1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) phòng ngừa và giảm thiểu tình trạng lao động trẻ em trên địa bàn thành phố hà nội

118 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THÙY DƯƠNG PHỊNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI h LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THÙY DƯƠNG PHỊNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI h LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Thùy Dương h LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, Luận văn “Phòng ngừa giảm thiểu tình trạng lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội” hồn thành Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hường, cô giáo hướng dẫn khoa học, hướng dẫn tận tình bảo tác giả suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa sau đại học dạy dỗ truyền đạt tri thức quý báu suốt năm qua, để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin cảm ơn đồng chí Lãnh đạo công chức Cục Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn h Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ lực thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp để tác giả rút kinh nghiệm nghiên cứu sau đạt kết tốt Trân trọng! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Bùi Thùy Dương năm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBOs Tổ chức dựa vào cộng đồng Đoàn TNCSHCM Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh HĐND Hội đồng nhân dân Hội LHPN Hội Liên hiệp phụ nữ LĐTE Lao động trẻ em LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội TELĐ Trẻ em lao động THPT Trung học phổ thông MTTQ Mặt trận tổ quốc NNĐHNN Nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm NGOs Tổ chức phi phủ SXKDDV Sản xuất, kinh doanh dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân h DANH MỤC CÁC BẢNG TT NỘI DUNG Bảng 1.1 Phân biệt trẻ em tham gia lao động lao động trẻ em Bảng 2.1 Số lượng phân bổ nhóm đối tượng vùng khảo sát Bảng 2.2 Quy mô trẻ em mẫu khảo sát theo địa bàn Bảng 2.3 Tỷ lệ trẻ em học theo nhóm tuổi địa bàn Bảng 2.4 Thời gian làm việc nhà trung bình ngày Bảng 2.5 Phần trăm (%) trẻ em thuộc nhóm N1 địa bàn khảo sát Bảng 2.6 Số lượng tỷ lệ trẻ em thuộc nhóm N1 theo địa bàn giới tính Bảng 2.7 Tỷ lệ học trẻ em thuộc nhóm N1 Bảng 2.8 Cơng việc trẻ em thuộc nhóm N1 theo ngành nhóm tuổi 10 Bảng 2.9 Nghề nghiệp trẻ thuộc nhóm N1 chia theo nhóm tuối 11 Bảng 2.10 Phân bố nhóm N1 theo địa điểm làm việc 12 Bảng 2.11 Tuổi bắt đầu làm việc nhóm N1 theo giới tính địa bàn h 13 Bảng 2.12 Thời gian làm việc bình quân/tuần nhóm N1 14 Bảng 2.13 Thu nhập bình qn nhóm N1 15 Bảng 2.14 Quy mơ phân bố nhóm N2 16 Bảng 2.15 Tỷ lệ học trẻ em thuộc nhóm N2 17 Bảng 2.16 Địa điểm làm việc trẻ em thuộc nhóm N2 18 Bảng 2.17 Tuổi bình quân bắt đầu tham gia lao động nhóm N2 theo nhóm tuổi, giới tính 19 Bảng 2.18 Thời gian làm việc bình qn nhóm N2 20 Bảng 2.19 Thu nhập bình quân trẻ em thuộc nhóm N2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU LAO ĐỘNG TRẺ EM 11 1.1 Khái quát lao động trẻ em 11 1.1.1 Khái niệm trẻ em 11 1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em 12 h 1.1.3 Sự khác biệt lao động trẻ em trẻ em tham gia lao động 18 1.1.4 Sự tác động ảnh hưởng lao động trẻ em 19 1.2 Phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em 21 1.2.1 Khái niệm phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em 21 1.2.2 Ý nghĩa việc phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em 24 1.2.3 Các biện pháp phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em 26 1.2.4 Các chủ thể tham gia phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em 27 1.2.5 Quản lý nhà nước phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em 34 1.3 Kinh nghiệm số thành phố quốc gia học cho thành phố Hà Nội phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em……………… .37 1.3.1 Kinh nghiệm từ số thành phố 37 1.3.2 Bài học cho thành phố Hà Nội phịng ngừa giảm thiểu tình trạng lao động trẻ em 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU LAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 41 2.1 Khái quát chung thành phố Hà Nội 41 2.2 Thực trạng lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 44 2.2.1 Tình hình biến động lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2019 44 2.2.2 Thực trạng lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 47 2.2.3 Những vấn nạn lao động trẻ em địa bàn khảo sát thành phố Hà Nội 66 2.3 Thực trạng phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 71 2.3.1 Công tác tuyên truyền, giáo dục sách pháp luật 71 2.3.2 Tập huấn, nâng cao lực phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em 74 h 2.3.3 Thí điểm mơ hình hỗ trợ, can thiệp giảm thiểu lao dộng trẻ em 76 2.3.4 Giám sát, kiểm tra, xử lý 78 2.3.5 Huy động nguồn lực tham gia thực phòng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu lao động trẻ em địa bàn Hà Nội 80 2.4 Đánh giá kết vấn đề đặt phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 81 2.4.1 Những kết tích cực 81 2.4.2 Những hạn chế 82 2.4.3 Những vấn đề đặt cần giải 84 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU LAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 85 3.1 Định hướng, mục tiêu phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em 85 3.1.1 Định hướng chung Đảng, Nhà nước cơng tác phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em 85 3.1.2 Định hướng chung thành phố Hà Nội cơng tác phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em 87 3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động phòng, chống giảm thiểu lao động trẻ em 88 3.2.1 Tăng cường công tác truyền thông giáo dục, vận động xã hội nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm phịng ngừa, giảm thiểu tình trạng lao động trẻ em 88 3.2.2 Nghiên cứu, kiến nghị hồn thiện sách, pháp luật lao động trẻ em 89 3.2.3 Xây dựng, thực chương trình, sách phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em 91 3.2.4 Củng cố, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác bảo h vệ, chăm sóc trẻ em tổ chức thực thi luật pháp, sách 92 3.2.5 Đẩy mạnh xã hội hóa thực phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em 93 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm pháp luật lao động trẻ em 94 3.3 Một số khuyến nghị 94 3.3.1 Khuyến nghị ngành 94 3.3.2 Khuyến nghị địa phương, sở 95 3.3.3 Khuyến nghị lao động trẻ em 96 3.3.4 Khuyến nghị người sử dụng lao động 97 3.3.5 Khuyến nghị gia đình có lao động trẻ em có nguy cao 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Ngày nay, giới, tình trạng lao động trẻ em tượng phổ biến, đó, nhiều trẻ em phải lao động nặng nhọc điều kiện độc hại, nguy hiểm bị khai thác triệt để Lao động trẻ em tùy thuộc vào loại hình lao động, điều kiện lao động khơng để lại hậu nghiêm trọng cho phát triển bình thường trẻ em mà cịn gây tác động tiêu cực tới cộng đồng, xã hội, tăng trưởng kinh tế phát triển lâu dài quốc gia Vì phịng ngừa, giảm thiểu xóa bỏ lao động trẻ em mục tiêu chung cộng động quốc tế hướng tới Ở Việt Nam, tình hình lao động trẻ em gây nhiều xúc Đây vấn đề Chính phủ quan tâm đặc biệt đưa giải pháp thiết thực nhằm can thiệp hỗ trợ có hiệu đối h với nhóm trẻ em thiệt thịi Sự quan tâm thể hiện: Việt Nam quốc gia đầu việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em (1990); phê chuẩn Công ước số 182 ILO việc cấm hành động tức thời để loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (2000); Công ước số 138 ILO tuổi tối thiểu làm việc (2003); Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Chương trình phịng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020 (Quyết định số 1023/QĐTTg ngày 07/6/2016) Tuy nhiên, tình hình lao động trẻ em nhiều diễn biến phức tạp, bối cảnh hội nhập có biểu suy thối kinh tế