1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các đặc điểm của nền kinh tế chuyển đổi ( xem xét tại trung quốc so sánh vớiviệt nam) và những vấn đề đặt ra với công ty tham gia kinh doanh tại các nềnkinh tế chuyển đổi

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ - - BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: Các đặc điểm kinh tế chuyển đổi ( xem xét Trung Quốc so sánh với Việt Nam) vấn đề đặt với công ty tham gia kinh doanh kinh tế chuyển đổi KINH DOANH QUỐC TẾ I (122)_04 THÀNH VIÊN: Vũ Nguyệt Nga 11217454 Lê Thị Thùy Ninh 11217461 Nguyễn Minh Tần 11215236 Trương Thị Hải Yến 11217449 GVHD: ThS Nguyễn Thu Ngà Hà Nội, 09/2022 PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Nền kinh tế chuyển đổi Là kinh tế thay đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường kinh tế hỗn hợp Quá trình tạo biến chuyển cấu kinh tế tạo thể chế chế thị trường hoàn toàn tự Mỗi quốc gia có đặc trưng định trình chuyển đổi, phải áp dụng phương thức cải tạo sau:  Ổn định kinh tế vĩ mô để giảm thâm hụt ngân sách mở rộng khả tín dụng  Tự hóa hoạt động kinh tế sở giá phản ánh quan hệ cung cầu  Pháp chế hóa doanh nghiệp tư nhân tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước đồng thời thực chế độ tư hữu cách có hiệu  Loại bỏ rào cản quan hệ thương mại đầu tư Xóa bỏ kiểm sốt chuyển đổi tiền tệ  Thiết lập hệ thống phúc lợi xã hội để tạo thuận lợi trình chuyển đổi Nền kinh tế chuyển đổi TQ 2.1 Quá trình chuyển đổi  Từ năm 1978, quyền Trung Quốc cải cách kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung theo mơ hình Liên Xơ sang kinh tế theo định hướng thị trường  Quá trình phát triển đường lối xây dựng kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc gắn liền với việc bước đoạn tuyệt với kinh tế kế hoạch hóa tập trung Quá trình tiến triển qua giai đoạn: - Giai đoạn (1978 - 1984):  Giai đoạn khởi đầu nhận thức cải cách thể chế kinh tế, “lấy kinh tế kế hoạch làm chính, lấy điều tiết thị trường làm bổ trợ”, hay gọi “kinh tế hàng hóa có kế hoạch” Đây coi bước chuyển mang tính đột phá kinh tế TQ  Trung Quốc chuyển đổi thể chế kinh tế với việc “khoán ruộng đất” Việc “phát triển xí nghiệp hương trấn nơng thơn” thực thực cách tập trung vào cải tạo hàng ngàn xí nghiệp nhà nước, xây dựng đặc khu khu vực heo hút, thực lực kinh tế thấp miền Nam để từ This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 20 pages thu hút vốn đầu tư nước Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp quốc hữu theo phương châm “ưu thắng thải” Sau đó, Trung Quốc tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh xí nghiệp quốc hữu thành Access to all documents phố, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế, xây dựng loại thị trường Get Unlimited Downloads - Giai đoạn hai (1984 - 1993):  Giai đoạn chuyển sang nhận thức “kết hợp kinh tế kế hoạch với điều tiết thị trường” xác lập nhận thức your “kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” Improve grades  Cải cách xí nghiệp quốc hữu trọng tâm, cải cách giá then chốt toàn cải cách Trung Quốc giai đoạn  Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1992 nêu mục tiêu “xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc”, đẩy mạnh mở cửa Đây đượcUpload coi giải phóng tư tưởng lần thứ hai, mốc quan trọng tiến trình cải your cách,documents mở cửa Trung Quốc Share to unlock - Giai đoạn ba (1993 - 2003):  Tập trung xây dựng “thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, thực chất làm cho thị trường có vai trò sở phân phối tài nguyên, kiểm sốt vĩ mơ nhà nước; hình thành thể chế xí nghiệp đại phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường, tách quyền khỏi xí nghiệp Chính phủ giảm dần Free can thiệpTrial vào kinh tế vi mơ, sâu tìm tịi xây Getthích 30 days freesự Premium dựng thể chế hành ứngofvới phát triển kinh tế thị trường XHCN  Năm 2001 Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự kiện đánh dấu tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng Trung Quốc - Giai đoạn bốn (từ Hội nghị Trung ương khóa XVI, 2003):  Trung Quốc đặt mục tiêu từngPremium? bước hình thành thể chế quản lý hành Already Log in vận hành hài hịa, cơng bằng, sạch, liêm khiết, hiệu cao, khẳng định “nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” 2.2 Đặc điểm a Về chế độ sở hữu: Cải cách chế độ sở hữu điểm mấu chốt để phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc Quan điểm định hướng cải cách chế độ sở hữu Trung Quốc lấy phát triển kinh tế thị trường làm sở, lấy hiệu làm tiêu chí hướng tới hình thành hệ thống sở hữu hỗn hợp Chế độ công hữu giữ vị trí chủ thể chế độ phi cơng hữu khuyến khích phát triển, bình đẳng pháp luật bảo vệ Mục tiêu cải cách chế độ sở hữu hình thành chủ thể kinh doanh độc lập, tách biệt chức Chính phủ doanh nghiệp, theo doanh nghiệp chủ thể thị trường b Về chế độ phân phối: Trong công cải cách mở cửa, Trung Quốc sâu thực cải cách chế độ phân phối, vào yếu tố sản xuất yếu tố cống hiến để định hình thức phân phối cho phù hợp, lấy phân phối theo lao động làm chủ thể, tức "ưu tiên hiệu suất" "tính đến cơng bằng"; tăng cường chức điều tiết quyền việc phân phối c Về chế quản lý vận hành kinh tế: Nhà nước đóng vai trị “hỗ trợ hợp tác”, hay nói cách khác thực kinh tế thị trường điều tiết Nhà nước - Vai trò hỗ trợ quy định chức Nhà nước khơi dậy bảo vệ nhân tố thị trường, ổn định hệ thống tài tiền tệ - Vai trò hợp tác Nhà nước hoạch định sách kinh tế phù hợp với vận động quy luật kinh tế thị trường bên cạnh việc bảo đảm mục tiêu kinh tế - xã hội - Nhà nước thơng qua sách tín dụng, thuế, tiền tệ để tác động tích cực lên kinh tế, song không can thiệp vào hoạt động kinh tế chủ thể kinh doanh sản xuất thị trường Nhà nước xuất phát từ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia tổng thể, lâu dài để thực điều tiết vĩ mơ cách chủ động có sức mạnh, không bị ràng buộc vấn đề đảng phái trị hay tập đồn lợi ích thường xuất thể chế tư chủ nghĩa d Về sách giá cả, tiền tệ: Trung Quốc xây dựng hệ thống tiền tệ, lấy Ngân hàng Nhà nước làm chủ thể Nhiều công cụ tiền tệ áp dụng thực sách đồng nhân dân tệ yếu tác động tích cực đến xuất khẩu, dự trữ ngoại hối tăng cường thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước Từng bước thắt chặt tiền tệ, nâng cao lãi suất tiền gửi đồng nhân dân tệ đồng thời hạ thấp lãi suất đồng đôla mỹ, khống chế lượng cung tiền hạ thấp tối đa tỉ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại Thực chế tỷ giá thả nổi, tính lưu động nguồn vốn tăng cường khiến cho chế hình thành lãi suất ngày phức tạp, địi hỏi phán đốn xác thao tác phân tích kỹ càng, chuyên nghiệp Ngân hàng Trung ương Sự nới lỏng giá trước hết áp dụng nơng sản, hàng hóa nhỏ, đến