(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện gia lâm, thành phố hà nội

131 3 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN NÔNG NGHIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMP VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMT NAM NGUYỄN THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG DỤNG ĐẤT NÔNGNG ĐẤT NÔNGT NÔNG NGHIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMP HUYỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘII Chuyên ngành: Quản lý đất đain lý đất đait đai Mã số:: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Vòngi hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Vòngng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Vòngn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Vòngc: PGS TS Nguyễn Thị Vòngn Thị Vòng Vịng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS-TS Nguyễn Thị Vịng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quy hoạch sử dụng đất, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức thuộc phịng ban huyện, quyền xã, thị trấn nhân dân huyện Gia Lâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị, sơ đồ .vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract .x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu .4 2.1 Một số vấn đề sử dụng đất nông nghiệp .4 2.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 2.1.2 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 2.1.3 Đặc điểm suy thối đất nơng nghiệp 2.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 2.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 2.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 14 2.3 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 15 2.3.1 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp 15 2.3.2 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 2.4 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam .19 2.4.1 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp 19 2.4.2 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 2.5 Sử dụng đất nông nghiệp vùng ven đô 22 2.5.1 Nông nghiệp ven đô thị .22 2.5.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ven đô 24 2.6 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Nội 25 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 27 iii 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm 27 3.4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm 27 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 27 3.4.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 3.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu .29 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần Kết thảo luận .33 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 42 4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm 43 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 47 4.3.1 Hiệu kinh tế 47 4.3.2 Hiệu xã hội 51 4.3.3 Hiệu môi trường 55 4.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện 69 4.4.1 Dự kiến định hướng sử dụng đất nông nghiệp .69 4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện .74 Phần Kết luận kiến nghị 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 86 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ Công lao động CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp CPTG Chi phí trung gian DV Dịch vụ ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng GTGT/LĐ Giá trị gia tăng công lao động GTSX Giá trị sản xuất GTSX/CLĐ Giá trị sản xuất công lao động HTX Hợp tác xã HQĐV Hiệu đồng vốn LUT Loại hình sử dụng đất KHKT Khoa học kỹ thuật STT Số thứ tự TS Thủy sản TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 30 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 30 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 31 Bảng 4.1 Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế qua năm .37 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng nông nghiệp huyện Gia Lâm năm 2015 43 Bảng 4.3 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tiểu vùng I 44 Bảng 4.4 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tiểu vùng II .45 Bảng 4.5 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tiểu vùng III 46 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng I 48 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng II 49 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng III 50 Bảng 4.9 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng I .52 Bảng 4.10 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng II 53 Bảng 4.11 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng III 53 Bảng 4.12 Mức sử dụng phân bón tiểu vùng I 56 Bảng 4.13 Mức sử dụng phân bón tiểu vùng II 57 Bảng 4.14 Mức sử dụng phân bón tiểu vùng III 58 Bảng 4.15 Mức sử dụng thuốc BVTV tiểu vùng I .60 Bảng 4.16 Mức sử dụng thuốc BVTV tiểu vùng II 61 Bảng 4.17 Mức sử dụng thuốc BVTV tiểu vùng III 62 Bảng 4.18 Hiệu môi trường kiểu sử dụng đất huyện Gia Lâm 64 Bảng 4.19 Đánh giá hiệu sử dụng đất tiểu vùng I 66 Bảng 4.20 Đánh giá hiệu sử dụng đất tiểu vùng II 67 Bảng 4.21 Đánh giá hiệu sử dụng đất tiểu vùng III .68 Bảng 4.22 Dự kiến kiểu sử dụng đất đến năm 2020 tiểu vùng I .73 Bảng 4.23 Dự kiến kiểu sử dụng đất đến năm 2020 tiểu vùng II .73 Bảng 4.24 Dự kiến kiểu sử dụng đất đến năm 2020 tiểu vùng III 74 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Đồ thị 4.1 Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế qua năm 37 Sơ đồ 4.2 Cơ cấu diện tích loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tiểu vùng I 45 Sơ đồ 4.3 Cơ cấu phân bố diện tích loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tiểu vùng II 46 Sơ đồ 4.4 Cơ cấu phân bố diện tích loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tiểu vùng III 47 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Hằng Tên đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam I Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm lựa chọn phương thức sử dụng phù hợp điều kiện cụ thể huyện Gia Lâm Định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Góp phần bổ sung hồn thiện phương pháp tiếp cận việc sử dụng đất nông nghiệp, từ làm sở bố trí hợp lý loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài sở cho địa phương lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp mang lại hiệu cao II Vật liệu phương pháp nghiên cứu: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Để thực nội dung đề tài, phương pháp sử dụng gồm: Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp đánh giá hiệu phương pháp xử lý số liệu III Kết kết luận Kết nghiên cứu lựa chọn LUT với 19 kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội môi trường đại diện tiêu biểu cho vùng nghiên cứu, bao gồm: LUT chuyên lúa (lúa xuân – lúa mùa); LUT lúa – màu (lúa xuân – lúa mùa – ngô thu đông, lúa xuân – lúa mùa – lạc đông, lúa xuân – lúa mùa – cà chua, lúa xuân – lúa mùa – khoai tây); LUT chuyên màu (lạc xuân – ngô, lạc xuân – đậu tương – dưa chuột, lạc xuân – khoai tây, lạc xuân – ngô xuân, rau loại, ngô – cà chua, ngô – khoai tây, bắp cải, đậu tương – ngô); LUT lâu năm (chuối, nhãn, ổi); LUT hoa cảnh; LUT nuôi trồng thủy sản (cá nước ngọt) viii Trên sở hiệu loại hình sử dụng đất xem xét mục tiêu phát triển để đề xuất số kiểu sử dụng đất: Lúa xuân - Lúa hè thu – khoai tây, LUT trồng lâu năm, LUT hoa cảnh có giá trị kinh tế cao Để đạt hiệu loại hình sử dụng đất đề xuất cần thực đồng giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, vốn đầu tư, nguồn nhân lực, giải pháp sở hạ tầng, chế sách nơng nghiệp ix

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan