1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuong 3(lua chon nha thau)

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lựa Chọn Nhà Thầu Trong Hoạt Động Xây Dựng
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 616,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHẦN I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHỦ YẾU LIÊN QUAN ĐẾN LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG 3.1 Các văn pháp quy có liên quan Hệ thống văn pháp qui có liên quan đến đấu thầu: Luật Xây dựng; Luật đấu thầu; Nghị định 58/2008/NĐ-CP(5/5/2008); Nghị định 99/2007/NĐ-CP số văn có liên quan khác 3.2 Yêu cầu lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng 3.2.1 Các khái niệm a) Các khái niệm nhà thầu: Nhà thầu tổ chức, cá nhân có đủ tư cách hợp lệ theo quy định Điều 7, Điều Luật Đấu thầu Nhà thầu nhà thầu chịu trách nhiệm việc tham gia đấu thầu, đứng tên dự thầu, ký kết thực hợp đồng lựa chọn (sau gọi nhà thầu tham gia đấu thầu) Nhà thầu tham gia đấu thầu cách độc lập gọi nhà thầu độc lập Nhà thầu với nhiều nhà thầu khác tham gia đấu thầu đơn dự thầu gọi nhà thầu liên danh Nhà thầu tư vấn nhà thầu tham gia đấu thầu cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu kiến thức kinh nghiệm chuyên môn quy định khoản 34 Điều Nhà thầu cung cấp nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu cung cấp hàng hóa quy định khoản 35 Điều Nhà thầu xây dựng nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu xây lắp quy định khoản 36 Điều Nhà thầu EPC nhà thầu tham gia đấu thầu để thực gói thầu EPC (Gói thầu EPC gói thầu bao gồm tồn cơng việc thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư xây lắp) Nhà thầu phụ nhà thầu thực phần cơng việc gói thầu sở thoả thuận hợp đồng ký với nhà thầu Nhà thầu phụ nhà thầu chịu trách nhiệm việc tham gia đấu thầu Nhà thầu nước nhà thầu thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam Nhà thầu nước nhà thầu thành lập hoạt động theo pháp luật nước mà nhà thầu mang quốc tịch b) Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng Điều 95 Luật Xây dựng quy định: - Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng thực cơng việc, nhóm cơng việc tồn cơng việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát hoạt động xây dựng khác - Việc lựa chọn nhà thầu nhằm tìm nhà thầu chính, tổng thầu, thầu phụ có đủ điều kiện lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề xây dựng phù hợp với loại cấp cơng trình - Nhà thầu tổng thầu giao phần cơng việc hợp đồng cho thầu phụ Thầu phụ phải có đủ lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề xây dựng tương ứng chủ đầu tư xây dựng cơng trình chấp nhận; thầu phụ khơng giao tồn phần việc theo hợp đồng cho nhà thầu khác - Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng phải tuân theo quy định Luật pháp luật đấu thầu c) Yêu cầu lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng Điều 96 Luật Xây dựng quy định: Việc lựa chọn nhà thầu phải bảo đảm yêu cầu sau đây: - Đáp ứng hiệu dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Chọn nhà thầu có đủ điều kiện lực hoạt động xây dựng, lực hành nghề xây dựng phù hợp, có giá dự thầu hợp lý; - Khách quan, công khai, công bằng, minh bạch; Người định đầu tư, chủ đầu tư xây dựng cơng trình có quyền định hình thức lựa chọn nhà thầu d) Lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt Điều 24 Luật Đấu thầu quy định: Trường hợp gói thầu có đặc thù riêng biệt mà khơng thể áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu quy định điều từ Điều 18 đến Điều 23 Luật Đấu thầu chủ đầu tư phải lập phương án lựa chọn nhà thầu, bảo đảm mục tiêu cạnh tranh hiệu kinh tế trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định 3.2.2 Các phương thức đấu thầu Điều 26 Luật Đấu thầu quy định: * Phương thức đấu thầu túi hồ sơ áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất kỹ thuật đề xuất tài theo yêu cầu hồ sơ mời thầu Việc mở thầu tiến hành lần * Phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ áp dụng đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn Nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật đề xuất tài riêng biệt theo yêu cầu hồ sơ mời thầu Việc mở thầu tiến hành hai lần; đó, đề xuất kỹ thuật mở trước để đánh giá, đề xuất tài tất nhà thầu có đề xuất kỹ thuật đánh giá đáp ứng yêu cầu mở sau để đánh giá tổng hợp Trường hợp gói thầu có u cầu kỹ thuật cao đề xuất tài nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật cao mở để xem xét, thương thảo * Phương thức đấu thầu hai giai đoạn áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ thuật, cơng nghệ mới, phức tạp, đa dạng thực theo trình tự sau đây: - Trong giai đoạn một, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn một, nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật, phương án tài chưa có giá dự thầu; sở trao đổi với nhà thầu tham gia giai đoạn xác định hồ sơ mời thầu giai đoạn