1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Niên Luận.docx

57 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BÙI NGỌC THẢO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HĨA CỦA ĐÌNH THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG NIÊN LUẬN NGÀNH VIỆT NAM HỌC (DU LỊCH) NĂM HỌC: 2022-2023 Cần Thơ, tháng 05/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BÙI NGỌC THẢO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HĨA CỦA ĐÌNH THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG NIÊN LUẬN NGÀNH VIỆT NAM HỌC NĂM HỌC: 2022-2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN Ths: Dương Thanh Xuân SINH VIÊN THỰC HIỆN Họ tên: Bùi Ngọc Thảo MSSV: 207180004 Lớp: Việt Nam học 15 Cần Thơ, tháng 05/2023 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực niên luận giai đoạn quan trọng sinh viên, tiền đề nhằm trang bị cho em kỹ nghiên cứu, kiến thức trước làm tiểu luận khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Du lịch nói riêng Trường Đại học Tây Đơ nói chung nhiệt tình dạy dỗ, quan tâm truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian vừa qua Em cố gắng hoàn thành niên luận, với cố gắng thân kiến thức em hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung niên luận khó tránh thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để niên luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô Dương Thanh Xuân tận tình dẫn, theo dõi đưa lời khuyên bổ ích giúp em bổ sung thiếu sót em gặp phải q trình hồn thành niên luận Lời cuối cùng, em xin kính chúc tồn thể quý thầy cô Bộ môn du lịch Trường đại học Tây Đô nhiều sức khỏe, thành công Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2023 Tác giả Bùi Ngọc Thảo i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ AHDT Anh hùng dân tộc ĐBSCL Đồng sông Cửu Long UBND DTSQ Ủy ban nhân dân dự trữ sinh GRDP Gross Regional Domestic Product UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌ ĐỀ TÀI .1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA ĐÌNH THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG .6 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ VĂN HÓA 1.1 DU LỊCH .6 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Phân loại du lịch 1.1.3 Tài nguyên du lịch 1.2 VĂN HÓA .8 1.2.1 Khái niệm văn hóa 1.2.2 Phân loại văn hóa 1.3 DI TÍCH LỊCH SỬ 10 1.3.1 Khái niệm di tích lịch sử .10 1.3.2 Phân loại di tích lịch sử 10 1.3.3 Vai trị Di tích lịch sử văn hóa du lịch 11 1.4 THỰC TRẠNG KHAI THÁC DI TÍCH VĂN HĨA LỊCH SỬ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI VIỆT NAM 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG .14 CHƯƠNG 2: TÌM NĂNG CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬVĂN HĨA CỦA ĐÌNH THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH KIÊN GIANG 15 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH KIÊN GIANG 15 2.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.2 Lịch sử hình thành 16 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên 17 2.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 22 2.2 ĐÌNH THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC 25 2.2.1 Cuộc đời nghiệp Danh nhân Nguyễn Trung Trực 25 2.2.2 Đình thần Nguyễn Trung Trực 31 iii 2.2.3 Giá trị văn hóa Đình Thần Nguyễn Trung Trực phát triển du lịch 33 2.3 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA ĐÌNH THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC 36 2.3.1 Thuận lợi .36 2.3.2 Khó khăn .36 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA ĐÌNH THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN KIÊN GIANG .37 TIỂU KẾT CHƯƠNG .38 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA ĐÌNH THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH KIÊN GIANG 39 3.1 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KIÊN GIANG 39 3.2 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA ĐÌNH THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH KIÊN GIANG 40 3.2.1 Đổi chế sách để đẩy mạnh khai thác di sản văn hóa du lịch 40 3.2.2 Hình thành phát triển đội ngũ hướng dẫn viên điểm 41 3.2.3 Đẩy mạnh