Báo cáo thực tập máy tiện CNC

26 12 0
Báo cáo thực tập máy tiện CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Máy tiện CNC được sản xuất bởi nhiều hãng trên thế giới với những đặc điểm đặc trưng của từng hãng nhưng chúng đều có các bộ phận chung như trong hình 11. Máy tiện CNC có đặc điểm cấu tạo tương tự như máy tiện thông thường. Đối với tiện thông thường khi gia công cắt gọt chi tiết người điều khiển phải theo dõi vị trí dao cắt, thao tác kịp thời chế tạo ra những chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật. Độ chính xác, năng xuất phụ thuộc vào trình độ tay nghề người điều khiển. Máy CNC hoạt động theo một chương trình đã được lập trình theo một quy tắc chặt chẽ phù hợp với quy trình công nghệ được soạn thảo và cài đặt phần mềm trong máy. Kết quả làm việc của máy CNC không phụ thuộc vào tay nghề của người điều khiển. Lúc này người điều khiển máy chủ yếu đóng vai trò theo dõi và kiểm tra các chức năng hoạt động của máy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG GIỚI THIỆU TRUNG TÂM BK – CNC 1.1 Ngày thành lập 1.2 Các hướng nghiên cứu .3 1.3 Mặt máy trung tâm .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY GIA CÔNG SỐ CNC 2.1 Lịch sử phát triển máy CNC .7 2.2 Một số loại máy CNC thông dụng CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TIỆN CNC 11 3.1 Cấu tạo bên máy tiện CNC 11 3.2 Các phận máy tiện CNC 11 CHƯƠNG LẬP TRÌNH GIA CƠNG VÀ CÁC BƯỚC VẬN HÀNH CƠ BẢN TRÊN MÁY TIỆN CNC 15 4.1 Lập trình gia cơng máy tiện CNC 15 4.1.1 Hệ trục tọa độ điểm chuẩn máy tiện CNC 15 4.1.2 Các điểm chuẩn điểm “0” 16 4.1.3 Một số lệnh G hay sử dụng máy tiện CNC 19 4.1.4 Cấu trúc câu lệnh chương trình gia cơng máy tiện CNC .20 4.2 Các bước vận hành máy tiện CNC 22 4.2.1 Gá dao, đo kích thước dao nhập thơng số kích thước dao .22 4.2.2 Thiết lập chế độ vận hành 23 4.2.3 Chạy chương trình gia cơng 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN 25 Ưu điểm phương pháp gia công máy tiện CNC 25 Nhược điểm phương pháp gia công máy tiện CNC 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….26 Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC GVHD : TS.Đỗ Đức Nam MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển không ngừng ngành công nghiệp đặc biệt sản xuất hàng hóa tiêu dùng, khí chiếm vị trí quan trọng nền sản xuất Việc chế tạo chi tiết máy mặt hàng khác yêu cầu độ xác cao trước cịn phụ thuộc nhiều vào trình độ người thợ điều thay đổi với đời máy gia cơng điều khiển số có hỗ trợ máy tính CNC Máy tiện CNC trong máy gia cơng quan trọng, giúp giải phóng sức lao động, tăng độ xác tiết kiệm thời gian gia công Trong giai đoạn nay, máy tiện CNC sử dụng rộng rãi sở sản xuất dần đưa vào chương trình giảng dạy sở giáo dục Trong thời gian thực tập trung tâm BK – CNC, em tìm hiểu thiết kế, gia công, trực tiếp vận hành máy CNC gia công số sản phẩm Sau thời gian thực tập chúng em học củng cố bổ sung kiến thức bước đầu có kĩ sử dụng máy phay CNC trục máy tiện phòng thực hành Basic Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trung tâm BK – CNC tạo điều kiện giúp đỡ chúng em nhiều trình thực tập trung tâm Em xin cảm ơn thầy môn Cơ Sở Thiết Kế Máy Robot tạo hội cho nhóm chúng em thực tập trung tâm, đặc biệt em xin cảm ơn thầy TS.Đỗ Đức Nam dẫn tận tình giúp đỡ nhóm chúng em hoàn thành đợt thực tập Hà Nội, tháng năm 2013 Nhóm sinh viên Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU TRUNG TÂM BK – CNC 1.1 Ngày thành lập Trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển công nghệ CNC (BK-CNC Technology Center) : Là đơn vị trực thuộc Viện khí - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thành lập theo định số 3903/QĐ – BGDĐT ngày 30 tháng 08 năm 2011 Hiệu trưởng trường ĐHBK Hà Nội Văn phòng: P 206, Tòa nhà B1- Đại học BKHN, số 1- Đại Cồ Việt, Hà Nội 1.2 Các hướng nghiên cứu  Thiết kế ngược Xây dựng thiết bị quét 3D dùng cảm biến đo khoảng cách tia LASER  Xây dựng chương trình hậu xử lý để xử lý chương trình gia cơng viết ngơn ngữ APT sang mã lệnh G – code để chạy máy CNC  Nghiên cứu phương pháp đo gián tiếp lực cắt dòng điện động servo trung tâm gia công CNC  Thiết kế, chế tạo điều khiển thích nghi để tự động điều chỉnh lượng tiến dao trung tâm gia công  Nghiên cứu phay cao tốc  Xây dựng mơ hình thiết bị tạo mẫu nhanh  Động lực học điều khiển trung tâm gia công phay CNC trục, CNC trục ảo, CNC nhiều trục kiểu lai động học hở kín  Sai số gia cơng, tối ưu chế độ cắt  Nghiên cứu chất trình mài Đo Topography bề mặt đá mài 1.3 Mặt máy trung tâm a) Máy phay Trung tâm phay Mikron UCP 600 Bảng Thông số trung tâm phay Mikron UCP 600 Thông số Số trục trục Hành trình Trục X Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC 530 mm GVHD : TS.Đỗ Đức Nam Trục Y 450 mm Trục Z 450 mm Trục A  90 o 90 o Trục C 360 o Hệ điều khiển Heidenhain Cơng suất 46kVA Ổ tích dao 30 Kiểu dáng Cơng nghiệp Tốc độ trục Vơ cấp từ – 12000 vòng/phút Điểm tham chiếu Tự động Hệ thống đo lường Cảm biến quang, laser Tiêu chuẩn an tồn Châu Âu Hình Trung tâm phay Mikron UCP 600 b) Máy tiện CNC Máy tiện CNC turn 55 Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình Máy tiện CNC turn 55 Thông số công nghệ máy Bảng Thông số máy tiện CNC Turn 55 Thông số Đường kính phơi lớn 52mm Khoảng cách tâm lớn 280mm Hành trình Trục X 48 mm Trục Y 236 mm Tốc độ quay trục 100 – 4000 vịng/phút Cơng suất động trục 0.75 kW Bước tiến dao – 2m/phút Ổ tích dao Kích thước máy 400mm x 695mm x840 mm Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC GVHD : TS.Đỗ Đức Nam Khối lượng máy 85 kg Hệ điều khiển FANUC, SIMENS, HEIDENHAI Kiểu dáng Công nghiệp Tiêu chuẩn Châu Âu Một số máy khác : Hình Trung tâm gia cơng tiện max turn65 Hình Trung tâm gia cơng phay mill 155 Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY GIA CÔNG SỐ CNC 2.1 Lịch sử phát triển máy CNC Năm 1947 John Parsons nảy ý tưởng áp dụng điều khiển tự động vào trình chế tạo cánh quạt máy bay trực thăng Mỹ, trước việc gia cơng kiểm tra biên dạng cánh quạt phải dùng mẫu chép hình, sử dụng dưỡng lâu khơng kinh tế Ý định dùng bìa xun lỗ để doa lỗ cách cho tín hiệu để điều khiển hai bàn dao giúp Parson phát triển hệ thống digital ông Với kết năm 1949 ông kí hợp đồng với USAF nhằm chế tạo loại máy cắt theo biên dạng tự đông Parson yêu cầu trợ giúp để sử dụng phịng thí nghiệm tự động viện công nghệ Massachusets (M.I.T) nơi phủ Mỹ tài trợ Sau năm nghiên cứu, John Parson hoàn thành hệ thống điều khiển máy phay sử dụng vào năm 1954 Trong năm 60 thời gian chín mùi cho việc phát triển ứng dụng máy NC sau sản sinh hệ máy CNC tiền thân máy CNC ngày Từ đến hàng loạt máy CNC đời phát triển khơng ngừng với máy tính điện tử, điện tử công nghiệp điều khiển tự động… 2.2 Một số loại máy CNC thông dụng a) Máy phay Máy phay CNC máy công cụ, số trục tiêu chuẩn máy phay trục X, Y, Z với máy đại có thêm trục A, B, C Chi tiết gia công lắp máy phay thường cố định bàn máy bàn máy di động q trình gia cơng Trục mang dao dịch chuyển lên xuống Trung tâm gia công CNC sử dụng phổ biến hơn, hiệu so với máy khoan máy phay chúng có tính kinh hoạt cao Ưu trung tâm gia công CNC người dùng khả chia nhóm ngun cơng khác quy trình xác lập máy Đồ gá máy phay gồm loại : + Đồ gá điều chỉnh chuyên dùng + Đồ gá vạn + Đồ gá điều chỉnh Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC GVHD : TS.Đỗ Đức Nam Hình Đồ gá trung tâm phay Mill 155 Dụng cụ cắt : dao phay ngón, dao phay đầu cầu, dao phay mặt đầu, dao taro, mũi khoan… b) Máy tiện Hình Dao phay ngón Máy tiện CNC máy cơng cụ có hai trục, gồm trục X trục Z Ở máy tiện chi tiết quay xung quanh đường tâm trục máy Dụng cụ cắt cố định bàn xe dao di trượt Dụng cụ cắt chạy theo biên dạng quỹ đạo dụng cụ cắt lập trình sẵn Thiết kế máy tiện đại ngang hay đứng, kiểu ngang phổ biến Đồ gá máy tiện: + Mâm cặp + Mũi tâm Hình Đồ gá máy tiện Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dụng cụ cắt: dao khoan, dao khỏa mặt đầu, dao tiện tinh, dao tiện cắt đứt, dao tiện ren, dao tiện xẻ rãnh… c) Máy cắt dây Hình Dao tiện Máy cắt dây loại máy CNC dùng dùng dây điện cực làm công cụ, điều khiển hệ thống điều khiển số, theo quỹ đạo dự định sẵn tiến hành cắt gia cơng linh kiện… Thích hợp gia cơng loại khn mẫu có độ xác cao, độ cứng cao, chi tiết có hình thái phức tạp mẫu Được sử dụng rộng rãi công nghiệp máy đo, đồng hồ đo, điện gia dụng, khí, xe tơ, cơng nghiệp nhẹ Hình Máy cắt dây GF Drill 11 (trái) máy GF FI 440CC Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC GVHD : TS.Đỗ Đức Nam Lưỡi cắt : sử dụng dây đồng Hình 10 Cuộn dây hãng MITSHUBISHI Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC 10 GVHD : TS.Đỗ Đức Nam - Kết làm việc máy CNC không phụ thuộc vào tay nghề người điều khiển Lúc người điều khiển máy chủ yếu đóng vai trị theo dõi kiểm tra chức hoạt động máy a) Ụ đứng Là phận làm việc chủ yếu máy tạo vận tốc cắt gọt Bên lắp trục chính, động bước (điều chỉnh tốc độ thay đổi chiều quay) Trên đầu trục đầu lắp với tiết gia cơng Phía sau trục lắp hệ thống thuủy lực khí nén để đóng, mở, kẹp chặt chi tiết b) Truyền động - Động trục máy tiện CNC động chiều động xoay chiều - Động dòng chiều điều chỉnh vơ cấp tốc độ kích từ Động dịng xoay chiều điều chỉnh vơ cấp tốc độ biến đổi tần thay đổi số vòng quay đơn giản có mơ men truyền tải cao c) Truyền động chạy dao - Động (một chiều, xoay chiều) truyền chuyển động vít me đai ốc bi làm cho trục chạy dao độc lập (trục X,Z) loại động có đặc tính động học ưu việt cho trình cắt, trình phanh hãm mơ men qn tính nhỏ nên độ xác điều chỉnh cao xác - Bộ vít me / đai ốc/ bi có khả biến đổi truyền dẫn dễ dàng ma sát, chỉnh khe hở hợp lý truyền dẫn với tốc độ cao (Hình 12) Trong : Đường nối bảng điều khiển CPU Đường nối CPU với hệ thống động chạy dao 3,4 Đường phản hồi từ động đến CPU Đường nối CPU đến đầu ụ đứng Đường phản hồi từ ụ đứng CPU ( CPU- Bộ xử lý trung tâm hệ điều khiển) Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 12 Hệ thống truyền động d) Mâm cặp Quá trình đóng mở hãm mâm cặp để tháo lắp chi tiết hệ thống thuỷ lực (hoặc khí nén) hoạt động nhanh, lực phát động nhỏ an toàn Đối với máy tiện CNC thường gia công với tốc độ cao Số vịng quay trục lớn (có thể lên tới 8000 v/ph - gia cơng kim loại màu ) Do lực ly tâm lớn nên mâm cặp thường kẹp chặt hệ thống thuỷ lực (hoặc khí nén) tự động e) Ụ động Bộ phận bao gồm nhiều chi tiết dùng để định tâm gá lắp chi tiết, điều chỉnh, kẹp chặt nhờ hệ thống thuỷ lực (hoặc khí nén) g) Hệ thống bàn xe dao Bộ phận phận đỡ ổ chứa dao thực chuyển động tịnh tiến ra, vào song song, vng góc với trục nhờ động bước (các chuyển động lập trình sẵn) Gồm phận chính: - Đầu rơ-von-ve lắp loại dao: tiện, phay, khoan, khoét, cắt ren… tiêu chuẩn hố phần chi lắp lẫn lắp ghép với đồ gá đầu rơ-vôn-ve - Ổ chứa dụng cụ dùng cho máy tiện CNC: ổ chứa dao cụ thường sử dụng so với đầu rơ-vơn-ve việc thay đổi dụng cụ khó khăn so với cấu đầu rơvơn-ve Song ổ chứa có ưu điểm an tồn, gây va chạm vùng gia cơng, dễ dàng ghép nối số lớn dụng cụ cách tự động mà không cần can thiệp tay * Ổ tích dao (Đầu Rơ-von-ve) - Đầu Rơ von ve lắp từ 10 đến 12 dao loại; - Các ổ chứa dao tổ hợp gia công với phận khác (đồ gá thay đổi dụng cụ) Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC 13 GVHD : TS.Đỗ Đức Nam - Đầu Rơvonve cho phép thay nhanh dao thời gian ngắn định, cịn ổ chứa dao mang số lượng lớn dao mà không gây nguy hiểm, va chạm vùng làm việc máy tiện Chú ý: - Trong hai trường hợp chuôi dao thường kẹp khối mang dao vị trí xác định bàn xe dao Các khối mang dao phù hợp với giá đỡ dao máy tiện tiêu chuẩn hoá - Các kết cấu đầu Rơvonve tùy thuộc vào công dụng u cầu cơng nghệ loại máy Hình 13 Một số đầu rơ-von-ve thơng dụng Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG LẬP TRÌNH GIA CƠNG VÀ CÁC BƯỚC VẬN HÀNH CƠ BẢN TRÊN MÁY TIỆN CNC 4.1 Lập trình gia cơng máy tiện CNC 4.1.1 Hệ trục tọa độ điểm chuẩn máy tiện CNC - Hệ thống trục toạ độ máy tiện CNC xác định theo quy tắc bàn tay phải Các chuyển động máy tiện CNC thiết lập theo trục tọa độ X,Z (theo quy tắc bàn tay phải, ngón tay trục, ngón tay trục Z) Z A B Y C X Hình 14 Hệ trục tọa độ Hệ trục toạ độ theo quy tắc bàn tay phải Theo quy tắc bàn tay phải: + Trục Z trùng với trục máy Chiều dương trục Z (+Z) luôn chạy khỏi bề mặt gia công, chiều âm (-Z ) chiều ăn sâu vào vật liệu + Trục X trục vng góc với trục Z mặt phẳng nằm ngang Chiều dương của trục (+X) chiều hướng từ tâm chi tiết đến dụng cụ cắt, chiều âm (X) chiều ngược lại - Hệ thống tọa độ liên quan mật thiết với chi tiết gia cơng máy tiện CNC Khi lập trình quy ước rằng: Dụng cụ cắt chuyển động tương đối so với hệ thống trục tọa độ, chi tiết đứng yên Hệ trục toạ độ theo quy tắc bàn tay phải Hệ toạ độ ổ gá dao trước trục Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC Hệ toạ độ ổ gá dao sau trục 15 GVHD : TS.Đỗ Đức Nam Hình 15 Hệ trục tọa độ máy tiện CNC 4.1.2 Các điểm chuẩn điểm “0” Để điều khiển chuyển động tiến dao ta phải xác định xác vị trí điểm quỹ đạo chuyển động Như vây, sau xác lập hệ trục tọa độ vấn đề phải gắn trục tọa độ vào vị trí thuận lợi phạm vi khơng gian làm việc máy Đó cơngviệcchọn gốc tọa độ a) Điểm gốc tọa độ máy (điểm O, ký hiệu M) Điểm gốc “0” máy điểm gốc hệ toạ độ máy Điểm M nhà thiết kế chế tạo quy định theo kết cấu loại máy Điểm M điểm giới hạn vùng làm việc máy, điều có nghĩa phạm vi vùng làm việc máy dịch chuyển cấu máy dịch chuyển theo chiều dương Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp toạ độ Nó điểm chuẩn để xác định vị trí điểm khác gốc toạ độ chi tiết (W); chuẩn đo ( R) … Đối với máy tiện, điểm M thường chọn giao điểm trục Z với mặt phẳng đầu trục X+ Z+ M Hình 16 Điểm gốc “0” máy b) Điểm gốc tọa độ chi tiết (điểm W) - Trước lập trình, người lập O” chi tiết, để xuất phát từ điểm gốc mà xác định vị trí điểm đường bao chi tiết; Tuy nhiên cần phải xác định cho kích thước vẽ gia cơng đồng thời giá trị toạ độ - Điểm W chi tiết gốc toạ độ chi tiết Vị trí điểm W phụ thuộc vào lựa chọn ngời lập trình Tuy nhiên cần phải lựa chọn cho kích thớc vẽ gia công đồng thời với giá trị toạ độ Đối với chi tiết tiện điểm W chi tiết nằm đờng tâm chi tiết, mặt đầu bên trái, mặt đầu bên phải (thờng chọn mặt đầu bên phải dễ lập trình đỡ bị nhầm lẫn ) X+ X+ Z+ W Z+ W Hình 17 Điểm gốc phơi W c) Điểm gốc tọa độ chương trình (Po) Là điểm mà dụng cụ cắt trước bắt đầu gia công Để hợp lý nên chọn điểm Po cho chi tiết gia cơng dụng cụ cắt gá lắp hay thay đổi cách dễ dàng Điểm viết đầu chương trình, vào để đặt dụng cụ cắt trước chạy chương trình gia cơng Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC 17 GVHD : TS.Đỗ Đức Nam X+ Z+ W Hình 18 Điểm gốc chương trình Po d) Điểm chuẩn máy (kí hiệu R) Trong hệ thống máy đo dịch chuyển, giá trị đo thực có cố điện Trong trường hợp để đưa hệ thống đo trở lại trạng thái đo trước phải đưa dụng cụ cắt điểm R (Reference) Điểm chuẩn R có khoảng cách cố định so với điểm gốc máy (M) khoảng cách xác định vùng làm việc máy theo chiều dài đường kính Máy tiện điểm R nằm phía bên phải máy theo chiều dài đường kính Máy tiện điểm R nằm phía bên phải Trong trường hợp để đưa hệ thống đo trở lại trạng thái đo trước phải đưa dụng cụ cắt điểm R (Reference) Điểm chuẩn R có khoảng cách cố định so với điểm gốc máy (M) khoảng cách xác định vùng làm việc máy theo chiều dài đường kính Máy tiện điểm R nằm phía bên phải R M Z+ Hình 19 Điểm gốc R e) Điểm hiệu chỉnh dụng cụ (kí hiệu P) Khi sử dụng nhiều dụng cụ cắt, kích thước dụng cụ cắt phải xác định thiết bị điều chỉnh để có thông tin đưa vào hệ thống điều khiển nhằm hiệu chỉnh tự động kích thước dụng cụ cắt Hay gọi điểm dụng cụ cắt, sử dụng nhiều dụng cụ cắt, kích thước dụng cụ cắt phải xác định thiết bị điều chỉnh để có thơng tin đưa vào hệ điều khiển nhằm hiệu chỉnh tự động kích thước dụng cụ cắt Điểm chuẩn dao (ký hiệu P) để xác định vị trí dao vùng làm việc máy ta xác định điểm chuẩn dao (P) Điểm (P) dùng tính tốn quỹ đạo chuyển động dao Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Các dao tiện, mũi khoan có điểm chuẩn đỉnh dao (hình 20- a,b), mũi khoét, dao doa dao phay ngón điểm chuẩn (P) tâm mặt đầu dao (Hình 20-c) P P a/ P b/ c/ Hình 20 Điểm chuẩn dao (P) Bảng ký hiệu điểm Tên điểm Điểm O máy Điểm O chi tiết Điểm O chương trình Điểm chuẩn máy Điểm thay dụng cụ cắt Điểm điều chỉnh dụng cụ cắt Điểm cắt dụng cụ Ký hiệu Bằng chữ M W Po R Ww E P 4.1.3 Một số lệnh G hay sử dụng máy tiện CNC Mã Mã Chức Tiêu đặc biệt chuẩn Nhóm G00 G00 01 Đặc tính điều khiển điểm, chạy dao nhanh G01 G01 01 Nội suy tuyến tính (nội suy đường thẳng ) G02 G02 01 Nội suy vòng theo chiều kim đồng hồ (CW) G03 G03 01 Nội suy vòng ngược chiều kim đồng hồ CCW) G04 G04 00 Lệnh trễ (Thời gian lưu /dừng lại thời gian ngắn ) G22 G22 04 Lệnh kiểm tra vùng giới hạn dao G23 G23 04 Bỏ lệnh kiểm tra vùng giới hạn dao G28 G28 00 Quay điểm tham chiếu (điểm gốc) G32 G33 01 Cắt ren G40 G40 07 Lệnh bù bán kính mũi dao G41 G41 07 Bù bán kính mũi dao phía bên trái G42 G42 07 Bù bán kính mũi dao phía bên phải G50 G92 00 Thiết lập hệ trục toạ độ G70 G70 00 Chu trình tinh G71 G71 00 Chu trình cắt thơ mặt ngồi Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC 19 GVHD : TS.Đỗ Đức Nam G72 G73 G74 G75 G76 G90 G92 G94 G96 G97 G98 G99 G72 G73 G74 G75 G76 G77 G78 G79 G96 G97 G94 G95 G90 G91 00 00 00 00 00 01 01 01 02 02 05 05 03 03 Kết thúc chu trình cắt thơ mặt ngồi Đóng lại vịng lặp chu trình Kết thúc cắt mặt chu trình Cắt mặt ngồi chu trình Chu trình cắt ren Chu trình cắt A Chu trình cắt ren Chu trình cắt mặt đầu (cắt B) Điều khiển tốc độ trục (m/phút) Điều khiển tốc độ trục (vòng /phút) Lượng tiến dao theo phút (mm/phút) Lượng tiến dao theo vịng ( mm/vịng) Lệnh lập trình theo giá trị tuyệt đối Lệnh lập trình theo giá trị tương đối 4.1.4 Cấu trúc câu lệnh chương trình gia công máy tiện CNC a) Cấu trúc câu lệnh Là tập hợp thông tin cần thiết hệ điều khiển thực bước gia công Câu lệnh viết hàng ngang, bao gồm một nhóm lệnh thực lúc Một câu lệnh (khối lệnh) cấu tạo từ chữ số chữ - Chữ số: Gồm chữ số từ đến 9, - Chữ cái: Gồm 26 chữ tiếng anh từ A,B .X,Y,Z Một câu lệnh có cấu trúc sau: N G X Z U W F S T M Nhóm lệnh thực chức cơng nghệ Nhóm lệnh thực chức phụ Nhóm lệnh thực chức định vị trí hình học Nhóm lệnh thực chức chuẩn bị dịch chuyển Thứ tự câu lệnh (tăng dần, tăng 1, hay 10 đơn vị Trong đó: - Số thứ tự câu lệnh gồm chữ N (Number) số tự nhiên đứng đằng sau Số tự nhiên giúp ta tìm dễ dàng câu lệnh nhớ hệ thống điều khiển, hay trường hợp sử dụng lệnh lặp, chu trình - - Nhóm lệnh thực chức dịch chuyển gồm chữ G (Goemotic funtion) kèm theo số đứng đằng sau kiểu dịch chuyển Ví dụ: G00 - Dịch chuyển nhanh không cắt gọt, G01 - Dịch chuyển dao theo đường thẳng (nội suy đường thẳng) G02 - Dịch chuyển dao theo cung tròn, chiều kim đồng hồ Nhóm lệnh thực chức định vị trí hình học gồm toạ độ X, Z (U, W), kèm theo số vị trí cần dịch chuyển đến dụng cụ cắt Ví dụ: Tìm hiểu máy CNC máy tiện CNC 20

Ngày đăng: 22/11/2023, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan