Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
348 KB
Nội dung
TRƯỜNG CĐ CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN KHOA TIN HỌC ỨNG DỤNG LỚP CCVT02B ĐỒ ÁN MÔN HỌC THÔNG TIN QUANG ĐỀ TÀI: THIẾTKẾMẠNGFTTHCHO6.000THUÊBAOỞĐỊABÀNHUYỆNHƯƠNGKHÊTỈNHHÀTĨNH GVHD: Nguyễn Vũ Anh Quang SVTH : Nguyễn Thị Doan ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ ĐỀ TÀI: THIẾTKẾMẠNGFTTHCHO6.000THUÊBAOỞĐỊABÀNHUYỆNHƯƠNGKHÊTỈNHHÀTĨNH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người về trao đổi thông tin ngày càng lớn. Để đáp ứng những nhu cầu đó, đòi hỏi mạng lưới viễn thông phải có tốc độ cao, dung lượng lớn. Với những ưu điểm tuyệt vời như dải thông tin lớn, tốc độ truyền tin rất nhanh, không bị ảnh hưởng bởi những tín hiệu điện từ trong không gian và ngược lại nó cũng không phát ra các tín hiệu điện từ làm nhiễu các thiết bị xung quanh. Độ bảo mật thông tin cao với nguyên liệu sẵn có và có nhiều.Cáp quang là phương tiện truyền dẫn hết sức hiệu quả trong mạngthuêbao nói riêng và các mạng khác nói chung.Trong tương lai cáp quang sẽ dần thay thế những đôi dây kim loại cồng kềnh, tốn kém. Từ những nhận xét trên cho thấy hệ thống thông tin với cáp quang làm phương tiện truyền dẫn là một ứng dụng nhằm tối ưu hoá mạng lưới viễn thông, đem lại cho con người những lợi ích không thể phủ nhận được. Chính vì vậy em đã chọn đề tài này. II. Ý NGHĨA THỰC TIỄN Trong những năm vừa qua, các hệ thống thông tin sợi quang đã được sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới trong ngành viễn thông và truyền dữ liệu. Việc thiếtkế tuyến thông tin sợi quang nhằm thoả mãn những yêu cầu đề ra ngày càng trở thành vấn đề quan trọng. Với xu thế số hoá, ngày càng nhiều tuyến thông tin sợi quang truyền dẫn thông tin số được thiếtkế và lắp đặt trong thực tiễn. Việc thiếtkế một tuyến thông tin chất lượng cao liên quan đến việc tính toán hàng loạt các thông số của mỗi thiết bị dựa vào các yêu cầu hoạt động của hệ thống. Vì yêu cầu kĩ thuật và giá thành tuyến là các yếu tố rất quan trọng nên khi thiếtkế ta cần chọn lựa kĩ vật liệu, thiết bị, các thành phần khác sao cho chúng thỏa mãn các đặc tính kĩ thuật và bảo đảm thời gian hoạt động lâu dài của tuyến. III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Tổng quan về FTTH Chương 2: Khảo sát hệ thống PON Chương 3: Xây dựng mô hình FTTH dựa trên nền PON Chương 4: Dùng Optiwave khảo sát hệ thống FTTH đã thiết kế. Bảng phân công công việc Thời gian Công việc Kết quả đạt được Đánh giá Tuần 1 (26/3 – 1/4) Sưu tầm tài liệu viết đề cương sơ bộ Đề cương sơ bộ Tuần 2 (2/4 – 8/4) Viết đề cương chi tiết Viết nội dung cho chương 1 và chương 2 Đề cương chi tiết Hoàn thành nội dung chương 1 và chương 2 Tuần 3 (9/4 – 15/4) Viết nội dung cho chương 3 Hoàn thành nội dung chương 3 Tuần 4 (16/4 – 22/4) Viết nội dung cho chương 4 Hoàn thành nội dung chương 4 Tuần 5 (23/4 – 29/4) Hoàn thiện đề tài Đề tài hoàn chỉnh CÁC TỪ VIẾT TẮT FTTH Fiber to the home Cáp quang đến tận nhà PON Passive optical network Mạng quang thụ động BPON Broadband passive optical network EPON Ethernet passive optical GPON Gigabit-capable pasive optical WDM-PON Wavelength division mutiplexer Mạng quang thụ động passive optical network phân chia theo bước sóng OLT Optical line terminal Thiết bị cuối đường quang ONU Optical network unit ODN Optical distribution network P2MP Point-to-multipoint Điểm – đa điểm P2P Point-to-point Điểm – điểm ADSL Asymmetric digital subscriber line APON ATM – passive optical network PLOAM Physical layer OAM OAM Operation, Administration Vận hành, quản lí and maintenance và bảo dưỡng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ FTTH 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm về FTTH 1.1.2 Đặc điểm của FTTH 1.1.3 Tiện ích của FTTH 1.1.4 So sánh FTTH Và ADSL 1.2 Cấu hình 1.2.1 Cấu hình dạng điểm nối điểm 1.2.1.1 Cấu hình dạng cây 1.2.2 Cấu hình dạng điểm đa điểm 1.2.2.1 Cấu hình dạng tuyến 1.2.2.2 Cấu hình dạng vòng 1.3 Bước sóng sử dụng trong FTTH CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VỀ HỆ THỐNG PON 2.1 Giới thiệu chung về mạng quang thụ động(PON) 2.1.1 Công nghệ PON 2.1.2 Đặc điểm chính của hệ thống PON 2.2 Các công nghệ PON cơ bản 2.2.1 Đặc điểm cơ bản của các công nghệ PON 2.2.2 So sánh các công nghệ PON 2.3 Thành phần cơ bản của mạng quang thụ động 2.3.1 OLT 2.3.2 ONU 2.3.3 ODN 2.3.3.1 Sợi quang và cáp quang 2.3.3.2 Bộ chia CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC TẾ CHO 6000 THUÊBAOỞĐỊABÀNHUYỆNHƯƠNG KHÊ, TỈNHHÀTỈNH DỰA TRÊN HỆ THỐNG PON 3.1 Xây dựng mô hình thiếtkế 3.2 Lý thuyết thiếtkế 3.2.1 Tính toán khoảng cách truyền, suy hao trên tuyến 3.2.2 Tính toán độ nhạy máy thu, độ dự trữ công suất công suất phát, công suất thu. 3.2.3 Tính toán hệ số khuếch đại CHƯƠNG IV: DÙNG OPTIWAVE KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐÃ THIẾTKẾ 4.1 Khảo sát công suất, tỉ số BER và Q 4.2 Khảo sát độ khuếch đại G 4.3 Khảo sát tốc độ bít VIỆT HÀN - IT ThiếtkếmạngFTTH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ FTTH 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm về FTTHFTTH là dịch vụ truy cập Internet hiện đại nhất với đường truyền dẫn hoàn toàn bằng cáp quang từ nhà cung cấp dịch vụ đến địa chỉ thuê bao. 1.1.2 Đặc điểm của FTTH Hệ thống truyền dẫn hoàn toàn bằng cáp quang. Tốc độ truyền dẫn cao, tốc độ truyền tải dữ liệu Internet lên/xuống ( upload/download) ngang bằng với nhau. Sử dụng được đa dịch vụ trên mạng viễn thông chất lượng cao kế cả truyền hình giải trí. Thích hợp cho khách hàng là các cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp. 1.1.3 Tiện ích của FTTH Tốc độ truy nhập Internet cao, lên đến 10 Gigabit/giây, nhanh gấp 200 lần so với ADSL 2+ Chất lượng tín hiệu ổn định, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, chiều dài cáp An toàn chothiết bị (không sợ sét đánh lan truyền trên đường dây). Nâng cấp băng thông dễ dàng mà không cần kéo cáp mới. Đáp ứng hiệu quả cho các ứng dụng Công nghệ thông tin hiện đại như: Hosting Server riêng, VPN (mạng riêng ảo), Game Online, IPTV (truyền hình tương tác), VoD (xem phim theo yêu cầu), IP Camera … Độ bảo mật thông tin cao:Với FTTH thì hầu như không thể bị đánh cắp tín hiệu trên đường truyền. 1.1.4 So sánh FTTH và ADSL Tốc độ upload của FTTH vượt qua ngưỡng của chuẩn ADSL2+ (1Mbps) hiện tại và có thể ngang bằng với tốc độ download. Vì vậy thích hợp với việc truyền tải dữ liệu theo chiều từ trong mạng khách hàng ra ngoài internet. Độ ổn định và tuổi thọ cao hơn dịch vụ ADSL do không bị ảnh hưởng bởi nhiễu điện, từ trường; Khả năng nâng cấp tốc độ (download/upload) dễ dàng. Bên cạnh các ứng dụng như ADSL có thể cung cấp Triple Play Services (dữ liệu, truyền hình, thoại), với ưu thế băng thông vượt trội, FTTH sẵn sàng cho các ứng dụng đòi hỏi băng thông cao, đặc biệt là truyền hình độ phân giải cao (HDTV) yêu cầu băng thông lên đến vài chục Mbps, trong khi ADSL không đáp ứng được. Độ ổn định ngang bằng như dịch vụ internet kênh thuê riêng Leased-line nhưng chi phí thuêbao hàng tháng thấp hơn vài chục lần. 1.2 Cấu hình 1.2.1 Cấu hình dạng điểm nối điểm Theo phương án kết nối này, từ nhà cung cấp sẽ dẫn một đường cáp quang tới tận nhà khách hàng, đường quang này sẽ chuyển đổi ngược lại thành tín hiệu điện và cấp cho khách hàng. Ưu điểm: Cấu hình đơn giản, dễ lắp ráp, không cần đào tạo chuyên sâu nhiều, thiết bị có giá thành rẻ, có thể tận dụng những vật tư hiện có. Đặc biệt ưu thế trong giai đoạn đầu của mạngFTTH hay FTTX Đồ án thông tin quang 6 VIỆT HÀN - IT ThiếtkếmạngFTTH Nhược điểm: Khi số lượng thuêbao lớn lên, kiến trúc này không còn phù hợp nữa bởi việc quản lý đường truyền vật lý thuêbao sẽ rất phức tạp và tốn kém. 1.2.1.1 Cấu hình dạng cây Cấu hình dạng cây sử dụng một đường cáp quang nối trực tiếp từ OLT tới bộ chia. Từ bộ chia, sẽ có một đường cáp quang kết nối từ mỗi ONU tới mạng. Ưu điểm: o Bộ chia được tập trung tại một điểm nên dễ dàng xác định được những sự cố của mạng. o Tất cả các ONU trong cùng mạng sẽ có chung dự trữ công suất, chất lượng tín hiệu tại các ONU sẽ gần tương tự như nhau. o Khi số khách hàng yêu cầu dịch vụ tăng lên, mạng PON với cấu hình dạng cây sẽ được chia nhanh chóng thành các mạng nhỏ hơn bằng cách thêm bộ chia và OLT trong mạng. Nhược điểm: o Độ tin cậy của mạng không cao, mỗi khi tổng đài phía nhà cung cấp gặp sự cố sẽ gây sự cố cho toàn mạng. Ngoài ra cần