1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế quốc tếrcep và chính sách zero covid tác động đến thương mạiquốc tế việt nam

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KINH TẾ QUỐC TẾ RCEP VÀ CHÍNH SÁCH ZERO_COVID TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT NAM Lớp: KTQT1_03 Nhóm 5: Lê Quỳnh Hương Tống Ái Linh Lương Thị Lê Na Trần Công Minh Phùng Thị Phương Thảo Phạm Thủy Tiên Nguyến Phương Trang Đoàn Thu Trang MỤC LỤC I RCEP 1.1 Tổng quan hiệp định đối tác kinh tế tồn diện khu vực _RCEP .3 1.2 Tình hình thương mại quốc tế Việt Nam trước ký kết RCEP:3 1.3 Tác động RCEP tới thương mại quốc tế Việt Nam: .5 1.3.1 Về thương mại: 1.3.2 Về đầu tư: 1.3.3 Về quy tắc xuất xứ: 1.4 So sánh hiệp định RCEP với hiệp định thương mại tự khác Việt Nam: 1.4.1 RCEP với ATIGA: 1.4.2 RCEP với CPTPP: 1.5 Cơ hội thách thức Việt Nam sau ký kết RCEP: II 1.5.1 Cơ hội: 1.5.2 Thách thức: 10 Chính sách Zero_Covid 12 1.1 Tình hình TMQT Việt Nam bối cảnh dịch Covid _19.12 1.2 Tác động tiêu cực Zero Covid đến thương mại quốc tế Việt Nam 13 1.2.1 Gián đoạn chuỗi cung ứng 14 1.2.2 Làm giảm quy mô kinh doanh .16 1.2.3 Tác động giảm xuất nhập Việt Nam .17 1.2.4 Ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển gia tăng .17 1.3 Tác động tích cực sách zero covid đến thương mại quốc tế Việt Nam .18 III Giải pháp cho TMQT Việt Nam .20 1.1 Nâng cao trình độ, lực sản xuất nội địa [6] 20 1.2 Đổi sách thương mại quốc tế [7] 20 1.3 Tận dụng FTA ký kết, đa dạng hóa thị trường [7] 21 Tài liệu tham khảo .22 I RCEP 1.1 Tổng quan hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực _RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership, viết tắt RCEP) hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết 10 quốc gia ASEAN: Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Lào, Myanmar, Campuchia đối tác mà ASEAN ký kết Hiệp định thương mại tự cùng, bao gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc New Zealand Lễ ký kết tổ chức hội nghị cấp cao ASEAN 37 Việt Nam vào ngày 15 tháng 11 năm 2020, thức có hiệu lực từ ngày tháng năm 2022, sau phê chuẩn quốc gia thành viên hiệp định RCEP hiệp định đại, toàn diện, chất lượng cao mang lại lợi ích cho tất bên, với 20 chương bao gồm lĩnh vực nguyên tắc chưa có hiệp định thương mại tự trước ASEAN nước Đối tác Bên cạnh điều khoản cụ thể thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đầu tư, Hiệp định RCEP cịn bao gồm chương Sở hữu trí tuệ, Thương mại điện tử, Cạnh tranh, Doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs), Hợp tác kinh tế kỹ thuật Mua sắm Chính phủ… Đây hiệp định quan trọng, đánh dấu bước phát triển quốc gia ASEAN hợp tác liên kết với đối tác toàn giới Khi vào thực thi, khu vực RCEP dự kiến khu vực có dân số lớn với tổng GDP khoảng 32 nghìn tỷ USD, chiếm gần nửa dân số giới khoảng 32% tổng GDP kinh tế toàn cầu (theo Thơng xã Việt Nam) Theo q trình phát triển kinh tế, ước tính khối thành viên RCEP đạt 100 nghìn tỉ USD trước năm 2050 Dựa tiến triển kết đạt từ hiệp định thương mại tự ASEAN với đối tác, RCEP coi hiệp định phù hợp với quan điểm Việt Nam nhằm theo đuổi hội nhập kinh tế sâu rộng hơn, gắn kết với cải cách nước toàn diện 1.2 Tình hình thương mại quốc tế Việt Nam trước ký kết RCEP: Từ bắt đầu công Đổi Mới, Việt Nam chủ động tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường tiếp cận thị trường nước nguồn lực quan trọng cần thiết phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việt Nam ký hiệp định thương mại với Liên minh châu Âu (EU) vào năm 1992, tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) vào năm 1995 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 Quá trình hội nhập kinh tế đẩy nhanh từ năm 2000 Năm 2000, Việt Nam Mỹ ký Hiệp định thương mại song phương, hiệp định thương mại toàn diện đầu tiên, đưa Việt Nam tiếp cận với tiêu chuẩn tự hóa thương mại đầu tư mức cao Giai đoạn 2000 - 2006, Việt Nam hướng tới hội nhập kinh tế đa phương khu vực, chuẩn bị cho việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đồng thời ký kết thực thi hiệp định Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007 tiếp tục củng cố niềm tin cộng đồng nhà đầu tư nước triển vọng tăng trưởng Việt Nam tương lai Tuy nhiên, gia nhập WTO điểm kết trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Sau mốc quan trọng này, Việt Nam đàm phán, ký kết thực thêm Hiệp định thương mại tự cấp khu vực với nước Úc, New Zealand, Nhật Bản Ấn Độ Ngay giai đoạn nay, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán số Hiệp định thương mại tự tham vọng, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Các hiệp định không ngừng mở rộng chiều rộng chiều sâu, bao trùm từ thương mại hàng hoá tới thương mại dịch vụ vấn đề khác thuận lợi hóa thương mại đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, v.v Trong năm đại dịch Covid-19 bùng phát toàn giới, đặc điểm kinh tế Việt Nam đà phát triển, có liên kết phụ thuộc vào nhiều kinh tế quốc gia khác, nên tác động kinh tế Việt Nam tương quan với tác động kinh tế khác Dịch bệnh diễn biến phức tạp khó kiểm sốt làm cho chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực chưa nối lại, chí có thêm đứt gãy dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư Việt Nam tập trung khu công nghiệp (Bắc Giang, Bắc Ninh - nơi có nhà máy sản xuất lớn Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Sam Sung, Hosiden…) Cùng với đó, xu hướng bảo hộ mậu dịch gia tăng, xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư khỏi nước phát triển ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam khía cạnh thương mại, đầu tư, quy tắc xuất xứ… [ CITATION Cổn21 \l 1066 ][ CITATION Cổn22 \l 1066 ] Vì vậy, RCEP kỳ vọng cú hích sau đại dịch, thúc đẩy cho phát triển thương mại quốc tế Việt Nam nói riêng nước khu vực nói chung 1.3 Tác động RCEP tới thương mại quốc tế Việt Nam: So với Hiệp định thương mại tự khác ASEAN với đối tác, Hiệp định RCEP có phạm vi cam kết rộng, mức độ tự hóa mạnh có số tiêu chuẩn cao hơn, tiến nhiều khía cạnh Do đó, việc thực thi RCEP dự báo có tác động mạnh mẽ tới thương mại quốc tế Việt Nam 1.3.1 Về thương mại: Từ góc độ thương mại, nước RCEP nguồn cung nhập lớn vào Việt Nam, đặc biệt nguyên phụ liệu máy móc thiết bị phục vụ nhiều ngành sản xuất, xuất Đây hội để doanh nghiệp nước có nguồn đầu vào giá tốt, nguồn cơng nghệ có chất lượng để cải thiện lực sản xuất, cạnh tranh Với nguồn cung nguyên liệu đầu vào lớn từ khu vực thị trường RCEP, doanh nghiệp dễ dàng đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan xuất RCEP.[ CITATION Báo22 \l 1066 ] Hiệp định RCEP dự kiến giúp tạo lập thị trường xuất ổn định, lâu dài cho nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng, góp phần thúc đẩy việc thực sách xây dựng sản xuất định hướng xuất Việt Nam Hiệp định RCEP thực cắt giảm thuế quan 0% nhiều mặt hàng quốc gia tham gia, theo chi phí giao dịch cắt giảm nhiều thủ tục đơn giản hóa Vì vậy, việc xuất hàng hóa nói chung mặt hàng chủ lực nông nghiệp, dệt may, da giầy, điện tử Việt Nam gặp nhiều thuận lợi Năm 2021, Việt Nam xuất sang thị trường RCEP 132,32 tỷ USD hàng hóa, tăng khoảng 16% so với năm 2020 nhập từ khối 238,5 tỷ USD, nhập siêu 106 tỷ USD Theo Tổng cục Thống kê, tính chung tháng đầu năm 2021, Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam (sau Hoa Kỳ) với tổng giá trị đạt 16,8 tỷ USD, tăng 32,4% so với kỳ năm trước; thị trường ASEAN vị trí thứ tư với tổng giá trị đạt 8,8 tỷ USD, tăng 13,3%; tiếp Hàn Quốc đạt 6,9 tỷ USD, tăng 12,1%; Nhật Bản đạt 6,5 tỷ USD, tăng 1,5% Theo nghiên cứu Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP, 2014), số mặt hàng Việt Nam có sức cạnh tranh cao thống trị thị trường khu vực toàn cầu gạo, cà phê, hạt tiêu…, bên cạnh sản phẩm nơng, lâm, thủy sản tiếp tục đóng vai trị quan trọng mơ hình xuất quốc gia RCEP cải thiện khả tiếp cận thị trường cho sản phẩm nông nghiệp, nhờ đa dạng sản phẩm có nguồn gốc từ mặt hàng gia tăng nhu cầu tiêu dùng người tiêu dùng sản phẩm [ CITATION BộT21 \l 1066 ] Bên cạnh đó, Việt Nam gặp khơng khó khăn phải cạnh tranh với nước khu vực có nhiều mặt hàng tương đồng, đặc biệt Trung Quốc, Thái Lan Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM, 2020), tỷ trọng nhập từ khối RCEP tổng nhập chiếm tỷ lệ cao, chiếm 70,7% năm 2019 so với 67,4% năm 2010 Trong giai đoạn 2009 - 2019, Việt Nam có xu hướng gia tăng thâm hụt thương mại với thị trường RCEP, đặc biệt với Trung Quốc Hàn Quốc Theo Tổng cục thống kê, tháng đầu năm 2021, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 33,1 tỷ USD, tăng 47,8% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc đạt 16,9 tỷ USD, tăng 16,9%; thị trường ASEAN đạt 14,1 tỷ USD, tăng 48,2%; Nhật Bản đạt 7,2 tỷ USD, tăng 10,5% [ CITATION BộT21 \l 1066 ] 1.3.2 Về đầu tư: Việt Nam có mối quan hệ đầu tư đặc biệt lớn với nước thành viên tham gia ký kết hiệp định RCEP Những đối tác thuộc top đầu nguồn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam có mặt khu vực Giai đoạn 2017 - 2020, số 125 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, nhà đầu tư chiến lược Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan Trong bối cảnh dịng vốn đầu tư có xu hướng dịch chuyển khỏi Trung Quốc tác động chiến tranh thương mại, công nghệ Hoa Kỳ - Trung Quốc, xu hướng sau dịch Covid-19, Việt Nam ngày có điều kiện thuận lợi việc thu hút dòng đầu tư này, đặc biệt tiếp tục trì thu hút vốn đầu tư từ khu vực RCEP Do đó, việc ký kết thực thi RCEP kỳ vọng làm gia tăng đầu tư từ khu vực này, tạo thêm hội cho doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hợp tác, liên doanh với đối tác nước [ CITATION BộT21 \l 1066 ] Tuy nhiên, vấn đề đặt cho Việt Nam lựa chọn chất lượng dự án đầu tư theo chủ trương thu hút đầu tư có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu bảo vệ mơi trường tiêu chí đánh giá chủ yếu Chủ trương sàng lọc dự án đầu tư nước ngồi đắn khơng dễ thực sau RCEP vào thực thi kiểm sốt dịng vốn đầu tư nước ngồi từ RCEP, hệ lụy kinh tế vĩ mô vấn đề phức tạp.[ CITATION Báo22 \l 1066 ][ CITATION BộT21 \l 1066 ] 1.3.3 Về quy tắc xuất xứ: Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 26 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 100% (7) 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ 100% (5) Kinh tế quốc tế Việc áp dụng quy tắc xuất xứ cho khu vực RCEP thay thực quy tắc xuất xứ riêng biệt FTA mang lại nhiều thuận lợi Theo chuyên gia kinh tế, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc xuất hàng hóa để hưởng ưu đãi theo quy tắc xuất xứ EVFTA hay CPTPP RCEP mang lại nhiều thuận lợi cho nước phải nhập nhiều nguyên liệu nói chung Việt Nam nói riêng Theo đó, Trung Quốc nhập nhiều nguyên liệu Việt Nam cho ngành may nước họ; hay xuất dệt may Việt Nam sang thị trường khó tính Nhật Bản thuận lợi nguyên phụ liệu hàng may mặc nhập từ Trung Quốc hưởng ưu đãi thuế quan xuất sang thị trường này.[ CITATION BộT21 \l 1066 ][ CITATION Tra20 \l 1066 ] [ CITATION Báo22 \l 1066 ] Tuy nhiên, vấn đề đặt quy tắc xuất xứ hiệp định có điểm phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao lực sản xuất, chế biến sâu, tìm kiếm nguồn nguyên liệu khu vực phát triển nguồn nguyên liệu từ nước 1.4 So sánh hiệp định RCEP với hiệp định thương mại tự khác Việt Nam: 1.4.1 RCEP với ATIGA: * Giống nhau: Hai hiệp định giống ý nghĩa, định hướng điều chỉnh tìm kiếm ưu đãi thuế quan, xóa bỏ rào cản thuế quan hoạt động xuất nhập quốc gia đối tác nhằm thống chung lợi ích bên, từ giúp nước tham gia hiệu vào thị trường khu vực quốc tế * Khác nhau: - Về chủ thể tham gia vào hiệp định: ATIGA xác định quốc gia thành viên nước thuộc tổ chức ASEAN, đối tác khơng mở rộng tìm kiếm nhiều thực tế, phạm vi áp dụng hiệp định mang tính đóng khn nhỏ so với RCEP RCEP bao gồm 15 thành viên, có 10 quốc gia thuộc khu vực ASEAN quốc gia mà ASEAN ký hiệp định thương mại tự Đây thị trường có nhiều hoạt động đối tác xuất nhập với Việt nam thời gian gần Sau có hiệu lực thi hành 18 tháng, RCEP xem xét đơn yêu cầu thành viên mới, từ có khả kết nạp thêm nhiều quốc gia tham gia vào Hiệp định - Về lộ trình cắt giảm thuế quan: ATIGA có lộ trình 10 tới 15 năm theo danh mục ưu đãi hướng tới cắt bỏ hoàn toàn thuế quan, định hướng giảm gần 100% số ngành thuế xóa bỏ thuế quan tất sản phẩm quan hệ thương mại quốc gia thành viên RCEP tiến tới loại bỏ 90-92% dòng thuế nhập quốc gia ký kết vòng 20 năm, thực ưu đãi tốt thuế quan, không loại bỏ hồn tồn nghĩa vụ thuế thuế xóa bỏ gần hoàn toàn 1.4.2 RCEP với CPTPP: * Giống nhau: Cả CPTPP RCEP biết đến hai hiệp định thương mại tự có quy mô lớn mà Việt Nam tham gia vào thời điểm ký kết, thể mức độ mở cửa thị trường sâu rộng thiết lập tự hóa thương mại đến mức tối đa Giữa hai hiệp định có quốc gia thành viên chung, Việt Nam, Malaysia, Singapore, Brunei, Nhật Bản, Úc New Zealand * Khác nhau: - Về chủ thể tham gia vào hiệp định: CPTPP bao gồm 11 quốc gia thành viên, có quốc gia kể quốc gia khác: Canada, Peru, Chile Mexico Hiệp định hậu thuẫn Mỹ, quốc gia rút khỏi Hiệp định vào năm 2017 RCEP hậu thuẫn Trung Quốc, bao gồm 15 thành viên, có 10 quốc gia thuộc khu vực ASEAN quốc gia mà ASEAN ký hiệp định thương mại tự - Về quy mô tác động: CPTPP bao trùm khoảng nửa tỉ người tương đương, chiếm khoảng 13,5% tổng GDP kinh tế toàn cầu RCEP chiếm gần nửa dân số giới, khoảng 3,7 tỉ người khoảng 32% tổng GDP kinh tế toàn cầu - Về ngành lợi thế: CPTPP: Giày dép, nông sản, may mặc, điện tử gia dụng, thuỷ sản, máy móc thiết bị, gỗ, xăng dầu, vận tảim thức ăn chăn nuôi Hiệp định bao trùm nhiều lĩnh vực, từ thương mại môi trường, lao động, đầu tư, sở hữu trí tuệ, RCEP: Giày dép, nơng sản, may mặc, điện tử gia dụng, thực phẩm chế biến Hiệp định quan tâm chủ yếu tới thương mại hàng hoá dịch vụ 1.5 Cơ hội thách thức Việt Nam sau ký kết RCEP: 1.5.1 Cơ hội: Thứ nhất, mở rộng thị trường tham gia vào chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ Chương 12 RCEP thương mại điện tử có cải tiến “trong lĩnh vực giao dịch không cần giấy tờ, truyền liệu mở giới ảo mới, thúc đẩy môi trường kinh doanh trực tuyến thuận tiện hơn, cải thiện môi trường thương mại điện tử, giải phóng trang web, truyền liệu”, từ giúp doanh nghiệp quốc gia có hội kết nối dễ dàng Trước Hiệp định RCEP, Việt Nam ký Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định Thương mại tự ASEAN –Úc- New Zealand (AANZFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Song ACFTA, AANZFTA VJEPA bên chưa tiến hành đàm phán, thỏa thuận để có cam kết thương mại điện tử Do đó, RCEP cầu nối để bên đạt thỏa thuận mở cửa thị trường thương mại điện tử, tạo điều kiện cho Việt Nam có hội tham gia nhiều vào thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Úc New Zealand, vốn thị trường mà trước Việt Nam tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa Thứ hai, RCEP hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia hội nhập phát triển kinh doanh Lần Hiệp định thương mại tự đa phương hình thành riêng chương để quy định sách hỗ trợ đảm bảo quyền lợi cho nhóm đối tượng (Chương 14 Hiệp định RCEP) Tại Chương 12 thương mại điện tử, quốc gia đồng thuận “cùng hành động hướng đến việc trợ giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ vượt qua trở ngại việc sử dụng thương mại điện tử” Nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ hưởng lợi từ RCEP thông qua hội hỗ trợ, định hướng từ quốc gia doanh nghiệp lớn khu vực, nhờ bước nấc thang cao chuỗi cung ứng Thương mại điện tử dịch vụ kỹ thuật số mở hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ quảng bá sản phẩm, tiếp cận với khách hàng toàn cầu Thứ ba, tiếp nhận chuyển giao khoa học, công nghệ kinh nghiệm quản lý từ quốc gia khác Tại Điều 12.4 Chương 12, quốc gia thống hỗ trợ, tạo điều kiện tốt để giúp đỡ lẫn khía cạnh hoạt động thương mại điện tử Đây hội cho Việt Nam tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, đặc biệt từ quốc gia có ngành thương mại điện tử phát triển, nằm phạm vi ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc Không thế, Việt Nam nhận nhiều hỗ trợ phương thức vận hành kinh nghiệm quản lý từ công ty lớn quốc gia có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực thương mại điện tử thuộc khuôn khổ RCEP Thứ tư, thúc đẩy thu hút đầu tư từ nước Trước đây, hoạt động thương mại điện tử Việt Nam vốn chịu điều chỉnh từ quy định WTO CPTPP song hai biểu cam kết dịch vụ WTO CPTPP không đưa hạn chế cho nhà đầu tư nước lĩnh vực Đến nay, theo quy định Chương 12 RCEP, hoạt động thương mại điện tử qua biên giới tiếp tục thúc đẩy dựa số quy định mang tính mở cửa thị trường sâu rộng hơn, tăng cường hợp tác quốc tế như: Không yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ nước phải sử dụng đặt máy chủ thiết bị lưu trữ liệu lãnh thổ nước sở điều kiện để thực kinh doanh lãnh thổ nước mình, trừ nhằm thực sách cơng để bảo vệ lợi ích an ninh thiết yếu; không áp dụng thuế việc truyền liệu điện tử xuyên biên giới; không ngăn cản việc chuyển liệu điện tử qua biên giới để thực hoạt động đầu tư kinh doanh nước RCEP Bên cạnh đó, Việt Nam xem thị trường tiềm kết cấu dân số trẻ - đối tượng khách hàng từ giao dịch thương mại điện tử; lực lượng lao động trẻ, động thích nghi nhanh với xu hướng phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, góp phần thu hút nhà đầu tư nước ngồi vào thị trường Việt Nam 1.5.2 Thách thức: Thứ nhất, áp lực cạnh tranh từ đối thủ nước Các doanh nghiệp nước chịu nhiều áp lực cạnh tranh khía cạnh như: Trình độ cơng nghệ cịn hạn chế, hệ thống máy móc, mạng viễn thông chưa thể bắt kịp với đối thủ khu vực; chế quản lý vận hành, quy trình kinh doanh chưa kịp đổi mới, thích ứng với lĩnh vực thương mại điện tử; mạng lưới phân phối doanh nghiệp Việt Nam có phần nhỏ doanh nghiệp nước ngồi họ có tệp khách hàng mạng lưới phân phối thiết lập sẵn Thêm vào đó, nhiều doanh nghiệp nước ngồi mạnh tài vững hơn, dễ dàng thực sách cạnh tranh phân phối bán hàng… Thứ hai, RCEP tạo áp lực cho quan quản lý nhà nước xây dựng hành lang pháp lý sách Hiện nay, để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực thương mại điện tử, Việt Nam có Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Nhằm cụ thể hóa Luật Giao dịch điện tử, Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử, sau Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 Chính phủ ban hành thay Nghị định 57/2006/NĐ-CP Ngày 25/09/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Việc điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực thương mại điện tử ghi nhận nhiều văn khác nhau, Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quản lý thuế, Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư; chí quy định số biểu cam kết dịch vụ Việt Nam tham gia vào WTO hay FTA EVFTA, CPTPP Tuy nhiên, văn xây dựng lâu, thiếu quán văn lại dẫn chiếu đến văn khác, gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tư nước tìm hiểu quy định liên quan, đặc biệt trở ngại cho nhà đầu tư nước Thứ ba, áp lực cho doanh nghiệp Việt Nam hạn chế lực Khả đón nhận cơng nghệ doanh nghiệp nội địa cịn thấp, trình độ lao động cịn hạn chế, đầu tư cho R&D chưa dám thay đổi cách thức vận hành; chưa tìm hiểu sâu hiệp định thương mại tự hệ sách ưu đãi đó, với lĩnh vực xuất cam kết gần đây, thương mại điện tử Khảo sát PCI 2021 cho thấy khoảng 49% doanh nghiệp gặp vướng mắc trình thực văn pháp luật liên quan đến thực thi FTA I II Chính sách Zero_Covid 1.1 Tình hình TMQT Việt Nam bối cảnh dịch Covid _19 Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức dịch Covid-19, với nỗ lực vượt bậc năm 2020, Việt Nam đạt kỷ lục quy mô kim ngạch xuất - nhập Tổng trị giá xuất - nhập hàng hóa nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm 2019 Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0% tương ứng tăng 18,39 tỷ USD nhập đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7% tương ứng tăng 9,31 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa nước vào cuối năm 2020 đạt giá trị thặng dư 19,95 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 Kim ngạch xuất - nhập ấn tượng đưa Việt Nam đứng vị trí 22 giới quy mơ kim ngạch lực xuất khẩu, vị trí 26 quy mơ thương mại quốc tế bước tạo đà bứt phá cho công tác xuất - nhập giai đoạn tới Đặc biệt, Việt Nam có nhiều mặt hàng xuất đứng thứ giới gạo, hạt điều, cà phê, dệt may, da giầy, thủy sản Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện, hàm lượng xuất thô giảm, xuất sản phẩm chế biến công nghiệp tăng Tỷ trọng giá trị xuất nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tổng kim ngạch xuất tăng từ 78,9% (năm 2015) lên khoảng 85% (năm 2020) Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khống sản giảm từ 3% (năm 2015) xuống 2% (năm 2020) Trong điều kiện khó khăn, Việt Nam có 31 mặt hàng xuất tỷ USD, có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 tỷ USD Việc Chính phủ Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực… với sách Chính phủ để cải thiện mơi trường kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí logistic, đẩy mạnh cơng nghiệp phụ trợ… tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam xuất giới Năm 2020, Việt Nam xuất siêu chủ yếu vào thị trường nước phát triển, có yêu cầu khắt khe chất lượng hàng hóa nhập Hoa Kỳ (gần 62,7 tỷ USD), EU (gần 20,3 tỷ USD) Trong đó, nhập hàng hóa từ Hoa Kỳ đạt 13,7 tỷ USD, giảm 4,9% so với kỳ năm 2019 Xuất - nhập hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao khoảng 64,5% tổng trị giá xuất - nhập Trong đó, kim ngạch xuất - nhập Việt Nam sang Trung Quốc, ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc 132,4 tỷ USD, 53,1 tỷ USD, 39,7 tỷ USD 65 tỷ USD (Theo Cổng TTĐT Bộ Tài chính) Zero-COVID sách y tế công cộng số quốc gia thực đại dịch COVID-19 Trái ngược với chiến lược sống chung với COVID-19, chiến lược zero-COVID chiến lược "ngăn chặn kiểm soát tối đa" Chiến lược bao gồm việc sử dụng biện pháp y tế công cộng truy vết tiếp xúc, xét nghiệm hàng loạt, kiểm dịch biên giới, phong tỏa sử dụng phần mềm để ngăn chặn lây truyền COVID-19 cộng đồng phát Mục tiêu chiến lược đưa khu vực trở trạng thái bình thường, khơng có ca nhiễm tiếp tục hoạt động kinh tế xã hội bình thường Chiến lược zero-COVID bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn ngăn chặn ban đầu, virus loại bỏ chỗ biện pháp y tế cơng cộng tích cực giai đoạn ngăn chặn bền vững, tiếp tục hoạt động kinh tế xã hội bình thường sử dụng biện pháp y tế công cộng để ngăn chặn đợt bùng phát trước virus lây lan rộng rãi Chiến lược sử dụng mức độ khác nhiều nước Đến cuối năm 2021, xuất biến thể Delta Omicron với tốc độ lây nhiễm nhanh hơn, xuất vắc-xin COVID-19, khiến số quốc gia khơng cịn theo đuổi chiến lược zero-COVID Cho đến tháng năm 2023, Trung Quốc thức mở cửa biên giới dỡ bỏ hồn tồn biện pháp cách ly phịng dịch COVID-19 Triều Tiên quốc gia theo đuổi chiến lược Việt Nam áp dụng zero covid Chiến lược có tác động vừa tích cực vừa tiêu cực đến thương mại quốc tế Việt Nam 1.2 Tác động tiêu cực Zero Covid đến thương mại quốc tế Việt Nam Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới và tiếp tục diễn biến khó lường số quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản… với nhiều đợt bùng dịch Đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến đời sống dân sinh hoạt động sản xuất - kinh doanh, làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa giới tăng đáng kể chi phí sản xuất, qua tác động mạnh đến thương mại toàn cầu tăng trưởng kinh tế giới Cùng với gián đoạn nguồn cung, giá lượng tăng dẫn đến lạm phát cao lan rộng nhiều quốc gia, tăng trưởng kinh tế khó khăn Xung đột Nga - Ukraine dẫn đến gián đoạn nghiêm trọng chuỗi cung ứng, đặc biệt sản phẩm ngũ cốc, kim loại lượng Những gián đoạn chuỗi cung ứng gây khó khăn cho dịng chảy hàng hóa tồn giới tác động tiêu cực đến phục hồi kinh tế sau đại dịch Do đó, đa dạng hóa chuỗi cung ứng tồn cầu, tăng cường khả thích ứng với điều chỉnh chuỗi cung ứng mục tiêu hướng đến nhiều quốc gia nhằm giảm bớt tác động tiêu cực từ gián đoạn chuỗi cung ứng 1.2.1 Gián đoạn chuỗi cung ứng 1.2.1.1 Khái niệm Chuỗi cung ứng hệ thống hay tập hợp hoạt động, tổ chức, thông tin, người, phương tiện nguồn lực khác có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến q trình vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất, nhà cung cấp đến với người tiêu dùng Đại dịch Covid-19 bùng phát kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng thiếu hụt đầu vào sản xuất, biện pháp phong tỏa, giãn cách xã hội khó khăn vận hành tuyến vận tải biển (chiếm tới 90% lưu lượng vận chuyển hàng hóa quốc tế) Theo nghiên cứu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tắc nghẽn cảng biển, thời gian kiểm soát hàng khử khuẩn gia tăng gây chậm trễ kéo dài việc vận chuyển hàng hóa Thời gian vận chuyển tăng tốc rõ rệt từ cuối năm 2020, đến tháng 12/2021 tăng trung bình 1,5 ngày 25% tồn cầu Tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng mang tính tồn diện, tồn cầu chưa xảy Theo đó, hàng hóa gặp khó khăn lưu thơng từ trung tâm sản xuất sang trung tâm tiêu thụ, nội quốc gia, từ vùng sang vùng khác Về phía cung, biện pháp chống dịch quốc gia sử dụng phổ biến phong tỏa, giãn cách xã hội, dừng hoạt động sản xuất - kinh doanh, du lịch, lễ hội làm cho nguồn cung lao động giảm mạnh Sự đứt gãy hoạt động sản xuất chuỗi cung ứng toàn cầu ảnh hưởng dây chuyền từ ngành sang ngành khác, từ quốc gia sang quốc gia khác Thu nhập người dân giảm mạnh dẫn đến cầu tiêu dùng suy giảm Đến thời điểm tại, hầu mở cửa trở lại, biện pháp hạn chế dần dỡ bỏ, nhiên đại dịch Covid-19 tiếp tục bùng phát số quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đặc biệt, Trung Quốc với sách Zero-Covid tác động mạnh đến chuỗi cung ứng tồn cầu Về phía cầu, dù mua sắm trực tuyến phát triển bù đắp suy giảm cầu nước thực biện pháp phong tỏa, giãn cách xã hội Bên cạnh đó, thu nhập người dân nói chung bị giảm mạnh tâm lý trì hoãn tiêu dùng lo ngại đại dịch Covid-19 diễn biến khó lường làm cho cầu tiêu dùng sụt giảm theo Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng phụ thuộc nhiều vào cấu trúc kinh tế liên kết kinh tế với phần cịn lại giới 1.2.1.2 Thực trạng tình hình thương mại quốc tế Việt Nam Đại dịch Covid-19 nguyên nhân tác động lên chuỗi cung ứng toàn cầu Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 làm bộc lộ yếu điểm chuỗi cung ứng toàn cầu, từ nguyên liệu đầu vào, hoạt động sản xuất đến vận chuyển, dịch vụ hậu cần Trong chuỗi cung ứng, khâu mắt xích liên kết tương tác chặt chẽ với nhau, việc xây dựng lại lực điều phối tồn hệ sinh thái chuỗi cung ứng khơng dễ dàng Việc chuỗi cung ứng phụ thuộc không minh bạch làm xu hướng thiếu hụt nguồn cung tiếp tục kéo dài Sự thiếu hụt sản xuất nguyên nhân dẫn đến giảm 75% khối lượng thương mại tồn cầu, phần cịn lại giải thích chậm trễ giao thơng vận tải Chính sách "Zero Covid" làm gián đoạn chuỗi cung ứng quốc tế, mà nhà sản xuất nhà xuất khơng thể hoạt động bình thường, làm giảm khả sản xuất giảm nguồn cung sản phẩm Điều dẫn đến tình trạng thiếu hụt hàng hóa thị trường, gây áp lực lên giá ảnh hưởng đến thị trường quốc tế Là kinh tế có độ mở lớn, Việt Nam ngày tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu nên điều chỉnh, gián đoạn chuỗi cung ứng tác động đáng kể đến thương mại tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam nhập nhiều nguyên, nhiên vật liệu sản xuất từ nước Do đó, gián đoạn nguồn cung làm cho việc nhập nguyên liệu với mức giá cao ảnh hưởng đến giá thành, chi phí sản xuất, từ đó: Đẩy giá hàng hóa tiêu dùng nước lên cao, tác động tới số giá tiêu dùng; giá hàng hóa xuất tăng lên, làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Gián đoạn nguồn cung, giá lượng leo thang với tác động gói kích thích tài khóa - tiền tệ trước gia tăng áp lực lên lạm phát nhiều nước, có Việt Nam Ví dụ: Ảnh hưởng việc gián đoạn chuỗi cung ứng đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Theo báo cáo Hiệp hội công nghiệp ô tô, xe máy Việt Nam, việc gián đoạn chuỗi cung ứng lĩnh vực ô tô khiến cho nhiều doanh nghiệp phải dừng hoạt động giảm quy mô sản xuất, gây thiệt hại đáng kể cho ngành Bộ Công Thương nhận định, dù ngành công nghiệp ô tô, xe máy Việt Nam sau kim ngạch xuất sản phẩm linh kiện, phụ tùng ngành ô tô, xe máy lại tăng Trong năm 2019, Việt Nam có tổng kim ngạch xuất sản phẩm ô tô, xe máy tỷ USD: Với thị trường tổng kim ngạch xuất Nhật Bản (45%), Mỹ (16%), Hàn Quốc (6,4%) EU (4%) Là nhà sản xuất hàng đầu thị trường nước, Honda Việt Nam (HVN) khơng phải trường hợp ngoại lệ Tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng gây hạn chế việc cung cấp số mẫu xe tay ga sản xuất nội địa Đại diện Honda Việt Nam cho biết, hãng thực nhiều biện pháp để khắc phục, nỗ lực để đáp ứng nhu cầu thị trường Trong tháng 3, doanh số bán xe máy Honda Việt Nam 18.853 xe, tăng 23,4% so với tháng trước tăng 20,5 % so với kỳ năm ngối Doanh số cộng dồn năm tài 2022 (từ tháng 4/2021 đến tháng 3/2022) 2.052.007 xe, giảm 2,7% so với kỳ năm ngoái; Tổng sản lượng xuất 22.586 xe, thấp 28.318 kỳ năm trước Trong đó, báo cáo Honda Việt Nam cho thấy mẫu xe tay ga bán chạy hãng Vision, doanh số đạt 46.667 xe, chiếm 25,8% tổng doanh số tháng Bên cạnh Vision, mẫu xe tay ga khác Honda LEAD, Air Blade, SH, SH Mode… giành nhiều cảm tình người Việt nhờ bền bỉ, tiện dụng, tiết kiệm nhiên liệu (Theo báo cáo kinh doanh cuối năm cơng ty Honda) Tình trạng thiếu linh kiện, phụ tùng trình sản xuất xe gắn máy Honda gây gián đoạn chuỗi cung ứng ngành 1.2.2 Làm giảm quy mơ kinh doanh Chính sách "Zero Covid" làm giảm quy mơ kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp liên quan đến dịch vụ du lịch giải trí Việc đóng cửa địa điểm du lịch, giải trí, khách sạn, nhà hàng để đảm bảo an tồn phịng chống dịch bệnh làm giảm quy mơ hoạt động thu nhập doanh nghiệp ngành Điều gây thiệt hại cho ngành du lịch ảnh hưởng đến ngành kinh tế khác giao thơng, thương mại dịch vụ Chính sách "Zero Covid" Việt Nam góp phần giảm quy mơ kinh doanh nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp khác nhau, đặc biệt ngành nặng tay việc tiếp cận khách hàng, gặp gỡ khách hàng trực tiếp yêu cầu tương tác nhiều như:  Ngành du lịch lưu trú: Do sách "Zero Covid" yêu cầu đóng cửa điểm du lịch hạn chế di chuyển địa phương, nên ngành du lịch lưu trú bị ảnh hưởng nghiêm trọng Các khách sạn, nhà hàng đại lý du lịch phải đóng cửa giảm quy mơ hoạt động  Bán lẻ: Với việc giãn cách xã hội, nhiều cửa hàng bán lẻ, siêu thị trung tâm mua sắm phải giảm làm việc đóng cửa để đảm bảo an toàn cho khách hàng nhân viên  Điện tử công nghệ: Nhiều công ty sản xuất bán lẻ điện tử sản phẩm công nghệ bị ảnh hưởng gián đoạn chuỗi cung ứng thiếu hụt vật liệu sản xuất từ quốc gia khác  Thương mại biên giới: Việc giảm quy mơ vận chuyển hàng hóa ngưng hoạt động nhiều điểm kiểm soát biên giới gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại biên giới  Giáo dục đào tạo: Nhiều trường học, trung tâm đào tạo tổ chức giáo dục khác phải tạm ngừng hoạt động chuyển sang hình thức học trực tuyến để đảm bảo an toàn cho học sinh giáo viên Tổng thể, sách "Zero Covid" gây ảnh hưởng tiêu cực đến quy mô kinh doanh nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam 1.2.3 Tác động giảm xuất nhập Việt Nam Chính sách "Zero Covid" Việt Nam gây tình trạng giảm xuất nhập số lĩnh vực thời gian định, biện pháp giãn cách xã hội, gián đoạn chuỗi cung ứng tạm ngừng hoạt động số cửa Cụ thể, từ tháng đến tháng năm 2020, thương mại Việt Nam Trung Quốc bị gián đoạn đóng cửa cửa biên giới, khiến cho giá trị xuất Việt Nam sang Trung Quốc giảm đáng kể Tuy nhiên, quý III IV năm 2020, hoạt động xuất nhập phục hồi mạnh mẽ cửa mở trở lại Ngoài ra, gián đoạn chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến hoạt động xuất số ngành sản xuất Việt Nam, đặc biệt ngành sản xuất điện tử công nghệ, nhà máy sản xuất phải tạm ngừng hoạt động thiếu hụt vật liệu thành phần cần thiết Tuy nhiên, tình trạng giảm xuất nhập tạm thời khắc phục sau Việt Nam kiểm soát đại dịch Năm 2020, tổng giá trị xuất Việt Nam tăng trưởng dương, đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Điều cho thấy rằng, sách "Zero Covid" có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập Việt Nam, tác động tạm thời không ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế Việt Nam 1.2.4 Ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển gia tăng Chính sách "Zero Covid" Việt Nam ảnh hưởng đến hoạt động vận chuyển dẫn đến tình trạng gia tăng chi phí vận chuyển số trường hợp Cụ thể, gián đoạn chuỗi cung ứng tạm ngừng hoạt động số cửa khẩu, hàng hóa phải vận chuyển qua đường hàng không đường biển, gây tình trạng khan tàu tăng giá cước vận tải Ngoài ra, biện pháp giãn cách xã hội ảnh hưởng đến hoạt động vận chuyển đường nước, khiến cho chi phí vận chuyển hàng hóa từ khu vực sản xuất đến cảng biển sân bay tăng cao Tình trạng gia tăng chi phí vận chuyển gây ảnh hưởng đáng kể đến doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, phải đối mặt với chi phí vận chuyển cao khó khăn việc cạnh tranh giá Tuy nhiên, doanh nghiệp lớn thường có khả đàm phán giá vận chuyển tốt sử dụng phương tiện vận chuyển khác để giảm thiểu tác động tình trạng khan tăng giá cước Tuy nhiên, với việc Việt Nam kiểm soát tốt đại dịch, tình trạng khan tăng giá cước vận tải giảm bớt trở mức bình thường trước đại dịch 1.3 Tác động tích cực sách zero covid đến thương mại quốc tế Việt Nam Một số tác động tích cực chiến lược "Zero Covid" đến thương mại quốc tế Việt Nam sau:  Tăng niềm tin nhà đầu tư: Việc kiểm sốt dịch bệnh thành cơng tăng cường niềm tin nhà đầu tư nước lực Việt Nam việc đối phó với đại dịch Điều dẫn đến tăng cường đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh Việt Nam, tạo nhiều hội việc làm tăng cường kinh tế đất nước  Đẩy mạnh xuất khẩu: Nếu Việt Nam đạt mục tiêu "Zero Covid", điều giúp tăng cường lực sản xuất tăng cường giá trị xuất Việt Nam Những sản phẩm sản xuất Việt Nam, sản phẩm y tế, đồ gia dụng, điện tử, may mặc nhìn nhận có chất lượng cao an tồn hơn, ưu tiên lựa chọn thị trường quốc tế  Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế: Việc kiểm sốt dịch bệnh thành cơng giúp Việt Nam tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế tham gia vào hiệp định thương mại, giúp đẩy mạnh xuất mở rộng thị trường tiêu thụ Điều giúp Việt Nam có hội tiếp cận công nghệ tiên tiến tăng cường phát triển kinh tế đất nước  Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh: Việc kiểm sốt dịch bệnh thành cơng giúp giữ cho kinh tế hoạt động ổn định, giảm thiểu gián đoạn chuỗi cung ứng, tăng cường niềm tin khách hàng giúp doanh nghiệp có điều kiện phát triển mở rộng quy mơ kinh doanh Tóm lại, việc áp dụng chiến lược "Zero Covid" có tác động tích cực đến thương mại quốc tế Việt Nam, nhiên cần phải đánh giá xem xét kỹ lưỡng để đưa định phù hợp II III Giải pháp cho TMQT Việt Nam RCEP sách zero COVID-19 ảnh hưởng đến thương mại quốc tế Việt Nam RCEP tăng cường thương mại, đầu tư hợp tác kinh tế quốc gia thành viên, sách zero COVID-19 ảnh hưởng đến việc nhập xuất hàng hóa, ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam 1.1 Nâng cao trình độ, lực sản xuất nội địa[ CITATION BÁO21 \l 1066 ] Cần phải nâng cao trình độ, lực sản xuất nội địa, tiến tới thay hàng hóa xuất nhập từ nước ngồi, có thị trường Trung Quốc Nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu, đặc biệt định hướng hoạt động xuất nông sản, thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc theo hướng chính ngạch giảm thiểu, tiến tới giảm thiểu tối đa xuất theo hình thức tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc Đây nguyên nhân khiến cho hoạt động xuất mặt hàng nông sản, thuỷ sản Việt Nam thời gian sách Zero Covid hoạt động khơng bền vững thường xuyên xảy tượng “ùn ứ” hàng hóa xuất Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp, hiệp hội nhà quản lý, địa phương cần thay đổi cách thức tiếp cận thị trường Cần thay đổi quan điểm “Trung Quốc thị trường dễ tính” bởi, Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới mức tiêu dùng lớn hàng đầu giới Trung Quốc với 400 triệu người tầng lớp trung lưu nên yêu cầu họ sản phẩm nhập ngày lớn Do vậy, “chưa không Trung Quốc thị trường dễ tính” 1.2 Đổi sách thương mại quốc tế[ CITATION BộC22 \l 1066 ] Chính sách thương mại trở nên lạc hậu thương mại khơng cịn lĩnh vực túy kinh tế, mà chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố địa trị Chính đây, quan hệ quốc gia, đối tác cần nhận diện đầy đủ hơn” Đổi sách thương mại cần thiết cho phù hợp với tình hình, song cần bảo đảm tính minh bạch dễ tiên liệu, đồng thời tiếp tục khắc phục tồn xây dựng thực thi sách thương mại Hoạt động XNK cần phải gắn liền với hoạt động thương mại nước, thông qua việc tổ chức lại DN thị trường lĩnh vực liên kết dịch vụ XNK thương mại nước Chính sách thương mại phải hài hịa thống với sách khác, đồng thời kết hợp với cải cách nước mang lại lợi ích lớn Trong cần lưu ý rủi ro tài bất ổn kinh tế vĩ mơ Chính sách thương mại cần đổi theo hướng coi trọng vấn đề ngành hàng, chuỗi giá trị, đặc biệt phải “Lấy người tiêu dùng làm trung tâm củng cố niềm tin người tiêu dùng” Ngoài cần tăng lực thể chế để thiết kế thực biện pháp bảo hộ cần thiết cách hợp pháp, tinh tế, khoa học phạm vi cam kết hội nhập; Đồng thời, xét lại cấu thuế XNK mặt hàng đầu vào – đầu theo tư liên ngành, với thành lập liên minh ngành hàng chiến lược Nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện chế quản lý XNK theo hướng tăng GTGT hàng XK, hạn chế xuất thô Đồng thời, thúc đẩy hình thành mối liên kết người sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp xuất khẩu, phát triển sở bảo quản chế biến, bảo đảm sản xuất tiêu thụ ổn định mặt hàng nơng sản, thủy sản 1.3 Tận dụng FTA ký kết, đa dạng hóa thị trường [ CITATION BộC22 \l 1066 ] Hướng dẫn doanh nghiệp tận dụng FTA ký kết, đa dạng hóa thị trường, khơng phụ thuộc vào thị trường truyền thống; tranh thủ nhu cầu nước EU cắt giảm sản xuất số mặt hàng cơng nghiệp nặng, hóa chất, phân bón, thép ; nhiều nước hạn chế xuất lương thực để ổn định nước để đẩy mạnh xuất mặt hàng Tài liệu tham khảo [1] "Cổng thông tin điện tử Viện chiến lược Chính sách tài chính," 13 2021 [Online] Available: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM204779 [2] "Cổng thông tin điện tử Viện chiến lược Chính sách tài chính," 2022 [Online] Available: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM227568 [3] "Báo điện tử Đảng cổng sản Việt Nam," 19 2022 [Online] Available: https://dangcongsan.vn/kinh-te/tac-dong-cua-rcep-doi-voi-nen-kinh-te-vietnam-608381.html [4] "Bộ Tài chính," 16 2021 [Online] Available: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM207138 [5] "Trang thơng tin điện tử đầu tư nước ngồi FIA," 13 11 2020 [Online] Available: https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/b76145b9-ad9a-4ca3-bede8f31a3e8da07/NewsID/c4665819-87fd-4219-8655-9411eec6428f [6] [7] "BÁO CÁO," 2021 B C thương, "BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP, HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI THÁNG 11 VÀ 11 THÁNG NĂM 2022," 2022

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w