Giáo trình “Khí xả xử lý Khí xả

173 3 0
Giáo trình “Khí xả xử lý Khí xả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Khí xả xử lý Khí xả” đƣợc biên soạn theo chƣơng trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật Máy Động Lực tài liệu tham khảo quan trọng sinh viên ngành Cơ khí chuyên dùng trƣờng Đại học giao thông vận tải Hiện nay, nhiễm khí vấn đề thời nóng bỏng giới khơng phải riêng quốc gia Mơi trƣờng khí có nhiều biến đổi rõ rệt có ảnh hƣởng xấu đến ngƣời sinh vật Một nguồn gây nhiễm từ Khí xả động đốt – động chiếm tới 80% tổng số lƣợng tiêu thụ giới Tại Việt Nam, với bùng nổ dân số q trình cơng nghiệp hố kéo theo việc sử dụng phƣơng tiện giao thông vận tải phục vụ cho nhu cầu vận chuyển nhƣ lại ngƣời tăng nhanh Khi phƣơng tiện giao thông vận tải hoạt động dẫn tới chất độc hại Khí xả phát tán vào mơi trƣờng gây ô nhiễm Hàm lƣợng nhiều chất độc hại khơng khí từ Khí xả loại phƣơng tiện vƣợt tiêu chuẩn cho phép gây tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt thành phố lớn nhƣ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh… Trƣớc yêu cầu thực tế nhằm cung cấp kiến thức cần thiết liên quan cho sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật Máy Động Lực nói riêng sinh viên thuộc ngành Kỹ thuật khí nói chung, cán giảng dạy thuộc Bộ mơn Động đốt PGS.TS Lê Hoài Đức chủ trì tổ chức biên soạn giáo trình Giáo trình gồm chƣơng phân cơng biên soạn nhƣ sau: PGS.TS Lê Hoài Đức – chủ biên biên soạn chƣơng 1, Th.s Khƣơng Thị Hà – biên soạn chƣơng Th.s Lê Công Báo Th.s Nguyễn Thìn Quỳnh – biên soạn chƣơng Giáo trình đƣợc viết sở đề cƣơng mơn học Khí xả xử lý Khí xả đƣợc Hội đồng Khoa học đào tạo trƣờng Đại học Giao thông vận tải phê duyệt Nội dung đƣợc trình bày giáo trình vấn đề Khí xả xử lý Khí xả động đốt đáp ứng đƣợc phần quan trọng yêu cầu sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh nhà nghiên cứu Chúng xin chân thành cám ơn tập thể cán giảng dạy Bộ mơn Động đốt trong, Khoa Cơ khí, trƣờng Đại học Giao thơng vận tải đóng góp cho nội dung sách Kính mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp Mọi thông tin xin gửi Bộ môn Động đốt trong, Khoa Cơ khí, Trƣờng Đại học Giao thơng vận tải CÁC TÁC GIẢ KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI Bảng ký hiệu viết tắt Ý nghĩa Ký hiệu NOx Ơxít nitơ NO2 Pe - ơxít - nitơ NO Mono – xít - nitơ HC Hydrocarbons CO Carbon monoxide CO2 Carbon dioxide SOx Lƣu huỳnh ôxít PM Paticulates Matter – Phát thải dạng hạt RW Reference Mass - khối lƣợng tham chiếu GVWR Gross vehicle weight rating - Mức khối lƣợng tham chiếu phƣơng tiện NMHC None Metal Hyđrocacbon - Tổng lƣợng thải HC không bao gồm metal (CH4) HDV Heavy Duty Vehicles - Xe hạng nặng LDV Light duty vehicles - Xe hạng nhẹ EPA Environment Protection Authority - Hiệp hội bảo vệ môi trƣờng lbs lbs: pound (cân Anh, 1pound = 0,45359237kg) LPG Liquefied Petroleum Gas - Khí dầu mỏ hóa lỏng LDT Light duty Trucks - Xe tải hạng nhẹ MDPV Mean (max) Ghi Medium-duty Passenger Vehicles - Xe chở khách hàng trung bình: 8,501 - 10,000 lbs GVWR Giá trị trung bình (cực đại) KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI mi/h mile/hour – dặm/giờ (1 mile =1,609 km) JC08 Japanese JC08 Cycle - Chu trình thử Nhật Bản năm 2008 JE05 Japanese 2005 emission - Phát thải Nhật Bản năm 2005 ppmvd@15%O2 Parts per million volumetric Dry - Tỷ lệ thể tích oxy 15% VOC Volatile organic compound - Hợp chất hữu dễ bay CI Compression ignition - Cháy nén DI Direct Injection - Phun trực tiếp KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI Chƣơng TỔNG QUAN VỀ KHÍ XẢ CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.1 CÁC NGUỒN TẠO RA KHÍ XẢ VÀ BỤI 1.1.1 Khí vấn đề nhiễm mơi trƣờng Khí lớp vỏ trái đất với ranh giới dƣới bề mặt thuỷ quyển, thạch ranh giới khoảng khơng hành tinh Khí trái đất đƣợc hình thành nƣớc, chất khí từ thuỷ thạch Khí trái đất có cấu trúc phân lớp với tầng đặc trƣng từ dƣới lên nhƣ sau: Tầng đối lƣu, tầng bình lƣu, tầng trung gian, tầng điện ly Tầng đối lƣu tầng thấp khí quyển, ln có chuyển động đối lƣu khối khơng khí bị nung từ mặt đất, thành phần khí đồng Ranh giới tầng đối lƣu khoảng - km hai cực 16 - 18 km vùng xích đạo Tầng đối lƣu nơi tập trung nhiều nƣớc, bụi tƣợng thời tiết nhƣ mây, mƣa, tuyết, mƣa đá, bão v.v   Tầng bình lƣu nằm