phải kể đến những sự cố khác trong mạng như lỗi tại bộ khuếch đại, tại bộ truyền nhận, … tại nút trong mạng cũng ảnh hưởng tới chất lượng của toàn mạng. o Do hạn chế tại các kết nối sau bộ chia làm cho khách hàng luôn luôn bị hạn chế tốc độ bởi 1 giá trị xác định dẫn đến làm giảm tính tận dụng của mạng trong việc phân phối băng thông cho người dùng. Hình 1.1 Cấu hình dạng cây 1.2.2 Cấu hình dạng điểm đa điểm Theo kiến trúc này tại nhà cung cấp đặt một thiết bị làm việc theo chuẩn PON, còn gọi là OLT, từ OLT tín hiệu quang sẽ được chia ra thông qua các bộ chia quang và đến đầu khách hang. Ưu điểm: Kiến trúc đơn giản, dễ quản lý. Đặc biệt tỏ rõ ưu thế khi số lượng thuêbaocho một khu vực lớn, việc sử dụng cấu hình cũ là không còn phù hợp. Nhược điểm: Thiết bị đầu cuối, vật tư, nguyên liệu có giá thành cao, kiến trúc này đòi hỏi phải có quá trình đào tạo chuyên sâu cho các đơn vị thực hiện. 1.2. 2.1 Cấu hình dạng tuyến Cấu hình dạng tuyến cũng sử dụng 1 cáp quang từ OLT. Mỗi người sử dụng được kết nối vào mạng thông qua một bộ ghép dây nhánh (tap coupler) và bộ ghép này sẽ đưa một phần công suất tín hiệu phát từ OLT đi tới người sử dụng. Ưu điểm: o Tối thiểu hóa số cáp quang cần được sử dụng (nếu ONU được kết nối trực tiếp tới bộ ghép) o Mở rộng mạng một cách linh hoạt, dễ dàng (khi có thêm ONU mới tham gia vào mạng thì chỉ cần dùng thêm bộ ghép để kết nối trực tiếp vào mạng). Nhược điểm: Đồ án thông tin quang 7 VIỆT HÀN - IT ThiếtkếmạngFTTHo Tín hiệu quang suy hao dần qua mỗi bộ ghép nên ONU ở xa OLT có thể không thu được tín hiệu do chất lượng tín hiệu quá tồi sau khi đi qua một số lượng nhất định bộ ghép nhánh. Hình 1.2 Cấu hình dạng tuyến 1.2.2.2 Cấu hình dạng vòng Trong cấu hình dạng vòng, tồn tại hai đường kết nối từ OLT tới mỗi ONU Ưu điểm: o Cấu hình dạng vòng được sử dụng chính trong các mạng thành phố lớn bởi khả năng mềm dẻo trong việc tối ưu hóa các đường truyền. o Có khả năng rất linh hoạt trong việc thiết lập và bảo trì mạng cáp quang kể cả trong trường hợp cáp quang bị đứt. Nhược điểm: o Khi tín hiệu quang được truyền qua mỗi ONU, tín hiệu bị suy hao đáng kể, điều này đã gây ra giới hạn cho khả năng truyền nhận và số lượng ONU trong cấu hình dạng vòng. • • Hình 1.3 Cấu hình dạng vòng 1.3 Bước sóng sử dụng trong FTTH Hình 1.4 Đặc tuyến suy hao trong sợi quang Đồ án thông tin quang 8 VIỆT HÀN - IT ThiếtkếmạngFTTH Nhìn vào hình 1.1 ta thấy có ba vùng bước sóng suy hao thấp nhất, còn gọi là ba cửa sổ thông tin. * Cửa sổ thứ nhất: Ở bước sóng 850nm. Trong vùng bước sóng từ 0.8μm tới 1μm, suy hao chủ yếu do tán xạ trong đó có một phần ảnh hưởng của suy hao hấp thụ. Suy hao trung bình trong cửa sổ này ở mức từ 2÷3dB/Km. * Cửa sổ thứ hai : Ở bước sóng 1300nm. Ở bước sóng này độ tán sắc rất thấp, suy hao chính do tiêu hao tán xạ Rayleigh. Suy hao tương đối thấp khoảng từ 0.4÷0.5 dB/Km và tán sắc nên được dùng rộng rãi hiện nay. * Cửa sổ thứ ba : Ở bước sóng 1550nm. Suy hao thấp nhất cho đến nay khoảng 0.3 dB/Km, với sợi quang bình thường độ tán sắc ở bước sóng 1550nm lớn so với bước sóng 1300nm. Tuy nhiên với một số loại sợi quang có dạng phân bố chiết suất đặc biệt có thể giảm độ tán sắc ở bước sóng 1550nm như các sợi quang DC, MC và sợi quang bù tán sắc. Lúc đó việc sử dụng cửa sổ thứ ba sẽ có nhiều thuận lợi : suy hao thấp và tán sắc nhỏ. => Thông qua các tính chất suy hao của sợi quang, mạngFTTH được triển khai dựa trên ba vùng bước sóng chính là 1310nm, 1490nm, 1550nm. Vùng bước sóng 1310 để truyền dữ liệu tuyến lên. Vùng bước sóng 1490nm đường dùng cho tuyến truyền dẫn quang tuyến xuống còn vùng bước sóng 1550 được sử dụng cho việc truyền tín hiệu tương tự trên cáp truyền hình. Đồ án thông tin quang 9 VIỆT HÀN - IT ThiếtkếmạngFTTH CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VỀ PON 2.1 Giới thiệu chung về mạng quang thụ động(PON) 2.1.1 Công nghệ PON PON là từ viết tắt của Passive Optical Network tạm dịch là mạng quang thụ động. Trong công nghệ PON, tất cả thành phần hoạt động giữa tổng đài và người sử dụng sẽ không còn tồn tại mà thay vào đó là các thiết bị quang thụ động, để điều hướng các liên lạc trên mạng dựa trên việc phân chia năng lượng tới các điểm đầu cuối trên đường truyền. PON cũng là một công nghệ mới và rất quan trọng đối với mạng lớp mạng Access yêu cầu băng thống lớn như VoD, FTTx PON cũng là sự lựa chọn đối với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và dịch vụ truyền hình. Môi trường truyền dẫn của công nghệ PON sử dụng cáp quang. 2.1.2 Đặc điểm chính của hệ thống PON Đặc trưng của hệ thống PON là thiết bị thụ động phân phối sợi quang đến từng thuêbao sử dụng bộ chia splitter có thể lên tới 1:128. PON hỗ trợ giao thức ATM, Ethernet. PON hỗ trợ các dịch vụ voice, data và video tốc độ cao. Khả năng cung cấp băng thông cao. Trong hệ thống PON băng thông được chia sẻ cho nhiều khách hàng điều này sẽ làm giảm chi phí cho khách hàng sử dụng. Khả năng tận dụng công nghệ WDM, ghép kênh phân chia theo dải tần và cung cấp băng thông rộng để giảm thiểu số lượng cáp quang cần thiết để kết nối giữa OLT và splitter. PON thực hiện truyền dẫn 2 chiều trên 2 sợi quang hay 2 chiều trên cùng 1 sợi quang. PON có thể hỗ trợ cấu hình mạng loại star, bus và ring. 2.2 Các công nghệ PON cơ bản 2.2.1 Đặc điểm cơ bản của các công nghệ PON Có rất nhiều công nghệ PON khác nhau: EPON, BPON, G-PON, APON, WDM-PON,… Công nghệ APON/BPON: APON(ATM-PON), BPON(Broadband PON) là tên khác nhau của kiến trúc TDM-PON dự trên chuẩn ITU-T G.983. ATM kích cỡ cố định, được hỗ trợ cả thoại và dữ liệu nên nó phù hợp cho ứng dụng FTTH. Công nghệ EPON: EPON tương tự như mạng quang chủ động Ethernet, nó được chuẩn hóa bởi IEEE 802.3. Giao thức sử dụng trong EPON là sự mở rộng của IEEE 802.3 hoạt động lên tới Gbps. EPON sử dụng giao thức điều khiển đa điểm. Công nghệ GPON: GPON là sự phát triển của APON/BPON. Nó hoạt động ở hàng Gbps và được chuẩn hóa thành ITU-T G.984. GPON không phụ thuộc vào ATM, GPON sử dụng lớp con truyền dẫn hội tụ, khung GTC có thể đóng gói các cell ATM. Kiến trúc GPON tương tự APON/BPON nhưng với hệ thống GPON tốc độ lên đến hàng Gb và bộ chia ở đây lên tới 1:128 và khoảng cách tối đa giữa OLT và ONU lên tới 60 km. Cấu trúc khung truyền dẫn GPON * Khung truyền dẫn xuống: Đồ án thông tin quang 10 [...]... 21 13 VIỆT HÀN - IT Thiết kếmạng FTTH CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC TẾ CHO 6000 THUÊBAOỞĐỊABÀNHUYỆNHƯƠNG KHÊ, TỈNHHÀTỈNH DỰA TRÊN HỆ THỐNG PON 3.1 Xây dựng mô hình thiếtkế * Số lượng thuêbao tương ứng với số ONU là 6000/12 xã * Từ OLT tổng đài trung tâm huyệnHươngKhê ta đặt một bộ chia 1:4 để đưa về 4 phân đoạn nhỏ hơn • Phân đoạn Hòa Hải: Tại đây đặt bộ chia 1:3 về ba địa điểm Hòa... hiệu video ở 1550nm Cell ATM Down:1480-1500nm Up: 1260-1360nm Cung cấp tín hiệu video ở 1550nm Khung GEM Ethernet, TDM, POTS 2.3 Thành phần cơ bản của mạng quang thụ động Dịch vụ Ethernet, TDM, POTS Đồ án thông tin quang Down:1480-500nm Up: 1260-1360nm Cung cấp tín hiệu video ở 1550nm Khung Ethernet Ethernet 11 VIỆT HÀN - IT ThiếtkếmạngFTTH Một hệ thống mạng PON bao gồm các thiết bị kết cuối kênh... Phúc Trạch: Tại đây ta đặt bộ chia 1:3 về ba địa điểm Phúc Trạch, Hương Liên, Hương Đô Tại mỗi địa điểm này ta lại đạt một bộ chia 1:4 tới địa điểm nhỏ hơn Từ mỗi bộ chia 4 ta lại đặt bộ chia 1:125 tới các ONU • Phân đoạn Hương Bình: Tại đây ta đặt bộ chia 1:3 về ba địa điểm Hương Bình, Hương Long, Hương Thủy Tại mỗi địa điểm này ta lại đạt một bộ chia 1:4 tới địa điểm nhỏ hơn Từ mỗi bộ chia 4 ta lại đặt... chia Bộ Chia 1:3 2 bộ chia Bộ Chia 4km Bộ chia 1:125 1:4 ONU 475 Bộ chia 1:125 2km 1km ONU 6000 L=25km Hình 3.1 Mô hình cho 6000 thuêbao Đồ án thông tin quang 15 VIỆT HÀN - IT Thiết kếmạng FTTH 3.2 Lý thuyết thiếtkế 3.2.1 Tính toán khoảng cách truyền, suy hao trên tuyến Xét thuêbao xa nhất trên tuyến với chiều dài là 25km.Chọn bước sóng sử dụng 1550nm có tổn hao sợi là 0.3dB/km • Suy hao trên... Hải: Tại đây đặt bộ chia 1:3 về ba địa điểm Hòa Hải, Phương Mỹ và Hà Linh Tại mỗi địa điểm này đạt một bộ chia 1:4 tới địa điểm nhỏ hơn Từ mỗi bộ chia 4 ta đặt bộ chia 1:125 tới các ONU.Tương t ự vói các phân đoạn còn lại • Phân đoạn Hương Khê: Ta đặt bộ 1:3 về ba địa điểm Hương Khê, Lộc Yên, Phú Gia Tại mỗi địa điểm này ta lại đạt một bộ chia 1:4 tới địa điểm nhỏ hơn Từ mỗi bộ chia 4 ta lại đặt bộ chia... truyền dẫn quang cho các kết nối vật lí từ ONU đến OLT 2.3.3.1 Sợi quang và cáp quang Sợi quang là một thành phần quan trọng trong mạng nó tạo sự kết nối giữa các thiết bị Hai thông số cơ bản của sợi quang là suy hao và tán sắc Tuy nhiên sợi quang ứng dụng trong mạng PON thì chỉ cần quan tâm đến suy hao không quan tâm đến tán sắc bởi khoảng cách truyền tối đa chỉ là 60 km và tán sắc thì ảnh hưởng không đáng... hưởng không đáng kể Do đó người ta sử dụng sợi quang ở đây là sợi quang có suy hao nhỏ chủ yếu là sử dụng sợi quang theo chuẩn G.652 * Các loại cáp quang sử dụng trong mạng PON : Đồ án thông tin quang 12 VIỆT HÀN - IT Thiết kếmạng FTTH • Cáp gốc( cáp phân bố từ OLT đến splitter): thường là loose-tube-loại cáp này thì được ứng dụng ở hầu hết mạng PON • Cáp phối( cáp phân bố từ splitter đến dây... các thiết bị kết cuối mạng quang (ONT) được đặt tại người sử dụng Giữa chúng là hệ thống mạng quang (ODN) bao gồm cáp quang, các thiết bị ghép / tách thụ động ODN Sợi quang Sợi quang Bộ chia ONU ONU ONU ONU Bộ chia OLT ONU ONU Bộ chia ONU Bộ chia Hình 2.6 Mô hình hệ thống mạng PON ONU ONU 2.3.1 OLT OLT cung cấp giao diện quang về phía mạng phối quang ODN và cung cấp ít nhất một giao diện quang trên mạng. .. PG - PLOSS Như đã tính toán ở trên, để máy thu có thể hoạt động được ta phải cung cấp công suất PRX = -26dB => PG = PRX - PTX + PLOSS = -26dB – (-8dB) + 54.3dB = 36.3dB Vậy để tuyến truyền dẫn tôt ta phải đặt thêm bộ khuếch đại EDFA với hệ số G = 37dB Đồ án thông tin quang 16 VIỆT HÀN - IT Thiết kếmạng FTTH CHƯƠNG 4:SỬ DỤNG PHẦN MỀM OPTIWAVE KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐÃ THIẾTKẾ Đồ án thông tin quang 17... VIỆT HÀN - IT Thiết kếmạng FTTH Hình 2.1Cấu trúc khung truyền dẫn xuống Mỗi khung truyền dẫn dài 125µs ở cả tốc độ khung truyền xuống là 1.24416 Gbit/s và 2.448 Gbit/s, chứa khối điều khiển vật lý PCBd và phần tải Vùng tải truyền dẫn có hai phần: phần dành riêng cho ATM và phần dành riêng cho GEM *Khung truyền dẫn lên: Hình 2.2 Cấu trúc khung truyền . 3 4 6 8 9 16 12 32 15 64 18 128 21 Đồ án thông tin quang 13 VIỆT HÀN - IT Thiết kế mạng FTTH CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC TẾ CHO 60 00 THUÊ BAO Ở ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TỈNH. CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN KHOA TIN HỌC ỨNG DỤNG LỚP CCVT02B ĐỒ ÁN MÔN HỌC THÔNG TIN QUANG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠNG FTTH CHO 6. 000 THUÊ BAO Ở ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ TỈNH HÀ TĨNH GVHD: Nguyễn. Anh Quang SVTH : Nguyễn Thị Doan ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠNG FTTH CHO 6. 000 THUÊ BAO Ở ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ TỈNH HÀ TĨNH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xã hội ngày càng phát triển thì nhu