(Luận văn thạc sĩ) giải pháp thúc đẩy liên kết đào tạo của trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương dương xá gia lâm hà nội

126 5 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp thúc đẩy liên kết đào tạo của trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật trung ương   dương xá   gia lâm   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN XN HỊA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TRUNG ƯƠNG - DƯƠNG XÁ - GIA LÂM - HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Cường NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hòa i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hữu Cường người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Khoa Kế tốn QTKD thày khác truyền đạt kiến thức giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường để tơi có đủ kiến thức để thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể cán giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW tận tình bảo mặt kiến thức thực tế tạo điều kiện cho tiếp cận nhanh, xác nguồn số liệu trường giúp đỡ q báu khác q trình tơi thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên động viên chia sẻ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hòa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn liên kết đào tạo cho người học trường cao đẳng 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm .3 2.1.2 Vai trò ý nghĩa liên kết đào tạo bậc cao đẳng 2.1.3 Nội dung nghiên cứu liên kết đào tạo bậc cao đẳng .8 2.2 Cơ sở thực tiễn .14 2.2.1 Kinh nghiệm liên kết đào tạo số trường cao đẳng 14 2.2.2 Bài học rút từ sở lý luận thực tiễn trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật TW .17 Phần Giới thiệu chung trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW phương pháp nghiên cứu .19 3.1 Giới thiệu chung trường .19 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW 19 3.1.2 Bộ máy, tổ chức quản lý 23 3.1.3 Quy mô kết đào tạo 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 33 iii 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 34 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 35 4.1 Thực trạng liên kết đào tạo cho người học trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW 35 4.1.1 Thực trạng hình thức liên kết đào tạo 35 4.1.2 Thực trạng liên kết đào tạo qua năm .36 4.2 Đánh giá chất lượng đào tạo hiệu liên kết 43 4.2.1 Chất lượng đào tạo 43 4.2.2 Đánh giá mức độ liên kết đào tạo .47 4.2.3 Kết liên kết đào tạo .49 4.2.4 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến liên kết đào tạo cho người học Nhà trường 62 4.3 Các giải pháp thúc đẩy liên kết đào tạo cho người học trường .63 4.3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển Nhà trường 63 4.3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động liên kết .64 Phần Kết luận kiến nghị .76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị .76 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục 82 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân CBNV Cán nhân viên CSGD Cơ sở giáo dục DN Doanh nghiệp ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam GD & ĐT Giáo dục & Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HSSV Học sinh sinh viên KHCN Khoa học công nghệ LĐ Lao động NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách Nhà nước NXB Nhà xuất SL Số lượng TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân WTO World Trade Organizaton v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các chuyên ngành đào tạo Nhà trường 23 Bảng 3.3 Quy mô đào tạo Nhà trường năm 2013 – 2015 29 Bảng 3.4 Số lượng tuyển sinh Nhà trường từ năm 2008 – 2015 30 Bảng 3.5 Kết tốt nghiệp HSSV quy năm 2012 - 2014 31 Bảng 3.8 Số lượng đối tượng khảo sát 33 Bảng 4.1 Tổng hợp số lượng HSSV đào tạo theo hình thức liên kết giai đoạn 2013 - 2015 35 Bảng 4.2 Hoạt động trao đổi thông tin nhu cầu đào tạo 38 Bảng 4.3 Liên kết thiết kế xây dựng chương trình đào tạo 38 Bảng 4.4 Hoạt động tư vấn hướng nghiệp giới thiệu việc làm 40 Bảng 4.5 Tổng hợp nguồn thu trường giai đoạn 2013 - 2015 41 Bảng 4.6 Các chương trình tài trợ tổ chức cho Nhà trường 42 Bảng 4.7 Tổng hợp việc làm thu nhập HSSV sau tốt nghiệp 43 Bảng 4.8 Ý kiến mức độ đáp ứng yêu cầu công việc người đào tạo có liên kết Bảng 4.9 46 Ý kiến mức độ đáp ứng yêu cầu cơng việc người đào tạo chưa có liên kết 47 Bảng 4.10 Mức độ liên kết đào tạo Trường với đơn vị 48 Bảng 4.11 Đánh giá học sinh, sinh viên mức độ hữu ích chương trình đào tạo công việc 50 Bảng 4.12 Đánh giá HSSV công tác quản lý phục vụ đào tạo 51 Bảng 4.13 Đánh giá cán bộ, giảng viên mức độ đầy đủ sở vật chất trang thiết bị phục vụ trình giảng dạy Bảng 4.14 Đánh giá cán bộ, giáo