch thường được đựng trong các bao trải, các sọt thông thường Công thêm phương tiện vận chuyển thô sơ làm cho sản phẩm rau sạch bị hỏng, bị nát trong quá trình vận chuyển khiến rau sạch bán không được giá, còn cơ sở kinh doanh thì kém doanh thu. 2.2.2 Thực trạng sản xuất rau an toàn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Phương pháp nghiên cứu

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Thị xã Từ Sơn thành lập ngày 24 tháng 09 năm 2008 trên cơ sở địa giới hành chính của huyện Từ Sơn gồm có 07 phường (Đông Ngàn, Đình Bảng, Tân Hồng, Đồng Nguyên, Châu Khê, Đồng Kỵ, Trang Hạ) và 05 xã (Hương Mạc, Phù Khê, Tương Giang, Tam Sơn và Phù Chẩn) Tổng dân số của Từ Sơn là 148.972 người, mật độ dân số là 2429 người/km², gấp 2 lần mật độ dân số bình quân vùng đồng bằng sông Hồng, gấp 1,8 lần mật độ dân số của Hải Phòng, gấp 1,2 lần mật độ dân số của Hà Nội mới và là một trong những thị xã đông dân nhất Việt Nam

Từ Sơn nằm ở phía Bắc cách Thủ đô Hà Nội 18 km và cách Thành phố Bắc Ninh 13 km Từ Sơn là thị xã nằm giữa Hà Nội và thành phố Bắc Ninh và cũng là một trong hai trung tâm của trấn Kinh Bắc xưa.Về địa giới hành chính Từ Sơn có vị trí tiếp giáp như sau:

- Phía Bắc tiếp giáp huyện Yên Phong - Bắc Ninh,

- Phía Nam và Tây Nam tiếp giáp với huyện Gia Lâm - Hà Nội,

- Phía Đông Bắc và Đông tiếp giáp với huyện Tiên Du - Bắc Ninh,

- Phía Tây giáp với huyện Đông Anh - Hà Nội

Khu vực Từ Sơn nói chung có địa hình cao ráo bằng phẳng, cốt cao độ dao động từ 4,5m – 6,5m, có chỗ gò cao 7,0m-15m Cấu tạo địa tầng chủ yếu là đất sét pha có cường độ chịu lực khá và ổn định, đáp ứng nhu cầu xây dựng công trình

Nhìn chung địa hình của Thị xã thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới khu dân cư,các khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp (UBND thị xã Từ Sơn, 2016).

Hình 3.1 Bản đồ hành chính thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 3.1.1.3 Khí hậu và thời tiết

Do nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên khí hậu thời tiết của Từ Sơn mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với bốn mùa rõ rệt.Bao trùm là hai mùa: Mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trước kết thúc vào tháng 4 năm sau và mùa mưa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.

Ngoài ra ở Từ Sơn vào các tháng mùa hạ còn bị ảnh hưởng của gió bão kèm theo mưa lớn kéo dài nhiều ngày gây ngập úng cho một số vùng trũng của Thị xã gây không ít khó khăn cho sản xuất và đời sống của dân cư Vào mùa đông đôi khi có sương muối xuất hiện làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Với điều kiện khí hậu như trên Từ Sơn có thể phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, nhưng lượng mưa lớn tập trung theo mùa là yếu tố hạn chế đến sản xuất nông nghiệp.

3.1.1.4 Đặc điểm đất đai của thị xã Từ Sơn

Thị xã Từ Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên là 6133,23 ha; chiếm 7,45% diện tích tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên, diện tích phân bố không đều giữa các đơn vị hành chính Toàn thị xã có 7 phường và 5 xã, phường có diện tích lớn nhất là phường Đình Bảng với 830,10 ha (chiếm 13,53% diện tích của Thị xã), phường Đông Ngàn có diện tích nhỏ nhất với 111,04 ha (chiếm 1,81% diện tích của Thị xã) Theo số liệu năm 2014, đất nông nghiệp chiếm 59,11% diện tích tự nhiên, đất phi nông nghiệp chiếm 37,42%, đất chưa sử dụng chiếm 3,47% diện tích tự nhiên của Thị xã

Tình hình sử dụng đất đai của Thị xã Từ được thể hiện qua bảng 3.1 Qua bảng số liệu cho ta thấy đất đai của thị xã Từ Sơn trong những năm qua có sự biến động tương đối rõ rệt Diện tích đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng có giảm dần qua các năm trong khi diện tích đất phi nông nghiệp lại tăng lên nhanh chóng Năm 2014 diện tích đất nông nghiệp là 3625,5 ha nhưng đến năm 2016 diện tích này chỉ còn 2961,3 ha chiếm 48,28% tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng của địa phương còn rất ít và có xu hướng giảm dần do người dân đã khai thác sử dụng vào các mục đích khác Đến năm 2016 diện tích đất chưa sử dụng chỉ còn 103,84 ha Ngược lại với xu hướng trên đó là sự tăng lên của diện tích đất phi nông nghiệp, trong đó diện tích đất nhà ở và đất chuyên dùng tăng nhanh Nguyên nhân chủ yếu của sự biến động trên đó là do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thị xã trong những năm gần đây diễn ra mạnh mẽ Hiện tại ở thị xã có nhiều khu công nghiệp đang thu hút được vốn đầu tư và có xu hướng mở rộng diện tích bên cạnh đó là việc xây dựng và mở rộng các công trình cơ sở hạ tầng ở địa phương nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm còn diện tích đất phi nông nghiệp lại tăng lên Trước tình hình sử dụng đất đai như hiện nay thì thị xã cần phải có những chính sách phân bổ và sử dụng đất một cách hợp lý để tạo điều kiện cho tất cả các ngành kinh tế có thể phát triển ổn định và cân đối.

Bảng 3.1 Tình hình phân bổ, sử dụng đất đai của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2014-2016

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh (%)

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 15/14 16/15 BQ

I Tổng diện tích TN Ha 6133,23 100.00 6133,23 100.00 6133,23 100.00 100.00 100.00 100.00

1 Đất nông nghiệp Ha 3625,6 59,11 3396,5 55,38 2961,4 48,28 93,68 87,19 90,38 1.1 Đất trồng cây hàng năm Ha 3350,2 92,40 3121,1 91,89 2706,1 91,38 93,16 86,70 89,87

- Đất trồng cây khác Ha 1245,1 37,16 1162,4 37,24 760,5 28,10 93,36 65,42 78,15 1.2 Đất trồng cây lâu năm Ha 32,4 0,89 32,4 0,95 32,3 1,09 100,00 99,69 99,85 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản Ha 243 6,70 243 7,15 223 7,53 100,00 91,77 95,80

2 Đất phi nông nghiệp Ha 2295,06 37,42 2562,9 41,79 3067,95 50,03 111,67 119,71 115,62 2.1 Đất nhà ở Ha 633,06 27,58 800,43 31,23 1051,4 34,27 126,45 131,36 128,88 2.2 Đất chuyên dụng Ha 1571,81 68,49 1618,48 63,15 1866,84 60,85 102,97 115,35 108,98

3 Đất chưa sử dụng Ha 212,53 3,47 173,79 2,83 103,88 1,69 81,77 59,76 69,90

II Một số chỉ tiêu BQ

Mật độ dân số Người/km 2 2368,46 2398,96 2428,93

DT đất NN/người M 2 /người 249,58 230,84 198,79

DT đất NN/khẩu NN 643,69 746,11 521,77

Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Từ Sơn (2016)

3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

* Kinh tế: Cùng với sự phát triển của cả nước, trong những năm qua kinh tế Bắc Ninh nói chung, Thị xã Từ Sơn nói riêng có những bước phát triển đáng kể Sản xuất hàng hoá phát triển mạnh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ Sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lương thực tăng trưởng cao Công nghiệp, dịch vụ, nhất là công nghiệp nông thôn được phát triển thích ứng dần với cơ chế thị trường Sản xuất kinh doanh phát triển đều cả về quy mô và chất lượng Đồng thời với hàng loạt địa danh gắn liền với di tích lịch sử - văn hoá và con người Kinh Bắc, Bắc Ninh đang ngày càng hấp dẫn du khách trong và ngoài nước tới tham quan du lịch.

* Văn hoá, xã hội: Bắc Ninh là miền quê của chùa, tháp, lăng miếu, đền đài, quê hương của lễ hội và sinh hoạt văn hoá dân gian nổi tiếng Nét nổi bật trong truyền thống văn hiến của người Kinh Bắc là truyền thống hiếu học và khoa bảng Trong thời phong kiến, suốt hơn 800 năm khoa cử chữ Hán, Bắc Ninh là nơi sản sinh ra hơn 600 vị tiến sỹ Trong đó có rất nhiều người đã thành các nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá như Lê Văn Thịnh, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Cao, Họ không chỉ là những nhà chính trị, quân sự, ngoại giao và còn là những nhà văn, nhà thơ tiêu biểu cho nền văn hiến Kinh Bắc

3.1.2.1 Đặc điểm dân số lao động

Tình hình dân số-lao động của Thị xã qua các năm 2014-2016 được thể hiện qua bảng 3.2

Số liệu bảng 3.2 cho thấy năm 2016 dân số toàn thị xã có 148.972 người với 75.745 lao động đang hoạt động trong tất cả các ngành trong đó số nhân khẩu và số lao động của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ lệ cao Năm 2014 dân số toàn thị xã là 145.263 người nhưng đến năm 2016 là 148.972 người tăng 3.709 người Trung bình dân số mỗi năm tăng 1,27% Cùng với sự thay đổi về dân số thì số hộ cũng tăng qua các năm, từ 34.430 hộ năm

2014 thì năm 2016 là 37.390 hộ, tăng 2.960 hộ bình quân mỗi năm tăng 4,2%.

Do sự biến động về đất đai trong nông nghiệp, đất khu công nghiệp đã kéo theo sự thay đổi lao động trong các ngành nghề sản xuất của Thị xã Số hộ nông nghiệp năm 2014 là 8.387 hộ (chiếm 24,36% tổng số hộ) thì đến năm 2016 là 5.821 hộ (chiếm 15,57% tổng số hộ), giảm 2.566 hộ tương ứng với 44,08% so với năm 2016 Năm 2014 số nhân khẩu nông nghiệp của thị xã còn chiếm 38,78% nhưng đến năm 2016 con số này đã giảm xuống còn 25,24% tương ứng với 18.734 người Cùng với đó là sự tăng lên của số hộ CN-TTCN, năm 2016 số hộ này đã tăng tới 18.077 hộ cao gấp 1,23 lần so với năm 2014, bình quân qua 3 năm số hộ CN-TTCN tăng 10,64%

Là địa phương có nhiều ngành nghề truyền thồng và nhiều khu công nghiệp phát triển nên Từ Sơn là nơi thu hút khá nhiều lao động trong và ngoài tỉnh Chỉ tính riêng lao động của thị xã năm 2016 đã có tới 75.745 lao động trong đó lao động hoạt động trong ngành CN-TTCN chiếm nhiều nhất với 33.491 lao động nhiều hơn lao động nông nghiệp là 22.172 lao động, bình quân qua 3 năm lao động trong ngành này tăng lên 24,57%, lao động nông nghiệp chiểm tỷ lệ thấp nhất với 14,94% trong cơ cấu giảm 14.804 lao động so với năm 2014 Lao động nông nghiệp giảm mạnh qua các năm từ 26.123 lao động năm 2014 xuống còn 11.319 lao động vào năm 2016, giảm 14.804 lao động so với năm 2014.

Lao động ngành CN, TTCN và lao động các ngành khác tăng nhanh Lao động CN, TTCN năm 2014 là 21.584 lao động (chiếm 30,28% tổng số lao động ) đến năm 2016 là 33.491 lao động (chiếm 44,22% tổng số lao động), tăng 11.907 lao động ứng với 55,17% so với năm 2014 Bình quân mỗi năm lao động CN-TTCN tăng 24,57% Lao động các ngành khác cũng tăng năm 2014 là 23.569 lao động (chiếm 33,07% tổng số lao động) nhưng đến năm 2016 là 30.935 lao động (chiếm 40,84% tổng số lao động) tăng 7.366 lao động ứng với 31,25% so với năm 2014 Đây cũng là kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Sự phát triển của các ngành tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ là cơ sở để số khẩu và số lao động CN - TTCN tăng lên Qua đó cũng phản ánh sự phát triển của thị xã Từ sơn là không ngừng trong những năm qua Điều này cho thấy con người Từ sơn ngày càng hiểu biết hơn và chính điều này làm cho ban lãnh đạo thị xã phải làm sao để cuộc sống của nhân dân ngày càng trở nên đầy đủ hơn Một trong những sự quan tâm để làm cho thị xã Từ sơn giàu đẹp, lành mạnh hơn là ban lãnh đạo đưa ra các chính sách phù hợp với người dân, làm được điều này cũng phần lớn là nhờ vào ngân sách của nhà nước Như vậy phải tăng cường quản lý Ngân sách nhà nước một cách có hiệu quả để phát triển một thị xã đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.

Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của Thị xã Từ Sơn 3 năm 2014-2016

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh (%)

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 15/14 16/15 BQ

I Tổng số nhân khẩu Người 145.263 100,00 147.134 100,00 148.972 100,00 101,29 101,25 101,27

II Tổng số hộ Hộ 34.430 100,00 35.783 100,00 37.390 100,00 103.92 104,49 104,2

III Tổng số lao động Người 71.276 100,00 72.859 100,00 75.745 100,00 102,22 103,96 103,09

1 Lao động nông nghiệp Người 26.123 36,65 18.168 24,94 11.319 14,94 69,55 62,30 65,83

2 Lao động CN, TTCN Người 21.584 30,28 27.764 36,73 33.491 44,22 128,63 120,63 124,57

3 Lao động ngành khác Người 23.569 33,07 26.927 38,33 30.935 40,84 114,25 114,88 114,56

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Từ Sơn (2016)

3.1.2.2 Đặc điểm cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất

- Giao thông: Thị xã có hệ thống giao thông đường bộ tương đối hoàn chỉnh: Đường quốc lộ 1A có chiều dài 8 km, đường cao tốc quốc lộ 1B dài 4 km, đường sắt Hà Nội-Lạng Sơn chạy qua Thị xã dài 7,5 km Đường liên xã, trục thôn, ngõ xóm hầu hết được rải nhựa hoặc bê tông hoá.

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu

Nội thị Từ Sơn là khu vực tập trung đông dân cư, với mức sống cao của một Thị xã Vì vậy, sức tiêu dùng thực phẩm nói chung và rau nói riêng sẽ rất lớn. Để phục vụ nghiên cứu tôi chọn các địa điểm nghiên cứu là chợ lớn và 1 số siêu thị nhỏ tại thị xã Từ Sơn

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Các số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài:

- Các kết quả nghiên cứu đã được công bố lấy từ sách báo, tạp chí khoa học, và một số thông tin liên quan qua mạng internet…

- Các thông tin trên được thu thập bằng cách tìm, đọc, sao chép, trích dẫn.

3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách điều tra- phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng sản phẩm rau an toàn, chủ các cửa hàng rau, siêu thị rau…Số liệu được sử dụng để phân tích, đánh giá việc tiêu dùng sản phẩm rau an toàn.

Bảng 3.4 Dung lượng mẫu điều tra

Tên siêu thị Số mẫu (người) Cơ cấu (%)

Cửa hàng rau an toàn 10 16,67

Tổng 60 100.00 Để thu thập được số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu, chúng tôi tiến hành điều tra trực tiếp bằng bảng hỏi đối với người tiêu dùng tại một số siêu thị. Tổng số mẫu được điều tra là 60 mẫu Mẫu điều tra là những người đi mua rau tại các siêu thị, và được lựa chọn một cách ngẫu nhiên theo cơ cấu: có nhiều người tiêu dùng lựa chọn nơi này để mua sắm nên số mẫu được chọn là 35 mẫu chiếm 58,33%, chợ rau 15 mẫu chiếm 25%, cửa hàng rau an toàn 10 mẫu chiếm 16,67%.

3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu

Các công cụ xử lý thông tin: máy tính điện tử, qua sự trợ giúp của phần mềm Excel

Phương pháp phân tổ: Các tài liệu thu thập được tập hợp lại, kiểm tra, hiệu chỉnh, thực hiện phân tổ theo:

Phân tổ theo ngành nghề, nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn vàloại rau an toàn đang ưu thích sử dụng

3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp thống kê mô trả là phương pháp được dung rất nhiều trong quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội Phương pháp được thực hiện thông qua việc mô trả các chỉ tiêu nghiên cứu: số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình, trung vị, mode…

Sử dụng phương pháp này nhằm đánh giá, mô trả về thực trạng tiêu dùng và những yếu tố ảnh hưởng tới tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn 3.2.4.2 Phương pháp so sánh

So sánh lượng tiêu dùng rau an toàn giữa các hộ theo thu nhập.

So sánh lượng tiêu dùng giữa các chủng loại rau an toàn.

So sánh lượng tiêu dùng rau an toàn giữa các năm

So sánh giữa mức sẵn lòng chi trả rau an toàn so với rau thường.

So sánh về mặt giá cả giữa rau thường và rau an toàn.

3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Thu nhập của người tiêu dùng trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh: Mức thu nhập càng cao thì nhu cầu về tiêu dùng rau an toàn càng cao.

- Nghề nghiệp của người tiêu dùng trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh: Những người lao động chân tay có nhu cầu tiêu dùng rau an toàn hơn những người làm việc trong ngành nghề khác

- Mức chi tiêu của người tiêu dùng trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh: Mức chi tiêu càng cao chứng tỏ nhu cầu tiêu dùng rau an toàn càng cao.

- Trình độ học vấn của người tiêu dùng: Những người có trình độ học vấn cao, có xu hướng tiêu dùng rau an toàn cao hơn những người có trình độ học vấn thấp.

- Địa điểm mua rau an toàn của người tiêu dùng: Người tiêu dùng sẽ lựa chọn mua rau an toàn nếu như địa điểm mua rau an toàn gần nhà và đáng tin cậy về chất lượng rau an toàn

- Yếu tố cửa hàng bán rau an toàn: Người tiêu dùng sẽ chọn mua rau an toàn nếu như các cửa hàng bán sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Giá bán rau an toàn: Giá rau an toàn càng thấp thì người tiêu dùng sẽ có nhu cầu tiêu dùng nhiều hơn

- Giới tính của người mua: Giới tính người mua sẽ quyết định khá lớn đến quyết định mua rau an toàn hay không

- Giới tính của chủ hộ: Chủ hộ là người ảnh hưởng tới quyết định sử dụng và mua rau an toàn của cả gia đình.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Thực trạng tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thị xã Từ Sơn

4.1.1 Hệ thống cung ứng và số lượng tiêu thụ rau an toàn a Hệ thống cung ứng rau Đối với rau thường

Trên địa bàn thị xã Từ Sơn có 2 chợ đầu mối: ở Đình Bảng và Châu Khê hoạt động buôn bán rau ở các chợ này thường diễn ra từ 3h đến 10h sáng hàng ngày Hầu như toàn bộ rau được bán ở các chợ bán buôn là rau thường Rau an toàn và rau hữu cơ hầu như không có mặt trong các chợ bán buôn rau.

Chợ bán lẻ rau xanh chủ yếu là chợ nhỏ và chợ tạm, phân bố ở các khu vực dân cưu Các chợ tạm được hình thành xuất phát từ nhu cầu của người dân Hoạt động của chợ ngày càng phức tạp bởi nó gắn với các biến động của đời sống kinh tế và xã hội Từ Sơn đang cố gắng loại bỏ hoặc kiểm soát các chợ tạm, chợ cóc nhằm đảm bảo an toàn giao thông, môi trường và cảnh quan đô thị và đặc biệt là vệ sinh anh toàn thực phẩm

Với hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị và cửa hàng Đây là hệ thống phân phối mới, hiện đại và có những ưu điểm nhất định. Hiện nay các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tự phục vụ ngày càng phát triển Hệ thống này có tác động lớn đến các kênh cung cấp thực phẩm an toàn. Hiện nay, trong hệ thống siêu thị ở Từ Sơn có nhiều siêu thị kinh doanh cả rau. Các loại rau kinh doanh trong các siêu thị thường được niêm yết là rau an toàn. Tuy có khá nhiều cửa hàng và siêu thị kinh doanh rau, nhưng số cửa hàng và siêu thị được cấp giấy chứng nhận kinh doanh rau an toàn chưa nhiều Trong các siêu thị, diện tích dành cho bán rau rất nhỏ so với tổng diện tích bán hàng của siêu thị. Chủng loại rau chưa thật phong phú và rau thường không được tươi.

Khách hàng thường xuyên là những người có thu nhập khá trở lên, những người quan tâm nhiều đến an toàn thực phẩm Ngoài ra còn có các nhà hàng, khách sạn và các bếp ăn tập thể Thực tế, số lượng khách hàng mua rau trong các siêu thị, cửa hàng chiếm một tỉ lệ khá nhỏ so với khách hàng mua ở chợ truyền thống, chợ cóc, chợ tạm Thời gian mua hàng cũng tập trung chủ yếu vào các ngày nghỉ cuối tuần.

Hệ thống cung ứng rau an toàn

Tại các chợ trong nội thị: như chợ Hôm, chợ đầu mới phía nam đây là nguồn cung cấp rau sạch chủ yếu cho thị xã Từ Sơn vì hầu hết người dân đều đến chợ để mua thức ăn Lượng rau an toàn tiêu thụ ở những chợ này rất lớn vì cửa hàng bán rau sạch trong chợ rất đông và thường là các của hàng bán buôn Tại đây, người tiêu dùng có thể mua bất cứ loại rau nào cần mua Giá cả ở các cửa hàng rau cũng rất hợp lý, nhằm hút khách Do đó giá cả ở trong chợ thường rẻ hơn ở các kiốt, các siêu thị nên người tiêu dùng thường hay đến đây mua rau hơn là nơi khác Những cửa hàng này ngoài việc bán lẻ cho người tiêu dùng họ còn bán buôn cho người bán hàng với quy mô nhỏ hơn ở các chợ nhỏ Những người bán hàng này lại bán rau sạch đến trực tiếp người tiêu dùng.