hàng tiêu dùng lâu bền, dịch vụ, sau tư liệu sản xuất Giá hàng hóa xuất nhập bước thả Giá thu mua hàng xuất thị trường định Với hàng nhập 95% theo giá thị trường, 5% Nhà nước định giá (bao gồm lương thực phân bón cần thiết), phần chênh lệch Nhà nước bù giá e Về hội nhập kinh tế quốc tế: Trung Quốc coi việc mở cửa với bên quốc sách lâu dài, đường tất yếu tiến trình đẩy nhanh đại hóa xã hội chủ nghĩa Để xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa phải kiên trì mở cửa với bên Cục diện mở cửa với bên đa phương hóa, nhiều tầng nấc, lĩnh vực rộng, thực chiến lược "đi giới" "đón giới vào" Trung Quốc kiên trì mở cửa, kiên trì nguyên tắc hai bên có lợi hợp tác, đưa kinh tế “mở cửa” lên tầng cao mới, đẩy mạnh tồn cầu hóa theo hướng mở cửa, bao dung, hỗ trợ, bình đẳng, thắng Chủ cơng chiến lược hướng bên đề xuất “vành đai, đường” (BRI) Nền kinh tế chuyển đổi VN 3.1 Quá trình chuyển đổi Kể từ Đại hội Đảng Cộng sản toàn quốc lần thứ VI thơng qua Chính sách Đổi vào năm 1986, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế quốc tế đổi thành công kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, tạo tăng trưởng mạnh mẽ góp phần xóa đói giảm nghèo Ba mươi sáu năm giai đoạn chuyển đổi kinh tế (1986-2022) chia thành giai đoạn với đặc trưng sau đây: -Giai đoạn (1986-1993): Lần thơng qua cải cách tồn diện  Giai đoạn đánh dấu kiện thơng qua Chính sách Đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 12 năm 1986 với mục tiêu xây dựng kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích khu vực tư nhân phát triển khu vực Nhà nước  Với đời Luật Đầu tư nước năm 1987, Việt Nam nhận khoản đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên tiếp Một tác động quan trọng Chính sách Đổi cơng nhận khu vực tư nhân "phi hợp tác hóa" "phi tập thể hóa" nơng nghiệp quốc dân Mơ hình tập trung hệ thống sản xuất nơng nghiệp dần thay sở hữu tư nhân đất đai -Giai đoạn (1994-1997): Thời kỳ hội nhập kinh tế trị  Đây coi giai đoạn tích cực bận rộn Chính sách Đổi Chính phủ Việt Nam tiếp tục hội nhập kinh tế quan hệ ngoại giao sâu rộng khu vực giới Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á(ASEAN); ký kết hiệp định Thương mại Tự ASEAN (AFTA) vào năm 1995  Giai đoạn thứ hai Đổi đánh dấu việc dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ năm 1995 Ngân sách nhà nước quản lý tốt theo Luật Ngân sách nhà nước, 1996, quy định trách nhiệm thuế chi tiêu cấp quyền -Giai đoạn (1998 - 2000): Đối mặt với bất ổn kinh tế kể từ Chính sách Đổi This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 20 pages  Cuộc khủng hoảng tài châu Á năm 1997 gây tổn hại nghiêm trọng cho kinh tế thị trường non trẻ Việt Nam Để đối phó với khủng hoảng, phủ bắt đầu áp dụng biện pháp phi Access to all documents thuế quan kiểm soát tỷ giá hối đoái để hạn chế nhập bảo hộ nước vào cuối năm 1998 Các quy định đưa để khuyến khích Get Unlimited Downloads hỗ trợ xuất Luật Doanh nghiệp năm 1999 Nghị định 57, đưa nhiều quyền lợi cho doanh nghiệp xuất -Giai đoạn (2001 - 2007): Phục hồi sau khủng hoảng bùng nổ kinh tế Châu Á Improve your grades  Giai đoạn thứ tư Chính sách Đổi đánh dấu Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ (BTA) vào năm 2001 Từ năm 2002, đảng viên cộng sản phép thành lập sở hữu doanh nghiệp tư nhân Tháng năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thức Thương mại Thế giới Tổ chức (WTO) sau mười năm đàm Upload phán Share your documents to unlock -Giai đoạn (2008 - 2012): Nền kinh tế thị trường khủng hoảng tài tồn cầu  Tác động lan tỏa khủng hoảng toàn cầu khiến VN rơi vào thời kỳ hỗn loạn lạm phát cao, ngân sách thâm hụt, dự trữ ngoại hối suy giảm, tài khóa tiền tệ khơng điều chỉnh quản lý sai sách, tỷ lệ thất Free nghiệp cao hoạt động thương Trial mại chậm chạp vào cuối năm 2012 Nhiều 30 days of free tập đoàn nhà nước Get Vinashin bị thua lỗ Premium nặng nề, gánh nặng nợ nần ngày lớn, bê bối tham nhũng  Mặc dù kinh tế vĩ mô không ổn định, Chính phủ Việt Nam tiếp tục sách mở cửa tích cực hội nhập khu vực Việt Nam thành viên thức Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Already Premium? Log in -Giai đoạn (2013 - nay): Ổn định kinh tế thị trường  Đối mặt với khủng hoảng tài tồn cầu, Chính phủ Việt Nam định định hướng lại sách theo hướng kiểm sốt lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ, sử dụng cơng cụ trực tiếp sách tiền tệ tồn diện Ví dụ: kể từ năm 2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bảy lần phá giá đồng tiền quốc gia  Vào tháng năm 2016, phủ phê duyệt Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội cho giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch nhấn mạnh tầm quan trọng cải cách cấu, bền vững môi trường, công xã hội nhu cầu ổn định kinh tế vĩ mô 3.2 Đặc điểm a Về chế độ sở hữu: - Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” - Trong kinh tế thị trường nước ta tồn ba loại hình sở hữu bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Từ ba loại hình sở hữu hình thành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức kinh doanh, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng Việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo khác biệt có tính chất chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường nước khác - Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thể trước hết chủ yếu sức mạnh định hướng, hỗ trợ phát triển điều tiết kinh tế quy mô diện doanh nghiệp 100% vốn nhà nước tất hầu hết ngành, lĩnh vực - Đồng thời với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước vai trò điều tiết Nhà nước, cần coi trọng vai trò thành phần kinh tế khác Các thành phần gắn bó hữu với thể thống nhất, không tách rời kinh tế nhà nước tất giai đoạn phát triển thực thể kinh tế thị trường định hướng XHCN - Mọi chủ thể kinh tế với nguồn gốc sở hữu khác khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh khn khổ pháp luật; quyền bình đẳng hội phát triển lợi ích đáng pháp luật bảo vệ b Về quan hệ phân phối: - Quan hệ phân phối bị chi phối định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Nền kinh tế thị trường với đa dạng hình thức sở hữu thích ứng với có loại hình phân phối khác nhau: phân phối theo kết làm chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội -Dưới tác động chế thị trường, quan hệ phân phối cần nhận thức từ góc độ:  Thứ nhất, phân phối bảo đảm tiền đề kinh tế - kỹ thuật để khuyến khích làm giàu theo pháp luật chủ thể tham gia "sân chơi" thị trường Hiện nay, thành viên bình thường xã hội bắt buộc phải lao động hưởng thụ họ phân phối theo đóng góp sức lao động số lượng chất lượng Những cá nhân, cộng đồng, tập thể, doanh nghiệp có đủ lực nguồn lực hợp pháp phép làm giàu hợp pháp để tối ưu hóa lợi ích cá nhân Đó động lực thúc đẩy xã hội phát triển  Thứ hai, phân phối bảo đảm cơng cho nhóm người dễ bị tổn thương hay yếu xã hội tác động trình phát triển Đối với đối tượng này, quan tâm nhiều bên liên quan, Nhà nước vơ cần thiết "Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn thành thị" c Về chế quản lý vận hành kinh tế: - Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quản lý nhà nước lại nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi đáng tập thể nhân dân lao động - Cơ chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chế thị trường có quản lý nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Cơ chế đảm bảo tính hướng dẫn, điều khiển hướng tới đích xã hội chủ nghĩa kinh tế theo phương châm: nhà nước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp - Trong điều hành quản lý vĩ mô kinh tế Nhà nước cần hạn chế tối đa mệnh lệnh hành hoạt động thị trường diễn chủ yếu theo hướng dẫn quy luật giá trị, cung-cầu, cạnh tranh; đảm bảo nguyên tắc thị trường “tự điều chỉnh” Mặt khác, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thị trường tự điều tiết kinh tế – xã hội đất nước thời kỳ, cịn phải chịu điều chỉnh, quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa Do vậy, xem quan hệ thị trường hoạt động theo quy luật, biệp lập hoàn tồn với kế hoạch hóa định hướng sách kinh tế nhà nước d Về lực lượng sản xuất: - Trong điều kiện đại, kinh tế xã hội chủ nghĩa phải có lực lượng sản xuất đạt trình độ cao chất so với tiêu chuẩn đặt quan niệm truyền thống Trình độ khơng đo chuẩn “đại cơng nghiệp khí” mà cịn đo chuẩn cơng nghệ cao Trong kinh tế này, yếu tố ngày có vai trị định khoa học - kỹ thuật trí tuệ người - Do có thay đổi vậy, quan niệm truyền thống công nghiệp hoá XHCN, vốn gắn với chế kế hoạch hoá tập trung bị nguyên lý tự cấp - tự túc chi phối, khơng cịn thích hợp Trong thời đại ngày nay, không gắn với mục tiêu, giải pháp truyền thống mà phải đạt tới mục tiêu đại, thực dựa công cụ giải pháp đại Theo nghĩa đó, cơng nghiệp hóa phải q trình đại hóa Đây nội dung - đặc điểm quan trọng bậc kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam So sánh đặc điểm kinh tế chuyển đổi Trung Quốc với Việt Nam: Trung Quốc Việt Nam This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 20 pages Trước chuyển đổi kinh tế  Xuất phát từ bối cảnh gồm ba nhân tố quan trọng cần cho Access to all thay đổi: khả lĩnh hộidocuments mới, khủng hoảng hội Cả Trung Quốc Việt Nam bắt đầu phát triển kinh tế từ kinh tế chủ dựa vào nông nghiệp Getyếu Unlimited Downloads  Cả hai nước mở cửa mức thấp có chất lượng nguồn nhân lực, cơImprove sở hạ tầng yếugrades bắt đầu cải cách your Quá trình chuyển đổi kinh tế Giống Khác  Khởi động cải cách định bước ngoặt Đảng Cộng Upload sản với đội ngũ lãnh đạo documents to unlock  Cả hai nước Share cảiyour cách kinh tế bước, với chuyển biến kinh tế kế hoạch chuyển đổi sang kinh tế thị trường  Cả hai cải cách kinh tế lấy việc giải vấn đề có ý nghĩa định sau làm trụ cột: Free  Phát triển kinh tế nhiềuTrial thành phần, cởi trói cho phát triển lực lượng sảnGet xuất, tạo lập phát triển đồng yếu tố thị 30 days of free Premium trường loại thị trường  Cải tổ hoạt động doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích phát triển khu vực tư nhân  Thực mở cửa, kiên hội nhập, coi ngoại thương thu hút đầu tư nước mũi Already Premium? Lognhọn in đột phá  Chú trọng giải lĩnh vực nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo Hai nước đưa vào "hệ thống trách nhiệm thỏa thuận với hộ gia đình" Bước biến hộ đình thành đơn vị sản xuất, khích lệ nơng dân nỗ lực tối đa  Cả hai nước bắt đầu cải cách lĩnh vực ngân hàng, tách ngân hàng thương mại lớn nhà nước khỏi ngân hàng trung ương đặt chúng vào tảng thương mại nghiêm ngặt với việc thành lập thị trường chứng khoán ngân hàng tư nhân Mơ hình kinh tế Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chế độ sở hữu Chế độ công hữu phi công hữu Trong kinh tế độ phận KTTTXHCN, có nước ta tồn đồng thời chế vai trò quan trọng phát triển kinh độ sở hữu tư nhân (chế độ tư tế Ở đây, vị trí chủ thể chế độ cơng hữu) với nhiều hình thức sở hữu bất di bất dịch, nhiên chế độ hữu chế độ sở hữu xã hội phi công hữu khuyến khích phát (chế độ cơng hữu) với nhiều triển, bình đẳng pháp luật bảo hình thức sở hữu, ngồi cịn vệ tồn hình thức sở hữu hỗn hợp Chủ trương phát triển kinh tế Nền kinh tế Trung Quốc vào giai Nền kinh tế Việt Nam vào đoạn chuyển đổi từ trọng đến tốc độ giai đoạn tăng trưởng kinh tế với tăng trưởng sang chất lượng phát triển tốc độ cao Kết sau đổi  Các số phát triển Chỉ số GDP Việt Nam Trung Quốc 1986: 26,34 tỷ USD 1978: 149,5 tỷ USD 2021:368 tỷ USD 2021:17,73 nghìn tỷ USD Tăng trưởng kinh tế (2021) 2,6% 8,1% Lạm phát CPI (2021) 1,84% 2,1% Chỉ số phát triển người HDI(2021) 0,703 0.706 EPI 33,4/100 37.3/100 Gini(2019) 35,7/100 38,2/100  Mục tiêu tương lai VIỆT NAM TRUNG QUỐC - Định hướng phát triển: cơng nghiệp hóa, đại hóa 2030 - Nơng nghiệp: chun mơn hóa, xuất - Cơng nghiệp: phục vụ nước xuất - Hình thành kinh tế số - Đang tích cực cải thiện thể chế, quan hệ sở hữu, hệ thống pháp luật nước pháp luật kinh doanh quốc tế => Nền kinh tế phát triển đầy triển vọng ĐNA - Xây dựng văn hóa đặc sắc Trung Hoa, hồn thiện cơng nghiệp hóa, đại hóa: chất lượng cao - Đẩy mạnh “ sản xuất thông minh, cơng nghệ TQ” thay truyền thống “ cơng xưởng TG” - Kinh tế Internet - cường quốc Internet - Đang hoàn thiện thể chế, pháp luật: đại lục, đặc khu kinh tế, tự trị => kinh tế đứng thứ giới, thuộc kinh tế thị trường - nước công nghiệp PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO CÁC CÔNG TY KINH DOANH TẠI TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI Trung Quốc Tài Việt Nam Trung Quốc khó cân đối  Các doanh nghiệp cân việc hỗ trợ VN mắc phải trở tài chính, huy động vốn cho ngại lớn thiếu vốn, việc doanh nghiệp với vấn đề đạo huy động nguồn vốn đức chi tiêu rủi ro bất cẩn xã hội cho đầu tư  Sau lời kêu gọi "mass nhiều vướng mắc Nhất entrepreneurship”, nhà lãnh doanh nghiệp nhỏ đạo Trung Quốc chuyển sang vừa, doanh nghiệp kiểm tra rủi ro tài cách lĩnh vực sản xuất nông chặt chẽ hơn, điều làm cho nghiệp, cơng nghiệp nhà đầu tư nhận thấy nguồn vốn tảng chế tạo, chế biến họ bị dần cần vốn vay việc vay  This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 20 pages vốn lại khó khăn  Cụ thể đến có khoảng 60% DNNVV Access to all documents Việt Nam chưa tiếp cận nguồn vốn tín dụng Get Unlimited Downloads ngân hàng Theo báo cáo triển vọng phát triển Improve your grades Châu Á Ngân hàng Phát triển Châu Á, có 21% DNNVV Việt Nam tham gia vào chuỗi cung Upload ứng toàn cầu so với 30% Share your documents tocủa unlock Thái Lan 46% Malaysia  Hơn nữa, nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh, cho đầu tư phát triển lại phân bổ không hợp lý, sử Free Trial dụng hiệu Get 30 days of free Premium Thị trường Doanh nghiệp gặp phải  Sau đổi doanh rào cản tiếp cận thị trường Bên nghiệp nhà nước giảm cạnh đó, khó khăn xuống, thị trường mở cửa việc cạnh tranh với công ty địa để doanh nghiệp tư Already in DN nước phương Premium? thách thức rấtLog nhân lớn phát triển, thị  Là thị trường đặc trưng trường mới, non trẻ nên tồn loại hàng hóa thiếu tính ổn định Trong có hình thức giống có nhiều năm gần đây, chất lượng giá khác xa năm số doanh nghiệp giải (hàng giả, hàng nhái) thể, ngừng hoạt động tương đương số doanh nghiệp đăng ký thành lập  Sau kinh tế chuyển đổi, môi trường cạnh tranh trở lên khốc liệt DN  tăng lên cách nhanh chóng Pháp luật Chính sách thương mại Thực hành pháp luật nghiêm  Hệ thống luật pháp, chỉnh cịn nhiều khó khăn chế sách thiếu đồng  Cải cách tư pháp bộ, chồng chéo, thiếu ổn thách thức diện định, công khai, minh  Việc quản lý, cấp phép, phê bạch duyệt sản phẩm nhiều công việc  Luật pháp bảo vệ vận hành tốn nhiều công sức quyền sở hữu tài sản chưa khiến bàn quản lý ngập rõ ràng; giải thích áp đống giấy tờ Đối với nhiều dụng luật pháp thiếu thống công ty, vượt qua rắc rối quan liêu nhất, thiếu quán, gây nhiệm vụ lớn để thâm nhập nhiều khó khăn, rủi thị trường Trung Quốc thành công ro cho doanh nghiệp  Các quy tắc nêu rõ cách thức  Các thủ tục hành sản phẩm thiết kế, sản xuất, đăng ký kinh doanh, lao bán, sử dụng thải bỏ tồn động, bảo hiểm xã hội, Trung Quốc mà tất sản kê khai thuế, nộp thuế, phẩm phải tuân thủ trước đưa xuất, nhập hàng vào thị trường Đây hóa phức tạp, làm thủ tục xa lạ nhiều công nhiều thời gian, cơng sức, ty ảnh hưởng đến hấp chi phí doanh nghiệp dẫn quốc gia  Cơ chế, sách chúng ta, sách thuế sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, cạnh tranh địa phương thu hút đầu tư, chưa phát huy hiệu quản lý yếu quan chức thiếu sách hỗ trợ dẫn đến phát triển cách tự phát  Số liệu gần Bộ  Công Thương cho thấy, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam với ASEAN thường xun tình trạng nhập siêu nghiêng phía Việt Nam  Ngay sân nhà ASEAN, Nhà nước có nhiều văn quy định chế sách phục vụ, hỗ trợ doanh nghiệp xuất giảm thuế, thương mại, đầu tư kết cấu hạ tầng nhiều yếu kém, hạ tầng phát triển kinh tế xuất nhập Nguồn  Dân số đông, ngày  Trình độ lực lượng sản nhân lực già hóa, dẫn đến việc thiếu nguồn xuất nước ta thấp, lực lao động, khiến giá nhân cơng lao động cịn dư thừa lực tăng cao lượng lao động phổ thông  Các công ty phải đối mặt với với tay nghề sơ cấp tình trạng thiếu lao động có tay lực lượng lao động nghề cao Nguồn nhân lực áp đảo Việt Nam chiếm nhiệm vụ số công 1/3 tổng số lao ty Trung Quốc, với nhu cầu lao động, đặc biệt đội ngũ động đào tạo chuyên nghiệp cán quản lý, công nhân vượt cung Do đó, kỹ thuật lành nghề cịn cơng ty khó giữ đội ngũ nhân thiếu nhiều viên giỏi mình, số  Cịn nhiều rào cản, hạn thay đổi cơng việc đồng chế dịch chuyển lao nghĩa với việc tăng lương lên đến động 30%  Thị trường lao động phát triển chậm, tự phát, bị chia cắt vùng, quy mô nhỏ, thông tin thị trường hạn chế, tỷ lệ lao This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 20 pages động tham gia thị trường lao động thức thấp Nhiều thỏa ước lao Access to all documents động người lao động với người sử dụng lao Get Unlimited Downloads động cịn mang tính hình thức Improve your grades Khoa  Trong thập kỷ qua, Trung Quốc  Khoa học công học, công lên cường quốc nghệ chưa đáp ứng kịp yêu nghệ KHCN, kết việc lập kế cầu cơng nghiệp hóa, hoạch có trọng tâm, cân nhắc đại hóa, huy động đầu tư với Upload khoản kinh nguồn lực xã hội vào phí lớn Tuy Share nhiên your cùngdocuments với tocác hoạt động khoa học unlock tăng trưởng hàng núi khiếu cơng nghệ cịn yếu; đầu tư nại cách Trung Quốc chia sẻ cho khoa học cơng liệu, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nghệ thấp, hiệu sử số trường hợp vấn đề dụng chưa cao thực nghiên cứu liên quan đến Ví dụ: Máy móc, thiết bị Free Trial sử dụng DN đạo đức khoa học Get 30 days of free Premium Việt Nam có 10% đại, 38% trung bình 52% lạc hậu lạc hậu; tỷ lệ sử dụng cơng nghệ cao có 2%; Các DN Việt Nam Already Premium? Log đầuintư cho đổi công nghệ thấp, khoảng 0,2% - 0,3% tổng doanh thu  Việt Nam chưa có sách khoa học công nghệ quán thể hệ thống pháp luật quốc gia khác, Hiệu lực hệ thống quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cịn thấp Các quy định chế tài bảo hộ độc quyền sở hữu trí tuệ đôi với chế tài xử phạt chưa nghiêm không đủ sức răn đe Trung Quốc xây dựng sở hạ  Cơ sở hạ tầng đô thị tầng cách nghiêm túc, tập bị tàn phá không trung vào nhiều dự án lớn tạo quan tâm đầu tư sau nhiều Quá việc làm năm chiến tranh Q trình trình “Cơn lốc” sở hạ tầng quy hoạch xây dựng lại thị hóa  Trung Quốc gây nhiều vấn sở hạ tầng bị chậm tiến sở đề, gồm khoản nợ công quy độ gặp nhiều khó khăn hạ tầng mơ cơng trình q lớn so với nhu thiếu phụ tùng vật tư cầu Bên cạnh đó, nhiễm khơng xây dựng khí từ bụi xây dựng  Sự gia tăng nhanh số hệ nghiêm trọng chóng dân số đô thị (chủ yếu di dân nông thơn - thành thị) hình thành thị cực lớn vùng thị lớn thiếu kiểm sốt, hạ tầng đô thị (nhất hạ tầng kỹ thuật thiết yếu) không đầy đủ, thiếu kết nối, dự án đầu tư thực hiện, không theo kế hoạch, lãng phí đất đai  hạ tầng sở chưa phát triển mức để thu hút FDI chất lượng Trong báo cáo Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI) Diễn đàn Kinh tế giới năm 2017-2018, sở hạ tầng Việt Nam đạt số điểm 3.9/7, xếp thứ œ › 137 quốc gia Cơ sở hạ tầng Việt Nam thấp so với khu vực Đơng Á- Thái Bình Dương  với điểm số trung bình khu vực 4,5/7 Những khủng hoảng Trong giai đoạn đầu kinh tế chuyển đổi, lạm phát gia tăng Chính phủ gỡ bỏ quy định kiểm sốt giá, đưa định sai lầm cải cách “giá-lương-tiền” năm 1985, làm cho siêu lạm phát xuất hiện, lên tới 774,7% năm 1986 kéo dài với mức 3, chữ số đầu thập kỷ 90  Thất nghiệp cao, tỷ lệ lên đến 12,7% tổng số lao động Do quy mô sản xuất thấp giảm, dân số tăng nhanh  Cuộc khủng hoảng đến từ nước Mỹ, tiềm ẩn từ cuối năm 2007, bùng phát vào cuối 2008, khủng hoảng nhà đất, lan sang hệ thống tài chính, sang kinh tế thực, sang lĩnh vực lao động việc làm, lan sang nước giới Cuộc khủng hoảng xảy điều kiện Việt Nam vừa gia nhập WTO từ đầu năm 2007  This is a preview Do you want full access? Go Premium and unlock all 20 pages Access to all documents Get Unlimited Downloads Improve your grades Upload Share your documents to unlock Free Trial Get 30 days of free Premium Already Premium? Log in

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w