1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Luận văn thạc sĩ) Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Ảnh Hưởng Của Một Số Chế Phẩm Đến Năng Suất, Chất Lượng Một Số Dòng Giống Nhãn Chín Sớm Trồng Tại Hưng Yên
Tác giả Hoàng Thị Minh Lý
Người hướng dẫn TS. Đoàn Văn Lư, TS. Ngô Hồng Bình, ThS. Nguyễn Thị Bích Hồng
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 7,03 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (14)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (14)
    • 1.2. Mục đích (15)
    • 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn (15)
      • 1.3.1 Ý nghĩa khoa học (15)
      • 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn (16)
  • Phần 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu (17)
    • 2.1. Nguồn gốc và phân bố (17)
    • 2.2. Sơ lược tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới và ở Việt Nam (18)
      • 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên Thế giới (18)
      • 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn ở Việt Nam (19)
    • 2.3. Các giống nhãn được trồng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam (25)
      • 2.3.1. Các giống nhãn được trồng phổ biến trên Thế giới (25)
      • 2.3.2. Các giống nhãn được trồng phổ biến ở Việt Nam (26)
    • 2.4. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây nhãn (29)
      • 2.4.1. Những nghiên cứu về đặc điểm thực vật học (29)
      • 2.4.2. Nghiên cứu về tập tính ra hoa đậu quả (31)
      • 2.4.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn (33)
    • 2.5. Những nghiên cứu nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, ra hoa, đậu quả và tăng năng suất nhãn (33)
      • 2.5.1. Nghiên cứu hoá chất điều tiết quá trình ra hoa tạo quả ở nhãn (34)
      • 2.5.2. Nghiên cứu biện pháp bón phân nhằm thúc đẩy quá trình ra hoa và tạo quả của nhãn (37)
  • Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu (38)
    • 3.1. Địa điểm nghiên cứu (38)
    • 3.2. Thời gian nghiên cứu (38)
    • 3.3. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu (38)
    • 3.4. Nội dung nghiên cứu (40)
      • 3.4.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng, phát triển và thời (40)
  • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận (44)
    • 4.1. Đặc điểm nông sinh học của các dòng/giống nhãn chín sớm (44)
      • 4.1.1. Khả năng sinh trưởng của các dòng/giống nhãn chín sớm (44)
      • 4.1.2. Thời gian xuất hiện, kết thúc và màu sắc các đợt lộc của các dòng/giống nhãn chín sớm 29 4.1.3. Các chỉ tiêu về kích thước và đặc điểm lá của các dòng/giống nhãn chín sớm 32 4.1.4. Đặc điểm về thời gian ra hoa của các dòng/giống nhãn chín sớm (46)
      • 4.1.5. Các chỉ tiêu về đặc điểm hoa và kích thước chùm hoa của các dòng/ giống nhãn chín sớm 36 4.1.6. Khả năng giữ quả của các dòng/giống nhãn chín sớm (58)
      • 4.1.7. Khả năng tăng trưởng quả của các dòng/giống nhãn chín sớm (62)
      • 4.1.8. Đặc điểm về quả của các dòng/giống nhãn chín sớm (62)
      • 4.1.9. Một số chỉ tiêu về thành phần hoá sinh của các dòng/giống nhãn chín sớm (67)
      • 4.1.10. Thời gian thu hoạch của các dòng/giống nhãn chín sớm ..................................... 41 4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của ga 3 nồng độ khác nhau đến năng suất, chất (67)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (88)
    • 5.1. Kết luận (88)
    • 5.2. Kiến nghị (89)
  • Tài liệu tham khảo (90)
  • Phụ lục (92)

Nội dung

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu

- Tại xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

Thời gian nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 3 năm 2016

Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

Gồm 3 dòng/giống nhãn chín sớm PHS-1, PHS-2 và PHS-3 đã được Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên công nhận là cây đầu dòng.

Ký hiệu Thời gian nghiệm

Nguồn gốc dòng/giống bình tuyển dòng/giống Tuổi cây Hình thức

PHS-1 Xã Đông Kết - Huyện Khoái

PHS-2 Xã Bình Minh - Huyện Khoái

PHS-3 Xã Tiền Phong - Huyện Ân Thi

- Dụng cụ: Thước thẳng, thước dây, thước Plame, máy đo độ brix, bình thuốc sâu, túi bao chùm hoa.

- Hóa chất sử dụng gồm:

+ Chất điều hòa sinh trưởng GA3 (gibberellic acid), dạng bột, gói 1g (sản xuất tại Trung Quốc)

Bước 2: Với 1g GA3 nguyên chất ta bắt đầu pha dung dịch mẹ bằng cách đổ

1 lít nước vào bình đã đựng sẵn GA3 được hòa tan Ta được dung dịch mẹ 1000 ppm (1ppm=1/1000 lit)

+ Các phân bón qua lá:

+ Rong biển-95%: dạng bột, được sản xuất tại Acadian Seaplants Limited (CANADA), đóng gói tại công ty TNHH thương mại Quốc Bảo

+ Master – Grow: dạng nước, đóng gói bạc 10ml của công ty TNHH TM

– DV Ấp 5, xã Thạch Đức – Huyện Bến Lúc –Tỉnh Long An.

+ Bortrac: dạng nước đóng trong gói bạc 10ml, của Công ty TNHH Hóa nông Hợp Trí

Nội dung nghiên cứu

3.4.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng, phát triển và thời gian thu hoạch của 3 dòng/giống nhãn chín sớm PHS-1, PHS-2,

PHS-3 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của GA 3 (gibberellin acid) đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất của giống nhãn chín sớm PHS-2.

3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất của giống nhãn chín sớm PHS-2.

Thí nghi ệ m 1: Nghiên c ứ u đặ c đ i ể m nông sinh h ọ c c ủ a 3 dòng/gi ố ng chín s ớ m

- Thí nghiệm được bố trí trên vườn nhãn đã được trồng sẵn, mỗi dòng/giống là một công thức thí nghiệm, mỗi công thức theo dõi 2 cây với 3 lần nhắc lại (tổng số 6 cây/công thức).

Thí nghiệm 2: Nghiên c ứ u ả nh h ưở ng c ủ a GA 3 (gibberellin acid) đế n kh ả n ă ng ra hoa, đậ u qu ả , n ă ng su ấ t, ph ẩ m ch ấ t c ủ a gi ố ng nhãn chín s ớ m PHS-2

Thí nghiệm gồm 5 công thứcCT1: Phun nước lã (Đối chứng)CT2: Phun GA3 ở nồng độ 20ppmCT3: Phun GA3 ở nồng độ 30ppmCT4: Phun GA3 ở nồng độ 40ppmCT5: Phun GA3 ở nồng độ 50ppm

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên CRD, mỗi công thức theo dõi 2 cây, 3 lần nhắc lại (tổng số 6 cây/ công thức)

Thời điểm xử lý GA3 (4 đợt): lộc thu thành thục, bắt đầu ra giò hoa, sau đậu quả 5-7 ngày, sau đậu quả 15-20 ngày.

Phương pháp xử lý: Pha dung dịch mẹ GA3 với nước lã để được nồng độ thích hợp (20 ppm; 30 ppm; 40 ppm và 50 ppm), pha xong tiến hành phun lên toàn bộ bề mặt tán cây ngay khi trời râm mát, với lượng 5lit/cây.

Thí nghi ệ m 3: Nghiên c ứ u ả nh h ưở ng c ủ a m ộ t s ố lo ạ i phân bón lá đế n kh ả n ă ng ra hoa, đậ u qu ả và n ă ng su ấ t c ủ a gi ố ng nhãn chín s ớ m PHS-2

Thí nghiệm gồm 4 công thức CT1: Nước lã (Đối chứng) CT2: Rong biển 95% nồng độ 0,5g/lít CT3: Phân vi lượng Bortrac nồng độ 1,5 ml/lít CT4: Master– Grow nồng độ 0,8 ml/lít

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên CRD, mỗi công thức theo dõi 2 cây, 3 lần nhắc lại (tổng số 6 cây/ công thức)

Thời điểm phun phân bón lá (4 đợt): lộc thu thành thục, bắt đầu ra giò hoa, sau đậu quả 5-7 ngày, sau đậu quả 15-20 ngày.

Phương pháp xử lý: cho lượng phân bón lá đã cân đong vào bình khuấy cho tan hết và phun ướt trên bề mặt tán cây ngay khi trời râm mát với lượng 5lit/cây.

*) Các chỉ tiêu theo dõi

*) Chỉ tiêu về thân tán: Mỗi công thức đo 6 cây

- Chiều cao cây (m): đo từ mặt đất lên tới đỉnh ngọn.

- Đường kính tán (m): đo hai chiều Đông Tây-Nam Bắc và lấy số trung bình.

- Chu vi gốc (cm): đo cách mặt đất 20 cm.

*) Các chỉ tiêu về lá: chọn những lá đã thành thục ở tầng giữa của tán cây, mỗi công thức quan sát, đo đếm 30 lá kép và 30 lá chét/giống

- Số lá chét/lá kép (lá): đếm toàn bộ tổng số lá chét/lá kép.

- Chiều dài lá kép (cm): đo từ cuống lá kép đến đỉnh của lá chét

- Chiều dài cuống lá kép (cm): đo từ cuống đến điểm đầu của lá chét.

- Số đôi gân lá (đôi): đếm tổng số đôi gân chính trên lá chét.

- Chiều dài lá chét (cm): đo từ cuống lá chét đến chóp lá.

- Chiều rộng lá chét (cm): đo tại điểm rộng nhất của lá.

- Chiều dài cuống lá chét (cm): đo từ cuống đến phần thịt của lá.

*) Các chỉ tiêu về lộc của các dòng/giống: Quan sát và đo đếm trên 30 cành lộc/giống

- Số đợt lộc/năm: đếm số đợt lộc xuất hiện trong năm.

+ Thời gian xuất hiện lộc: được tính khi 10% số cành/cây bật lộc.

+ Thời gian kết thúc lộc: được tính khi 90% số cành/cây bật lộc.

- Kích thước của các đợt lộc: được đo khi các cành lộc đã thành thục + Chiều dài cành lộc (cm): đo từ điểm đầu đến cuối cành.

+ Đường kính cành lộc (cm): đo cách vị trí tiếp giáp với lộc cũ 2 cm.

- Màu sắc các lộc non.

*) Các chỉ tiêu về hoa: Quan sát và đo đếm trên 10 chùm hoa/công thức.

- Thời gian bắt đầu nở hoa được tính khi 10% số hoa/cây nở.

- Thời gian kết thúc nở hoa: được tính khi có 90% số hoa/cây đã tàn.

- Số lượng hoa/chùm: theo dõi 30 chùm/giống.

- Số hoa cái + hoa lưỡng tính (hoa)

- Chiều dài chùm hoa (cm): đo từ cuống đến điểm mút cuối của chùm hoa.

- Chiều rộng chùm hoa (cm): đo tại điểm rộng nhất của chùm hoa.

*) Các chỉ tiêu về thành phần cơ giới của quả

- Các chỉ tiêu về tỷ lệ đậu quả được theo dõi trên 30 chùm/công thức.

- Số quả đậu sau tắt hoa: số quả đếm được sau khi kết thúc quá trình nở hoa.

Tổng số quả đậu sau tắt hoa

Tỷ lệ đậu quả ban đầu (%) = x 100

Tổng số hoa cái + hoa lưỡng tính

+ Tỉ lệ đậu quả sau tắt hoa: 15, 30, 45, 60 ngày và khi thu hoạnh

Số quả trên chùm khi thu hoạch

+ Tỷ lệ đậu quả sau thu hạch (%)= x 100

Số quả đậu ban đầu

*) Các chỉ tiêu về khối lượng quả: được đo đếm trên 30 quả/giống

- Đường kính quả (cm): Đo ở đoạn giữa theo chiều ngang

- Chiều cao quả (cm): Đo ở đoạn giữa theo chiều dọc từ đỉnh đến trôn quả

Khối lượng quả - Khối lượng (vỏ + hạt)

- Năng suất quả/ cây (kg/cây)

- Các chỉ tiêu về vỏ và hạt:

+ Màu sắc vỏ và hạt

+ Chiều cao hạt (mm): Đo ở đoạn giữa theo chiều dọc

+ Đường kính hạt (mm): Đo ở đoạn giữa theo chiều ngang

- Chỉ tiêu về chất lượng: Phân tích trong phòng thí nghiệm kết hợp với đánh giá bằng cảm quan: Đường tổng số (%), axit tổng số (%), vitamin C (mg/ 100g cùi), độ khô (%), độ Brix

- Xác định hàm lượng đường tổng số theo phương pháp Bectrand

- Vitamin C theo phương pháp Tillman

- Axit tổng số theo phương pháp chuẩn độ

- Chất khô theo phương pháp sấy đến trọng lượng không đổi

- Brix: đo trên máy Refractometer (chiết quang kế).

Tất cả đều được đo tại Phòng kiểm nghiệm chất lượng - Viện nghiên cứu Rau quả - Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội.

*) Phương pháp xử lý số liệu.

Số liệu được xử lý thống kê bằng chương trình Microsoft Excel 2010 và IRRISTAT 5.0

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Đặc điểm nông sinh học của các dòng/giống nhãn chín sớm

4.1.1 Khả năng sinh trưởng của các dòng/giống nhãn chín sớm

Sinh trưởng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh và chế độ chăm sóc Từ đó ta có thể xây dựng quy trình thâm canh thích hợp cho mỗi giống Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng của 3 dòng/giống nhãn chín sớm được trồng tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên được trình bày qua bảng 4.1.

Bảng 4.1 Một số đặc điểm về khả năng sinh trưởng và phát triển của các dòng/giống nhãn chín sớm

Chu vi thân Hình dạng Dòng/Giống cây cao cây kính tán

Các cây thí nghiệm là cây 5 năm tuổi, được nhân giống bằng phương pháp ghép đoạn cành Các dòng/giống nhãn theo dõi đang trong giai đoạn sinh trưởng rất tốt.

Bảng 4.1 cho thấy: cùng tuổi cây nhưng các dòng/giống nhãn ghép có chiều cao cây, đường kính tán và chu vi thân khác nhau Giống nhãn PHS-2 có chiều cao cây đạt cao nhất (3,4 m) Dòng PHS-3 có chiều cao thấp nhất (3,1 m) Mặc dù, chiều cao cây chỉ đạt 3,2 m nhưng giống PHS-1 lại có đường kính tán và chu vi thân cao nhất lần lượt là 3,7 m và 36,6 cm.

Hình dạng tán cây của 2 dòng/giống nhãn sớm PHS-1 và PHS-3 có dạng hình tròn Riêng giống PHS-2 có dạng hình bán cầu.

4.1.2 Thời gian xuất hiện, kết thúc và màu sắc các đợt lộc của các dòng/giống nhãn chín sớm

Năm 2015 cả 3 dòng/giống nhãn thí nghiệm đều có 5 đợt lộc Trong đó lộc xuân, lộc hè, lộc đông mỗi loại lộc có 1đợt lộc, riêng lộc thu có 2 đợt lộc.

Về lộc xuân, dòng PHS-3 xuất hiện lộc sớm nhất ngày 17/2 và kết thúc lộc vào 30/3 Giống PHS-1 xuất hiện lộc muộn nhất là ngày 3/3/2015 và kết thúc vào ngày 18/4.

Thời gian xuất hiện lộc hè khá đồng đều giữa các dòng/giống từ 10/5 đến 15/5 và kết thúc lộc vào 17/6 đến 25/6.

Lộc thu đợt 1 bắt đầu xuất hiện từ 3-10/8 và kết thúc vào khoảng 30/8-15/9. Lộc thu đợt 2 xuất hiện trong vòng 10 ngày (từ 22/9 đến 3/10) và kết thúc trong vòng 12 ngày (từ 20/10 đến 31/10).

Thời gian xuất hiện lộc đông từ 28/11 đến 10/12 và kết thúc 15/1/2016 đến 27/1/2016 Như vậy, thời gian xuất hiện lộc đông từ tháng 12 năm trước và kết thúc vào cuối tháng 1 năm sau.

Màu sắc lộc của các dòng/giống có sự khác biệt rất rõ, đây là một chỉ tiêu quan trọng để phân biệt các dòng/giống nhãn, giống PHS-1 có lộc màu xanh đỏ, giống PHS–2 lộc non có màu xanh vàng, dòng PHS-3 có lộc non màu xanh tím.

Như vậy thời gian từ khi xuất hiện đến kết thúc mỗi đợt lộc của các dòng/giống khoảng hơn 1 tháng.

Bảng 4.2 Thời gian xuất hiện và kết thúc lộc xuân, lộc hè, lộ thu, lộc đông của các dòng/giống nhãn chín sớm

Dòng/Giống Lộc xuân Lộc hè Lộc thu 1 Lộc thu 2 Lộc đông

(ngày/tháng) (ngày/tháng) (ngày/tháng) (ngày/tháng) (ngày/tháng)

Xuất hiện Kết thúc Xuất

Kết thúc Xuất hiện Kết thúc hiện thúc hiện hiện

Bảng 4.3 Khả năng sinh trưởng lộc xuân, lộc hè, lộc đông của các dòng/giống nhãn chín sớm

Lộc xuân Lộc hè Lộc đông Đường kính Chiều dài Đường kính Chiều dài Đường kính Chiều dài

(mm) (cm) (mm) (cm) (mm) (cm)

Kết quả bảng số liệu 4.3 cho thấy:

Về lộc xuân: Đường kính lộc xuân của các dòng/giống có sự sai khác rõ rệt Giống PHS-2 có đường kính đạt cao nhất là 8,5 mm, tiếp đến giống PHS-1 có đường kính đạt 7,5 mm Thấp nhất là dòng PHS-3, với đường kính lộc xuân chỉ đạt

7 mm Cũng giống như đường kính, chiều dài lộc xuân của giống PHS-2 đạt cao nhất với chiều dài lúc này là 24,6 cm Giống PHS-1 và dòng PHS-3 đạt thấp hơn và tương đương nhau, với chiều dài lộc xuân dao động trong khoảng 21,8-22,7 cm.

Lộc hè: Chiều dài lộc hè không có sự khác biệt lớn giữa các dòng/giống.

Chiều dài, đường kính lộc hè của giống PHS-2 lớn nhất, lần lượt là 26,9 cm và 9,2 mm Giống PHS-1 và dòng PHS-3 có đường kính và chiều dài lộc đạt tương đương.

Lộc đông: Chiều dài và đường kính lộc đông của 3 dòng/giống nhãn không có sự sai khác và đều thấp hơn so với lộc xuân, lộc hè và lộc thu trong cùng một năm Nguyên nhân là do thời tiết lạnh lại khô hanh nên không thuận lợi cho sinh trưởng lộc Với đường kính và chiều dài lộc đông dao động trong khoảng lần lượt là 5,7-5,9 mm và 18,6-18,8 cm.

Bảng 4.4 Khả năng sinh trưởng lộc thu của các dòng/giống nhãn chín sớm Đợt lộc thu thứ nhất Đợt lộc thu thứ hai

Dòng/Giống Đường kính Chiều dài Đường kính Chiều dài

Nhìn vào bảng số liệu 4.4 ta thấy lộc thu của các dòng/giống nhãn chín sớm sinh trưởng khá đồng đều Đường kính trong đợt lộc thu thứ nhất dao động trong khoảng 5,6-6,2 mm và đường kính đợt lộc thứ hai dao động trong khoảng 5,2-5,9 mm Như vậy đường kính lộc thu ở các dòng/giống nhãn thí nghiệm là tương đương nhau ở mỗi đợt ra lộc.

Chiều dài đợt lộc thu thứ 2 có sự sai khác ở các dòng/giống Giống PHS-1 có chiều dài lộc thu ở đợt 1 cao nhất 22,6 cm và giống PHS-2 có chiều dài lộc thu cao nhất ở đợt 2 (20,7 cm).

4.1.3 Các chỉ tiêu về kích thước và đặc điểm lá của các dòng/giống nhãn chín sớm

Cây ăn quả nói chung và cây nhãn nói riêng có khả năng sinh trưởng tốt.

Cây có bộ rễ khoẻ có khung tán lớn sẽ có khả năng quang hợp mạnh để tích luỹ nhiều chất dinh dưỡng cho cây tạo tiền đề cho năng suất cao và chất lượng quả tốt.

Kết quả nghiên cứu về kích thước và đặc điểm lá được thể hiện qua bảng 4.5.

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và diện tích trồng nhãn tại Thái Lan giai đoạn 2009-2014 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và diện tích trồng nhãn tại Thái Lan giai đoạn 2009-2014 (Trang 18)
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng của nhãn ở 2 miền Nam, Bắc năm 2014 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng của nhãn ở 2 miền Nam, Bắc năm 2014 (Trang 22)
Bảng 4.1. Một số đặc điểm về khả năng sinh trưởng và phát triển của các dòng/giống nhãn chín sớm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.1. Một số đặc điểm về khả năng sinh trưởng và phát triển của các dòng/giống nhãn chín sớm (Trang 44)
Bảng 4.2. Thời gian xuất hiện và kết thúc lộc xuân, lộc hè, lộ thu, lộc đông của các dòng/giống nhãn chín sớm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.2. Thời gian xuất hiện và kết thúc lộc xuân, lộc hè, lộ thu, lộc đông của các dòng/giống nhãn chín sớm (Trang 47)
Bảng 4.4. Khả năng sinh trưởng lộc thu của các dòng/giống nhãn chín sớm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.4. Khả năng sinh trưởng lộc thu của các dòng/giống nhãn chín sớm (Trang 51)
Bảng 4.7. Số lượng hoa và kích thước chùm hoa của các dòng/giống nhãn chín sớm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.7. Số lượng hoa và kích thước chùm hoa của các dòng/giống nhãn chín sớm (Trang 58)
Bảng 4.8. Khả năng giữ quả sau khi tắt hoa của các dòng/giống nhãn chín sớm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.8. Khả năng giữ quả sau khi tắt hoa của các dòng/giống nhãn chín sớm (Trang 60)
Bảng 4.9. Động thái tăng trưởng quả từ sau tắt hoa của các dòng/giống nhãn chín sớm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.9. Động thái tăng trưởng quả từ sau tắt hoa của các dòng/giống nhãn chín sớm (Trang 62)
Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu về quả của các dòng/giống nhãn chín sớm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu về quả của các dòng/giống nhãn chín sớm (Trang 64)
Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các dòng/giống nhãn chín sớm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các dòng/giống nhãn chín sớm (Trang 67)
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của nồng độ GA 3  đến khả năng giữ quả ở các công thức thí nghiệm qua các ngưỡng thời gian khác nhau (số quả/chùm) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của nồng độ GA 3 đến khả năng giữ quả ở các công thức thí nghiệm qua các ngưỡng thời gian khác nhau (số quả/chùm) (Trang 71)
Hình 4.2. Ảnh hưởng của nồng độ GA 3  đến khả năng giữ quả của nhãn chín sớm PHS-2 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Hình 4.2. Ảnh hưởng của nồng độ GA 3 đến khả năng giữ quả của nhãn chín sớm PHS-2 (Trang 73)
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của GA 3  tới thành phần cơ giới quả - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của GA 3 tới thành phần cơ giới quả (Trang 75)
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của GA 3  tới một số chỉ tiêu chất lượng quả - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của GA 3 tới một số chỉ tiêu chất lượng quả (Trang 77)
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng giữ quả của giống nhãn chín sớm PHS-2 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng giữ quả của giống nhãn chín sớm PHS-2 (Trang 79)
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của một số loại phân bón tới động thái tăng trưởng quả của nhãn chín sớm PHS-2 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của một số loại phân bón tới động thái tăng trưởng quả của nhãn chín sớm PHS-2 (Trang 81)
Hình 4.3. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng giữ quả của giống nhãn chín sớm PHS-2 - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Hình 4.3. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến khả năng giữ quả của giống nhãn chín sớm PHS-2 (Trang 81)
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến thành phần cơ giới quả - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến thành phần cơ giới quả (Trang 84)
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của phân bón lá đến chất lượng quả - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của một số chế phẩm đến năng suất, chất lượng một số dònggiống nhãn chín sớm trồng tại hưng yên
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của phân bón lá đến chất lượng quả (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w