tầng đối lƣu với ranh giới dao động khoảng độ cao 50 km Khơng khí tầng bình lƣu lỗng hơn, chứa bụi tƣợng thời tiết Ở độ cao khoảng 25 km tầng bình lƣu tồn lớp khơng khí giàu khí Ozon (O3) thƣờng đƣợc gọi tầng Ozon Bên tầng bình lƣu độ cao 80 km đƣợc gọi tầng trung gian Nhiệt độ tầng giảm dần theo độ cao   Từ độ cao 80 km đến 500 km gọi tầng nhiệt, nhiệt độ ban ngày thƣờng cao, nhƣng ban đêm xuống thấp  Từ độ cao 500 km trở lên đƣợc gọi tầng điện ly Do tác động tia tử ngoại, phân tử khơng khí lỗng tầng bị phân huỷ thành ion nhẹ nhƣ He+, H+, O++ Tầng điện ly nơi xuất cực quang phản xạ sóng ngắn vơ tuyến Giới hạn bên ngồi khí khó xác định, thông thƣờng ngƣời ta ƣớc định vào khoảng từ 1000 - 2000 kilơmét Cấu trúc tầng khí đƣợc hình thành kết lực hấp dẫn nguồn phát sinh khí từ bề mặt trái đất, có tác động to lớn việc bảo vệ trì sống trái đất Thành phần khí trái đất ổn định theo phƣơng nằm ngang phân dị theo phƣơng thẳng đứng Phần lớn khối lƣợng 5.1015 tồn khí tập trung tầng đối lƣu bình lƣu Thành phần khí trái đất gồm chủ yếu Nitơ, Oxy, nƣớc, CO2, H2, O3, NH4, khí trơ Trong tầng đối lƣu, thành phần chất khí chủ yếu tƣơng đối ổn định, nhƣng nồng độ CO2 nƣớc dao động mạnh Lƣợng nƣớc thay đổi theo thời tiết khí KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI hậu, từ 4% thể tích vào mùa nóng ẩm tới 0,4 % mùa khơ lạnh Trong khơng khí tầng đối lƣu thƣờng có lƣợng định khí SO2 bụi Trong tầng bình lƣu ln tồn q trình hình thành phá huỷ khí ozon, dẫn tới việc xuất lớp ozon mỏng với chiều dày điều kiện mật độ khơng khí bình thƣờng khoảng vài chục xăngtimet Lớp khí có tác dụng ngăn tia tử ngoại chiếu xuống bề mặt trái đất Hiện nay, hoạt động ngƣời, lớp khí ozon có xu hƣởng mỏng dần, đe doạ tới sống ngƣời sinh vật trái đất Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch lồi ngƣời làm cho nồng độ khí CO2 khí tăng lên Sự gia tăng khí CO2 khí nhà kính khác khí trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên Theo tính tốn nhà khoa học, nồng độ CO2 khí tăng gấp đơi, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 3oC Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất tăng 0,5oC khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 thay đổi nồng độ CO2 khí từ 0,027% đến 0,035% Dự báo, khơng có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất tăng lên 1,5 - 4,5oC vào năm 2050 Trên giới, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu việc chuyển chất thải lƣợng vào môi trƣờng đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ ngƣời, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng Các tác nhân ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (Khí xả), lỏng (nƣớc thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lƣợng nhƣ nhiệt độ, xạ Tuy nhiên, môi trƣờng đƣợc coi bị ô nhiễm hàm lƣợng, nồng độ cƣờng độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến ngƣời, sinh vật vật liệu Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây mùi khó chịu, giảm thị lực nhìn xa bụi Theo TCVN 5966-1995, nhiễm khơng khí có mặt chất khí sinh từ hoạt động ngƣời trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn thời gian đủ lâu ảnh hƣởng đến thoải mái, dễ chịu sức khoẻ, lợi ích ngƣời môi trƣờng Hiện nay, ô nhiễm khí vấn đề thời nóng bỏng giới riêng quốc gia Mơi trƣờng khí có nhiều biến đổi rõ rệt có ảnh hƣởng xấu đến ngƣời sinh vật Trong thực tế có hai nguồn gây nhiễm khí quyển, nguồn ô nhiễm tự nhiên nguồn ô nhiễm nhân tạo gắn liền với hoạt động ngƣời Hàng năm ngƣời khai thác sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời thải vào môi trƣờng khối lƣợng lớn chất thải khác nhƣ: chất thải sinh hoạt, chất thải từ nhà máy xí nghiệp làm cho hàm lƣợng bụi loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 1.1.2 Nguồn ô nhiễm tự nhiên  Núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác Khơng khí chứa bụi lan toả xa đƣợc phun lên cao Cháy rừng: Các đám cháy rừng đồng cỏ trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô nhƣ tre, cỏ Các đám cháy thƣờng lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí   Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mƣa bào mịn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Nƣớc biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào khơng khí  Các q trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hố học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit, loại muối v.v Các loại bụi, khí gây nhiễm khơng khí Các hoạt độngtự nhiên làm tăng hàm lƣợng bụi thời điểm khơng gian nhƣ gió lốc, bão sa mạc mang theo bụi đất mặt đất tung vào bầu khơng khí Núi lửa phun vào bầu khí lƣợng bụi khí khổng lồ Những tƣợng khơng thể xảy liên tục phát tán nhanh vùng rộng lớn làm giảm hàm lƣợng bụi khí Các tƣợng phân hủy, thối rữa động thực vật xảy thƣờng xun thải vào khơng khí lƣợng khí độc hại Các tƣợng sấm chớp, mây, mƣa, xạ hệ mặt trời vũ trụ thông qua phản ứng phân hủy kết hợp chất tồn cân khơng khí tạo chất có hại Nhìn chung nhiễm khơng khí thiên nhiên tạo khối lƣợng lớn song thƣờng phân bố không gian rộng đồng nên gây nguy hại Mặt khác, sinh vật mặt đất qua hàng ngàn hàng vạn năm quen thích ứng đƣợc với thay đổi nói 1.1.3 Nguồn nhiễm nhân tạo Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo đa dạng, nhƣng chủ yếu hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động phƣơng tiện giao thông Nguồn ô nhiễm công nghiệp hai trình sản xuất gây ra:  Quá trình đốt nhiên liệu thải nhiều khí độc qua ống khói nhà máy vào khơng khí Do bốc hơi, rị rỉ, thất dây chuyền sản xuất sản phẩm đƣờng ống dẫn tải Nguồn thải trình sản xuất đƣợc hút thổi ngồi hệ thống thơng gió   Các ngành cơng nghiệp chủ yếu gây nhiễm khơng khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hố chất phân bón; dệt giấy; luyện kim; thực phẩm; Các KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI xí nghiệp khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải; bên cạnh phải kể đến sinh hoạt ngƣời Các nguồn gây ô nhiễm nhân tạo nguy hiểm chỗ dễ xảy tƣợng cục với nồng độ cao gây tác hại đến ngƣời sinh vật Các nguồn chất ô nhiễm nhân tạo đƣợc khái quát bảng 1.1 Bảng 1.1 Các nguồn vật chất gây ô nhiễm chủ yếu Chất ô nhiễm Nguồn ô nhiễm - Các nhà máy nhiệt điện - Các ngành công nghiệp sử dụng lƣợng đốt nhiên liệu Ơxít bon (CO, CO2) - Giao thông vận tải - Các lò đốt rác dân dụng - Phân hủy yếm khí Bụi than, tro Các nguồn đốt nhiên liệu thải với khí cacsbon xít Bụi Berili Chế hóa quặng luyện kim - Các sở luyện kim Hợp chất chứa kim - Các sở sản xuất hóa chất loại có độc tính - Các sở sản xuất thuốc trừ dịch hại cao - Sử dụng sản phẩm thuốc trừ dịch hại - Đốt nhiên liệu - Cơng nghệ sơn trang trí sơn Hyđrô Cácbon - Các sở sản xuất cần làm dung môi hữu - Các sở sản xuất hóa chất hữu - Luyện kim - Đốt nhiên liệu Nitơ ơxít - Các nhà máy hóa chất - Các sở sản xuất phân đạm, phân tổng hợp NPK - Cơ sở sản xuất hóa chất Lƣu huỳnh ơxít… - Các nhà máy nhiệt điện - Luyện kim - Các công đoạn đốt nhiên liệu khác… 1.1.4 Các dạng thải vào khơng khí Các chất dạng khí: Là chất điều kiện thơng thƣờng tồn thể khí KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI nhƣ: CO, CO2, NOx, SOx… Các chất thải dạng bụi: Là hạt chất rắn đƣợc phân tán khơng khí có kích thƣớc khác (từ 1/10 đến hàng nghìn micromet) Các chất dạng hơi: Thể khí chất điều kiện bình thƣờng chất lỏng, chất rắn: benzene, I ốt, tetratyl chì… Các chất dạng hạt: Là tập hợp phần tử chất lỏng chất rắn tạo thành hạt nhỏ li ti phân tán khơng khí Các chất thải khí, hơi, bụi hay dạng hạt có tác hại hay nhiều phụ thuộc vào thân tính chất chúng Có nhiều cách phân loại bụi, khí độc Dƣới góc độ thu gom tách lọc ta phân loại theo dải kích thƣớc nhƣ bảng 1.2 dƣới đây: Bảng 1.2 Phân loại bụi khí độc theo dải kích thước Di kớch thc (àm) Loi c tớnh 0,1 ữ 1000-2000 Phát sinh trình đập, phá, nổ, mài, khoan… Các chất rắn nhƣ đá, quặng, than, kim loại Một số bụi có dạng sợi có nguồn gốc hóa học, thực vật khoáng Các bụi lớn lắng đọng trọng lực, bụi nhỏ có khuynh hƣớng bay lơ lửng khơng khí Khói I 0,001 ÷ 0,1 Đƣợc tạo ngƣng tụ hạt chất rắn trình làm nóng chảy kim loại phản ứng hóa học Khói II 0,01 ÷ 0,1 Đƣợc tạo q trình đốt cháy nhiên liệu Sƣơng 0,1 ÷ 10 Bụi Là sản phẩm ngƣng tụ hạt chất lỏng Hơi 0,005 Là thể khí mà điều kiện bình thƣờng chúng thể lỏng rắn Khí 0,0005 Là vật chất mà điều kiện nhiệt độ áp suất thông thƣờng chúng không dạng thể lỏng rắn 1.2 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ Ơ TƠ GÂY RA Ở VIỆT NAM 1.2.1 Sự phát triển phƣơng tiện giao thông Việt Nam Trong năm gần đây, với bùng nổ dân số, để phục vụ nhu cầu lại ngƣời số lƣợng phƣơng tiện giao thơng vận tải theo tăng lên Riêng Việt Nam, với phát triển kinh tế xã hội, tốc độ tăng hàng năm phƣơng tiện nêu cao - Phương tiện vận tải đường Số lƣợng phƣơng tiện giới đƣờng tăng nhanh, mạnh thời gian qua KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 10 Tính đến năm 2011, số lƣợng xe máy đạt số 33.906.433 triệu chiếc, số lƣợng ô tô đạt 1.428.002 chiếc; tốc độ tăng trƣởng loại xe ô đạt 12%/ giai đoạn 20092011, xe có tốc độ tăng cao 17%/năm, xe tải khoảng 13%, xe khách tăng không đáng kể; xe máy tăng khoảng 15% Bảng 1.3 Số lượng phương tiện giới đường Loại phƣơng tiện Tổng ô tô Xe Xe khách Xe tải Mô tô, xe máy 2007 2009 2010 2011 1.106.617 1.137.933 1.274.084 1.428.002 301.195 483.566 556.945 659.452 89.240 103.502 97.468 102.805 316.914 476.401 552.244 609.200 21.721.282 33.906.433 Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam (đơn vị: chiếc) - Phương tiện vận tải đường sắt: tổng số phƣơng tiện lƣu hành 7.561 có 491 đầu máy, 6.994 toa xe 76 phƣơng tiện chuyên dùng - Phương tiện vận tải đường thủy nội địa: tổng số phƣơng tiện 241.782 Tổng trọng tải tàu hàng đạt 12.042.881 tàu khách đạt 486.106 khách Độ tuổi trung bình tàu 12,67 năm; tổng cơng suất máy 10.486.832 CV - Phương tiện vận tải hàng không: hãng hàng không Việt Nam khai thác 95 tàu bay, số tàu bay sở hữu 43 chiếc, chiếm 45,3% với tuổi trung bình đội tàu bay 6,6 tuổi (trong đó: đội tàu bay Vietnam Airlines có 80 gồm: 10 B777, 09 A320, 11 A330-200/300, 32 A321, 02 F70 16 ATR72) Phƣơng tiện giao thông tập trung chủ yếu thành phố lớn nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Hầu hết phƣơng tiện giao thông đô thị phƣơng tiện cá nhân Giao thông công cộng thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng khơng q 5% nhu cầu giao thông Trên 70% dân số sử dụng phƣơng tiện cá nhân, chủ yếu mô tô, xe máy Mặc dù số lƣợng ôtô cá nhân tăng lên nhanh năm gần đây, mô tô xe máy chiếm đa số, thành phố Hồ Chí Minh, 98% hộ gia đình sở hữu mô tô/xe máy Ở Hà Nội, số lƣợng xe máy chiếm 87% phƣơng tiện giao thông Xe đạp, loại phƣơng tiện thân thiện với môi trƣờng giảm mạnh Dịch vụ giao thông công cộng Hà Nội bao gồm xe bu t, taxi, xe ôm, nhiên tỷ lệ giao thông công cộng chiếm phần nhỏ giao thông đô thị Phƣơng tiện lƣu hành Việt Nam bao gồm nhiều loại, có nhiều phƣơng tiện cũ, tiêu thụ nhiên liệu lớn, ồn phát thải độc hại cao Thực Nghị định 92/2001/NĐ-CP ngày 11/12/2001 điều kiện kinh doanh vận tải ôtô Nghị định 23/2004/NĐ-CP ngày 13/01/2004 niên hạn sử dụng ôtô tải ôtô chở ngƣời, số lƣợng phƣơng tiện cũ đƣợc giảm đáng kể Tuy nhiên, chất lƣợng KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 11 phƣơng tiện ln nhận đƣợc quan tâm lớn, đặc biệt tiêu chuẩn khí thải Euro đƣợc triển khai áp dụng từ 1/7/2007 Hệ thống giao thông công cộng Hà Nội tồn dạng Một dạng đƣợc tổ chức tốt, hoạt động theo tuyến có khả vận chuyển số lƣợng hành khách lớn Dạng lại hệ thống định hƣớng vùng gồm taxi xe ôm Hệ thống giao thông công cộng đƣợc phát triển tốt trƣớc thời kỳ đổi (trƣớc năm 1986) với phƣơng tiện giao thông công cộng chủ yếu xe bu t tàu điện Từ năm 1989, hệ thống tàu điện đƣợc d bỏ, giao thông công cộng giảm mạnh Từ năm 2001, hệ thống giao thông công cộng xe bu t đƣợc khôi phục lại phát triển mạnh Tắc nghẽn giao thông vấn đề diễn ngày thành phố lớn Tắc nghẽn giao thông làm gia tăng phát thải tiếng ồn, gây ô nhiễm nặng nề nhiều hệ lụy khác Ở Hà Nội, diện tích đất dành cho mục đích giao thơng nội chiếm 7% tổng diện tích thành phố (ở thành phố Hồ Chí Minh 13,42%) Ở nƣớc phát triển, diện tích đất dùng cho mục đích giao thơng thƣờng nằm dải từ 20 25% tổng diện tích thị (chƣa kể đến diện tích dành cho giao thơng dƣới lịng đất) Các ngun nhân khác gây tình trạng bố trí khơng hợp l mạng lƣới giao thơng, ví dụ nhƣ hầu hết mạng lƣới giao thông tồn điểm giao cắt, đƣờng chật hẹp, không đƣợc phân kiểm sốt khu dân cƣ hoạt động dịch vụ dọc theo tuyến đƣờng, nhƣ nhiễu loạn hoạt động xây dựng kết hợp với việc nâng cấp sở hạ tầng nhƣ bảo trì đƣờng sá, đặt cáp ngầm, hệ thống cấp nƣớc… 1.2.2 Tình hình nhiễm mơi trƣờng Khí xả động gây Việt Nam Bản tổng kết mơi trƣờng tồn cầu Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP) cơng bố cho thấy Việt Nam có hai thành phố nằm danh sách thành phố bị nhiễm khơng khí nghiêm trọng giới Về nồng độ bụi, hai thành phố lớn Việt Nam đứng sau Bắc Kinh, Thƣợng Hải, New Delhi Dhaka Mối đe doạ tiềm tàng chắn cản trở trình phát triển thành phố Theo nghiên cứu khác số môi trƣờng ổn định Trƣờng Đại học Yale (Mỹ) thực năm 2006, Việt Nam đứng thứ hạng thấp số nƣớc Đơng Nam Á Lƣợng Khí xả, bụi… gây nhiễm tăng lên hàng năm với phát triển số lƣợng phƣơng tiện giao thông đƣờng Cụ thể, nồng độ bụi khơng khí thành phố nhƣ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng… nút giao thơng cao tiêu chuẩn cho phép từ – lần; nồng độ khí CO, NO2 trung bình ngày số nút giao thông lớn vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 – 1,5 lần Với nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam việc kiểm sốt lƣợng Khí xả chƣa thực nghiêm ngặt tình trạng số lƣợng phƣơng tiện giao thông ngày tăng Theo số liệu từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, thời gian trƣớc năm 2010, KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 12 Bảng 4.51 Tiêu chuẩn Tier cho động nhỏ 560 mã lực, g/kWh (g/hp.hr) Công suất Năm CO NMHC NMHC+NOx NOx PM kW < (hp < 11) 2008 8.0 (6.0) - 7.5 (5.6) - 0.4a(0.3) ≤ kW < 19 (11 ≤ hp < 25) 2008 6.6 (4.9) - 7.5 (5.6) - 0.4 (0.3) 2008 5.5 (4.1) - 7.5 (5.6) - 0.3 (0.22) 2013 5.5 (4.1) - 4.7 (3.5) - 0.03 (0.022) 2008 5.0 (3.7) - 4.7 (3.5) - 0.3b(0.22) 2013 5.0 (3.7) - 4.7 (3.5) - 0.03 (0.022) 56 ≤ kW < 130 (75 ≤ hp < 175) 20122014c 5.0 (3.7) 0.19 (0.14) - 0.40 (0.30) 0.02 (0.015) 130 ≤ kW ≤ 560 (175 ≤ hp ≤ 750) 20112014d 3.5 (2.6) 0.19 (0.14) - 0.40 (0.30) 0.02 (0.015) 19 ≤ kW < 37 (25 ≤ hp < 50) 37 ≤ kW < 56 (50 ≤ hp < 75) a – Động diesel khởi động tay làm mát khơng khí áp dụng tiêu chuẩn Tier vào năm 2009 có tiêu chuẩn PM 0.6 g/kWh bắt đầu 2010 b - 0.4 g/kWh (Tier 2) nhà sản suất thực 0.03 g/kWh từ năm 2012 c - PM/CO: Thực đầy đủ từ năm 2012; NOx/HC: Lựa chọn (nếu tiêu tuẩn Tier đƣợc sử dụng) - 50% động thực năm 2012-2013; Lựa chọn (tiêu chuẩn Tier chƣa sử dụng) - 25% động thực năm 2012-2014, thực đầy đủ từ 31/12/2014 2014 d - PM/CO: thực đầy đủ năm 2011; NOx/HC: 50% thực đầy đủ năm 20112013 Bảng 4.52 Tiêu chuẩn Tier cho động lớn 560 mã lực, g/kWh (g/mã lực-hr) Năm Thể loại KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI CO NMHC NOx PM 161 3.5 (2.6) 0.40 (0.30) 0.67 0.10 (0.075) (0.50) Tất động trừ máy phát 3.5 (2.6) điện > 900 kW 0.40 (0.30) 3.5 (2.6) Máy phát điện 3.5 (2.6) 0.19 (0.14) 0.67 0.03 (0.022) (0.50) Tất động trừ máy phát 3.5 (2.6) điện 0.19 (0.14) 3.5 (2.6) 0.04 Máy phát điện > 900 kW 2011 0.10 (0.075) 2015 0.03) 4.5.3 Tiêu chuẩn Nhật Bản Tiêu chuẩn Khí xả động phi đƣờng đƣợc thông qua Bộ GTVT trƣớc Bộ Xây dựng Tiêu chuẩn Khí xả áp dụng cho động 19-560 kW, đƣợc sử dụng hai loại xe: Xe có động đặc biệt máy móc thiết bị đƣợc đăng k hoạt động (có giấy phép) Quy định dựa báo cáo năm 2003 CEC (Hội đồng Môi trƣờng miền Trung Nhật Bản): 28/06/2005, Bộ Giáo dục ban hành tiêu chuẩn cho xe đặc biệt, thay tiêu chuẩn Bộ GTVT trƣớc Vào ngày 28 /03/2006, tiêu chuẩn đƣợc ban hành thay tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Các quy định giới thiệu giới hạn phát thải dựa vào loại US EPA tiêu chuẩn có hiệu lực từ 2006-2008 - Tiêu chuẩn Khí xả dựa quy định Mỹ Tier 4i/EUgiai đoạn IIIB, có hiệu lực từ 2011-2013 Các quy định đƣợc ban hành 3/2010 - Tiêu chuẩn Khí xả dựa vào quy định Mỹ Tier 4i/EU giai đoạn IV, có hiệu lực từ 2015-2016 Bảng 4.53 Tiêu chuẩn Khí xả cho động diesel đặc biệt/xe phi đường bộ: 20062008, g/kWh Công suất (P) CO HC NOx PM kW g/kWh Độ khói Thời gian (Smoke) % Mẫu Tất mẫu 19 ≤ P < 37 5.0 1.0 6.0 0.4 40 10.2007 09.2008 37 ≤ P < 56 5.0 0.7 4.0 0.3 35 10.2008 09.2009 56 ≤ P < 75 5.0 0.7 4.0 0.25 30 10.2008 09.2010 KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 162 75 ≤ P < 130 5.0 0.4 3.6 0.2 25 10.2007 09.2008 130 ≤ P < 560 3.5 0.4 3.6 0.17 25 10.2006 09.2008 Bảng 4.54 Tiêu chuẩn Khí xả cho động diesel đặc biệt/xe phi đường bộ: 20112016, g/kWh Công suất (P) CO HC kW NOx PM Độ khói (Smoke) g/kWh Thời gian % Mẫu Tất mẫu 19 ≤ P < 37 5.0 0.7 4.0 0.03 25 10.2013 09.2015 37 ≤ P < 56 5.0 0.7 4.0 0.025 25 10.2013 11.2014 56 ≤ P < 75 5.0 0.19 3.3 0.02 25 10.2012 04.2014 5.0 0.19 0.4 0.02 25 2016* - 5.0 0.19 3.3 0.02 25 10.2012 11.2013 5.0 0.19 0.4 0.02 25 2016* - 3.5 0.19 2.0 0.02 25 10.2011 04.2013 3.5 0.19 0.4 0.02 25 2015* - 75 ≤ P < 130 130 ≤ P < 560 * Đề xuất Bảng 4.55 Tiêu chuẩn Khí xả cho động xăng đặc biệt/xe phi đường bộ: 20112016, g/kWh 7-chế độ thử Không tải Thời gian Công suất (P) CO HC NOx CO HC Mẫu Tất mẫu kW g/kWh KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI % ppm 163 19 ≤ P < 560 20.0 0.60 0.60 KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 500 10.2007 09.2008 164 CÂU HỎI ÔN TẬP Phân loại phƣơng tiện theo tiêu chuẩn châu Âu ? Phân loại phƣơng tiện theo tiêu chuẩn Mỹ ? Phân loại phƣơng tiện theo tiêu chuẩn Nhật Bản ? Trình bày phƣơng pháp lấy mẫu xác định thành phần độc hại? Trình bày chƣơng trình thử cho xe châu Âu? Trình bày chƣơng trình thử cho xe Mỹ? Trình bày dạng thử nghiệm công nhận kiểu cho xe theo tiêu chuẩn châu Âu? Trình bày chƣơng trình thử cho xe hạng nặng châu Âu? Trình bày chƣơng trình thử cho xe hạng nặng Mỹ? 10 Trình bày chƣơng trình thử cho xe hạng nặng Nhật Bản? 11 Trình bày dạng thử nghiệm cơng nhận kiểu cho xe hạng nặng theo tiêu chuẩn châu Âu? 12 Tiêu chuẩn Khí xả động phi đƣờng châu Âu? 13 Tiêu chuẩn Khí xả động phi đƣờng Mỹ? 14 Tiêu chuẩn Khí xả động phi đƣờng Nhật Bản? KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Tại nhiều nƣớc sử dụng tiêu chuẩn Khí xả động đốt tiêu chuẩn châu Âu (Euro) (Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam…) A) Dễ dàng sử dụng B) Chi phí thiết bị thấp C) Chi phí vận hành thấp D) Tất Để đánh giá chất lƣợng động phƣơng diện Khí xả, động phải đƣợc thử nghiệm: (1) Trong điều kiện cụ thể; (2)Trong Câu điều kiện khí hậu theo mùa; (3) Theo chƣơng trình thử nghiệm qui định; (4) Theo chƣơng trình thử nghiệm tùy chọn A) (1) (3) B) (1) (4) C) (2) (3) D) (2) (4) Trong trình thử nghiệm (1) Khí xả động đốt trong, thiết bị phân tích khí chuyên dụng thu gom xác định (định lƣợng) (2) thành phần Khí xả độc hại Sau tính tốn giá trị (3) lƣợng độc hại thu Câu đƣợc với tiêu chuẩn giới hạn độc hại (4) kết luận chất lƣợng động Lỗi sai: A) (1) B) (2) C) (3) D) (4) Câu Khi đăng kiểm phƣơng tiện có động để cấp giấy phép lƣu hành Việt Nam, ngƣời ta dùng qui trình thử nghiệm: A) Thử cơng nhận kiểu KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 166 B) Thử khơng tải C) Thử đƣờng thành phố D) Thử đƣờng cao tốc Đối với xe con, xe đƣợc đƣa đến phòng chuẩn bị khoảng ngày trƣớc thử nghiệm (1) để làm công việc kiểm tra cần thiết xe ổn định(2) môi trƣờng quanh khu vực thử nghiệm (áp suất, nhiệt Câu độ, độ ẩm khơng khí ) Sau đó, xe (đầy tải)(3) đƣợc đƣa lên băng thử ôtô(4) có lăn (Chassis Dynamometer for Exhaust Gas Emission Test) phịng thử nghiệm bố trí sát phịng chuẩn bị Lỗi sai: A) (1) B) (2) C) (3) D) (4) Chƣơng trình thử châu Âu (EU-Test-Cycle) gồm hai giai đoạn Giai đoạn I: dùng cho xe chạy thành phố (City Cycle) (1) đƣợc tiến hành lần liên tiếp (2) Giai đoạn II dùng cho xe chạy xa lộ (Extra Câu Urban Driving Cycle) (3) Tổng thời gian thử 1220 giây (4), quãng đƣờng thử khoảng 11 km, vận tốc trung bình 32,5 km/h vận tốc cực đại 120 km/h Lỗi sai: A) (1) B) (2) C) (3) D) (4) Chƣơng trình thử cho xe châu Âu (EU-Test-Cycle) so với chƣơng trình thử Mỹ FTP 75 (Federal-Test-Procedure) thì: (1) Tốc Câu độ cực đại thử lớn hơn; (2) Tốc độ trung bình lớn hơn; (3) Quãng đƣờng thử lớn hơn; (4) Thời thử nhỏ A) (1) (2) KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 167 B) (1) (4) C) (2) (3) D) (3) (4) Chƣơng trình thử cho xe đƣờng thành phố châu Âu (City Cycle) so với Mỹ (US-City-Cycle): (1) Quãng đƣờng thử lớn hơn; (2) Câu Tốc độ trung bình lớn hơn; (3) Tốc độ cực đại thử lớn hơn; (4) Thời thử nhỏ nhỏ A) (1) (2) B) (1) (4) C) (2) (3) D) (3) (4) Chƣơng trình thử cho xe đƣờng xa lộ châu Âu (Extra Urban Driving Cycle) so với Mỹ (US-Highway-Cycle)thì: (1) Quãng đƣờng Câu thử lớn hơn; (2) Tốc độ trung bình lớn hơn; (3) Tốc độ cực đại thử lớn hơn; (4) Thời thử nhỏ A) (1) (2) B) (1) (4) C) (2) (3) D) (3) (4) Thành phần CO đƣợc xác định phƣơng pháp phân tích hồng ngoại (1) Khi chiếu tia hồng ngoại (2) qua hỗn hợp khí, tia bị CO hỗn Câu 10 hợp hấp thụ yếu Mức độ gia tăng (3) tia đo đƣợc xác định hàm lƣợng CO (4) hỗn hợp khí mẫu Tìm lỗi sai: A) (3) B) (1) C) (2) D) (4) KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 168 Thành phần HC đƣợc xác định phƣơng pháp i-ơn hố lửa (1), nguyên l nhƣ sau: Khí mẫu đƣợc phun vào lửa hy-drô (2), Câu 11 phân tử HC cháy bị i-ơn hố (3) Điện áp dịng i-ơn (4) đƣợc xác định tỷ lệ với thành phần HC mẫu thử A) (4) B) (1) C) (2) D) (3) NOx (gồm NO2 NO) đƣợc xác định phƣơng pháp huỳnh quang hoá (1) Mẫu thử trƣớc hết qua xúc tác nhiệt (2), NO2 bị xi hóa thành NO O2 (3) Mẫu thử, với NOx gồm NO (4), đƣợc đƣa vào phận phân tích huỳnh quang Tại đây, O2 đƣợc biến Câu 12 đổi thành O3 tác dụng với NO tạo thành NO2 Cƣờng độ xạ (5) phân tử NO (6) phát đo đƣợc phản ánh thành phần NOx mẫu thử ban đầu Tìm lỗi sai: A) (3) (6) B) (3) (4) C) (5) (6) D) (1) (2) Đối với xe tải (Heavy Duty Vehicles hay Heavy Duty Truck), động phần lớn động xăng (1) Vậy nên, động đƣợc lắp băng thử động (2) vận hành theo chƣơng trình thử nghiệm13 bƣớc theo tiêu Câu 13 chuẩn châu Âu II trƣớc (3), 16 bƣớc theo tiêu chuẩn châu Âu III sau (4) Tìm lỗi sai: A) (4) B) (3) C) (2) D) (1) KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Ban – Cục Đăng kiểmViệt Nam Phƣơng tiện giới đƣờng Việt Nam thực trạng sử dụng, bƣớc giải pháp loại bỏ xăng pha chì Tham luận hội nghị quốc tế loại bỏ xăng pha chì Việt Nam, Hà Nội 29/11 đến 1/12/1999 [2] Các tham luận GS.TS Phạm Ngọc Đãng GS Lâm Minh Triết cộng nồng độ chì khơng khí Hà Nội TP Hồ Chí Minh hội nghị quốc tế loại bỏ xăng pha chì Việt Nam, Hà Nội 29/11 đến 1/12/1999 [3] Bùi Văn Ga, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng Mơ hình hóa q trình cháy động đốt NXB Giáo dục, 1997 [4] Nguyễn Tất Tiến Nguyên l động đốt NXB Giáo dục, 2007 [5] Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan Công nghệ môi trƣờng NXB ĐH Quốc gia, 2004 [6] PGS TSKH Nguyễn Xuân Ngun Cơng nghệ xử lý chất thải khí NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 [7] Bùi Văn Ga Ơ tơ ô nhiễm môi trƣờng NXB ĐH Đà Nẵng, 2007 [8] Trần Ngọc Chấn Ơ nhiễm khơng khí xử lý Khí xả NXB Khoa học kỹ thuật, 2014 [9] Trần Hồng Côn, Đặng Kim Loan Công nghệ xử lý Khí xả NXB ĐH Quốc gia, 2006 [10] Viện CNTT Bài giảng: Kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng khơng khí NXB ĐH Quốc gia, 2006 [11] Khoa Môi trƣờng Bài giảng: Môi trƣờng ngƣời NXB ĐH Huế, 2011 [12] Phạm Minh Tuấn Khí xả động nhiễm môi trƣờng NXB Khoa học kỹ thuật, 2012 [13] Tổng cục đo lƣờng chất lƣợng tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn Việt Nam động cơ, ô tô năm 2000 [14] Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg ngày 01 tháng 09 năm 2011về việc quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn Khí xả xe tơ, xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp nhập [15] Pischinger, F Verbrennungsmotoren, Vorlesungsumdruck, Band und RWTH Aachen Germany, 1993 [16] Karl Koeck, AVL List GmbH Faster engine ECU calibration by means of an accurate and reliable fuel consumption meter based on Mass Flow principle 2000 JSAF Spring Convention [17] F Schäfer Kraftstoffverbrauch und R van von KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI Basshuysen Schadstoffreduzierung Pkw-Verbrennungsmotoren and Die 170 Verbrennungskraftmaschinen, Neue Folge, Band Springer-Verlag Wien NewYork 1993 [18] Yasuhiko Iwamoto and others Development of Gasoline Direct Injection (GDI) Engine International Confernce on automotive Technology Hanoi, December 11 to 14th 1996 [19] G Fraidl, W.Piock, m Wirth The Potential of the Direct Injection Gasoline Engine 18th International Vienna Motor Symposium 24th – 25th April 1997 [20] Joachim Schommer, Uwe Kleinecke Der neue Mercedes-Benz Zwölfzylindermotor mit Zylinderabschaltung Teil 1, MTZ 5/2000; Teil 2, MTZ 6/2000 [21] H.P Lenz Verbrennungskraftmaschinen, Grundzüge, Skriptum zur Vorlesung der TU Wien, 14 Verbesserte Auflage 1999, Band und [22] Hans Brügermann, Hans Peter Reifenrath und andere Der neue V8-PkwDieselmotor von Mercedes-Benz MTZ 6/2000 [23] Tagungsbericht Symposium Dieselmotorentechnik an der technischen Akademie Esslingen MTZ 6/2000 [24] Asif Faiz, et Al., Air pollution from motor Vehicles – Standard and Technologies for controlling Emission The world bank Washington, D.C., 1996 [25] Internal Combustion Engine Fundamental – New York: McGraw-Hill, 1998 [26] Internal Combustion Engine Handbook - Wiesbaden: Vieweg, Germany, 2002 [27] https://www.dieselnet.com/standards/ KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 171 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Bảng