Bảng 4.1 Hệ thống cung ứng rau an toàn của thị xã Từ Sơn

STT Hệ thống cung ứng 2014 2015 2016 So sánh (%)

Nguồn: Phòng thống kê thị xã Từ Sơn (2016)

Số lượng hệ thống cung ứng rau an toàn tăng dần qua các năm, tăng nhiều là hệ thống chợ cóc trước kia chỉ bán rau thường, giờ bán cả rau an toàn, tiếp đến là các hộ trồng rau an toàn bán tại nhà theo số liệu thông kê năm 2014 có 10 hộ trồng bán rau sạch, đến năm 2016 đã có 22 hộ trồng và bán rau sạch.

Tại các Kiốt RAT được bày bán tại các kiốt rau quả trên địa bàn Từ Sơn Hiện nay, ở Tứ Sơn các kiốt như thế này rất phổ biến và được người tiêu dùng ưu thích.

Các kiốt thường được các cơ sở kinh doanh mở ra nhằm giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm rau sạch tới tận tay người tiêu dùng người dân rất ưu thích loại hình bán hàng này vì các kiốt này đều có giấy phép kinh doanh và đảm bảo an toàn.

RAT được bán ở đây đẹp về mẫu mã, đa dạng về chủng loại, chất lượng tốt Điều đó khiến lượng rau tiêu thụ trong các kiốt cũng rất lớn Tuy nhiên, giá cả các sản phẩm rau ở đây thường đắt hơn trong chợ khiến nhiều người tiêu dùng phải đắn đo, suy nghĩ vì thu nhập của người dân còn thấp Các kiốt này nên đưa ra các mức giá hợp lý để thu hút người tiêu dùng vào mua và phù hợp với thu nhập của người dân hơn

Tại các siêu thị RAT còn được bán tại các siêu thị trên toàn thị xã Từ Sơn. Lượng rau sạch bày bán ở đây tương đối ít so với các chợ và các kiốt nhưng với số lượng siêu thị nhiều như hiện này thì lượng rau sạch tiêu thụ trên khắp địa bàn

Từ Sơn cũng rất lớn tại đây chủng loại rau còn chưa được phong phú, chế độ bảo quản của các siêu thị rất tốt nên chất lượng được đảm bảo Giá cả các loại rau ở đây cũng đắt hơn so với những chợ và không phải ai cũng có thể mua rau sạch thường xuyên được Hầu hết những người tiêu dùng ở đây có thu nhập cao và ổn định Mà số lượng những người này còn ít nên rau sạch chưa đến được với những người có thu nhập thấp Các siêu thị cũng nên đưa ra mức giá thấp hơn để có thể thu hút được người tiêu dùng mua rau sạch tại siêu thị của mình Từ đó, siêu thị sẽ có nhiều khách hàng hơn và tiêu thụ được lượng rau lớn hơn. b Số lượng rau

Trong những năm qua người dân Thị xã Từ Sơn đã từng bước tiếp cận với kiến thức về nông sản an toàn nói chung và RAT nói riêng qua các phương tiện thông tin đại chúng, mặt khác, qua những vụ ngộ độc thực phẩm thì người tiêu dùng càng có ý thức hơn về việc lựa chọn và chế biến chúng Mặt khác khi đánh giá khả năng chi trả của người tiêu dùng thị xã Từ Sơn cho nhóm các mặt hàng thực phẩm nói chung và mặt hàng rau nói riêng Trong cơ cấu tiêu dùng các nhóm hàng thay đổi theo hướng các mặt hàng thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các mặt hàng phi thực phẩm, cuối quý IV năm 2016 tiêu dùng cho ăn uống của người tiêu dùng nói chung chiếm 34,3% tổng thu nhập Theo số liệu trên nhìn chung thu nhập bình quân của người dân thị xã Từ Sơn đang tăng theo từng năm điều này dẫn đến quy mô tiêu dùng cũng sẽ tăng (thu nhập tăng→ tiêu dùng tăng) khả năng chi trả của khách hàng thị xã Từ Sơn tăng Trong cơ cấu tiêu dùng, chi tiêu cho ăn uống tăng cho thấy người tiêu dùng thị xã Từ Sơn có xu hướng sử dụng một phần tương đối lớn trong cơ cấu chi tiêu của mình cho tiêu dùng thông thường thỏa mãn nhu cầu thiết yếu Đánh giá chung khả năng chi trả của người tiêu dùng thị xã Từ Sơn cho nhóm hàng thực phẩm nói chung tăng, từ phân tích này có thể nhận dạng danh mục nhóm hàng thực phẩm của người tiêu dùng thị xã

Từ Sơn ngày càng đa dạng (các sản phẩm rau, thịt, cá… đa dạng được nhập từ nhiều khu vực địa lý, các loại rau quả có quanh năm không theo mùa…), yêu cầu về chất lượng các mặt hàng, chất lượng phục vụ ngày càng tăng.

Bảng 4.2 Kết quả tiêu thụ rau an toàn ở thị xã Từ Sơn

Lượng cung trên tấn 49306,21 52106,42 68257,11 105,68 131,00 117,66 thị trường

Tỷ lệ tiêu thụ so với % 45,85 73,98 75,64

Nguồn: Phòng Kinh tế thị xã Từ Sơn (2016)

Mức tiêu thụ RAT tại thị xã Từ Sơn qua vài năm gần đây ngày càng gia tăng, năm 2014 mức tiêu thụ đạt 22608,42 tấn đến năm 2016 đạt

51632,63 tấn (tức tăng bình quân 3 năm là 51,12%) Tốc độ tiêu thụ RAT tăng khá nhanh, xét về mặt số lượng thì RAT tiêu thụ tại Thị xã Từ Sơn chiếm một tỷ trọng tương đối khả quan so với lượng sản phẩm cung cấp trên thị trường (năm 2014, tỷ lệ tiêu thụ đạt 45,85% so với lượng cung; đến năm 2016 đạt 75,64% so với lượng cung trên thị trường) Như vậy, thị xã

Từ Sơn đang là một thị trường đầu ra lớn tiêu thụ sản phẩm rau an toàn

Thị hiếu của người tiêu dùng thị xã Từ Sơn về mặt hàng rau an toàn, xã hội ngày càng phát triển trình độ dân trí của người dân cả nước nói chung của người dân thị xã Từ Sơn nói riêng ngày càng nâng cao, họ nhận thức được những nguy cơ về sự thiếu an toàn cho sức khỏe có thể xảy ra khi tiêu dùng những sản phẩm rau không rõ nguồn gốc được bán trên thị trường và trong họ ai cũng có nhu cầu, mong muốn được tiêu dùng những sản phẩm rau an toàn rõ nguồn gốc xuất xứ.

Người tiêu dùng rau an toàn tại thị xã Từ Sơn

4.2.1 Nhận biết về rau an toàn của người tiêu dùng

Tuyên truyền quảng cáo rất quan trọng để người tiêu dùng biết đến sản phẩm, với rau an toàn cung không ngoại trừ Theo kết quả khảo sát, có 3 kênh thông tin chính để người tiêu dùng nhận biết rau an toàn là: kênh thứ nhất qua tivi, báo, đài, kênh thứ 2 thông tin được người tiêu dùng nhận biết là trên internet, kênh thứ

3 là thông tin được truyền trải qua bạn bè, người thân của người tiêu dùng.

Các kênh thông tin người tiêu dùng biết về rau an toàn Đồ thị 4.1 Các kênh thông tin người tiêu dùng biết đến

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016)

Với 60 người được phỏng vấn có 70% số người được trả lời là đã biết đến rau an toàn qua kênh thứ nhất là qua tivi, báo, đài, 30% còn lại được hỏi không biết đến thông tin về rau an toàn qua kênh thứ nhất Với kênh thứ 2 là qua Internet, với kênh này chỉ có 16,67% người tiêu dùng tiếp cận với nguồn thông tin qua kênh này, còn 83,33% không biết đến qua internet Kênh thứ 3, có 58,33% người tiêu dùng tiếp nhận thông tin qua bạn bè người thân của mình, 41,67% người tiêu dùng không tiếp cận thông tin qua kênh này.

Như vậy, có thể nói hiện nay người tiêu dùng biết đến rau an toàn chủ yếu qua tivi, báo, đài và qua bạn bè người thân của họ, đó là những kênh thông thường phổ biến, người tiêu dùng có thể dễ dàng tiếp cận Với internet, không phải người tiêu dùng nào cũng có đủ điểu kiện để tiếp cận, vì nó cần những thiết bị hiện đại để có thể tìm hiểu, vậy nên internet chưa thật sự là kênh hiệu quả giúp người tiêu dùng tiếp cận với thông tin

Sự hiểu biết về các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng rau an toàn của người tiêu dùng

Bảng 4.9 Sự hiểu biết về rau an toàn theo giới tính của chủ hộ

Không biết về tiêu chuẩn 11 100,00 40 81,63 51 85,00

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016) Những khách hàng được phỏng vấn đều là những người đã và đang tiêu dùng rau an toàn, nhưng theo kết quả cho thấy chỉ có (9 người) chiếm 15% số người được hỏi biết về các tiêu chuẩn để đánh giá xem rau có an toàn hay không và những người nhận biết được các tiêu chuẩn đó thường là Nữ giới vì Nữ giới thường là những người nội trợ chăm lo cho bữa ăn và sức khỏe của gia đình Có tới (51 người) chiếm 85% không biết về tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng rau an toàn Như vậy, theo khảo sát, hiện nay vấn đề tiêu dùng rau an toàn của người tiêu dùng đang gặp khó khăn trong việc lựa chọn các sản phẩm tin tưởng, vì họ không hiểu hết các tiêu chuẩn về sản phẩm mà mình tiêu dùng hàng ngày nên người tiêu dùng vẫn lo lắng về chất lượng sản phẩm.

4.2.2 Mức độ thường xuyên sử dụng rau an toàn của người tiêu dùng

Bảng 4.10 Mức độ thường xuyên sử dụng rau an toàn theo giới tính chủ hộ

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016) Địa điểm khảo sát là các siêu thị trong thị xã Từ Sơn, ở đây người tiêu dùng rau đều đã và đang sử dụng tiêu dùng rau an toản, theo kết quả có 43,33% người tiêu dùng thường xuyên lựa chọn sử dụng rau an toàn trong mỗi bữa ăn hàng ngày của gia đình, 56,67% không thường xuyên sử dụng rau an toản Điều này cho thấy, những người đã tiêu dùng và đang tiêu dùng họ nhận biết được mức độ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của rau, nhưng có những điều kiện nào đó vẫn khiến rất nhiều người chưa tiêu dùng rau an toàn thường xuyên mặc dù rau là thực phẩm thiết yếu hàng ngày

4.2.3 Các loại rau an toàn được sử dụng

Với rau an toàn là các loại rau ăn quả có 68,33% và các loại rau ăn củ có 61,67% người tiêu dùng lựa chọn sử dụng rau là rau an toàn cho dù giá cả có cao hơn nhưng để đảm bảo hơn, họ vẫn sử dụng, còn lại những người không sử dụng rau an toàn vì họ cho rằng rau ăn quả và rau ăn củ ngoài chợ cũng đảm bảo chất lượng và họ quyết định mua ngoài chợ Như vậy, các loại rau an toàn được ưu chuộng nhất là các loại rau ăn lá Đồ thị 4.2 Các loại rau an toàn được sử dụng

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016)

Theo đồ thị, chúng ta thấy với các loại rau an toàn là rau ăn lá được 100% người tiêu dùng không lựa chọn, bởi các loại rau ăn lá thường để lại lưu lượng thuốc bảo vệ thực vật cao hơn các loại rau ăn quả và ăn củ, chính vì lý do đảm bảo an toàn cho sức khỏe của gia đình nên người tiêu dùng đã không lựa chọn các loại rau ăn lá là rau an toàn để tiêu dùng 4.2.4 Đặc điểm người tiêu dùng đang tiêu dùng rau an toàn

Trong 60 người tiêu dùng được phỏng vấn có 34 (56,67%) người tiêu dùng thường xuyên sử dụng rau an toàn, và 26 (43,33%) người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng rau an toàn Điều này cho thấy rau an toàn chưa thực sự phổ biến trong tiêu dùng của người dân

Biểu đồ 4.1 Mức độ thường xuyên tiêu dùng rau an toàn

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016) Để tìm lời giải thích cho vấn đề trên và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua rau an toàn chúng tôi sẽ tiến hành phân tích, so sánh sự giống, khác nhau giữa 2 nhóm người tiêu dùng: thường xuyên sử dụng rau an toàn và không thường xuyên sử dụng rau an toàn

4.2.4.1 Nhóm người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng rau an toàn a Đặc điểm nhóm người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng rau an toàn

Tuổi của người tiêu dùng

Biểu đồ 4.2 Tuổi của nhóm người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng rau an toàn

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016)Những người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng rau an toàn đa phần là nhữn người có độ tuổi từ 25- 40 tuổi chiếm 38,24% và người từ 41-55 tuổi là 29,41%, người tiêu dùng độ tuổi dưới 25 tuổi chiếm 17,64%, trên 55 tuổi chiếm 14,71%.

Trình độ người tiêu dùng

Biểu đồ 4.3.Trình độ của nhóm người tiêu dùng không thường xuyên dùng rau an toàn

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016)

Tỉ lệ người tiêu dùng không dùng rau an toàn có trình độ đại học khá cao chiếm 38,24%, tốt nghiệp trung học phổ thông 44,12%, tốt nghiệp trung học cơ sở chiếm 8,82%, kỹ thuật chiếm 8,82%

Nghề nghiệp của người tiêu dùng

Biểu đồ 4.4 Nghề nghiệp của nhóm người tiêu dùng không thường xuyên dùng rau an toàn

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016)Nghề nghiệp của người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng rau an toàn tập trung nhiều vào những nhóm người làm việc ở những công ty, nhà máy (44,12%) Nội trợ (17,65%), Thương nhân 17,65%, người có hưu trí 8,82%,viên chức nhà nước 5,88% và đối tượng khác như sinh viên là 5,88%. b Lý do nhóm người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng rau an toàn lựa chọn mua rau an toàn

Quảng cáo Giới thiệu của Thương hiệu Chất lượng rau Giá bán Thói quen người thân Đồ thị 4.3 Lý do nhóm người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng rau an toàn lựa chọn mua rau an toàn

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016)

Trong số 34 người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng rau an toàn được phỏng vấn có 18 người lựa chọn tiêu chí chất lượng rau đảm bảo để mua rau, 8 người do người thân bạn bè giới thiệu dẫn tới quyết định tiêu dùng rau an toàn, 6 người lựa chọn lý do do thương hiệu, và với lý do giá bán và thói quen tiêu dùng hàng ngày mỗi lý do có 1 người lựa chọn Như vậy 3 lý do chủ yếu để người tiêu dùng lựa chọn rau an toàn là chất lượng rau, giới thiệu của bạn bè, người thân và thương hiệu Vì vậy, muốn rau an toàn có thể đến tay người tiêu dùng một cách thường xuyên và rộng rãi hơn trước tiên cần đảm bảo chất lượng rau sẽ là an toàn tuyệt đối tiếp đó lên tạo ra những thương hiệu rau để người tiêu dùng biết đến và lựa chọn và cần phải có chính sách quảng cáo, tiếp thị rộng rãi để người tiêu dùng biết nhiều hơn đến rau sạch.

4.2.4.2 Nhóm người tiêu dùng thường xuyên sử dụng rau an toàn a) Đặc điểm của người tiêu dùng thường xuyên sử dụng rau an toàn

Tuổi của người tiêu dùng

Biểu đồ 4.5 Tuổi của nhóm người thường xuyên sử dụng rau an toàn

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016) Độ tuổi của người tiêu dùng thường xuyên sử dụng rau an toàn là từ 25 tuổi trở lên chiếm 96,15%, đa phần những người này đã có công ăn việc làm ổn định và có thu nhập có 3,85% người tiêu dùng có độ tuổi dưới 25 Trình độ người tiêu dùng

Biểu đồ 4.6 Trình độ nhóm người tiêu dùng thường xuyên sử dụng rau toàn

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016)

Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã Từ Sơn

CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THỊ XÃ TỪ SƠN

4.3.1 Nhận thức của người tiêu dùng về rau an toàn Để tìm hiểu về nhận thức của người tiêu dùng đối với RAT chúng tôi tiến hành phỏng vấn 60 người (trong đó có 17 công chức, người lao động 40 và 3 người khác) Thì công chức là những người có việc làm ổn định trong các cơ quan hành chính sự nghiệp của Nhà nước hoặc trong các doanh nghiệp, có mức thu nhập tương đối cao; người lao động là những người làm công việc cụ thể trong các công ty, xí nghiệp…), đây là khách hàng của các cửa hàng, quầy hàng, siêu thị bán RAT Kết quả được trình bày trong bảng 4.16.

Bảng 4.16 Nhận thức về rau an toàn của người tiêu dùng

Nội dung trả lời Không biết đến RAT Không biết

Biết rõ về RAT rõ về RAT Đối tượng

Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Khi được hỏi về RAT, chúng tôi thấy rằng có tới 3/4 trong số 60 người được hỏi chưa biết đến hoặc một cách không đầy đủ về RAT, họ cho rằng RAT là rau đã dược bằng thuốc tím hay ngâm nước muối trước khi dùng Trong đó một bộ phận chủ yếu là công chức có khái niệm chung chung cho rằng đó là rau không sử dụng hoặc sử dụng ít các sản phẩm hóa học (phân bón, thuốc trừ sâu…), không có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tốt hơn cho môi trường so với rau thường Mức hiểu biết về RAT cũng khác nhau theo các đối tượng điều tra.

Với những công chức, số người hiểu rõ về RAT là 34/60 người được phỏng vấn, còn với người lao động, hiểu biết về RAT của họ có hạn chế hơn, trong số 16 người được hỏi chỉ có 10 người đã biết rõ về RAT và 6 người chưa bao giờ nghe nói đến Điều này cho thấy, việc quảng bá, tuyên truyền thông một cách đầy đủ về

RAT (tiêu chuẩn chất lượng, tác hại của rau “không an toàn”…) là rất cần thiết.

4.3.2 Nghề nghiệp của người tiêu dùng

Nghề nghiệp cũng có ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng rau an toàn của người tiêu dùng, những người làm việc văn phòng của các công ty, lao động của các công ty là đối tượng tiêu dùng rau an toàn lớn với 41,67%, ngoài ra, những người là viên chức nhà nước, thương nhân buôn bán và các bà nội trợ cũng là những đối tượng tiêu dùng rau an toàn khá lớn.

Bảng 4.17 Nghề nghiệp theo giới tính của người tiêu dùng

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không dùng

Các đối tượng Số hộ Số

Tỷ lệ người người người

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016)

Trong số 25 lao động công ty được hỏi về mức độ thường xuyên về tiêu dùng rau an toàn thì chỉ có 2 người thường xuyên tiêu dùng rau an toàn chiểm

8,00 %, 16 người tiêu dùng rau an toàn ở mức độ thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ 64,00

%, còn lại 7 người không dùng rau an toàn chiếm tỷ lệ 28,00 % Như vậy với người tiêu dùng là lao động công ty thì đa phần là không tiêu dùng rau an toàn.

Với 9 viên chức Nhà nước thì có tới 6 người tiêu dùng rau an toàn ở mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ 66,67 %, chỉ có 1 người tiêu dùng rau an toàn ở mức độ thỉnh thoảng và 2 người không tiêu dùng rau an toàn chiếm

22,22% Như vậy cho thấy với người tiêu dùng là viên chức Nhà nước thì đa phần họ đều tiêu dùng rau an toàn một cách thường xuyên

Với 10 người buôn bán thì có tới 5 người tiêu dùng rau an toàn ở mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ 50,00 %, có 2 người tiêu dùng rau an toàn ở mức độ thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ 20,00% và 3 người không tiêu dùng rau an toàn chiếm 30,00%.

Như vậy cho thấy với người tiêu dùng là người buôn bán thì đa phần họ cũng đều tiêu dùng rau an toàn một cách thường xuyên với tỷ lệ rất cao là 70,00%.

Với 6 người nghỉ hưu thì có tới 1 người tiêu dùng rau an toàn ở mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ 16,67 %, có 4 người tiêu dùng rau an toàn ở mức độ thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ 66,67 % và 1 người không tiêu dùng rau an toàn chiếm

16,67% Như vậy cho thấy với người tiêu dùng là người nghỉ hưu thì đa phần họ cũng đều tiêu dùng rau an toàn một cách thường xuyên với tỷ lệ trên 80 %.

Người nội trợ có 50% số ý kiến cho rằng họ thỉnh thoảng và thường xuyên tiêu dùng rau an toàn, còn 50% số ý kiến không mua được rau an toàn.

Còn các đối tượng khác khi được hỏi thì họ cho rằng họ không tiêu dùng rau an toàn Tuy nhiên mức độ mức độ thường xuyên mua RAT, khối lượng rau, loại rau và địa điểm mua RAT là rất khác nhau, với người tiêu dùng có thu nhập thấp thì mức độ thường xuyên là 3 lần/tuần, nhưng người viên chức Nhà nước, nghỉ hưu mức độ thường xuyên mua RAT là 7 lần/tuần gấp 2,3 lần so với mức độ thường xuyên của người lao động công ty Tương tự thì lượng RAT mua trên

1tuần cũng khác nhau viên chức Nhà nước 8kg, nhưng người lao động công ty lượng rau mua 1,5kg/tuần Và người có viên chức Nhà nước họ thường mau RAT tại các siêu thị chiếm 66,67% trong khi người lao động công ty chọn mua RAT tại siêu thị và mua tại các cửa hàng RAT và tại chợ rau.

Bảng 4.18 Nghề nghiệp của người tiêu dùng ảnh hưởng đến quyết định mua rau an toàn

Lao Viên Thương Người Tiêu chí Nội ĐVT động chức nhân nghỉ Khác công Nhà /buôn trợ ty nước bán hưu

1 Ảnh hưởng đến mức độ mua rau

Thường xuyên mua lần/tuần 3 7 5 7 6 3

Thỉnh thoảng mua lần/tuần 1 4 4 4 4 1 Ít khi mua lần/tuần 1 2 2 2 2 0

2 Ảnh hưởng đến khối lượng mua

Khối lượng mua/1 tuần Kg/tuần 1,5 8 8 5 9 3

3 Ảnh hưởng đến nơi mua

Mua ở siêu thị lần/tuần 2 4 3 2 4 2

Mua ở cửa hàng lần/tuần 1 2 2 3 3 1

Mua ở chợ rau lần/tuần 0 0 0 2 2 0

4 Ảnh hưởng đến loại rau

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2016)

Từ số liệu điều tra khảo sát 60 người tiêu dùng trên cho thấy nghề nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu dùng rau an toàn tại thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh.

Những người tiêu dùng rau an toàn chủ yếu là viên chức Nhà nước, các nhà đi buôn và những người nghỉ hưu vì nhóm người tiêu dùng này họ có hiểu biết về rau an toàn và tầm quan trọng của nó với sức khỏe của mình và gia đình Còn những người tiêu dùng là lao động công ty và người tiêu dùng thuộc đối tượng khác do họ chưa hiểu rõ về tầm quan trọng của rau an toàn với sức khỏe và họ cũng chưa có điều kiện nên họ chưa tiêu dùng hoặc tiêu dùng rau an toàn ở mức độ thỉnh thoảng.

4.3.3 Mức thu nhập của người tiêu dùng

Giải pháp về tiêu thụ rau an toàn ở thị xã Từ Sơn

4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp a Căn cứ vào định hướng của tỉnh Bắc Ninh

- Căn cứ vào thực trạng và nhu cầu tiêu thụ rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh

- Căn cứ vào Quyết định số 80/2002/QĐ – TTg ngày 24 tháng 6 năm

2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng

- Căn cứ Chỉ thị số 25/2007/CT-UBND ngày 04/12/2007 của UBND Thành phố về việc tăng cường công tác quản lý sản xuất, kinh doanh tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Thị xã Từ Sơn

- Căn cứ vào Quyết định 2083/QĐ – UBND phê duyệt Đề án sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Thị xã Từ Sơn trong giai đoạn 2014 – 2015

- Căn cứ theo dự thảo đề án trình UBND tỉnh Bắc Ninh chiều 18/2 của Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tới năm 2020, Bắc Ninh sẽ mở rộng vùng rau an toàn lên 15.000 ha trong gần 20.000 ha trồng rau hiện tại của cả tỉnh Sau khi hoàn tất chương trình, vùng rau an toàn sẽ cung cấp khoảng 30% nhu cầu của người dân cả tỉnh

Tất cả những căn cứ mà chúng tôi đưa ra đều dựa trên chủ trương phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT của Thị xã Từ Sơn b Căn cứ vào thực trạng về chất lượng rau trên thị trường

Trong những năm gần đây, tình trạng ngộ độc thực phẩm ngày càng gia tăng và đang được đề cập đến như một mối nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Sử dụng RAT chính là giải pháp tốt nhất để hạn chế tình trạng trên Thế nhưng, thị trường RAT hiện nay còn nhiều bất cập và chưa phát triển mạnh, tỷ lệ RAT mà người tiêu dùng sử dụng trong bữa ăn hàng ngày chưa cao Qua thực tế điều tra người tiêu dùng và tìm hiểu về thị trường RAT, có những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên như sau:

(1) Hạn chế lớn nhất của RAT hiện nay là, RAT chỉ được coi là rau của người giàu chứ chưa phục vụ cho đại đa số người tiêu dùng Giá RAT cao hơn giá rau thường khá nhiều nên người tiêu dùng còn nhiều đắn đo khi lựa chọn Đây là nguyên nhân gây trở ngại chính cho việc phát triển thói quen tiêu dùng RAT Sao Việt- một thương hiệu khá nổi tiếng đã phải ngưng sản xuất và phân phối RAT từ hai năm qua, chuyển sang chuyển giao kỹ thuật sản xuất vì kinh doanh lỗ An toàn vệ sinh thực phẩm là nhu cầu nhưng người tiêu dùng còn có nhu cầu lớn hơn là nhìn giá cả để mua sắm.

(2) Nguyên nhân thứ hai, chủng loại RAT ít và hình thức không đẹp so với rau thường Một số người tiêu dùng tâm huyết với RAT thì có thể linh động thay thế chủng loại rau này bằng loại rau khác Thế nhưng không ít người tiêu dùng vừa phải mua RAT ở cửa hàng RAT hay siêu thị vừa phải mua thêm những loại rau thường ở chợ vì không có loại RAT đó

(3) Sản xuất RAT phải đầu tư cao, năng suất lại thấp hơn so với sản xuất rau thường nên giá cao hơn rau thường (gấp 4- 5 lần) Nhưng vì lợi ích trước mắt, không ít cơ sở sản xuất và kinh doanh đã vi phạm quá trình sản xuất, đánh lừa người tiêu dùng Kết quả là người tiêu dùng chịu thiệt, hoài nghi về RAT Hiện nay, người tiêu dùng có nhu cầu rất lớn về RAT và sẵn sàng trả giá cao hơn để có sản phẩm này nhưng họ băn khoăn bởi không thể phân biệt đâu là RAT đâu là rau thường nên dẫn đến tâm lý lưỡng lự, không thật sự tin tưởng vào RAT

(4) Những người biết tình trạng ô nhiễm trên rau tìm đến nơi bán RAT Do việc quản lý không tốt nên nhiều nơi kinh doanh trà trộn rau thường vào RAT hoặc bán

“RAT” không đảm bảo chất lượng gây mất lòng tin khách hàng Đây là một nguyên nhân khiến lượng người tiêu dùng mua RAT không cao.

(5) Do nhận thức của người tiêu dùng chưa cao Đa số người tiêu dùng vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng về vệ sinh an toàn thực phẩm Nhiều người mua chỉ do tâm lý hiếu kỳ Chưa mặn mà với RAT Tuy họ không thích rau không an toàn nhưng khi dùng hằng ngày vẫn thấy bình thường nên nhu cầu về RAT trở nên không thật sự cần thiết Họ chưa thực sự lo lắng cho sức khỏe vì chất độc chưa bộc phát ngay lập tức

(6) Chưa có sự phân định giữa RAT và rau thường trên thị trường Việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật và quản lý chất lượng rau gặp nhiều khó khăn và gần như không khả thi trong thực tế Vì rau là mặt hàng dễ hư, được kinh doanh với khối lượng lớn và trên địa bàn rộng lớn với nhiều người tham gia kinh doanh; việc xác định các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm đòi hỏi thời gian dài và chi phí rất lớn (1.5- 3 triệu đồng/ 1 mẫu) nên không phù hợp với mặt hàng này.

(7) Hiện nay có tới 70% lượng rau ở thị xã Từ Sơn phải nhập từ các tỉnh lân cận, do đó, việc quản lý lượng rau này gặp nhiều khó khăn

(8) Phân phối và tiêu thụ RAT qua nhiều khâu nên có chi phí lưu thông lớn, tỷ lệ hao hụt nhiều Do đó, RAT có chi phí cao dẫn đến giá cao là điều tất yếu.

(9) Chương trình Vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung và chương trình RAT nói riêng do nhiều bộ quản lý: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn,

Bộ Y Tế, Việc phân chia này dẫn đến giữa các bộ không có ranh giới rõ ràng trong khâu quản lý Thiếu những qui định rõ ràng về trách nhiệm của từng cấp lãnh đạo, từng cá nhân, hơn nữa, sự phân cấp và phối hợp hoạt động giữa các cấp còn thiếu hợp lý

(10) Hệ thống phân phối RAT còn hạn chế RAT chủ yếu được bán tại cửa hàng chuyên kinh doanh RAT hoặc hệ thống siêu thị nên người tiêu dùng ở một số nơi khó tiếp cận cũng như không thuận tiện khi muốn mua RAT Giá RAT mắc hơn so với rau thường bán ở chợ, vả lại muốn mua phải tới cửa hàng nên mất thời gian, dẫn đến người tiêu dùng có tâm lý ngại đi mua RAT.

4.4.2.1 Nhóm giải pháp cho người gieo trồng rau an toàn a Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn

+ Trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất của Thị xã đến 2020, các xã, phường xác định vùng sản xuất rau an toàn trình cấp thẩm quyền phê duyệt, xây dựng chương trình kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng, tổ chức thực hiện theo hướng có hiệu quả, giá trị kinh tế cao

+ Căn cứ quy hoạch sử dụng đất của thị xã đến năm 2015, quy hoạch nông nghiệp, thủy sản đến năm 2020: Rà soát hiện trạng sử dụng đất tại địa phương để quy hoạch, lập dự án sản xuất rau an toàn trình cấp thẩm quyền phê duyệt; Tạo điều kiện cho doanh nghiệp và nông dân triển khai thực hiện dự án sản xuất rau an toàn trên địa bàn

+ Chỉ đạo các xã có diện tích đất nông nghiệp ổn định đủ điều kiện lập và thực hiện dự án sản xuất rau an toàn

+ Duy trì tốt 15 ha rau an toàn đã có tại các đơn vị

+ Tiếp tục mở rộng diện tích thêm 5 ha rau an toàn (tại phường Tân Hồng, Đình Bảng, Trang Hạ, Đồng Nguyên; xã Tam Sơn, Phù Khê, Hương Mạc).

+ Xây dựng tiếp 3 mô hình sản xuất rau an toàn trồng trong nhà lưới

+ Vận động và tạo điều kiện cho một số cửa hàng chuyên bán rau an toàn tại các khu vực đông dân cư b Về kỹ thuật

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các đặc tính về hành vi khách hàng - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 2.1. Các đặc tính về hành vi khách hàng (Trang 23)
Sơ đồ 2.3. Mô hình về hành vi tiêu dùng - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Sơ đồ 2.3. Mô hình về hành vi tiêu dùng (Trang 26)
Sơ đồ 2.2. Mô hình thực tế cảu quyết định mua - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Sơ đồ 2.2. Mô hình thực tế cảu quyết định mua (Trang 26)
Đồ thị 2.2. Đường ngân sách - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
th ị 2.2. Đường ngân sách (Trang 34)
Đồ thị 2.3. Hữu dụng tối ưu của người tiêu dùng - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
th ị 2.3. Hữu dụng tối ưu của người tiêu dùng (Trang 35)
Hình 3.1. Bản đồ hành chính thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 3.1.1.3. Khí hậu và thời tiết - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Hình 3.1. Bản đồ hành chính thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 3.1.1.3. Khí hậu và thời tiết (Trang 44)
Bảng 3.1. Tình hình phân bổ, sử dụng đất đai của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2014-2016 - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.1. Tình hình phân bổ, sử dụng đất đai của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2014-2016 (Trang 46)
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của Thị xã Từ Sơn 3 năm 2014-2016 - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của Thị xã Từ Sơn 3 năm 2014-2016 (Trang 49)
Bảng 3.3. Kết quả phát triển và cơ cấu kinh tế của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2014-2016 - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.3. Kết quả phát triển và cơ cấu kinh tế của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2014-2016 (Trang 52)
Bảng 4.1. Hệ thống cung ứng rau an toàn của thị xã Từ Sơn STT Hệ thống cung ứng 2014 2015 2016 So sánh (%) - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.1. Hệ thống cung ứng rau an toàn của thị xã Từ Sơn STT Hệ thống cung ứng 2014 2015 2016 So sánh (%) (Trang 57)
Bảng 4.3. Giá bán bình quân một số loại rau an toàn trên địa bàn thị xã Từ Sơn - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.3. Giá bán bình quân một số loại rau an toàn trên địa bàn thị xã Từ Sơn (Trang 61)
Bảng 4.4. Chênh lệch giá rau an toàn và rau thường - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.4. Chênh lệch giá rau an toàn và rau thường (Trang 62)
Đồ thị 4.1. Các kênh thông tin người tiêu dùng biết đến - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
th ị 4.1. Các kênh thông tin người tiêu dùng biết đến (Trang 67)
Bảng 4.9. Sự hiểu biết về rau an toàn theo giới tính của chủ hộ Giới tính - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.9. Sự hiểu biết về rau an toàn theo giới tính của chủ hộ Giới tính (Trang 68)
Đồ thị 4.2. Các loại rau an toàn được sử dụng - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
th ị 4.2. Các loại rau an toàn được sử dụng (Trang 69)
Đồ thị 4.3. Lý do nhóm người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng rau an toàn lựa chọn mua rau an toàn - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
th ị 4.3. Lý do nhóm người tiêu dùng không thường xuyên sử dụng rau an toàn lựa chọn mua rau an toàn (Trang 72)
Đồ thị 4.4. Lý do nhóm người tiêu dùng thường xuyên sử dụng rau an toàn lựa chọn mua rau an toàn - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
th ị 4.4. Lý do nhóm người tiêu dùng thường xuyên sử dụng rau an toàn lựa chọn mua rau an toàn (Trang 74)
Đồ thị 4.5. Sự cảm nhận của người tiêu dùng về mức độ ổn định của giá rau an toàn - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
th ị 4.5. Sự cảm nhận của người tiêu dùng về mức độ ổn định của giá rau an toàn (Trang 78)
Bảng 4.13. Nhận định về sự biến động của giá cả theo giới tính của chủ hộ Biến động - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.13. Nhận định về sự biến động của giá cả theo giới tính của chủ hộ Biến động (Trang 79)
Bảng 4.15. Lý do thay đổi các loại rau trong bữa ăn theo giới tính của chủ hộ Giới tính - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.15. Lý do thay đổi các loại rau trong bữa ăn theo giới tính của chủ hộ Giới tính (Trang 80)
Bảng 4.17. Nghề nghiệp theo giới tính của người tiêu dùng - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.17. Nghề nghiệp theo giới tính của người tiêu dùng (Trang 82)
Đồ thị 4.6. Phần trăm bình quân chi tiêu cho rau an toàn của gia đình với số người trong gia đình - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
th ị 4.6. Phần trăm bình quân chi tiêu cho rau an toàn của gia đình với số người trong gia đình (Trang 88)
Bảng 4.19. Giới tính và mức độ sử dụng rau của người tiêu dùng Giới tính - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.19. Giới tính và mức độ sử dụng rau của người tiêu dùng Giới tính (Trang 91)
Bảng 4.24. Độ tuổi ảnh hưởng đến quyết định mua rau an toàn - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Bảng 4.24. Độ tuổi ảnh hưởng đến quyết định mua rau an toàn (Trang 95)
Đồ thị 4.8. Khoảng cách tới điểm bán rau an toàn - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
th ị 4.8. Khoảng cách tới điểm bán rau an toàn (Trang 99)
Đồ thị 4.9. Hình thức giá bán áp dụng cho các loại rau an toàn - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
th ị 4.9. Hình thức giá bán áp dụng cho các loại rau an toàn (Trang 103)
Hình 4.1. Rau muống hóa chất có lá và thân to - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Hình 4.1. Rau muống hóa chất có lá và thân to (Trang 108)
Hình 4.2. Rau cải sạch thường bị sâu - (Luận văn thạc sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn của người tiêu dùng tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh
Hình 4.2. Rau cải sạch thường bị sâu (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w