1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan nang cao ky nang thuyet trinh cho sv khoa gd truon l1r028y8zhi9gg 080754

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 67 KB

Nội dung

kĩ năng thuyết trình 2.1. Nguyên tắc hoạt động trải nghiệm trong dạy học học Kể chuyện Đảm bảo yêu cầu cần đạt của chương trình Đảm bảo kết hợp linh hoạt các dạng hoạt động khác trong dạy học Đảm bảo đa dạng các phương pháp, hình thức tổ chức trải nghiệm Đảm bảo khai thức tối đa vốn kinh nghiệm và điều kiện sư phạm Đảm bảo hứng thú cho HS 2.2. Mô hình quy trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học Kể chuyện Từ mô hình chung của các tác giả đi trước hình thành mô

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, việc đổi phương pháp dạy học thực khắp trường đại học nước Các trường chuyển dần từ kiểu dạy học truyền thống sang hình thức lấy người học làm trung tâm Do sinh viên không đến lớp để nghe giảng, chép mà phải có chuẩn bị tự nghiên cứu tài liệu trình bày trước lớp Kỹ trình bày hay thuyết trình trước nhiều người trở nên cần thiết sinh viên ngày Có thuyết trình thành cơng trước lớp hay trước đám đơng góp phần giúp sinh viên thành cơng học tập trường Kỹ cần thiết cho sinh viên trình bày cơng trình nghiên cứu, khóa luận, báo cáo khoa học,… ngồi trường Qua đó, sinh viên phát triển khả tìm tịi sáng tạo, khả làm việc nhóm khả tư phản biện Sau tốt nghiệp, kỹ thuyết trình giúp cho sinh viên tự tin, thành công sống công việc Đa số sinh viên thích học phương pháp thuyết trình Nhưng thích làm tốt khoảng cách khơng nhỏ Thuyết trình thực nhiệm vụ khơng dễ dàng người thuyết trình cần trang bị kỹ định thực thành cơng thuyết trình đạt hiệu cao Bao gồm chọn đề tài, lập đề cương, thu thập tư liệu, biên soạn nội dung, trình bày đề tài từ chủ đề kết luận trả lời câu hỏi phản biện cách thuyết phục Quan trọng người thuyết trình cịn phải vượt qua nỗi sợ hãi nói trước đám đơng Nếu làm tốt phần mong có buổi thuyết trình rõ ràng thu hút người theo dõi Khảo sát số lớp khoa Giáo dục trường Đại học Sài Gòn kết cho thấy hầu hết sinh viên thích lại sợ thuyết trình khơng tốt Và số liệu ghi nhận hầu hết sinh viên chưa thực tốt thuyết trình Có thể nói nhu cầu hiểu biết rèn luyện kỹ thuyết trình việc cần thiết mang tính cấp bách cho sinh viên khoa Giáo dục trường Đại học Sài Gòn Trong bối cảnh trên, nên chọn đề tài “ Nâng cao kỹ thuyết trình cho sinh viên khoa Giáo dục trường Đại học Sài Gòn” nhằm ghi nhận thực trạng đề giải pháp cải thiện nâng cao kỹ thuyết trình cho sinh viên khoa Giáo dục trường Đại học Sài Gịn Tổng quan tình hình nghiên cứu Kỹ thuyết trình sinh viên vấn đề quan tâm hàng đầu môi trường đại học Do đề cập nhiều sách, báo, tạp chí,… Bên cạnh đó, có nhiều buổi hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề Các công trình nghiên cứu, viết hội thảo: - Đề tài: “Kỹ thuyết trình sinh viên năm thứ khoa Tiếng Anh trường Đại học Đà Nẵng” sinh viên Nguyễn Thị Phương Hiền Đã đưa thực trạng kỹ thuyết trình sinh viên chưa có đủ kỹ thuyết trình nên thuyết trình chưa có hiệu cao mong muốn Còn mắc nhiều lỗi cấu trúc, thiết kế sử dụng dụng cụ trực quan, ngôn ngữ hình thể, đặc biệt việc thiếu từ vựng ngơn ngữ thuyết trình khó khăn mà nhiều sinh viên gặp phải - Đề tài: “Sử dụng phương tiện trực quan thuyết trình lớp sinh viên năm trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội” Đề tài nghiên cứu cách sử dụng phương tiện trực quan cho thuyết trình lớp sinh viên năm cho hiệu Bên cạnh đó, đề tài nêu lên thực trạng việc sử dụng, số gợi ý cách chọn giới thiệu phương tiện trực quan - Đề tài: “Giải pháp nâng cao kỹ thuyết trình cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội” nhóm sinh viên Trần Thị Ngọc Phạm Như Quỳnh - Đề tài: “Kỹ thuyết trình sinh viên năm thứ khoa Ngoại Ngữ Trường Đại học Hồng Đức” nhóm sinh viên Lê Thị Hà, Trịnh Thị An, Nguyễn Thị Quỳnh Lê Đỗ Bích Thuận - Đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao kỹ thuyết trình sinh viện ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội” sinh viên Nguyễn Thị Hằng - Đề tài: “Thực trạng kỹ thuyết trình sinh viên Sư phạm vật lý Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội ” nhóm sinh viên Nguyễn Thị Hậu, Hồng Ngọc Ánh, Đào Thị Kim Chi, Phạm Thị Thanh Hà Bùi Thị Ngọc Mai - Bài viết thạc sĩ Lê Tân Huỳnh Câm Giang, thuộc Viên nghiên cứu giáo dục, viết với tiêu đề “Những rào cản đổi phương pháp dạy học Đại học” Bài viết khó khăn việc thay đổi phương pháp dạy học trường Đại học Việt Nam, ơng vấn đề gặp phải thuyết trình sinh viên Bên cạnh cịn có nhiều thảo luận, hội thảo lớn ý kiến xung quanh vấn đề - “Kỹ thuyết trình – Tài liệu phục vụ chuyên đề rèn luyện kỹ sống cho sinh viên thiệt thòi trường Đại học An Giang” TS Hồ Thanh Mỹ Phương nhóm cộng tác viên: Trương Thị Mỹ Dung Đoàn Mỹ Ngọc Trong tài liệu cung cấp cho ta nội dung lý thuyết kèm theo hoạt động lớp chuyên đề giúp sinh viên thành công học tập công việc sau - Luận văn: “Kỹ thuyết trình” Tâm Việt Group – Đào tạo tư vấn Nêu bước để chuẩn bị cho thuyết trình gồm có: xác định tình huống, phân tích thính giả diễn giả, xác định mục tiêu muốn truyền tải, thu thập thơng tin luyện tập Ngồi cần phải biết giới hạn vấn đề, đánh giá môi trường bên - Hội thảo quốc gia chủ đề “Sinh viên với đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp” Hội thảo thảo luận đưa vấn đề cần trọng đổi phương pháp học tập sinh viên.Trong kỹ thuyết trình sinh viên vấn đề nêu hội thảo Những đề tài nghiên cứu, hội thảo khoa học hay sách kể phần đạt được, cần phải đạt đưa cách thức để thuyết trình đạt hiệu cao Tuy nhiên sách báo, tạp chí đơn lý thuyết kỹ thuyết trình, chưa thật thực tế cụ thể cho sinh viên Những buổi hội thảo mang tính thực tế hơn, giải đáp thắc mắc, khó khăn sinh viên q trình thuyết trình, nhiên buổi hội thảo khơng tổ chức thường xun, khơng có đủ thời gian để giải đáp hết thắc mắc cho sinh viên Vì kỹ thuyết trình sinh viên nói chung sinh viên khoa Giáo dục trường Đại học Sài Gịn nói riêng cịn vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Xác định mức độ cần thiết tầm quan trọng kỹ thuyết trình - Khảo sát thực trạng kỹ thuyết trình sinh viên khoa Giáo Dục trường Đại học Sài Gịn qua đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao kỹ thuyết trình sinh viên khoa Giáo Dục trường Đại học Sài Gòn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu kỹ thuyết trình sinh viên - Khảo sát mức độ khả thuyết trình sinh viên - Tìm hiểu yếu tố gây khó khăn thuyết trình sinh viên, từ đưa số đề suất nhằm nâng cao kỹ thuyết