ký hiệu viết tắt CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KHÍ XẢ CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG .6 1.1 CÁC NGUỒN BỤI……………………………6 TẠO RA KHÍ XẢ VÀ 1.1.2 Nguồn nhiễm tự nhiên 1.1.3 Nguồn ô nhiễm nhân tạo 1.1.4 Các dạng thải vào khơng khí 1.2 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ Ơ TƠ GÂY RA Ở VIỆT NAM 10 1.2.1 Sự phát triển phƣơng tiện giao thông Việt Nam 10 1.2.2 Tình hình ô nhiễm môi trƣờng Khí xả động gây Việt Nam 12 1.2.3 Các nguồn gây phát thải động đốt 13 1.3 CÁC THÀNH PHẦN KHÍ XẢ TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 13 1.3.1 Sản phẩm cháy 13 1.3.2 Các thành phần độc hại Khí xả động 14 1.4 ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA PHÁT THẢI ĐỘC HẠI TỚI SỨC KHỎE CON NGƢỜI VÀ MÔI TRƢỜNG SỐNG 17 1.4.1 Ảnh hƣởng tiêu cực phát thải độc hại tới sức khỏe ngƣời 17 1.4.2 Ảnh hƣởng tiêu cực phát thải độc hại tới môi trƣờng sống 19 1.5 XÁC ĐỊNH LƢỢNG ĐỘC HẠI THẢI VÀO MÔI TRƢỜNG 20 1.5.1 Tổng lƣợng phát thải cho đơn vị công suất, đơn vị thời gian 21 1.5.2 Tổng lƣợng phát thải cho đơn vị quãng đƣờng xe chạy 21 1.5.3 Tổng lƣợng phát thải cho đơn vị khối lƣợng nhiên liệu 22 CHƢƠNG CƠ CHẾ HÌNH THÀNH CÁC THÀNH PHẦN ĐỘC HẠI TRONG KHÍ XẢ CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 28 2.1 CƠ CHẾ HÌNH THÀNH CO 28 2.2 CƠ CHẾ HÌNH THÀNH HC 30 2.3 CƠ CHẾ HÌNH THÀNH NOX 32 KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 172 2.4 CƠ CHẾ HÌNH THÀNH BỒ HÓNG 34 2.4.1 Thành phần bồ hóng 34 2.4.2 Cơ chế hình thành bồ hóng 35 2.5 CÁC HỢP CHẤT CHỨA CHÌ, LƢU HUỲNH 38 2.5.1 Các hợp chất chứa chì 38 2.5.2 Hợp chất chứa lƣu huỳnh 39 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI ĐỘC HẠI TRONG KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG .46 3.1 GIỚI THIỆU 46 3.2 TRƢỜNG HỢP ĐỘNG CƠ XĂNG 46 3.2.1 Ảnh hƣởng hệ số dƣ lƣợng không khí  46 3.2.2 Ảnh hƣởng góc đánh lửa sớm 47 3.2.3 Ảnh hƣởng kết cấu buồng cháy 48 3.2.4 Ảnh hƣởng luân hồi Khí xả 50 3.3 TRƢỜNG HỢP ĐỘNG CƠ DIESEL 50 3.3.1 Ảnh hƣởng hệ số dƣ lƣợng khơng khí  50 3.3.2 Ảnh hƣởng phƣơng pháp tạo hỗn hợp 50 3.3.3 Ảnh hƣởng góc phun sớm 51 3.3.4 Ảnh hƣởng luân hồi khí xả 52 3.4 ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH 53 3.4.1 Ảnh hƣởng việc giới hạn tốc độ ô tô đến mức độ phát sinh ô nhiễm 53 3.4.2 Ảnh hƣởng chế độ không ổn định đến thành phần độc hại 54 3.5 ẢNH HƢỞNG CỦA NHIÊN LIỆU ĐẾN MỨC ĐỘ PHÁT THẢI Ô NHIỄM CỦA ĐỘNG CƠ 56 3.5.1 Nhiên liệu động xăng 56 3.5.2 Ảnh hƣởng nhiên liệu Diesel 58 3.6 CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢM PHÁT THẢI ĐỘC HẠI LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG CƠ 59 3.6.1 Giải pháp kết cấu động 60 3.6.2 Các phƣơng pháp giảm phát thải độc hại liên quan đến động xăng 61 KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 173 3.6.3 Các phƣơng pháp giảm phát thải độc hại liên quan đến động diesel 77 3.7 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHÍ XẢ 81 3.7.1 Xử lí khí xả động xăng 81 3.7.2 Xử lý khí xả động diesel 89 CHƢƠNG TIÊU CHUẨN VỀ KHÍ XẢ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU – PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN KHÍ XẢ 99 4.1 PHÂN LOẠI PHƢƠNG TIỆN 99 4.1.1 Phân loại phƣơng tiện theo tiêu chuẩn châu Âu 99 4.1.2 Phân loại phƣơng tiện theo tiêu chuẩn Mỹ 101 4.1.3 Phân loại phƣơng tiện theo tiêu chuẩn Nhật Bản 102 4.2 XE CON VÀ XE TẢI NHẸ 103 4.2.1 Tiêu chuẩn Khí xả Châu Âu 103 4.2.2 Tiêu chuẩn Khí xả Mỹ 107 4.2.3 Tiêu chuẩn Khí xả Nhật Bản 110 4.2.4 Các dạng thử nghiệm công nhận kiểu cho xe 114 4.2.5 Các dạng thử nghiệm ô nhiễm công nhận kiểu xe theo tiêu chuẩn châu Âu 118 4.2.6 Phƣơng pháp lấy mẫu xác định thành phần độc hại 123 4.3 XE TẢI HẠNG NẶNG 125 4.3.1 Tiêu chuẩn Khí xả châu Âu 125 4.3.2 Tiêu chuẩn Khí xả Mỹ 127 4.3.3 Tiêu chuẩn Khí xả Nhật Bản 129 4.3.4 Các dạng thử nghiệm công nhận kiểu cho xe hạng nặng 130 4.4 ĐỘNG CƠ TĨNH TẠI 138 4.4.1 Tiêu chuẩn Mỹ 139 4.4.2 Tiêu chuẩn Đức 149 4.5 ĐỘNG CƠ PHI ĐƢỜNG BỘ 151 4.5.1 Tiêu chuẩn Châu Âu 151 4.5.2 Tiêu chuẩn Mỹ 158 4.5.3 Tiêu chuẩn Nhật Bản 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 174 MỤC LỤC 172 KHÍ THẢI VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 175

Ngày đăng: 22/11/2023, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan