1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoa học tự nhiênkhgd khtn 6(23 24)

49 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Dạy Học Của Tổ Chuyên Môn Môn Khoa Học Tự Nhiên, Khối Lớp 6
Trường học Trường THCS Nguyễn Du
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Kế Hoạch Dạy Học
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 51,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU TỔ TỐN - LÍ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, KHỐI LỚP Năm học 2023- 2024 (Ban hành kèm theo Quyết định số … /QĐ-THCSND ngày ……… trường THCS Nguyễn Du) I Đặc điểm tình hình Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: ; Khá: ; Đạt: không; Chưa đạt: Thiết bị dạy học: STT Thiết bị dạy học - Kính lúp - Kính hiển vi - Kính hiển vi có vật kính 40x, - Kính lúp - Nước cất đựng lọ thủy tinh - Đĩa petri, giấy thấm - Củ hành tây - Lam kính, la men, cốc đong, ống nhỏ giọt, giấy thấm, thìa - Kính hiển vi có vật kính 10x 40x, - Mẫu nước ao (hồ) nước môi trường Số lượng 4 4 4 4 4 Các thí nghiệm/thực hành Sử dụng kính lúp Sử dụng kính hiển vi Thực hành: Quan sát phân biệt số loại tế bào Thực hành: Quan sát mô tả thể đơn bào, thể đa bào 10 11 12 13 14 15 nuôi - Mẫu vật - Kính hiển vi 10x, 40x - Bộ lam kính lamen, ống nhỏ giọt, nhiệt kế, giấy thấm, cốc 1,2 lít, thìa trộn, nước cất, cốc thủy tinh, ấm đun nước, thùng xốp có nắp, lọ thủy tinh nhỏ có nắp - Nguyên liệu: hộp sữa chua không đường; hộp sữa đặc có đường, nước lọc sữa tiệt trùng - Kính hiển vi 10x, 40x - Lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh - Một số mẫu vật có mơi trường tự nhiên thu thập môi trường nuôi - Rêu tường, dương xỉ, cỏ bợ - Thơng, bí ngơ - Ống nhịm, kính lúp, máy ảnh, tài liệu nhận diện nhanh động vật ngồi thiên nhiên hình ảnh/Clip khu bảo tồn động vật(máy chiếu) Thước cuộn, thước dây, Thước thẳng,… Cân đồng hồ số loại đồng hồ đo thời gian số loại nhiệt kế: nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, bình cầu, Giá gắn lị xo trịn có dây kéo, xe lăn, nam châm, Lực kế Lị xo xoắn dài, giá đỡ thí nghiệm, thước thẳng, nặng giống nhau, giá đỡ nặng 4 Thực hành: Làm sữa chua quan sát vi khuẩn 4 4 Thực hành: Quan sát loại nấm Thực hành: Quan sát nhận biết số nhóm thực vật ngồi thiên nhiên Thực hành: Quan sát nhận biết số nhóm động vật thiên nhiên 6 6 6 Đo chiều dài Đo khối lượng Đo thời gian Đo nhiệt độ Lực tiếp xúc lực không tiếp xúc Biểu diễn lực Biến dạng lò xo Lực kế, nặng, miếng gỗ hộp thuỷ tinh nhựa cứng suốt hình chữ nhật, xe lăn, hình chữ nhật, đường ray cho xe lăn chạy, rịng rọc cố định, phễu rót nước, đoạn dây mảnh, lực kế lò xo có GHD 5N, van xả nước, Hai lắc giống nhau, giá treo cố định, thước mét, bìa đánh dấu hai điểm A, B 16 17 18 Lực ma sát nghỉ lực ma sát trượt Thí nghiệm lực cản nước 1 Thí nghiệm bảo tồn lượng Phịng học mơn STT Tên phịng Phịng mơn Hóa học Số lượng 01 Phịng mơn Sinh học 01 Phịng mơn Vật lí 01 Phạm vi nội dung sử dụng Phạm vi sử dung: 81m2 Sử dụng để học làm thí nghiệm hóa học Phạm vi sử dung: 81m2 Sử dụng để học làm thí nghiệm sinh học Phạm vi sử dung: 81m2 Sử dụng để học làm thí nghiệm vật lý Ghi II KẾ HOẠCH DẠY HỌC Phân phối chương trình STT BÀI HỌC Bài 1: Giới thiệu Khoa học tự nhiên SỐ TIẾT TIẾT YÊU CẦU CẦN ĐẠT PPCT CHƯƠNG I MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1 Kiến thức: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN) - Trình bày lĩnh vực chủ yếu KHTN - Hiểu vai trò, ứng dụng KHTNtrong đời sống sản xuất - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu - Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thông thường Bài 2: An tồn phịng thực hành học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ) Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Phát biểu khái niệm KHTN - Liệt kê lĩnh vực KHTN - Sắp xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN Xác định vai trò KHTNđối với sống Phẩm chất: - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận khái niệm, vai trò, ứng dụng KHTN - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí, kết tìm hiểu vai trị KHTNtrong sống Kiến thức: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN) - Trình bày lĩnh vực chủ yếu KHTN - Hiểu vai trò, ứng dụng KHTNtrong đời sống sản xuất - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo Bài Sử dụng kính lúp Bài Sử dụng kính hiển vi quang học 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Phát biểu khái niệm KHTN - Liệt kê lĩnh vực KHTN - Sắp xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN Xác định vai trò KHTNđối với sống Phẩm chất: - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận khái niệm, vai trị, ứng dụng KHTN - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí, kết tìm hiểu vai trò KHTN sống Kiến thức - Nhận biết cấu tạo cơng dụng kính lúp Biết cách sử dụng bảo quản kính lúp - Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập Năng lực 2.1.Năng lực chung: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: + Năng lực sử dụng kính lúp + Năng lực thực hành + Năng lực trao đổi thông tin + Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - u thích mơn học, hình thành phẩm chất chăm chỉ, có trách nhiệm… Kiến thức - Nhận biết phận kính hiển vi quang học - Biết cách sử dụng bảo quản kính hiển vi quang học 5 Đo chiều dài - Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: + Năng lực sử dụng kính hiển vi quang học + Năng lực thực hành + Năng lực trao đổi thông tin + Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - Yêu thích mơn học, hình thành phẩm chất chăm chỉ, có trách nhiệm… 1.Kiến thức: 10 - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo chiều dài - Dùng thước để số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai - Đo chiều dài thước, (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo; ước lượng chiều dài số trường hợp đơn giản Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách khắc phục số thao tác sai sử dụng thước để 6 Đo khối lượng đo chiều dài vật 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Xác định tầm quan trọng việc ước lượng chiều dài trước đo; ước lượng chiều dài vật số trường hợp đơn giản Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt lực nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết tốt - Trung thực: Khách quan kết - Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn nhóm 11 1.Kiến thức: 12 - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo khối lượng - Dùng cân để số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai - Đo khối lượng cân (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo; ước lượng khối lượng số trường hợp đơn giản Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách khắc phục số thao tác sai sử dụng thước để đo chiều dài vật 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Xác định tầm quan trọng việc ước lượng chiều dài trước đo; 7 Đo thời gian 13 14 ước lượng chiều dài vật số trường hợp đơn giản Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt lực nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết tốt - Trung thực: Khách quan kết - Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn nhóm Kiến thức: - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để thời gian - Dùng đồng hồ để số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai - Đo thời gian đồng hồ (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo; ước lượng thời gian số trường hợp đơn giản Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: biết vận dụng kiến thức thực tế đo thời gian, tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách khắc phục số thao tác sai sử dụng đồng hồ đo thời gian 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo thời gian Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: + Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm 8 Đo nhiệt độ 15 16 tìm hiểu thời gian + Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận dụng cụ, đơn vị đo thời gian thực hành đo thời gian + Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm đo thời gian hoạt động đồng hồ đo Kiến thức: - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để nhiệt độ - Phát biểu được: Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật - Nêu cách xác định nhiệt độ thang nhiệt độ Celsius - Nêu nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để đo nhiệt độ - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo; ước lượng nhiệt độ số trường hợp đơn giản - Đo nhiệt độ nhiệt kế (thực thao tác, không yêu cầu tìm sai số) Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách khắc phục số thao tác sai sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm bước sử dụng nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử đo nhiệt độ thể, hợp tác thực đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử Bài 9: Sự đa dạng chất Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu nhiệt độ - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận dụng cụ, đơn vị đo nhiệt độ thực hành đo nhiệt độ - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm CHƯƠNG II CHẤT QUANH TA 17 Kiến thức: 18 - Nêu đa dạng chất - Nêu số tính chất vật lí, tính chất hố học chất Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để bố trí thực thí nghiệm tính chất chất - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Làm “nước hàng” cách đun đường đến chuyển màu nâu sẫm 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu đa dạng chất - Nêu số tính chất vật lí, tính chất hố học chất - Thực thí nghiệm tìm hiểu số tính chất chất Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó đọc SGK, tài liệu nhằm tìm hiểu đa dạng chất số tính chất chất - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ

Ngày đăng: 21/11/2023, 21:04

w