Theo kết điều tra lao động trẻ em năm 2018, nước ta có khoảng 1,02 triệu lao động trẻ em từ 5-17 tuổi, đáng ý 519.805 trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc độc hại, nguy hiểm khai thác đá, gia công thể giúp giải số vấn đề xã hội - vấn đề lao động trẻ em Điều quan trọng đặt xây dựng sách hỗ trợ trực tiếp cho gia đình có lao động trẻ em để cải thiện tình trạng kinh tế; - Phát triển hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em mơ hình tư vấn cho trẻ em pháp luật, định hướng nghề nghiệp, trung tâm xã hội cho trẻ em; - Tăng phân bổ ngân sách cho hoạt động ngăn chặn, giải lao động trẻ em, đặc biệt lao động trẻ em nặng nhọc điều kiện độc hại nguy hiểm 3.3.2 Khuyến nghị địa phương, sở Để giải tình trạng lao động trẻ em, bước xóa bỏ tình trạng trẻ em lao động điều kiện tồi tệ đảm bảo thực quyền cho trẻ em, UBND tỉnh/thành phố đạo Sở LĐTBXH thành phố quan, đơn vị liên quan thực hiện: h - Rà soát tất sở sản xuất, kinh doanh gia công, dịch vụ địa bàn nhằm xử lý nghiêm minh tình trạng vi phạm pháp luật đăng ký kinh doanh sử dụng lao động trẻ em trái phép - Tổ chức hỗ trợ cho trẻ em hồi gia theo quy định Nhà nước Đồng thời quan tâm hỗ trợ cho trẻ em gia đình giải khó khăn, phịng ngừa tình trạng trẻ em tiếp tục tham gia lao động điều kiện tồi tệ - Tăng cường biện pháp truyền thông nâng cao nhận thức cho chủ sở sản xuất gia công, dịch vụ kinh doanh nhỏ Bộ luật lao động, pháp luật bảo vệ trẻ em, quy định cấm sử dụng lao động trẻ em, giúp họ hiểu biết thêm việc sử dụng trẻ em lao động, phân công trẻ em làm công việc phù hợp độ tuổi sức khỏe - Chỉ đạo công an địa phương hợp tác với tổ trưởng tổ dân phố người dân cộng đồng củng cố công tác đăng ký trẻ em làm thuê giúp 95 việc gia đình để phát kịp thời sai phạm phát triển chiến lược can thiệp hỗ trợ - Đưa vấn đề bảo vệ trẻ em, lao động trẻ em vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Yêu cầu xã/phường cam kết thực ngăn ngừa lao động trẻ em, chống bệnh thành tích Bố trí thêm ngân sách địa phương, huy động nguồn tài từ cộng đồng cho hoạt động ngăn ngừa lao động trẻ em địa bàn 3.3.3 Khuyến nghị lao động trẻ em Phần lớn trẻ em tham gia lao động tự nguyện có nguyên nhân, động khác nhau; mục đích việc tham gia lao động em ban đầu kiếm thêm thu nhập cho gia đình cho tiêu dùng thân Tuy vậy, từ nghiên cứu thực tiễn đề tài có khuyến nghị với em sau: h - Các em cần thường xuyên liên hệ với gia đình người thân, sở trợ giúp trẻ em quyền địa phương cảm thấy khơng an tồn, có nguy bị ngược đãi, xâm hại, bạo lực bóc lột - Đối với trẻ em làm công việc tự như: bán vé số, bán báo, đánh giầy, bán hàng rong, lượm rác, làm thuê giúp việc gia đình trẻ dễ bị tổn thương dễ bị xâm hại, em cần chủ động tham gia lớp học kỹ sống, kỹ tự bảo vệ mình, kỹ phòng tránh tệ nạn xã hội có vấn đề xảy cần chủ động liên hệ với đường dây tư vấn miễn phí 111 để tư vấn trợ giúp cách giải phù hợp - Chủ động rèn luyện thân để không mắc vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật - Kiên từ chối tham gia vào công việc phạm pháp vận chuyển ma túy công việc có ảnh hưởng xấu tới nhân cách 96 3.3.4 Khuyến nghị người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động phải ý thức rõ ràng khả lao động quyền lợi em, đồng thời ý thức trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Nếu phải sử dụng lao động trẻ em không nên sử dụng em làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không kéo dài thời gian làm việc ngày - Cần thực biện pháp cải thiện môi trường điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn cho trẻ em - Cần có biện pháp khuyến khích em học nghề sở hay học tập văn hóa ngồi lao động địa phương, khen thưởng động viên trẻ có tay nghề lao động trẻ tích cực tham gia lớp học văn hóa nhằm hỗ trợ em phát triển nhận thức nghề nghiệp, văn hóa xã hội - Định kỳ tổ chức khám sức khỏe cho trẻ em, chăm sóc chu đáo h em ốm đau tạo điều kiện cho tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh kịp thời - Không nhận trẻ em nhỏ tuổi làm việc Trong trường hợp gia đình em thật khó khăn, hỗ trợ, giúp đỡ em gia đình nhiều hình thức mà khơng vi phạm pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 3.3.5 Khuyến nghị gia đình có lao động trẻ em có nguy cao Gia đình nơi chăm sóc bảo vệ trẻ em trẻ chào đời hết, gia đình phải nơi hiểu biết rõ tác hại việc lạm dụng lao động trẻ em Việc cho trẻ em lao động sớm lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại nguy hiểm ảnh hưởng tới quyền học tập, vui chơi, phát triển lành mạnh thể chất tinh thần trẻ Vì gia đình đề tài có số khuyến nghị sau: 97 - Gia đình cần tìm hiểu để biết quyền trẻ em trách nhiệm gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Xây dựng gia đình hành phúc biện pháp quan trọng, trực tiếp, hạn chế tình trạng trẻ em bỏ nhà Gia đình lung lay đổ vỡ gia đình nhân tố ảnh hưởng tới hành vi, nhân cách lối sống trẻ Và nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em chán học, bỏ nhà lao động kiếm sống - Cần chủ động tìm hiểu tâm lý, nhu cầu nguyện vọng trẻ em để có biện pháp hỗ trợ, chia sẻ động viên trẻ kịp thời giai đoạn phát triển trẻ; tránh biểu ngược đãi, xâm hại, bạo lực nhãng - Sống gương mẫu tạo điều kiện trẻ em học tập phát triển tồn diện, Trau dồi kiến thức ni dạy tốt thực h hành kỹ sống - Khơng bắt làm việc cịn q nhỏ tuổi, trường hợp cần thiết phải yêu cầu tham gia làm việc gia đình không nên bắt trẻ làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Hãy người bạn thân thiết đồng hành với trẻ Trong trường hợp trẻ em làm việc xa gia đình, cần thường xuyên liên hệ với trẻ sẵn sàng bảo vệ trẻ trẻ có nguy bị ngước đãi, xâm hại, bạo lực 98 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, khó để xố bỏ hồn tồn tình trạng lao động trẻ em Việt Nam nói chung tình trạng lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, thực tế trẻ em cịn phải sống hồn cảnh khó khăn, gia đình thiếu thốn không đủ điều kiện để sống, học tập phát triển Như phân tích trên, lao động trẻ em khơng gồm có em có hồn cảnh gia đình khó khăn mà em gia đình giả tham gia lao động nhiều nguyên nhân Vì vậy, vấn đề lao động trẻ em giải sớm chiều Lao động trẻ em vấn đề không quốc gia đơn lẻ Việc ngăn ngừa giải vấn đề lao động trẻ em không biện pháp, sách đó, địi hỏi chung tay, góp sức cộng đồng nước quốc tế cần có chiến lược tồn diện xóa bỏ lao động trẻ em điều kiện tồi tệ h Lao động trẻ em phải đối mặt với nhiều rủi ro, dễ bị lạm dụng: thời gian làm việc kéo dài, tiền công thấp, dễ bị bắt nạt, bị dụ dỗ vào đường tội phạm tệ nạn xã hội, bị lạm dụng tình dục Bên cạnh việc học hành bị dở dang, em cịn khơng có thẻ bảo hiểm y tế, xã hội không quan tâm, bảo vệ cách đầy đủ từ phía phía quyền tổ chức xã hội Ngay thân gia đình em khơng ý thức rủi ro thiệt thòi mà em gánh chịu Điều ảnh hưởng đến quyền học tập, vui chơi giải trí phúc lợi trẻ em Đây vấn đề xúc đặt cho công tác quản lý Trong giai đoạn vừa qua, với nỗ lực nhà hoạch định sách, nỗ lực quan lập pháp, hành pháp, nước ta bước đầu hình thành hệ thống sách pháp luật tương đối đầy đủ, đồng phù hợp với luật pháp quốc tế Tuy vậy, nhiều vấn 99 đề bất cập cần sửa đổi bổ sung cần cụ thể hoá cho việc thực thi thuận lợi Đề tài “Phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội” nêu khái quát sở lý luận nghiên cứu quản lý nhà nước lao động trẻ em bao gồm khái niệm, thuật ngữ, cần thiết phải quản lý nhà nước lao động trẻ em, nội dung quản lý nhà nước lao động trẻ em học kinh nghiệm số thành phố quốc gia áp dụng phịng ngừa khắc phục tình trạng lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Đề tài nêu tranh toàn cảnh thực trạng lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội, thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực này, bao gồm mặt: Thực hành luật pháp, sách; cơng tác tổ chức máy cán quản lý; tổ chức triển khai, thực thi sách; cơng tác tra, kiểm tra xử lý sai phạm trường hợp lạm dụng, làm sai h pháp luật quy định sử dụng lao động trẻ em Luận văn nêu tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội thách thức đặt công tác Luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cáo hiệu quản lý nhà nước để ngăn ngừa giải tình trạng lao động trẻ em nói chung quán lý nhà nước lao động trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, bao gồm: Giải pháp hồn thiện luật pháp, sách; giải pháp kiện tồn nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sử dụng lao động trẻ em Đề tài đưa dự báo xu hướng lao động trẻ em giai đoạn thực mục tiêu thiên niên kỉ, tăng trưởng kinh tế thời kì thị hóa 100 Để phịng chống bóc lột lao động trẻ em, thực “cuộc chiến xoá bỏ tình trạng lao động trẻ em điều kiện tồi tệ nhất” nước ta đạt hiệu mong muốn, đòi hỏi nhà nước, cấp, ngành tồn thể cộng đồng chung tay góp sức thực tốt cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, bảo đảm trẻ em sinh hưởng đầy đủ quyền từ bảo vệ, chăm sóc phát triển tồn diện thể chất tinh thần, ngăn chặn đẩy lùi nguy bị ngược đãi, xâm hại, bạo lực bóc lột trẻ em nhằm mang lại cho trẻ em sống ngày tốt đẹp Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước lao động trẻ em cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp từ truyền thông, nâng cao nhận thức trẻ em, gia đình xã hội vấn đề lao động trẻ em; hồn thiện luật pháp, sách đến việc củng cố, nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; song song với biện pháp cần hoàn thiện hệ thống dịch vụ trợ giúp trẻ em va tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý trưởng h hợp lao động trẻ em, để đảm bảo trẻ em phòng ngừa khỏi tình trạng phải lao động kiếm sống; phát sớm can thiệp giảm thiểu nguy cho nhóm trẻ em có nguy cao phải lao động; trợ giúp trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoà nhập cộng đồng./ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Thuật ngữ bảo vệ trẻ em, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2009), Văn kiện Dự án Hỗ trợ xây dựng thực chương trình xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội UNICEF Việt Nam (2009), Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em Việt Nam: Đánh giá luật pháp sách bảo vệ trẻ em Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ILO (2010), Báo cáo kết điều tra lao động trẻ em tỉnh, thành phố, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2010), Văn kiện Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội h Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo thực định số 19/2004/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình phịng ngừa, giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục, trẻ em lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Báo cáo đánh giá thực trạng, điều kiện làm việc trẻ em tham gia học nghề, tham gia lao động làng nghề truyền thống số tỉnh, thành phố Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo Nghiên cứu “Khảo sát kiến thức, thái độ hành vi (KAP) lao động trẻ em”, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo kết khảo sát ban đầu dự án kỹ thuật tăng cường lực quốc gia nhằm ngăn ngừa giảm thiểu lao động trẻ em Việt Nam (Enhance) (2014-2019) 11 Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Dự thảo chương trình xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em giai đoạn (2015 - 2020) 12 Các Mác - Ph Ăng ghe (2010), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (2011), Báo cáo thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Hà Nội 14 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (2012), Báo cáo thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Hà Nội 15 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (2012), Báo cáo kết thực dự án hỗ trợ trẻ em lang thang (pha 2), Hà Nội 16 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (2012), Báo cáo tình hình kết h thực thí điểm hệ thống bảo vệ trẻ em, Hà Nội 17 Cục Việc làm (2008), Báo cáo khảo sát lao động trẻ em điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Hà Nội, Hà Nội 18 Chỉ thị số 20/CT-TW, ngày 5/11/2012 Bộ Chính trị, Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình 19 Đặng Thị Bích Thủy (2010), Một số vấn đề trẻ em Việt Nam, Hà Nội 20 Đặng Nam (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lê Bạch Dương (2002), Nghiên cứu mại dâm trẻ em Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Hữu (2010), Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Tình hình lao động trẻ em”, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam ngăn ngừa xóa bỏ lao động trẻ em, Hà Nội 24 Nguyễn Bao Cường (2015), Quản lý ngăn ngừa lao động trẻ em Việt Nam nay, Hà Nội 25 Liên hiệp quốc (1989), Công ước Quốc tế Quyền trẻ em 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2015), Bộ Luật hình số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em số 102/2016/QH16 ngày 05/4/2016 29 Tổ chức lao động Quốc tế ILO (1999), Công ước 182 “Cấm hành động loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” 30 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (1973), Công ước số 138 “Quy h định tuổi tối thiểu làm việc” 31 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (2009), Báo cáo khảo sát trẻ em làm th giúp việc gia đình thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (2009), Bộ tài liệu tập huấn ngăn ngừa xóa bỏ lao động trẻ em, Hà Nội 33 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO đối tác, Tìm hiểu tình hình trẻ em lao động Việt Nam, 2009 34 Tổ chức lao động Quốc tế ILO, UNICEF Ngân hàng giới(2009), Tìm hiểu tình hình trẻ em lao động Việt Nam 35 Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển (Save the Children Sweden) cộng tác với Khoa Tâm lý học (Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội) (2000), Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình 36 UNICEF Việt Nam (2008), Báo cáo nghèo trẻ em, Hà Nội 37 UNICEF Việt Nam (2009), Báo cáo tình trạng trẻ em giới, Hà Nội 38 UNICEF Việt Nam (2010), Tình hình trẻ em Việt Nam, Hà Nội 39 International Labour Organization (2004), Child Labour: A Textbook for University Students, pp 196-202 h PHỤ LỤC 1 Nhóm nghiên cứu số (N1) a) Thời làm việc (theo nhóm tuổi) - Người 13 tuổi: tham gia hoạt động kinh tế với công việc quy định Thông tư số 11/2013/TT-LĐTBXH, mục quy định cụ thể Danh mục công việc sử dụng người 13 tuổi làm việc (xem Hộp 2), công việc thuộc trường hợp loại trừ quy định Điều 5-3, Công ước 138 Tuy nhiên, thời làm công việc hoạt động kinh tế cho phép khơng q 04 vào ngày tuần tham chiếu không 20 tuần tham chiếu - Người từ đủ 13 - 14 tuổi: tham gia hoạt động kinh tế với công việc quy định Thông tư số 11/2013/TT-LĐTBXH, mục quy định cụ thể Danh mục công việc sử dụng người 15 tuổi làm việc (xem Hộp 1) mục quy định cụ thể Danh mục công việc sử dụng người 13 tuổi h làm việc (xem Hộp 2) Tuy nhiên, thời làm công việc hoạt động kinh tế cho phép khơng q 04 vào ngày tuần tham chiếu không 20 tuần tham chiếu - Người từ đủ 15 - 16 tuổi: tham gia hoạt động kinh tế từ trở lên vào ngày tuần tham chiếu từ 40 trở lên tuần tham chiếu b) Loại công việc nơi làm việc: - Đối với người 13 tuổi: Làm công việc trái với quy định khoản điều 164 Bộ Luật Lao động Thông tư số 11/2013/TTLĐTBXH) (xem Hộp 2); làm công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên quy định khoản Điều 163 Bộ Luật Lao động; khoản 1, khoản Điều 165 Bộ Luật Lao động - Đối với người từ đủ 13 tuổi - 14 tuổi: Làm công việc trái với quy định khoản điêu 164 Bộ Luật Lao động Thông tư số 11/2013/TT-LĐTBXH (xem Hộp Hộp 2); làm công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên quy định khoản Điều 163 Bộ Luật Lao động; khoản 1, khoản Điều 165 Bộ Luật Lao động - Đối với người từ đủ 15 -16 tuổi: Làm công việc, nơi làm việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên quy định khoản Điều 163 Bộ Luật Lao động; khoản 1, khoản Điều 165 Bộ Luật Lao động, Thông tư số 10/2013/TT-LĐTBXH ngày 13/6/2013 Bộ LĐTBXH c) Lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Những công việc nơi làm việc theo quy định Điều 165 Điều 163 khoản Bộ Luật Lao động năm 2012 - Những loại công việc xác định Thông tư số 10/2013/TTBLĐTBXH ngày 13/6/2013 Bộ LĐ-TB-XH (Xem Hộp Hộp 4) - Những loại công việc đề cập Khoản D, Điều 3, Công ước 182 ILO “Những cơng việc mà tính chất hồn cảnh làm việc h xâm hại đến sức khỏe, an toàn đạo đức trẻ em” - Người từ - 16 tuổi coi lao động nặng nhọc độc hại làm việc khoảng thời gian sau 10 đêm đến sáng hơm sau Nhóm nghiên cứu số (N2) gồm trẻ em tham gia họat động kinh tế rơi vào trường hợp dưới đây: Lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (quy định mục c), nhóm nghiên cứu số 1) HỘP 1: Danh mục công việc cho phép sử dụng lao động từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi (Thông tư số 11/2013/TT-BLDTBXH ban hành danh sách công việc nhẹ sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc) 1.Các nghề truyền thống: chấm men gốm, cưa vỏ trai, vẽ tranh sơn mài, làm giấy dó, nón lá, se nhang, chấm nón, dệt chiếu, làm trống, dệt thổ cẩm, làm bún gạo, làm giá đỗ, làm bánh đa (miến), làm bánh đa Kế Các nghề thủ công mỹ nghệ: thêu ren, mộc mỹ nghệ, làm lược sừng, đan lưới vó, làm tranh Đơng Hồ, nặn tị he Đan lát, làm đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên như: mây, tre, nứa, dừa, chuối, bèo lục bình Ni tằm Gói kẹo dừa HỘP 2: Danh mục công việc cho phép sử dụng người dưới 13 (Thông tư số 11/2013/TT-BLDTBXH ban hành danh sách công việc nhẹ sử h dụng người dưới 15 tuổi làm việc) Diễn viên: múa; hát; xiếc; điện ảnh; sân khấu kịch, tuồng, chèo, cải lương, múa rối (trừ múa rối nước) Vận động viên khiếu: thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh (trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lơng, bóng rổ, bóng ném, bi-a, bóng đá, mơn võ, đá cầu, cầu mây, cờ vua, cờ tướng, bóng chuyền HỘP 3: Công việc nơi làm việc cấm sử dụng người chưa thành niên (Theo Luật Lao động 2012 Thông tư 10/2013/TT-LĐTBXH) h Điều 165 khoản - Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; - Công trường xây dựng; - Cơ sở giết mổ gia súc; - Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm hơi, phòng xoa bóp; - Nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Điều 163 khoản - Không sử dụng người chưa thành niên sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác Thông tư 10/2013/TT-LĐTBXH - Tiếp xúc với yếu tố vệ sinh môi trường lao động không đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định pháp luật hành: điện từ trường, rung, ồn, nhiệt độ, bụi silic, bụi không chứa silic, bụi bông, bụi amiăng; - Tiếp xúc với loại chất, tia phóng xạ; xạ tia X tia có hại khác không đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo qui định pháp luật hành; - Tiếp xúc với yếu tố gây bệnh truyền nhiễm; - Thời gian làm việc 04 giờ/ngày không gian làm việc gị bó, chật hẹp, cơng việc có phải quỳ gối, nằm, cúi khom; - Trên giá cao hay dây treo cao 3m so với mặt sàn làm việc; địa hình đồi núi dốc 300m HỘP 4: Danh mục công việc không sử dung lao động chưa thành niên (Theo Luật Lao động 2012) Điều 165, khoản - Mang, vác, nâng vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; - Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; - Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; - Phá dỡ cơng trình xây dựng; - Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; - Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; - Công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên

Ngày đăng: 21/11/2023, 05:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w