thông tin quảng bá du lịch gắn với xây dựng thương hiệu điểm đến 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG .42 KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 iv MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Du lịch ngày trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội người Khi sống hàng ngày với vật chất, tiện nghi đầy đủ trở nên quen thuộc với nhiều người nhu cầu khám phá vùng đất mới, tiếp xúc với văn hóa lại trở thành xu hướng phổ biến Kiên Giang tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Cửu Long nằm phía Tây Nam Việt Nam, với nhiều cảnh đẹp phong phú đa dạng Kiên Giang cịn tỉnh có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời với nhiều di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng cấp quốc gia Thành phố Rạch Giá, 03 thành phố thuộc tỉnh Kiên Giang Đây xem trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh Kiên Giang Tính đến năm 2018, tồn tỉnh Kiên Giang có 160 di tích lịch sử văn hóa, thành phố Rạch Giá có di tích cấp quốc gia di tích cấp tỉnh Các di tích thành phố Rạch Giá có kiến trúc độc đáo, giá trị văn hóa hấp dẫn khách du lịch đến tỉnh Kiên Giang nói chung thành phố Rạch Giá nói riêng Trong năm qua, du lịch Kiên Giang phát triển chủ yếu dựa vào tài nguyên sản phẩm du lịch, địa điểm du lịch di tích lịch sử-văn hóa như: lăng Mạc Cửu, Chùa Hang, Đình thờ Nguyễn Trung Trực, nhà tù Phú Quốc, khu bảo tàng, … thu hút nhiều du khách đến tham quan Vì thế, di tích lịch sử-văn hóa nguồn tài ngun du lịch có vai trị quan trọng tỉnh Kiên Giang Tuy nhiên, du lịch Kiên Giang chưa phát triển xứng với tiềm vốn có Cơng tác bảo tồn văn hóa cịn nhiều hạn chế, hoạt động du lịch chưa gắn với bảo tồn văn hóa Từ lí trên, tơi định chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đình thần Nguyễn Trung Trực phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang” để làm niên luận LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đình thần nhiều học giả từ xưa đến nghiên cứu giới thiệu nhiều phương pháp, mục đích góc độ khác Trong năm gần đặc biệt kể từ Nghị TW khóa VIII đời Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc đến việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngày có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đình thần, ý nghĩa giá trị đình thần cơng bố Có thể đếm khối lượng khổng lồ hàng ngàn đầu sách, báo, chuyên đề khoa học, nhiều góc độ tiếp cận khác vấn đề như: Việt Nam văn hóa sử cương tác giả Đào Duy Anh, Đình miếu lễ hội dân gian tác giả Sơn Nam… Trong trình miêu tả đình thần, sâu giải mã tín ngưỡng, tâm linh, tác giả nghiên cứu hoạt động văn hóa tạo nên nét đẹp đa dạng phong phú giàu tính nhân văn sâu sắc Đối với đề tài nghiên cứu Đình thần Nguyễn Trung Trực Tỉnh Kiên Giang chưa có nhiều Chỉ tìm thấy hình ảnh khởi nghĩa thủ lĩnh Nguyễn Trung Trực qua số thư tịch cơng trình nghiên cứu chủ yếu sau: Lịch sử 80 năm chống Pháp Trần Huy Liệu (2003), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả nghiên cứu lịch sử đấu tranh chống Pháp nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Dựa vào tài liệu tác giả tìm hiểu bối cảnh lịch sử đất nước kỉ XIX, đặc điểm khởi nghĩa chống xâm lược có khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực Đại cương lịch sử Việt Nam - tập II, Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (2006), NXB Giáo dục Ở chương I - Phần Một tác giả nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ 1858 1896 Ở tài liệu trình đấu tranh chống xâm lược nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp miêu tả cách chi tiết Nhưng kháng chiến Nguyễn Trung Trực không đề cập nhiều Ở lĩnh vực nghiên cứu thân nghiệp Anh hùng Nguyễn Trung Trực kể đến tác phẩm Nhà giáo Lê Quang Khai (bút danh Vĩnh Xuyên) Kiên Giang Đó là: Nguyễn Trung Trực (thân nghiệp), Nxb Mũi Cà Mau, 2000 Nguyễn Trung Trực - Cuộc đời nghiệp, NXB Văn nghệ, TP HCM, 2008 Cả hai tài liệu nội dung nghiên cứu giống Tác giả giới thiệu tiểu sử, gia phả, nghiệp số truyền thuyết người dân địa phương truyền miệng Nguyễn Trung Trực cách chi tiết Đây nguồn tài liệu có giá trị cho người muốn nghiên cứu Anh hùng Nguyễn Trung Trực Nguyễn Trung Trực (diễn ca), NXB Mũi Cà Mau, 2000 Trong tác giả miêu tả lại tất đời, nghiệp, địa danh, nhân vật kiện lịch sử có liên quan đến Nguyễn Trung Trực Đây sách mà tác giả Vĩnh Xuyên thể lịch sử thông qua thơ ca, cách lịch sử tái cách dễ đọc, dễ hiểu dễ nhớ đảm bảo thật lịch sử Tuy nhiên, tác phẩm này, tác giả chưa sâu vào nghiên cứu chi tiết khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực nơi khác mà chủ yếu miêu tả lại hai chiến thắng tiêu biểu Nguyễn Trung Trực đốt tàu giặc sông Nhật Tảo đánh chiếm đồn Rạch Giá Nguyễn Trung Trực - Anh hùng kháng chiến chống Pháp Giang Minh Đoán (1991) viết trình sưu tập tài 1iệu, khảo cứu số đình, đền, di tích thờ phụng cụ Nguyễn đất Rạch Giá - Hà Tiên cũ, chuyện ghi chép từ kỳ lão - NXB TP.HCM Tác giả trình bày tiểu sử, chiến cơng cụ Nguyễn Cơng trình Tìm hiểu Kiên Giang Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Kiên Giang Dương Tấn Phát chủ biên (1986) Đây nguồn tài liệu quí cho người muốn nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển tỉnh Kiên Giang tất lĩnh vực Trong đó, tài liệu có phần trình bày khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực Kiên Giang thờ cúng Ông địa phương Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nguyễn Trung Trực Bảo tàng Kiên Giang tổ chức (1989) Tham dự hội thảo có nhà nghiên cứu, nhà sử học, khoa học người quan tâm đến đời nghiệp Anh hùng Nguyễn Trung Trực Tuy nhiên, tham luận người tham dự hội thảo, có ý kiến khác vấn đề chẳng hạn tiểu sử, quê hương, hoạt động nguồn tư liệu có giá trị việc nghiên cứu sâu Nguyễn Trung Trực kháng chiến Ông miền Tây Nam Bản thảo kỷ yếu hội thảo Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực (2009) với nhiều ý kiến đề xuất phát huy vai trò lễ hội đời sống người dân Kiên Giang nhằm xây dựng lễ hội trở thành lễ hội tiêu biểu nước Tất cơng trình kể tham khảo để tìm hiểu thân đời nghiệp Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Chưa có cơng trình nghiên cứu liên quan đến du lịch MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích đánh giá thực trạng Đình thần Nguyễn Trung Trực Kiên Giang để đưa giải pháp nhằm tăng cường vai trò, trách nhiệm quyền sở việc bảo vệ đình thần, xây dựng quy chế, nội quy chặt chẽ đình thần, từ quản lý phát triển du lịch bền vững Để đạt mục đích phải tiến hành giải nhiệm vụ chính: Nghiên cứu sở lý luận vấn đề liên quan đến đền thần, để có nhìn khái quát nhận định đắn Đình thần Nguyễn Trung Trực Thực trạng tổ chức quy hoạch, trùng tu, tơn tạo, cảnh quan mơi trường Đình thần Nguyễn Trung Trực Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn Đình thần Nguyễn Trung Trực Nghiên cứu định hướng, giải pháp qua lĩnh vực như: điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch, nguồn nhân lực, thực trạng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Để tìm hiểu rõ nét đời Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực giá trị văn hóa lịch sử ta phải tìm hiểu đâu đối tượng cần phải nghiên cứu Và đối tượng nghiên cứu nói đến Đình thần Nguyễn Trung Trực, nơi có ý nghĩa nhân dân hệ trẻ sau việc hiểu rõ lịch sử văn hóa dân tộc, địa danh di tích mang tầm cấp quốc gia cơng nhận di tích Lịch sử - Văn hóa đặt số 14 đường Nguyễn Công Trứ, phường Vĩnh Thanh, Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đình thần Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang - Giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu: giá trị văn hóa tiêu biểu Đình thần Nguyễn Trung Trực tỉnh Kiên Giang - Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu: Số liệu nghiên cứu thống kê từ năm 2018 đến QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống Phân tích đối tượng cách có hệ thống từ tổng thể đến chi tiết cụ thể thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Đình thần Nguyễn Trung Trực, từ đề xuất ý tưởng để xây dựng đề tài - Quan điểm tích hợp Trong q trình nghiên cứu xem xét nhiều mặt đối tượng: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, … từ đến tổng hợp để có nhìn đa chiều

Ngày đăng: 22/11/2023, 14:29

Xem thêm:

w