viên mức độ đại 52 sở vật chất trang thiết bị phục vụ trình giảng dạy 53 Bảng 4.15 Đánh giá HSSV phương pháp giảng dạy 59 Bảng 4.16 Các sở liên kết đào tạo Nhà trường tính đến năm 2014 61 Bảng 4.17 Các sở liên kết nước Nhà trường tính đến năm 2014 61 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Tw 25 Hình 4.1 Đơn vị cung cấp thông tin nhu cầu đào tạo 37 Hình 4.2 Đơn vị tham gia tư vấn hướng nghiệp 40 Hình 4.3 Ý kiến mức độ phù hợp chuyên ngành đào tạo việc làm sinh viên Hệ trung cấp 44 Hình 4.4 Ý kiến mức độ phù hợp chuyên ngành đào tạo việc làm sinh viên Hệ cao đẳng 45 Hình 4.5 Đánh giá sinh viên sở vật chất Nhà trường 54 Hình 4.6 Đánh giá sinh viên giáo trình, tài liệu học tập 57 Hình 4.7 Mơ hình liên kết chuyển 71 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tóm tắt - Tên tác giả: Nguyễn Xuân Hòa - Tên luận văn: “Giải pháp thúc đẩy liên kết đào tạo Trường cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Trung ương - Dương Xá - Gia Lâm - Hà Nội” - Chuyên ngành: KT&QTKD - Mã số: 60.34.01.02 - Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Nội dung trích yếu Mục đích nghiên cứu luận văn: Trên sở đánh giá thực trạng liên kết đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương Đề tài đề xuất giải pháp thúc đầy mối liên kết đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương Phân tích thực trạng liên kết đào tạo trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật TW, từ đề xuất giải pháp giải pháp cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW đào tạo nhu cầu thị trường có việc làm ổn định - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: + Phương pháp thu thập liệu: - Tài liệu thứ cấp: Tài liệu thu thập thông qua việc nghiên cứu văn Trường, ngành, báo cáo tổng kết, báo cáo tình hình hoạt động Trường, phòng, ban, khoa, trung tâm Nhà trường, bao gồm: phịng Đào tạo, phịng Khảo thí kiểm định chất lượng, Tổ chức hành chính, phịng Tài kế tốn, phịng NCKH hợp tác quốc tế, phịng Công tác HSSV, Ban Tuyển sinh & TV GTVL Ban giám hiệu, đề án phương án nâng cấp lên Học viện trường, nghiên cứu trước có liên quan, Websites, báo… - Tài liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua trao đổi trực tiếp vấn đối tượng có liên q việc 12 phịng chun mơn, cán lãnh đạo UBND huyện người dân - Phương pháp xử lý số liệu Đề tài tiến hành xử lý số liệu theo quy trình sau: - Kiểm tra phiếu điều tra: Mục đích việc kiểm tra phiếu điều tra để phát sai sót, loại bỏ phiếu khơng hợp lệ viii - Mã hóa số liệu: thơng tin định tính mã hóa thành số cụ thể để thuận tiện cho việc nhập số liệu dễ dàng xử lí - Nhập số liệu: Nhập xử lí số liệu phần mềm Excel + Phương pháp phân tích: phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp so sánh, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Các kết nghiên cứu đạt được: + Phân tích, tiếp cận nhận thức có tính lý thuyết đào tạo, việc làm, liên kết, liên kết đào tạo, giới thiệu việc làm, mối quan hệ đào tạo giới thiệu việc làm Luận văn nêu lên vấn đề mang tính lý luận như: khái niệm đào tạo, liên kết, liên kết đào tạo, việc làm, giới thiệu việc làm, nêu lên cần thiết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo giới thiệu việc làm + Phân tích thực trạng liên kết đào tạo cho năm qua Luận văn phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trường Cao đẳng ảnh hưởng đến công tác đào tạo giới thiệu việc làm cho sinh viên Trên sở đó, đề xuất giải pháp hợp lý liên kết đào tạo cho sinh viên + Trên sở phân tích thực trạng liên kết đào tạo cho sinh viên, luận văn đưa số giải pháp tăng cường hoạt động liên kết đào tạo cho sinh viên trường Cao đẳng Tuy nhiên, liên kết đào tạo nội dung rộng phức tạp, có liên quan đến nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nên luận văn đưa giải pháp đơn vị Song giải pháp triển khai thực đồng bộ, luận văn có đóng góp vấn đề giới thiệu việc làm có hiệu cho sinh viên Để nghiên cứu hồn thiện cơng tác đào tạo cho người lao động nói chung cho sinh viên nói riêng địi hỏi phải có q trình am hiểu sâu rộng lý thuyết lẫn thực tiễn cho kết có giá trị ứng dụng Mặc dù tác giả cố gắng tìm tịi nghiên cứu lý thuyết thực tiễn để hoàn thành luận văn này, luận văn khơng trách khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý thầy giáo để luận văn hồn thiện Từ nội dung kiến nghị với Nhà nước - Một là, Nhà nước cần mở rộng quyền tự chủ cho sở đào tạo (với tư cách người bán sản phẩm đào tạo) tương xứng với quyền tự chủ nhà sử dụng lao động, doanh nghiệp (với tư cách người mua sản phẩm đào tạo) - Hai là, khuyến khích cạnh tranh trường cao đẳng Để tăng cạnh tranh ix

Ngày đăng: 23/11/2023, 06:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan