1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày thị trường logistics việt nam thời kì mở cửa, khái quát thực trạng vàgiải pháp phát triển trong thời gian tới vì sao cung ứng dịch vụ theo giá cả thị trườnglà động lực

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN **************** BÀI TẬP LỚN Môn: Kinh doanh Logistics Họ tên : Lê Văn Thắng Mã sinh viên : 11203536 Lớp : Kinh doanh thương mại 62D GVHD : GS.TS Đặng Đình Đào Hà Nội – 2022 Câu Trình bày thị trường logistics Việt Nam thời kì mở cửa, khái quát thực trạng giải pháp phát triển thời gian tới Vì cung ứng dịch vụ theo giá thị trường động lực thúc đẩy doanh nghiệp logistics phát triển (lấy ví dụ minh họa) Thực trạng thị trường logistics Việt Nam 1.1 Về số lượng doanh nghiệp tham gia cung ứng dịch vụ logistics Việt Nam có khoảng 4.000-4.500 doanh nghiệp cung cấp logistics trực tiếp có đến 30.000 công ty liên quan Đây số lớn thực tế đa phần lại doanh nghiệp nhỏ nhỏ Do vốn nên cấu tổ chức doanh nghiệp đơn giản, không thật chuyên sâu, không tổ chức văn phịng đại diện nước ngồi nên nguồn thơng tin bị hạn chế, cơng việc nước ngồi phải thông qua đại lý công ty đa quốc gia Điều dẫn đến đa số doanh nghiệp dừng lại việc làm đại lý cấp 2, cấp 3, chí cấp cho đối tác nước ngồi có mạng lưới tồn cầu mà chưa tổ chức kết nối hoạt động vận tải đa phương thức Tuy có số lượng lớn, công ty logistics Việt Nam đáp ứng 25% nhu cầu nội địa tập trung vào vài ngành dịch vụ chuỗi giá trị dịch vụ có doanh số hàng tỉ la Mỹ Hiện có nhiều cơng ty logistics lớn giới vào Việt Nam theo cam kết gia nhập WTO sau đến năm doanh nghiệp thiết lập doanh nghiệp 100% vốn nước Đây thời gian quý báu để doanh nghiệp Việt Nam liên kết dành thị phần Tuy nhiên, dù liên doanh liên kết, thời doanh nghiệp nước chia sẻ thị phần lớn; quyền thiết lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi cánh cửa mở cho doanh nghiệp Việt Nam hẹp Hiện tại, APL, Mitsui OSK, Maersk Logistics, NYK Logistics tập đoàn hùng mạnh với khả cạnh tranh lớn, bề dày kinh nghiệm nguồn tài khổng lồ, hệ thống mạng lưới đại lý dày đặc, hệ thống kho hàng chuyên dụng, dịch vụ khép kín tồn giới, mạng lưới thơng tin rộng khắp, trình độ tổ chức quản lý cao, bước xâm nhập, củng cố, chiếm lĩnh thị trường nước 1.2 Về phạm vi hoạt động công ty logistics Việt Nam Hiện nay, công ty logistics Việt Nam hoạt động phạm vị nội địa vài nước khu vực, phạm vi hoạt động cơng ty nước ngồi APL Logistics gần 100 quốc gia, Maersk Logistics 60 quốc gia, Exel Đây cản trở doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng Trong xu tồn cầu hố, chủ hàng thường có xu hướng th ngồi từ nhiều quốc gia lãnh thổ giới Mặc dù tính đến vai trị đại lý mà công ty Việt Nam thiết lập quốc gia khác, quan hệ thường lỏng lẻo không đồng 1.3 Về tình trạng cạnh tranh cung ứng dịch vụ Theo số liệu từ Hiệp hội Doanh nghiệp logistics Việt Nam, 90% doanh nghiệp logistics hoạt động doanh nghiệp Việt Nam, lại chiếm khoảng 30% thị phần, lại thuộc doanh nghiệp nước “Số lượng doanh nghiệp nhiều chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, quy mô hạn chế vốn nhân lực kinh nghiệm hoạt động quốc tế, chưa có liên kết khâu chuỗi cung ứng logistics doanh nghiệp dịch vụ logistics với doanh nghiệp xuất nhập Chính vậy, chiều mua bán, doanh nghiệp logistics nước bị hạn chế “sân chơi”, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nhận định Do phần lớn nhà xuất Việt Nam xuất hàng theo điều kiện FOB, FCA incoterms, nên quyền định đoạt vận tải người mua định dĩ nhiên người mua định công ty nước họ để thực điều Do cơng ty logistics Việt Nam người ngồi Bất cập dễ dàng giải phần lớn nhà xuất Việt Nam gia công xuất hàng cho khách hàng lớn có hợp đồng dài hạn với cơng ty logistics tồn cầu Đơn cử hãng giày Nike, cơng ty có nhiều hợp đồng làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam, riêng khâu vận tải logistics doanh nghiệp Việt Nam khơng thể tham gia vào q trình thương thảo Đối với nhà nhập Việt Nam, Việt Nam nhập siêu nên thị trường hấp dẫn cho công ty logistics Việt Nam Nếu trước đây, nhà nhập Việt Nam chủ yếu mua hàng theo điều kiện CIF, doanh nghiệp nhập Việt Nam chuyển dần sang hình thức mua FOB, tạo hội cho doanh nghiệp logistics Việt Nam khai thác Tuy nhiên, phần lớn thị trường nằm tay hãng logistics nước có nhiều doanh nghiệp nước ngồi đầu tư trực tiếp Việt Nam mà họ người nhập hàng nhiều Hơn nữa, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức việc đầu tư vào quản lý hiệu chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết khơng có phịng quản lý logistics chuỗi cung ứng mà phòng thường hiểu phòng kinh doanh xuất nhập Điều tạo rào cản doanh nghiệp logistics Việt Nam việc chào dịch vụ logistics giá trị gia tăng 1.4 Về sở hạ tầng vận tải Thực tế tiềm phát triển hàng hóa Việt Nam lớn, với tỷ lệ tăng trưởng trung bình 20%/năm tăng lên 25%/năm thời gian ngắn (năm 20011, lượng hàng qua cảng Việt Nam 320,17 triệu hàng hóa, tăng 18% so với năm 2010, theo Công ty Tư vấn Sprite) Tuy nhiên, Việt Nam xếp hạng thấp sở hạ tầng vận chuyển hàng hóa số kinh tế trọng điểm khu vực Đông Nam Á Phần lớn cảng biển Việt Nam không thiết kế cho việc bốc dỡ hàng cho tàu chuyên dùng, nhiều cảng nằm thành phố Hồ Chí Minh thiết kế cho hàng rời, khơng có trang thiết bị xếp dỡ container chuyên dụng Các cảng khơng có dịch vụ hàng hải trực tiếp kết nối Việt Nam với cảng biển châu Âu hay Mỹ Mặt khác, sân bay nước thiếu thiết bị phù hợp để bốc dỡ hàng hóa, thiếu đầu tư kho bãi khu vực gần sân bay, bến cảng Hệ thống kho bãi nước lại không phù hợp với hàng hóa bốc dỡ nhanh, có nhiều kho bãi khai thác 30 năm qua không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Chưa kể đến tình trạng thiếu điện dịch vụ hỗ trợ giao tiếp thông tin (viễn thông) Ngay khu vực phía Nam, nơi kinh tế phát triển cao 10 năm qua, yếu công tác lập kế hoạch thiếu đầu tư dẫn đến tình trạng ùn tắc hàng hóa gặp phải thành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân chủ yếu quy hoạch cảng không thống nhất, số địa phương quy hoạch không hợp lý khơng khoa học Thế nhưng, thực tế có dự án hạ tầng đầu tư trực tiếp nguồn vốn (cả vốn nước vốn nước ngồi) thành cơng Khoảng cách lớn dự án hạ tầng phê duyệt và dự án thực làm tăng thêm thách thức cho ngành logistics Tốc độ phát triển sở hạ tầng Việt Nam chậm nhiều so với nước láng giềng Trung Quốc Lượng hàng tồn trữ cao chuỗi cung ứng chậm chạp nguyên nhân làm chậm trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.5 Về chi phí dịch vụ Chi phí logistics Việt Nam dự đoán khoảng 25% GDP Việt Nam, cao nhiều so với nước phát triển Mỹ cao nước phát triển Trung Quốc hay Thái Lan Chính chi phí logistics cao làm giảm hiệu cố gắng Việt Nam việc giới thiệu thị trường lao động giá rẻ đẩy mạnh xuất Nguyên nhân gây nên tình trạng sở hạ tầng vận tải Việt Nam cũ kỹ tải, hệ thống quản lý hành phức tạp nhà sản xuất Việt Nam khơng tích cực sử dụng dịch vụ thuê 3PL (third party logistics) nước ngồi Với khoảng 800 cơng ty đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics, nhu cầu ngành dịch vụ tăng Nhưng dù vậy, ngành mang lại 4,4% cho tổng GDP Việt Nam, Thái Lan Singapore, ngành mang lại 15% tổng GDP Bên cạnh đó, cơng ty logistics Việt nam phục vụ khoảng 25% nhu cầu nội địa với chia sẻ thị trường từ hãng nước bao gồm Maersk Logistics APL Logistics Việt Nam có dự án đầu tư 17,5 tỷ USD để phát triển sở hạ tầng, góp phần thay đổi tình trạng Nhưng đó, cơng ty logistics địa phương cạnh tranh khốc liệt Hãng Nike sử dụng Schenker Logistics để vận chuyển đưa hàng tới Đông Nam Á, vài công ty 3PL Việt Nam cố gắng trở thành đối tác góp phần làm tăng giá trị khách hàng tương lai gần 1.6 Về hạ tầng thơng tin Đây điểm yếu doanh nghiệp logistics Việt Nam Mặc dù doanh nghiệp logistics có nhiều ý thức việc áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động kinh doanh cịn xa so với cơng ty logistics nước ngồi Nếu xét khía cạnh xây dựng website, phần lớn website doanh nghiệp Việt Nam đơn giới thiệu mình, dịch vụ mình, thiếu hẳn tiện ích mà khách hàng cần công cụ track and trace (theo dõi đơn hàng), lịch tàu, e-booking, theo dõi chứng từ…Trong khả nhìn thấy kiểm soát đơn hàng (visibility) yếu tố chủ hàng đánh giá cao họ lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics cho Các cơng ty APL Logistics, Maersk Logistics Nike chọn nhà cung cấp dịch vụ công ty cung cấp cho Nike cơng cụ visibility thời điểm nào, nơi nhân viên Nike nắm bắt kéo loại báo cáo liên quan đến đơn hàng đã, thực công ty Điều giúp Nike tính tốn tốt dự báo, kiểm soát hàng tồn, đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng chi phí tối ưu 1.7 Về tính liên kết Cho tới nay, doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động độc lập thiếu hẳn liên kết cần thiết Trong xu hướng thuê (outsourcing), doanh nghiệp cần tập trung vào mạnh th ngồi dịch vụ mạnh 80% công ty kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam có tổng vốn pháp định 1,5 tỷ đồng (90.000 USD) Có thể thấy việc kết hợp với đối tác quan trọng việc liên kết trở nên cần thiết hết Trong xu nay, mơ hình dịch vụ tổng thể, hay gọi tên One-stop Shop (tạm dịch: dừng lần mua tất cần), xu phổ biến Tuy nhiên xu hướng chưa doanh nghiệp Việt Nam tích cực triển khai,đặc biệt việc tham gia cộng đồng thương mại quốc tế đa phương 1.8 Về nguồn nhân lực Hiện Việt Nam có khoảng 6.000 nhân viên làm việc lĩnh vực logistics, người có kinh nghiệm hiểu biết luật pháp quốc tế thiếu nhiều Hiện nguồn nhân lực cho ngành lấy từ đại lý hãng tàu, công ty giao nhận vận tải biển sử dụng theo khả có Trong đó, lĩnh vực địi hỏi chun gia khơng am hiểu hệ thống pháp luật, thông lệ nước sở tại, mà cịn phải am hiểu pháp luật quốc tế có mối quan hệ rộng khắp giới 1.9 Về quản lý Nhà nước Ở Việt Nam logistics công nhận hành vi thương mại Luật Thương mại sửa đổi năm 2006 Nghị định 140 CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm doanh nhân kinh doanh dịch vụ logistics ban hành tháng 9/2007 Do mới, nên theo nhiều chuyên gia ngành văn sơ sài chưa thể hết hành lang pháp lý để logistics thật phát triển Ngay việc thi hành luật cạnh tranh lĩnh vực khơng trọng, có nhiều biểu việc kinh doanh không lành mạnh chưa xử lý triệt để Bên cạnh đó, hiệp hội Hiệp hội Cảng biển, Hiệp hội Đại lý Môi giới hàng hải, Hiệp hội Các chủ tàu, Hiệp hội Giao nhận kho vận nhìn chung mang tính hình thức mà chưa phát huy vai trị vốn có tạo cầu nối doanh nghiệp thành viên thành thể thống hiệp hội 1.10 Đánh giá quốc tế thực trạng dịch vụ logistics Việt Nam Theo kết khảo sát Ngân hàng Thế giới, Việt Nam xếp hạng thứ 53 số 150 quốc gia đưa vào bảng xếp hạng Singapore đứng thứ (1) tồn giới, sau quốc gia Tây Âu (Đức, Hà Lan) quốc gia phát triển khác Úc, Nhật Bản, Thụy Sỹ, Canada, Đan Mạch So sánh với quốc gia Châu Á khác khu vực, Việt Nam thua xa Hàn Quốc (25), Malaysia (27), Trung Quốc (30), Thái Lan (31), Ấn Độ (39) Philippine (65), Cambodia (81) Lào (117) Document continues below Discover more from: Kinh doanh Logistics KD Log 21 Đại học Kinh tế Quốc dân 235 documents Go to course 56 Premium [123doc] - mo-hinh-hoat-dong-elogistics-trong-thuongmai-dien-tu Kinh doanh Logistics Logistics Ôn tập 21 100% (5) Premium Kinh doanh Logistics 100% (4) Premium Chương Kinh doanh Logistics 35 Kinh doanh Logistics 100% (3) Premium Tài liệu ôn thi kinh doanh logsitcs 18 Kinh doanh Logistics 100% (3) Premium LOG2 Kinh doanh Logistics 25 Kinh doanh Logistics 100% (2) Bao cao logistics 2022 Premium logistics xanh 5733 182 Kinh doanh Logistics 100% (2) So với số nước Châu Âu, dịch vụ logistics Việt Nam tốt số quốc gia thuộc khối Đông Âu Bulgari (51), Nga (99), Ukraine (73) phần lớn quốc gia Châu Phi khác Ngoài ra, theo nhận xét phát ngôn viên Ngân hàng Thế giới, ông Michael Peskin, chi phí logistics Việt nam chiếm tới 30% đến 40% tổng chi phí vận chuyển nước khác chi phí chiếm khoảng 15% Giải pháp phát triển thị trường logistics Việt Nam thời gian tới Để phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam nhằm đáp ứng mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 tỷ trọng đóng góp dịch vụ logistics vào GDP đạt 5%6%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ logistics đạt 15%-20%, tỷ lệ th ngồi dịch vụ logistics đạt 50%-60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16%-20% GDP, xếp hạng theo số LPI giới đạt 50 trở lên (theo định số 221/QĐ-TTg, ngày 22/02/2021 Thủ tướng Chính phủ) cần thực có hiệu số giải pháp sau: Một là, tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật dịch vụ logistics Theo đó, sửa đổi ban hành sách, pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics, vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới Bao quát toàn diện ngành dịch vụ logistics, nội luật hóa cam kết quốc tế logistics… Bên cạnh đó, phủ cần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc thực thi pháp luật thông qua việc xây dựng văn hướng dẫn rõ ràng, thống Ngoài ra, bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt bỏ đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến logistics, đặc biệt thủ tục kiểm tra chuyên ngành Hai là, cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường cho logistics Theo đó, đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho dịch vụ logistics thông qua việc đăng cai tổ chức hội thảo, hội chợ, triển lãm quốc tế logistics: Học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, trao đổi hội đầu tư, hợp tác phát triển dịch vụ logistics, đẩy mạnh tuyên truyền cho doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập thương mại nội địa việc sử dụng dịch vụ logistics thuê ngồi theo hướng chun mơn hóa, phân cơng lao động hợp lý chuỗi cung ứng Đặc biệt, tập trung cải thiện sở hạ tầng logistics gắn với thương mại điện tử, kết hợp logistic với thương mại điện tử theo xu hướng phát triển giới khu vực Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp lẫn quan quản lý để phục vụ phát triển nhanh chóng dịch vụ logistics Ba là, tập trung phát triển nguồn nhân lực logistics số lượng chất lượng, đặc biệt trọng xây dựng đội ngũ quản lý doanh nghiệp có kinh nghiệm chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu thời đại Trước hết, phủ cần có định hướng rõ ràng cho phát triển ngành dịch vụ logistics Cùng với đó, tăng cường phối hợp bộ, ban, ngành có liên quan để phân định khả trách nhiệm bên phát triển ngành dịch vụ logistics, có việc phát triển nguồn nhân lực logistics Bên cạnh hỗ trợ đào tạo từ phía hiệp hội, tổ chức trường đại học doanh nghiệp logistics cần có sách đào tạo xây dựng đội ngũ nhân viên, phát huy sức mạnh nguồn nhân lực doanh nghiệp, cách tối ưu giúp doanh nghiệp phát triển bền vững lâu dài Bốn là, tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, đại, giúp tiết kiệm tối đa thời gian chi phí Theo đó, khẩn trương rà soát quy hoạch, kế hoạch đảm bảo tính đồng kết nối hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông dịch vụ vận tải với mục tiêu phát triển ngành dịch vụ logistics Bộ Giao thông vận tải cần đẩy nhanh tiến độ đầu tư cơng trình giao thơng lớn tuyến cao tốc Bắc Nam, tuyến cao tốc liên vùng, xây dựng nâng cấp hệ thống cảng hàng không, cảng cửa ngõ quốc tế cảng thủy nội địa Năm là, hỗ trợ doanh nghiệp logistics nâng cao lực cạnh tranh Theo đó, cần tập trung đánh giá khả tiếp cận chi phí vốn doanh nghiệp logistics doanh nghiệp tác động lĩnh vực để tìm hướng, giải pháp cụ thể chế, sách đạt hiệu quả, thiết thực Bên cạnh đó, xây dựng mạng lưới liên kết doanh nghiệp logistics, tập trung phát triển hệ thống logistics 3PL, 4PL gắn với thương mại điện tử, thiết lập hệ thống trao đổi liệu điện tử đồng quan quản lý, hãng vận tải ngân hàng để cung cấp thông tin phục vụ quản lý hải quan thơng tin hàng hóa: thúc đẩy hợp tác với tập đồn cơng nghệ cao để hỗ trợ kỹ thuật đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin Đồng thời, cần sớm xây dựng gói giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trình triển khai cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời tháo gỡ vướng mắc doanh nghiệp thực thi FTA: có chế sách để khuyến khích tạo thuận lợi cho doanh nghiệp dịch vụ logistics Doanh nghiệp vận tải biển chủ động liên doanh, liên kết với doanh nghiệp vận tải đường sắt, đường thủy nội địa, đường để cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức dịch vụ logistics trọn gói Các bộ, ngành, địa phương cần tập trung tháo gỡ vướng mắc để doanh nghiệp logistics, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa thuận lợi tiếp cận nguồn vốn nước, sớm hoàn thành việc xây dựng hệ thống tiêu thống kê logistics rõ “điểm nút” chi phí logistics để tập trung phát huy nội lực, tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm tạo đột phá cho phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Cung ứng dịch vụ theo giá thị trường động lực thúc đẩy doanh nghiệp logistics phát triển Giá thị trường tượng kinh tế xuất trình trao đổi thỏa thuận trực tiếp người mua người bán sở nhận thức điều kiện cụ thể thị trường, hay nói cách tổng quát, lực lượng cầu cung định Giá thị trường nhằm thoả mãn lợi ích kinh tế bên mua lẫn bên bán, "bàn tay vô hình" điều tiết sản xuất xã hội Giá thị trường có đặc điểm chủ yếu sau: Một là, hình thành vận động giá thị trường chịu chi phối mạnh mẽ quy luật kinh tế thị trường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh) Các quy luật tác động tới người mua người bán lực lượng vơ hình Hai là, mặt giá không phản ánh quan hệ kinh tế thị trường nước, mà cịn phản ánh quan hệ giá thị trường quốc tế Cung ứng dịch vụ theo giá thị trường giúp doanh nghiệp trì tính cạnh tranh định vị hàng hóa họ bên cạnh hàng hóa người bán tương tự Giá thị trường định phần quy luật cạnh tranh Cạnh tranh giúp thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics dịch vụ bổ sung Để cạnh tranh, chất lượng dịch vụ cốt lõi phải cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng ngồi nước, chi phí vận hành phải tối ưu hóa để sinh lợi nhuận Khi kinh tế phát triển, đối thủ kinh doanh có “lợi cạnh tranh”, chí cịn có lợi doanh nghiệp phải nâng cấp doanh nghiệp mình, nâng cao lực cạnh tranh: tối ưu hóa đầu vào, đổi sáng tạo nâng cao chất lượng dịch vụ, vận dụng tiến khoa học kỹ thuật … Không thế, doanh nghiệp logistics dần bão hòa chất lượng dịch vụ, yếu tố quan trọng làm nên thương hiệu chữ “tín”, việc giữ chữ “tín” giúp doanh nghiệp thu hút tệp khách hàng nhờ danh tiếng, vừa giữ chân khách hàng cũ không rơi vào doanh nghiệp khác Bên cạnh quy luật cạnh tranh, cung cấp có ảnh hưởng khơng nhỏ tới giá dịch vụ cung ứng Trong kinh tế vĩ mô, cân thị trường trạng thái sản lượng giao dịch giá có khả tự ổn định, khơng phải chịu áp lực thay đổi Từ tạo trạng thái hài lòng người mua người bán Khi giá cân sản lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng cung cấp (cung) với sản lượng người mua sẵn lòng mua Theo Quy luật cung cầu giá biến đổi đơn giản sau: – Cung = Cầu: giá ổn định – Cung > Cầu: giá giảm – Cung < Cầu: giá tăng Do quy luật cung cầu, giá ln biến động liên tục thị trường Khi tìm hiểu, phân tích kỹ lưỡng nắm vững quy luật cung cầu, doanh nghiệp dự báo tính tốn trước thay đổi cung cầu dịch vụ logistics, đưa định nên mở rộng hay quy hẹp quy mô dịch vụ, điều chỉnh giá trị dịch vụ tối ưu hóa chi phí lưu thơng (gồm chi phí vận tải, chi phí xếp dỡ, chi phí hao hụt, chi phí quản lý hành chính) Ngồi ra, hoạt động chủ thể kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa chịu tác động quy luật giá trị, quy luật kinh tế sản xuất trao đổi hàng hố, cịn sản xuất trao đổi hàng hố chừng quy luật giá trị Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa sở giá trị nó, tức hao phí lao động xã hội cần thiết Sự tác động, vận hành quy luật giá trị thể thơng qua vận động giá hàng hố Vì giá trị tiền đề giá cả, cịn giá biểu tiền giá trị Vì nên phụ thuộc vào giá trị hàng hóa Doanh nghiệp logistics ứng dụng quy luật giá trị phân bổ nguồn lực kho bãi lưu giữ, đại lý vận tải, … vào địa điểm để chuyển dịch giá dịch vụ theo giá trị thị trường từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, từ làm cho lưu thơng hàng hóa thơng suốt Đồng thời, quy luật giá trị góp phần giúp doanh nghiệp logistics cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa dây chuyền lưu thơng, hạ giá thành dịch vụ Từ năm 1986 – 2006, kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý, điều tiết nhà nước nhằm hạn chế khuyết tật vốn có kinh tế thị trường với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, gọi kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội Về chất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, vậy, quy luật cạnh tranh – quy luật 10 kinh tế có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt tới việc cung ứng dịch vụ theo giá thị trường doanh nghiệp logistics Việt Cạnh tranh coi động lực khiến doanh nghiệp logistics giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày đổi khoa học kỹ thuật để cải tiến chất lượng dịch vụ Trong bối cảnh KHCN thúc đẩy mạnh mẽ ngành logistics phát triển, ngành dịch vụ logistics Việt Nam đặt tốc độ tăng trưởng từ 12% - 14%, trưởng thành nhanh chóng nhờ ứng dụng tiến KHCN nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao Theo Chỉ số lực hoạt động logistics (LPI) WB, năm 2018, Việt Nam nước hàng đầu kinh tế hiệu hoạt động logistics, đứng thứ 39/160 thứ nước ASEAN, sau Singapore Thái Lan Theo báo cáo xu hướng phát triển ngành vận tải logistics PwC, năm yếu tố làm chuyển đổi ngành: Số hóa; Những thay đổi thương mại quốc tế; Thay đổi quy trình phần mềm điều khiển; Thay đổi thị trường thương mại nội địa; Thay đổi quy trình máy điều khiển có ba yếu tố liên quan đến cơng nghệ số hóa q trình chín muồi, có nhiều tác động diễn mạnh mẽ Từ năm 1980 việc container hóa thay đổi hình thức vận chuyển hàng hóa giới, đặc biệt hàng khơ, hàng bách hóa, qua làm cho hàng hóa vận chuyển nhanh chóng hơn, an tồn chi phí thấp hơn, đáp ứng tiêu chí dịch vụ logistics Hàng hóa vận chuyển đựng container với loại khác phù hợp với loại hàng hóa: container bách hóa, container hàng rời, container chuyên dụng, container bảo ôn, container hở mái, container mặt bằng, container bồn Các container cải tiến, từ loại ban đầu feet, 10 feet đến phổ biến loại 20 feet 40 feet Phù hợp với loại số lượng container chuyên chở tàu chở container Từ chỗ chuyên chở vài ngàn TEU đến có tàu cực lớn đại, lớn giới lần đầu xuất cảnh tàu MSC Gulsun dài gần 400m, rộng 62m, chở gần 24.000 container Ngày 8/7/2019, tàu MSC Gulsun thực hành trình từ Thiên Tân, Trung Quốc để tới châu Âu Trước đó, ngày 20/02/2019, siêu tàu container Margrethe Maersk lớn giới cập bến thành công Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT), tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Sự kiện đưa CMIT thành cảng Việt Nam thứ 19 giới có đủ khả tiếp nhận hệ tàu lớn giới Số hóa chuyển đổi tất phân khúc vận tải logistics dự kiến xu hướng có tác động mạnh năm tới, định hình lại toàn doanh nghiệp Chuyển đổi kỹ thuật số (digital transformation) ngành logistics 11 gắn với quản lý chuỗi cung ứng quốc tế (international supply chain management) Nội dung thực thủ tục khơng cần giấy tờ (Paperless procedures) với việc ứng dụng EDI (Electronic data interchange), thực thủ tục tự động (Automated Procedures) với việc ứng dụng hệ thống kết nối cộng đồng cảng biển dựa EDI (EDI based port community system) RFID (tên viết tắt để nhận dạng tần số radio, tức cảm biến thơng minh thao tác liệu liên lạc với đơn vị RFID khác), thực thủ tục thông minh (Smart procedures) với việc ứng dụng internet vạn vật (internet of things), liệu lớn (big data), điện toán đám mây (cloud computing) hệ thống vật lý không gian mạng (cyber physical systems) Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam tích cực triển khai hoạt động KHCN, tạo platform nhằm chia sẻ, trao đổi liệu cho tất bên có liên quan chuỗi cung ứng, kết nối sàn giao dịch vận chuyển hàng hóa nhằm tối ưu hóa hệ số sử dụng xe tải chở hàng, giảm chi phí logistics; ứng dụng công nghệ blockchain vào lệnh giao hàng (e-Delivery Order), tham gia dự án xây dựng hệ sinh thái số có e-Bill of Lading Tổ chức giao nhận vận tải quốc tế (FIATA)… Có thể thấy, việc cung ứng dịch vụ theo giá thị trường khiến doanh nghiệp logistics ngày đổi khoa học kỹ thuật, mà trội hai xu hướng chuyển đổi trên, tạo nhiều lợi ích để doanh nghiệp logistics ngày phát triển thời gian thơng quan hàng hóa nhanh chóng, giảm chi phí logistics, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Như đề cập trên, giá dịch vụ theo thị trường định phần quy luật cung cầu Sự kết nối cung cầu với chuyển đổi số ngày đưa doanh nghiệp logistics xa đường cung ứng dịch vụ Theo số liệu Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, nay, doanh nghiệp logistics Việt Nam cung cấp từ đến 17 dịch vụ logistics khác nhau, chủ yếu dịch vụ giao nhận, vận tải, kho hàng, chuyển phát nhanh khai báo hải quan 50 - 60% doanh nghiệp ứng dụng loại hình cơng nghệ khác nhau, tùy theo quy mơ tính chất dịch vụ doanh nghiệp Hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào logistics chứng minh thực tế Điển Cơng ty Tân cảng Sài Gịn, sau áp dụng thành cơng chương trình quản lý, điều hành sản xuất tiên tiến, công ty kéo giảm 55% thời gian tàu nằm bến; giảm 3/4 thời gian giao nhận hàng hóa; giảm 60% vụ việc an toàn lao động, an tồn giao thơng… 12 Tương tự, Tổng Cơng ty Bưu điện Việt Nam xây dựng tảng đồ Vmap sở liệu địa theo thời gian thực định vị, liệu địa chỉ, gán mã cho địa đến hộ gia đình Nền tảng mã địa bưu có khả số hóa, định vị xác vị trí địa khách hàng nhằm cung cấp thông tin cho doanh nghiệp ngành, lĩnh vực, dịch vụ cần "tìm" khách hàng Giải pháp góp phần tối ưu hóa việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa từ người gửi đến người nhận doanh nghiệp bưu chính, vận tải, logistics, thương mại điện tử… nâng cao hiệu sản xuất, giảm chi phí tăng cường tính cạnh tranh doanh nghiệp Câu Phân tích vai trị cạnh tranh việc thúc đẩy kinh doanh dịch vụ logistics (lấy thực tiễn doanh nghiệp logistics để minh họa) Hiểu sách định giá hướng vào khách hàng giải pháp để thực sách logistics Vai trị cạnh tranh việc thúc đẩy kinh doanh dịch vụ logistics Cạnh tranh q trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh Thực chất cạnh tranh tranh giành lợi ích kinh tế chủ thể tham gia thị trường Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, cạnh tranh đóng vai trị vô to lớn: 1.1 Cạnh tranh tạo động lực cho phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm biện pháp để tồn Trong thời đại số hóa, doanh nghiệp cơng nghệ chuyển sang kinh doanh logistics phân khúc 5PL-thương mại điện tử Các doanh nghiệp mạnh cơng nghệ nên họ dễ dàng chuyển sang lĩnh vực thương mại điện tử hoạt động thương mại điện tử chủ yếu dựa tảng công nghệ nên tiết kiệm nhiều thời gian chi phí Vì doanh nghiệp có lợi cạnh tranh lớn so với doanh nghiệp logistics truyền thống Nhiều tập đoàn lớn giới xuất phát điểm doanh nghiệp chuyên công nghệ, khách hàng lớn doanh nghiệp logistics mở rộng thêm mảng logistics, thương mại điện tử như: Amazon, Alibaba; nước Viettel, FPT Đây đối thủ cạnh tranh khổng lồ doanh nghiệp logistics thời đại kỹ thuật số 13 Bên cạnh đó, khách hàng đơn vị kinh doanh logistics thông qua chuyển đổi số họ tự tổ chức hoạt động logistics, tự xây dựng chuỗi cung ứng cho mình, khơng thơng qua nhà cung ứng dịch vụ logistics Sự xuất mở rộng nhiều “người chơi” tạo cạnh tranh gay gắt 1.2 Cạnh tranh buộc doanh nghiệp logistics phải đổi mới, ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao chất lượng dịch vụ để giữ vững thị phần Công nghệ ngày phát triển nên sản phẩm thay tạo nên áp lực ngành logistics Trên giới công nghệ in 3D phát triển vượt bậc Với máy in 3D đại, sản phẩm sản xuất chỗ, gần với địa điểm giao hàng thay phải sản xuất nước ngồi khu vực xa nơi nhận hàng Nhờ tiết kiệm chi phí chuỗi cung ứng như: vận tải, bốc xếp, lưu kho, tồn kho sản phẩm Cũng doanh nghiệp logistics có hội để tham gia vào chuỗi 1.3 Cạnh tranh buộc doanh nghiệp logistics phải trọng xây dựng uy tín, thương hiệu, tạo niềm tin lịng khách hàng Số hóa giúp doanh nghiệp tạo hàng loạt sàn giao dịch điện tử (electronic platform) doanh nghiệp, khách hàng, nhà cung ứng tương tác, chia sẻ thơng tin, giúp họ giao dịch, ký hợp đồng trực tiếp mà không thông qua bên thứ nhà cung cấp dịch vụ logistics Trước số hóa chưa phổ biến, khách hàng thiếu thông tin nên sử dụng nhà cung cấp dịch vụ logistics để hỗ trợ họ hoạt động logistics Tuy nhiên, thông qua sàn giao dịch điện tử dạng C2B (Customer to Business), C2C (Customer to Customer) vai trò doanh nghiệp bị suy giảm Do đó, hàng nghìn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, để có khác biệt tạo nên chỗ đứng lòng khách hàng, điều doanh nghiệp cần quan tâm không chất lượng dịch vụ mà giá trị bổ sung dịch vụ ấy, đặc biệt chữ “tín” - lời cam kết ban đầu Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải thay đổi, kinh doanh minh bạch, công khai, cung cấp dịch vụ hẹn uy tín thứ níu chân khách hàng lại với doanh nghiệp, ngược lại, kinh doanh mục đích kiếm lời ban đầu khách hàng tay đối thủ cạnh tranh khác 1.4 Trước áp lực cạnh tranh, doanh nghiệp logistics phải nhanh chóng thay đổi tư mơ hình kinh doanh để tồn phát triển 14 Chuyển đổi số vấn đề nhắc tới Tuy nhiên câu chuyện chuyển đổi số phải xuất phát từ việc thay đổi tư người lãnh đạo doanh nghiệp nhằm thay đổi mơ hình kinh doanh Một số vấn đề mà doanh nghiệp logistics cần phải đặt lên hàng đầu chiến lược, mô hình kinh doanh dài hạn mình: Th nht, tính kết nối Tất yếu tố cấu thành nên chuỗi cung ứng phải kết nối với nhau, từ đầu vào đầu Trong thời đại số hóa, khơng kết nối yếu tố cấu thành nên chuỗi cung ứng chuỗi bị đứt đoạn ảnh hưởng lớn thị trường, giá sản phẩm tăng lên đương nhiên doanh nghiệp logistics bị giảm khả cạnh tranh Hiện có thực tế nhiều doanh nghiệp logistics Việt Nam số hóa kết nối phần nhỏ chuỗi cung ứng khó cạnh tranh với doanh nghiệp khác kỷ nguyên số hóa toàn cầu Th hai, hết doanh nghiệp cần phải hợp tác chặt chẽ với Hợp tác doanh nghiệp logistics với khách hàng mà hợp tác với nhà cung ứng Hợp tác không chiều ngang mà phải hợp tác theo chiều dọc, hợp tác song phương đa phương tất thành viên chuỗi cung ứng nhằm sử dụng tối ưu nguồn lực, tạo giá trị gia tăng cao cho hoạt động logistics Có cắt giảm chi phí logistics, nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Th ba, vấn đề tích hợp khơng q trình sản xuất, chế biến mà cịn vấn đề chia sẻ thơng tin, chia sẻ liệu Tích hợp thông tin, chia sẻ liệu giúp hoạt động logistics hiệu hơn, xử lý vấn đề phát sinh cách nhanh chóng từ tiết kiệm thời gian, chi phí đương nhiên giảm chi phí Cuối cng khả thích ứng nhanh chóng với thay đổi khoa học cơng nghệ Trong thời đại 4.0, cơng nghệ ln thay đổi nhanh chóng Vì doanh nghiệp logistics phải thay đổi nhanh chóng để thích ứng với phát triển vượt bậc công nghệ Lãnh đạo doanh nghiệp logistics phải xây dựng chiến lược kinh doanh thích ứng với giai đoạn, giúp doanh nghiệp tồn phát triển Thực tiễn thương hiệu chuyển phát nhanh J&T Express Ơng Phan Bình, Giám đốc Thương hiệu J&T Express Việt Nam chia sẻ chiến lược nâng cao lực cạnh tranh thị trường J&T Express nỗ lực bám sát xu hướng thị trường đời sáng kiến lấy khách hàng làm trọng tâm phát triển dịch vụ Điển hình, J&T Express ứng dụng công nghệ vào khâu quản lý, lưu thơng hàng hóa nhằm tăng cường lực vận chuyển J&T Express ưu tiên đào tạo nhân lực có kỹ năng, chun mơn nghiệp vụ cao cơng nghệ 15 thông tin, đảm bảo phục vụ nhu cầu tăng cao thị trường hoàn thiện trải nghiệm dịch vụ khách hàng "Tại hệ thống 36 trung tâm trung chuyển trung tâm thứ 37 hoàn thiện, J&T Express ứng dụng công nghệ đại hệ thống phân loại thơng minh DWS, quy trình xử lý tự động theo quy chuẩn Smart Logistics hệ thống băng chuyền ma trận tự động Đặc biệt, tính Track and Trace J&T Express giúp người bán dễ dàng lên đơn hàng, xác định số lượng vận đơn tính tốn chi phí vận chuyển trực tiếp," ơng Phan Bình cho biết thêm Trên thực tế, ứng dụng công nghệ logistics vào mắt xích quy trình quản lý, vận hành hỗ trợ đơn vị vận chuyển giải nỗi lo lớn cho người bán lẫn người mua hành trình mua bán Ứng dụng cơng nghệ tạo lợi cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp logistics bứt phá, thúc đẩy thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đóng góp vào tăng trưởng hội nhập thị trường toàn cầu kinh tế Việt Nam Chính sách định giá hướng vào khách hàng 2.1 Định nghĩa Một định quan trọng mà doanh nghiệp thường phải đối mặt thiết lập giá Ba chiến lược định doanh nghiệp thường áp dụng định giá dựa vào chi phí, định giá dựa vào cạnh tranh định giá dựa vào khách hàng Định giá dựa vào khách hàng việc doanh nghiệp thiết lập giá dựa vào giá trị cảm nhận khách hàng hàng hóa dịch vụ cơng ty 2.2 Đặc trưng sách định giá dựa vào khách hàng Chính sách định giá dựa vào khách hàng dựa sở khách hàng thay đổi thói quen tiêu dùng tùy thuộc vào giá hàng hóa, dịch vụ khách hàng khác sẵn sàng trả mức giá khác để có sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Để thực sách định giá dựa vào khách hàng, doanh nghiệp cần xem xét nhận thức khách hàng giá trị sản phẩm, dịch vụ (chứ phí tổn người bán) chìa khóa để định giá Giá trị tiêu dùng sản phẩm đánh giá người tiêu dùng khả việc thỏa mãn nhu cầu ước muốn họ 16 Doanh nghiệp sử dụng yếu tố phi giá Marketing-mix để xây dựng giá trị cảm nhận tâm trí người mua 2.3 Ưu điểm, hạn chế sách định giá dựa vào khách hàng Ưu điểm: Giá phù hợp nhu cầu chấp nhận đa số khách hàng thị trường mục tiêu Hạn chế: Rất khó để tìm mức giá gắn liền với định mua hành vi mua người tiêu dùng Việc ý đến khách hàng dẫn đến bỏ qua yếu tố chi phí hay bỏ qua yếu tố cạnh tranh thị trường Giải pháp để thực sách định giá hướng vào khách hàng logistics 3.1 Giảm chi phí dịch vụ Lợi nhuận mục tiêu mà doanh nghiệp kinh doanh hướng tới, không ngoại trừ doanh nghiệp logistics Để có lợi nhuận từ việc thực sách định giá dựa vào khách hàng, doanh nghiệp phải suy sét tới chi phí thực sách Năm 2018, chi phí logistics Việt Nam đạt mức khoảng 16.8% GDP Việt Nam , cao nhiều so với khu vực phát triển Châu Âu cao nước phát triển Trung Quốc hay Thái Lan Biểu đồ: Chi phí Logistics tính theo GDP Việt Nam so sánh với số nước liên quan năm 2018 17 Nguyên nhân gây nên tình trạng sở hạ tầng vận tải Việt Nam cũ kỹ tải (Các tuyến quốc lộ song hành tải, thường xuyên tắc nghẽn; Hệ thống cảng chưa đáp ứng yêu cầu: Như Công ty CP Cảng Nghệ Tĩnh có hai năm đàm phán để mời hãng SITC Lines Trung Quốc vào mở tuyến vận tải cảng Cửa Lị chưa thành cơng độ sâu chưa đạt yêu cầu … ); Hệ thống quản lý hành phức tạp (Trong tổng thời gian từ đăng ký tờ khai đến thông quan/giải phóng hàng thời gian quan hải quan chiếm khoảng 28% (tương đương 32 37 phút/115 giờ) 72% thời gian lại nhanh hay chậm phụ thuộc vào việc xử lý thủ tục quan quản lý chuyên ngành có liên quan đến trình làm thủ tục hàng hóa xuất nhập doanh nghiệp); Các nhà sản xuất Việt Nam khơng tích cực sử dụng dịch vụ thuê 3PL (third party logistics) nước (Tỷ trọng doanh nghiệp 3PL, 4PL chiếm 16% tổng số doanh nghiệp ngành logistics, chủ yếu thuộc doanh nghiệp nước ngồi) Chính chi phí logistics cao khiến nhiều doanh nghiệp dần bỏ qua định hướng hướng vào khách hàng mà quan tâm tới mục tiêu doanh thu cao để hưởng lợi nhuận nhiều Vậy nên, việc tối thiểu hóa chi phí dịch vụ cách kiến nghị nâng cao sở hạ tầng, tối ưu quy trình hành lên phủ đồng thời thay đổi lối suy nghĩ cũ cách vận hành làm giảm gánh nặng doanh nghiệp logistics muốn chuyển đổi thực sách định hướng vào khách hàng 3.2 Nâng cao hạ tầng thơng tin Một chìa khóa để doanh nghiệp thực sách định giá dựa vào khách hàng việc xây dựng nhận thức khách hàng giá trị sản phẩm, dịch vụ (chứ khơng phải phí tổn doanh nghiệp) Hiện nay, doanh nghiệp không cạnh tranh giá trị cốt lõi sản phẩm, dịch vụ mà giá trị bổ sung sản phẩm, dịch vụ Thiếu tiện ích mà khách hàng thực cần khiến nhận thức khách hàng doanh nghiệp trì mức độ trung bình, doanh nghiệp rơi vào bị động bị đặt lên bàn cân muôn vàn đối thủ cạnh tranh khác nơi khách hàng thực nghĩ đến Trong khả nhìn thấy kiểm sốt đơn hàng (visibility) yếu tố chủ hàng đánh giá cao họ lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics cho Do 3.3 Đa dạng kênh chăm sóc khách hàng 18 Các kênh chăm sóc khách hàng Facebook, Email, Zalo, … coi công cụ hữu hiệu để tham khảo ý kiến tệp khách hàng mục tiêu sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Các kênh vừa tạo giúp doanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng đồng thời hội để tạo mối quan hệ thân thiết, nâng cao nhận thức khách hàng doanh nghiệp, từ đó, giúp tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp có kế hoạch điều chỉnh giá Khi mở rộng kênh này, doanh nghiệp nhận phản hồi từ khách hàng tính họ tìm kiếm số tiền họ sẵn sàng trả, ý kiến đóng vai trị quan trọng sách định giá hướng vào khách hàng doanh nghiệp Các kênh chăm sóc khách hàng coi công cụ hữu hiệu để tham khảo ý kiến tệp khách hàng mục tiêu sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Đồng thời giữ chân khách hàng 3.4 Xây dựng mối quan hệ với bên giao hàng/ nhà cung cấp phù hợp Yếu tố đầu vào điều cốt lõi làm nên giá trị sản phẩm Sự đầu tư chỗ vào nhà cung cấp phù hợp giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí phát sinh chất lượng cung ứng không ổn định Đồng thời, đặc trưng sách định giá hướng vào khách hàng sách hiệu sản phẩm thu hút nhu cầu đánh giá dựa cảm tính người tiêu dùng Vậy nên ưu tiên giá trị bổ sung giá trị cốt lõi dịch vụ khơng thể xem nhẹ, cần trì chất lượng ổn định, tương xứng với mức định giá dự kiến sản phẩm, dịch vụ 3.5 Mở rộng phạm vi hoạt động Hiện nay, công ty logistics Việt Nam hoạt động phạm vị nội địa vài nước khu vực, phạm vi hoạt động cơng ty nước ngồi APL Logistics gần 100 quốc gia, Maersk Logistics 60 quốc gia, Exel Đây cản trở doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng Trong xu tồn cầu hố, chủ hàng thường có xu hướng thuê từ nhiều quốc gia lãnh thổ giới Mặc dù tính đến vai trị đại lý mà cơng ty Việt Nam thiết lập quốc gia khác, quan hệ thường lỏng lẻo không đồng Việc giới hạn phạm vi hoạt động hạn chế đối tượng khách hàng doanh nghiệp logistics sách định giá hướng vào khách hàng có tính chất đặc thù, thường hướng tới thị trường ngách khơng định hướng đúng, sách trở thành dao hai lưỡi làm tăng chi phí hoạt động doanh nghiệp 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuốn Thương mại logistics Việt Nam giai đoạn 1986-2021 triển vọng đến năm 2045 (NXB Lao động - 2021) Quyết định 200/QĐ-TTg Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics 2017 (2022) Retrieved 19 September 2022, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-200-QD-TTg-Kehoach-hanh-dong-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-phat-trien-dich-vu-logistics2017-339610.aspx Quyết định 221/QĐ-TTg năm 2021 sửa đổi Quyết định 200/QĐ-TTg phát triển dịch vụ logistics (2022) Retrieved 19 September 2022, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-221-QD-TTg-nam2021-sua-doi-Quyet-dinh-200-QD-TTg-phat-trien-dich-vu-logistics465626.aspx Thông tư 12/2021/TT-BKHĐT Hệ thống tiêu thống kê logistics (2022) Retrieved 19 September 2022, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dautu/Thong-tu-12-2021-TT-BKHDT-He-thong-chi-tieu-thong-ke-logistics499709.aspx Sach Bao cao Logistics 2021 19x27 update 15-12.pdf - Google Drive (2022) Retrieved 19 September 2022, from https://drive.google.com/file/d/1u2iylhltqv6-92DIO5tQPA39yNqxQSta/view 20

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w