trình sinh viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu kỹ thuyết trình sinh viên khoa Giáo Dục trường Đại học Sài Gòn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Một số khái niệm có liên quan đến đề tài “Nâng cao kỹ thuyết trình sinh viên khoa Giáo Dục trường Đại học Sài Gịn” + Một số kỹ thuyết trình + Thực trạng kỹ thuyết trình + Các yếu tố ảnh hưởng khó khăn thuyết trình sinh viên + Đề số biện pháp khắc phục - Phạm vi không gian: Trường Đại Học Sài Gòn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đạo Giáo dục công tác đổi dạy học 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng hệ thống phương pháp sau: - Phương Pháp Nghiên Cứu Luận: chủ yếu phương pháp nghiên cứu tư liệu có sẵn - Phương pháp vấn: nhằm thăm dị trực tiếp q trình thuyết trình từ nhiều người khác để thấy rõ vấn đề mà sinh viên hay mắc phải trình thuyết trình - Phương pháp điều tra bảng hỏi: lập câu hỏi trắc nghiệm sát thực thuyết trình, khó khăn, thuận lợi tồn thuyết trình sinh viên Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn kỹ thuyết trình sinh viên - Là sở để đưa biện pháp nâng cao kỹ thuyết trình cho sinh viên khoa Giáo Dục trường Đại học Sài Gòn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm thuyết trình Có nhiều khái niệm thuyết trình Sau vài khái niệm: - Thuyết trình trình trình bày nội dung chủ đề cho người nghe Những dụng cụ trực quan sử dụng để minh họa cho nội dung nói - Thuyết trình trình bày cách sáng tỏ vấn đề trước đơng người - Thuyết trình trình bày rõ ràng vấn đề trước nhiều người Thuyết trình nghệ thuật, người thuyết trình ví nghệ sĩ hay diễn viên đứng trước công chúng, thuyết trình kỹ phát triển thơng qua kinh nghiệm đào tạo Một cách hiểu đơn giản thuyết trình cách truyền đạt ý tưởng thơng tin đến mội nhóm người; trình bày lời vấn đề nhằm cung cấp thông tin thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe 1.1.2 Khái niệm kỹ thuyết trình 1.1.2.1 Khái niệm kỹ Có nhiều cách định nghĩa khác kỹ Những định nghĩa thường bắt nguồn từ góc nhìn chun mơn quan niệm cá nhân người Tuy nhiên hầu hết thừa nhận kỹ hình thành áp dụng kiến thức vào thực tiễn Kỹ học trình lặp lặp lại một nhóm hành động định Kỹ ln có chủ đích định hướng rõ ràng Như vậy: Kỹ năng lực (khả năng) chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết(kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi 1.1.2.2 Kỹ thuyết trình - Kỹ thuyết trình khả sử dụng kết hợp kiến thức, thái độ, phương pháp, công cụ cần thiết vào q trình truyền đạt dẫn dắt thơng tin nhằm làm cho nội dung thơng tin có sức hấp dẫn hơn, thu hút nhiều người nghe - Kỹ thuyết trình kết hợp nội dung hình thức, giao tiếp ngơn ngữ giao tiếp hình thể, khơng truyền đạt thơng tin đến đám đơng lời nói đến quan thính giác họ, mà truyền đến giác quan lại gồm thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác (bằng hình ảnh, mùi, vị, tiếp xúc) 1.2 Vai trị thuyết trình sinh viên khoa Giáo dục trường Đại học Sài Gòn 1.2.1 Trong học tập - Thuyết trình yêu cầu bắt buộc người sinh viên số môn học mà giảng viên áp dụng phương pháp thuyết trình - Thuyết trình hội để người sinh viên rèn luyện khả trình bày trước đám đơng mình, chuẩn bị cho hành trang trường làm việc thuận lợi sau 1.2.2 Trong công việc sống - Tất lĩnh vực sống, thuyết trình tốt tạo vị cao, kính nể từ người khác + Trong lĩnh vực trị: nhà thuyết trình tài ba, họ người lãnh đạo giới Fidel Castro, John Kenedy, Barack Obama, Mather Luther King, Hồ Chí Minh, + Trong lĩnh vực giáo dục: giáo viên không nói trước đám đơng hấp dẫn khơng lám cho học sinh hiểu bài, có kiến thức sâu rộng + Trong lĩnh vực kinh tế: người giám đốc hay quản lí giỏi khơng người có tầm vóc chiến lược, ý tưởng kinh doanh sáng tạo mà cịn phải người có khả thuyết trình tốt Một nhà lãnh đạo giỏi thành cơng người làm cho nhân viên hiểu làm theo chiến lược định hướng mà đề - Cho dù người có hiểu biết quý giá ý tưởng độc đáo đến đâu nữa, mà đến cần thiết lại khơng thể trình bày cho người khác hiểu khó lịng đạt thành cơng định Không chấp nhận người xem thành đạt mà đứng trước đám đông lại lúng túng, nói khơng tiếng Đáng tiếc nữa, vốn hiểu biết, kinh nghiệm làm việc, ý tưởng độc đáo người khơng giúp ích cho người khác - Qua nêu chắn hẳn nhận kỹ thuyết trình kỹ quan trọng tập hợp tất yếu tố kỹ khác như: tự tin, sử dụng ngôn từ, ngôn ngữ thân thể, lập luận chặt chẽ, sáng tạo… Vì có câu nói “Bạn nói trước đám đơng đời bạn thế” Do đó, kỹ thuyết trình bước khơng thể thiếu đường thành cơng Kỹ thuyết trình kỹ khó hồn tồn rèn luyện - Vì vậy, rèn luyện kỹ thuyết trình cho ngày rút ngắn đường đến thành công bạn Và điều quan trọng là, bạn thuyết trình giỏi, bạn dễ thuyết phục người khác Và hình ảnh mà hầu hết người đạt đến vị trí lãnh đạo cần có 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ thuyết trình trình sinh viên khoa Giáo dục trường Đại học Sài Gịn 1.3.1 Tác phong thuyết trình Để có buổi thuyết trình thành cơng người thuyết trình cần phải chuẩn bị nhiều yếu tố Trong đó, tác phong người thuyết trình chiếm vị trí khơng nhỏ đến hiệu buổi thuyết trình Tác phong 10 bao gồm: trang phục hay hình dáng bên ngồi; hành vi, điệu cách ứng xử; phong cách xuất hiện… Ấn tượng người thuyết trình hình dáng bên ngồi họ xuất Vì thế, cần tạo thiện cảm người nghe giây Lựa chọn, phối hợp trang phục kỹ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến thuyết trình Một phối hợp hài hịa trang phục, đầu tóc trang sức kèm theo tạo ấn tượng tốt với khán thính giả Mặt khác, trang phục gọn gàng, phù hợp giúp cho bạn cảm thấy tự tin, mạnh mẽ thuyết trình tạo tin cậy nơi người nghe Ngược lại, chọn trang phục khơng hợp với thể, hồn cảnh nội dung diễn thuyết gây phản cảm cho đối phương Từ đó, thuyết trình bạn giảm sức thuyết phục Ví dụ: Bạn thuyết trình đề tài cách ăn mặc nơi công sở - Trong lại khốc lên người quần jean áo thun với màu sắc sặc sỡ, với mái tóc khơng kẹp gọn gàng, hẳn lời thuyết trình bạn khơng cịn sức thuyết phục nữa, chí khán thính giả khơng hứng thú nghe tiếp Hoặc bạn đeo nhiều trang sức, chẳng hạn hai, ba vịng tay; chúng tạo tiếng va chạm, tiếng động gây tập trung cho người nghe - Vì vậy,những nội dung mà bạn muốn truyền tải đến người nghe không trọn vẹn, tất nhiên thuyết trình bạn khơng ý - Bên cạnh trang phục thuyết trình, phong thái, hành vi, cách ứng xử bạn chiếm vị trí quan trọng Một giọng nói to, rõ ràng truyền cảm hứng cho người nghe Cách diễn đạt tự tin, phong thái tự nhiên làm người nghe cảm thấy thân thiện tin cậy Từ đó, dễ dàng chinh phục người nghe Người nghe buồn ngủ, tập trung giọng nói bạn đều trả bài, mắt chăm chăm nhìn vào thuyết trình chuẩn bị 14 người, buồn ngủ chí ngủ nghe thuyết trình, phản ứng gay gắt chưa hiểu - Gặp tình bạn cần phải bình tĩnh, nhắc nhở gián tiếp cách chuyển hướng thuyết trình, ví dụ thông qua câu chuyện cười, đoạn phim ngắn; tốt bạn nên xem lại mình, thuyết trình thiếu hăng hái, hấp dẫn; độc thoại không đối thoại; đọc giọng ru ngủ; câu hỏi tình huống: dù lường trước số câu hỏi, khơng tránh khỏi gặp phải câu hỏi hay tình khó Trước hết, bạn bảo đảm hiểu câu hỏi nhiều người hỏi dài dịng khơng rõ hỏi Gặp câu hỏi khó, khơng nên trả lời ngay, suy nghĩ chút, hỏi lại cho rõ, mục đích có thêm thời gian chuẩn bị trả lời - Đơi gặp tình khán thính giả muốn tranh luận, chí cố tình khiêu khích, chọc tức, tìm cách bắt bẻ, vặn vẹo Tình này, cố gắng hạn chế tranh luận, cơng việc bạn thuyết trình thuyết phục khơng phải tranh luận; dù bạn có đến đâu khán thính giả đồng ý, thừa nhận họ sai Tiểu kết chương Có thể khẳng định lý thuyết kỹ thuyết trình cần thiết cho khoa giáo dục trường Đại học Sài Gịn Sinh viên muốn có kỹ thuyết trình tốt trước tiên phải hiểu rõ lý thuyết kỹ thuyết trình Nhưng lý thuyết sinh viên phải linh hoạt áp dụng cho phù hợp với thực tế cá nhân Từ đó, sinh viên nâng cao kỹ thuyết trình để đạt hiệu cao học tập, công việc sống 15 Chương THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 2.1 Phân tích thực trạng kỹ thuyết trình sinh viên Khoa Giáo dục trường Đại học Sài Gòn 2.1.1 Tác phong thuyết trình - Về trang phục: trừ số trường hợp đặc biệt, lại đa số giảng viên xem thuyết trình phương pháp, cơng cụ để truyền tải môn học, không khắt khe việc bắt buộc sinh viên phải trang phục mức thuyết trình Do vậy, hầu hết nam sinh viên chưa trọng trang phục phù hợp, chưa ý thức trang phục người thuyết cần sang người nghe bậc Không sinh viên thuyết trình mặc áo dài tay xắn lên tới khủy, vận quần jean, áo thun, cịn dép khơng có quai hậu; hoi thấy sinh viên chịu thắt cà vạt Nữ sinh viên có phần trọng đến trang phục - Về phong thái xuất hiện: đường hoàng, đĩnh đạc bước lên diễn đàn sinh viên làm Quan sát nhiều buổi thuyết trình sinh viên thấy hình ảnh thường xuất là: cúi đầu lầm lũi bước, rụt vai sợ sệt, tung tăng chạy lên, bước sân khấu mà mắt đảo trần nhà, cho tay vào túi quần Ngay sinh viên thuyết trình vài lần xuất mắt khán thính giả hồi hộp, bị cảm giác ngượng nghịu, chí khó thở, khơng thể mở lời - Về thái độ hành vi: qua khảo sát đặc biệt quan sát trực tiếp số buổi thuyết trình kỹ mà sinh viên có biểu yếu Rất có sinh viên biết khai thác ngơn ngữ hình thể Hầu hết sinh viên mang thái độ thiếu tự tin, rụt rè Phần quan trọng giao tiếp ánh mắt với khán thính giả hạn chế, bắt gặp nhiều nhìn vào giấy tay, nhìn vào hình, nhìn cửa sổ, nhìn lên trần nhà có lúc nhìn xuống khán phịng 16 nhìn phớt phía khơng nhìn vào mắt khán thính giả Giọng nói khơng luyện tập, trau chuốt khơng phải thuyết mà đọc nói thuộc lịng cách đều, cịn qn ấp úng, ngập ngừng Nét mặt biểu lộ tươi vui, hăng hái, tự tin; thay vào căng thẳng, hồi hộp, âu lo Do căng thẳng nên dáng thể thường không yên, không ngừng lắc lư qua lại; đôi chân đảo qua lại liên tục; đơi tay tay cầm micro, tay khơng biết phải làm nên thường cầm theo tờ giấy vừa để đỡ thừa thải vừa có để nhìn đọc 2.1.2 Nội dung thuyết trình 2.1.2.1 Đề tài nghiên cứu Bỏ qua trường hợp đề tài giảng viên chọn sẵn sinh viên đành phải thụ động chấp nhận Vậy mà trường hợp có hội tự chọn đề tài đa số sinh viên lại thích đề tài có sẵn, nhiều hệ sinh viên trước thực hiện, có lẽ tính dễ tham khảo chí copy Những đề tài có sức thu hút, mặt khác khơng thực tốt người thuyết trình trước 2.1.2.2 Bố cục trình bày - Một số sinh viên không làm đề cương Một số lớn có làm đề cương mang tính hình thức, hời hợt, triển khai nội dung chi tiết bị lạc hướng Điều xuất số sinh viên chủ quan xem thường việc lập đề cương Một số sinh viên khác có lập khơng chuyển cho giảng viên xem trước Số khác chuyển cho giảng viên khơng thực hiệu chỉnh lại cho hợp lý - Phần mở đầu kết luận tưởng chừng đơn giản, mà chưa làm tốt Nhiều sinh viên không đưa chủ đề thuyết trình vào phần mở đầu kết luận; họ chưa hiểu ý nghĩa yêu cầu hai phần này, dẫn đến xem nhẹ đầu tư vào 17 - Phần nội dung mắc nhiều lỗi Nhiều tình đảo lộn trình tự nội dung chi tiết phần sở lý thuyết - thực trạng phân tích thực trạng - giải pháp; có nêu giải pháp trước đến thực trạng, có gộp chung sở lý thuyết giải pháp, chí có lúc ba phần gộp chung làm Nguyên nhân chủ yếu khơng có đề cương đề cương khơng hợp lý nêu - Phần kết thúc thường ngắn gọn, đơn giản, vội vã, đột ngột kiểu "phần trình bày tơi đến kết thúc" khiến người nghe chưa kịp hiểu hết; ấn tượng, dư âm buổi thuyết trình khó mà đọng lại lịng người nghe 2.1.2.3 Tính qn - Đa số sinh viên tập trung vào phần nội dung mà không quan tâm phần mở đầu kết thúc tính quán ba phần rõ nét - Rất nhiều trường hợp phần thực trạng giải pháp không ăn nhập với sở lý thuyết nêu - Nhiều trường hợp khác phân tích thực trạng theo hướng nêu ưu nhược điểm, giải pháp theo hướng khắc phục tồn ngược lại - Các trường hợp trên, bỏ qua nguyên nhân sinh viên chưa hiểu rõ, cịn lại phần lớn làm việc nhóm kém; thành viên phân công thực riêng rẽ, rời rạc; kết hợp lại khơng có hiệu chỉnh, hồn thiện 2.1.3 Cơng cụ trình chiếu yếu tố ngoại tác 2.1.3.1 Kĩ sử dụng công cụ PowerPoint - Phần mềm PowerPoint thật đắc dụng, sinh viên biết khai thác hiệu - Sinh viên thường lạm dụng không hiểu nguyên tắc sử dụng 18 - Các lỗi mắc phải nhiều chữ nhỏ, chữ nhiều, đọc câu chữ hình, lạm dụng hiệu ứng, lạm dụng hình ảnh, thiếu phương án dự phòng + Chữ nhỏ đến mức thấy mà khơng rõ làm cho người khó mà đọc được, cuối khán phịng + Chữ q nhiều khiến người đọc khơng biết nên đọc hình hay nghe thuyết trình + Chọn màu nền, màu chữ kiểu chữ không phù hợp + Khơng có thơng điệp + Đọc hình nên khơng thể giao tiếp ánh mắt với khán thính giả + Lạm dụng hiệu ứng âm thanh, hình ảnh khiến người xem bị phân tán theo dõi Sử dụng hình ảnh khơng liên quan nội dung + Khi tập tin trình chiếu bị hỏng máy chiếu có vấn đề khơng thể khắc phục, phải hỗn thuyết trình 2.1.3.2 Yếu tố khơng gian, thời gian Khơng gian thời gian thuyết trình: sinh viên gần yếu tố khách quan địa điểm thời gian nhà trường giảng viên ấn định Nhiều lúc phòng họp rộng so với khán giả gây nên cảm giác lạc lõng, trống trải, xa lạ; có lúc phịng q hẹp tạo nên chật chội, ngột ngạt, bất tiện Thường gặp sử dụng phịng học bố trí bàn ghế theo kiểu lớp học, sinh viên không xếp lại nên giao tiếp diễn giả với khán thính giả không hợp lý, thuận tiện Điều kiện âm ánh sáng, máy móc thiết bị nghe nhìn, hồn tồn lệ thuộc vào điều kiện sở vật chất nhà trường Thời gian thuyết trình buổi trưa nhằm lúc hạn chế dùng phòng máy lạnh xem buổi thuyết trình gặp nóng bức, ngột ngạt 19 2.1.3.3 Yếu tố khán thính giả Khán thính giả gây phiền: hình ảnh thường gặp khán thính giả, đặc biệt dãy bàn cuối, nói chuyện bất chấp người diễn thuyết Trung bình năm phút thuyết trình có lần chng điện thoại reng từ khán phịng Khán giả trễ tự nhiên vào khán phòng, gây ảnh hưởng tập trung người khác 2.2 Những ưu điểm hạn chế kỹ thuyết trình sinh viên khoa Giáo dục trường Đại học Sài Gòn 2.2.1 Những ưu điểm - Đa số sinh viên nhận thấy vai trò ý nghĩa phương pháp thuyết trình việc học tập nghiên cứu nội dung môn học Một số sinh viên chủ động, tìm giải pháp nhằm nâng cao kỹ thuyết trình - Qua việc thuyết trình, sinh viên bước đầu thành thạo nhiều kỹ như: tìm kiếm tài liệu Internet, thư viện, tạp chí chun ngành…, tóm tắt nội dung, trình bày vấn đề - Thuyết trình tạo hội cho sinh viên thể nên bạn trở nên mạnh dạn hơn, tự tin trình bày, trao đổi bảo vệ quan điểm, ý kiến - Phát huy vai trị sáng tạo sinh viên trình học tập, sử dụng phương pháp trình bày vấn đế nghiên cứu linh hoạt, hấp dẫn, thu hút người nghe 2.2.2 Những hạn chế Phần lớn kết thuyết trình sinh viên lớp khoa Giáo Dục trường Đại học Sài Gòn mặt chung chưa cao Sinh viên thuyết trình cịn mang tính hình thức, đối phó với u cầu giảng viên Một số lỗi thực thuyết trình sinh viên khoa Giáo dục trường Đại học Sài Gòn: 20 - Đọc trước đám đơng: sinh viên chăm chăm đọc tồn soạn tờ giấy nội dung slide soạn sẵn mà quên không tương tác với người nghe, khiến cho người nghe cảm thấy nhàm chán người thuyết trình khó lơi người khác vào nội dung mà muốn diễn đạt - Nội dung thiếu trọng tâm: có nhiều thuyết trình xong, mà người nghe khơng nhớ nội dung mà người thuyết trình nói Có nhiều thuyết trình lạc đề, lan man, thiếu tập trung người thuyết trình thiếu kỹ việc xây dựng nội dung truyền tải thông điệp - Sử dụng ngôn ngữ thân thể không phù hợp: Một thuyết trình kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố: Ngôn từ, giọng điệu (lời nói) ngơn ngữ thể (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười ), ngơn ngữ thể chiếm vị trí quan trọng việc tạo nên lơi thuyết trình Sinh viên đơi q lạm dụng lời nói, ngơn từ q khơ khan học thuật tác động thuyết trình tới người nghe hạn chế - Ánh mắt: ánh mắt thường đảo liên tục, hay nhìn lên nhìn xuống, liếc ngang liếc dọc cho thấy sinh viên chưa có kinh nghiệm thuyết trình Ánh mắt hướng lên biểu kiêu ngạo coi thường người nghe, ánh mắt nhìn xuống cho thấy thiếu tự tin, xấu hổ, sợ hãi hay hối hận điều đó; ánh mắt nhìn trái, nhìn phải biều hốt hoảng hay lúng túng cịn nói mà nhìn cửa sổ chứng tỏ khơng tôn trọng người nghe Tiểu kết chương Dựa vào thực trạng nguyên nhân dẫn đến hạn chế trình thuyết trình sinh viên khoa Giáo dục trường Đại học Sài Gịn Có khẳng định kỹ thuyết trình có vai trị quan trọng cần thiết cho sinh viên Để cải thiện nâng cao kỹ thuyết trình sinh viên phải nắm rõ nguyên nhân gây hạn chế q trình thuyết trình Từ rút kinh nghiệm đưa biện pháp hữu hiệu để mang lại kết tốt cho lần thuyết trình sau

Ngày đăng: 21/11/2023, 08:47

w