hai; - Trong giai đoạn hai, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, nhà thầu tham gia giai đoạn mời nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn hai bao gồm: đề xuất kỹ thuật; đề xuất tài chính, có giá dự thầu; biện pháp bảo đảm dự thầu 3.2.3 Các yêu cầu cạnh tranh, công bằng, minh bạch đấu thầu a) Điều 11 Luật Đấu thầu quy định: Nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu thuộc dự án quy định Điều Luật phải bảo đảm yêu cầu tính cạnh tranh sau đây: - Nhà thầu tư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi không tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn lập thiết kế kỹ thuật dự án, nhà thầu tư vấn tham gia thiết kế kỹ thuật dự án không tham gia đấu thầu bước tiếp theo, trừ trường hợp gói thầu EPC; - Nhà thầu tham gia đấu thầu phải độc lập tổ chức, không phụ thuộc vào quan quản lý độc lập tài với nhà thầu tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu; - Nhà thầu tư vấn giám sát thực hợp đồng phải độc lập tổ chức, không phụ thuộc vào quan quản lý độc lập tài với nhà thầu thực hợp đồng; - Nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu thuộc dự án phải độc lập tổ chức, không phụ thuộc vào quan quản lý độc lập tài với chủ đầu tư dự án Chính phủ quy định chi tiết bảo đảm cạnh tranh đấu thầu b) Điều Nghị định số 58/2008/NĐ-CP quy định Nội dung bảo đảm cạnh tranh lộ trình thực quy định sau: * Yêu cầu bảo đảm cạnh tranh theo quy định điểm a khoản Điều 11 Luật Đấu thầu thực sau: - Nhà thầu lập báo cáo nghiên cứu khả thi (dự án đầu tư) tham gia đấu thầu lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công, thiết kế công nghệ trước ngày 01 tháng năm 2009 Trong trường hợp này, bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu với đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan bao gồm báo cáo nghiên cứu khả thi (dự án đầu tư) phải bảo đảm đủ thời gian để nhà thầu có điều kiện q trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu bảo đảm tính cơng đấu thầu; - Nhà thầu lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công, thiết kế cơng nghệ cho gói thầu khơng tham gia đấu thầu xây lắp, cung cấp hàng hố cho gói thầu kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp gói thầu EPC Nhà thầu lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi cơng, thiết kế cơng nghệ cho gói thầu tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, giám sát thực hợp đồng gói thầu * Nhà thầu tham gia đấu thầu nhà thầu tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu; nhà thầu thực hợp đồng nhà thầu tư vấn giám sát thực hợp đồng coi độc lập với tổ chức, không phụ thuộc vào quan quản lý độc lập với tài theo quy định điểm b c khoản Điều 11 Luật Đấu thầu đáp ứng đủ điều kiện sau đây: - Không thuộc quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân định thành lập, trừ nhà thầu doanh nghiệp chuyển đổi hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005; - Khơng có cổ phần vốn góp 30% * Chủ đầu tư nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu thuộc dự án coi độc lập với tổ chức, không phụ thuộc vào quan quản lý độc lập với tài theo quy định điểm d khoản Điều 11 Luật Đấu thầu đáp ứng đủ điều kiện sau đây: - Khơng có cổ phần vốn góp 50% nhau; - Hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 nhà thầu tổ chức 3.2.4 Yêu cầu đấu thầu hoạt động xây dựng Điều 98 Luật Đấu thầu quy định: - Đấu thầu hoạt động xây dựng để lựa chọn nhà thầu phù hợp nhằm bảo đảm tính cạnh tranh - Đấu thầu thực xác định nguồn vốn để thực công việc - Không kéo dài thời gian thực đấu thầu để bảo đảm tiến độ, hiệu dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Bên trúng thầu phải có phương án kỹ thuật, cơng nghệ tối ưu, có giá dự thầu hợp lý - Nhà thầu nước tham gia đấu thầu quốc tế Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi theo quy định Chính phủ - Không sử dụng tư cách pháp nhân tổ chức khác để tham gia dự thầu; dàn xếp, mua, bán thầu; dùng ảnh hưởng làm sai lệch kết đấu thầu bỏ giá thầu giá thành xây dựng cơng trình 3.2.5 Phân cấp trách nhiệm đấu thầu Phân cấp trách nhiệm thẩm định, phê duyệt đấu thầu quy định từ Điều 54 đến Điều 58 Nghị định số 58/2008/NĐ-CP sau: 1) Thủ tướng Chính phủ a) Đối với dự án Thủ tướng Chính phủ trực tiếp định đầu tư: - Phê duyệt kế hoạch đấu thầu; - Phê duyệt ủy quyền phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu; - Phê duyệt uỷ quyền phê duyệt việc xử lý tình đấu thầu, giải kiến nghị đấu thầu xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu b) Phê duyệt uỷ quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu, kết định thầu gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia, dự án cấp bách lợi ích quốc gia, an ninh an tồn lượng theo quy định điểm c khoản Điều 20 Luật Đấu thầu c) Phê duyệt uỷ quyền phê duyệt Phương án lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt theo quy định Điều 24 Luật Đấu thầu 2) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan khác Trung ương, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a) Đối với dự án, gói thầu Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phê duyệt: - Có ý kiến văn kế hoạch đấu thầu, kết lựa chọn nhà thầu gói thầu dự án liên quan Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phê duyệt; - Chịu trách nhiệm phê duyệt hồ sơ mời thầu; - Chịu trách nhiệm phê duyệt nội dung khác đấu thầu theo uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ b) Đối với dự án định đầu tư: - Phê duyệt kế hoạch đấu thầu; - Phê duyệt uỷ quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu, kết lựa chọn nhà thầu gói thầu thuộc dự án, trừ kết định thầu gói thầu Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phê duyệt theo quy định khoản Điều 54 Nghị định 58/2008/NĐ-CP c) Quy định phân cấp đấu thầu Người có thẩm quyền có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch đấu thầu Tùy theo đặc thù ngành, địa phương mà phê duyệt ủy quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu; kết lựa chọn nhà thầu; định xử lý tình đấu thầu 3) Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố thuộc tỉnh, quận, huyện, thị xã, thị trấn, phường, xã, Thủ trưởng quan khác địa phương - Chịu trách nhiệm phê duyệt nội dung đấu thầu theo uỷ quyền - Phê duyệt kế hoạch đấu thầu, phê duyệt uỷ quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu, kết lựa chọn nhà thầu gói thầu thuộc dự án định đầu tư 4) Hội đồng quản trị giám đốc doanh nghiệp a) Đối với dự án Thủ tướng Chính phủ định đầu tư mà làm chủ đầu tư: - Phê duyệt hồ sơ mời thầu gói thầu Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu; - Chịu trách nhiệm phê duyệt nội dung khác đấu thầu theo uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ b) Đối với dự án định đầu tư: - Phê duyệt kế hoạch đấu thầu; - Phê duyệt uỷ quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu, kết lựa chọn nhà thầu gói thầu thuộc dự án, trừ kết định thầu gói thầu Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phê duyệt theo quy định khoản Điều 54 Nghị định 58/2008/NĐ-CP 5) Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ phần đại diện hợp pháp bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh - Phê duyệt kế hoạch đấu thầu kết lựa chọn nhà thầu gói thầu thuộc dự án định đầu tư - Phê duyệt uỷ quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu 6) Cơ quan, tổ chức thẩm định a) Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm thẩm định nội dung sau đây: - Kế hoạch đấu thầu thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ; - Kết lựa chọn nhà thầu gói thầu Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phê duyệt; - Phương án lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phê duyệt b) Sở Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm thẩm định nội dung sau đây: - Kế hoạch đấu thầu kết lựa chọn nhà thầu gói thầu dự án Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp phê duyệt; - Hồ sơ mời thầu gói thầu Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gói thầu thuộc thẩm quyền phê duyệt Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Sở Kế hoạch Đầu tư Sở chuyên ngành liên quan chịu trách nhiệm chủ trì thẩm định; - Kết lựa chọn nhà thầu gói thầu Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt c) Trách nhiệm thẩm định quan, tổ chức Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan khác Trung ương, Hội đồng quản trị giám đốc doanh nghiệp giao nhiệm vụ tổ chức thẩm định gồm: - Kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu kết lựa chọn nhà thầu tất gói thầu dự án thuộc thẩm quyền định đầu tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan khác Trung ương, Hội đồng quản trị giám đốc doanh nghiệp; - Hồ sơ mời thầu, kết lựa chọn nhà thầu gói thầu Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan khác Trung ương, Hội đồng quản trị giám đốc doanh nghiệp phê duyệt d) Đối với dự án thuộc thẩm quyền định đầu tư Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố thuộc tỉnh, quận, huyện, thị xã phận có chức kế hoạch, tài chịu trách nhiệm thẩm định nội dung trình đấu thầu e) Đối với dự án thuộc thẩm quyền định đầu tư Chủ tịch ủy ban nhân dân thị trấn, phường, xã, thủ trưởng quan khác địa phương, Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ phần đại diện hợp pháp bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phận giúp việc liên quan chịu trách nhiệm thẩm định nội dung trình đấu thầu f) Đối với gói thầu người định đầu tư uỷ quyền phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu, người uỷ quyền chịu trách nhiệm quy định đơn vị thẩm định hồ sơ mời thầu kết lựa chọn nhà thầu 3.3 Trình tự thực đấu thầu 3.3.1 Chuẩn bị đấu thầu Điều 32 Luật Đấu thầu (sửa đổi) quy định: a) Sơ tuyển nhà thầu Việc sơ tuyển nhà thầu thực theo quy định sau đây: - Căn tính chất, quy mơ gói thầu, việc sơ tuyển nhà thầu thực trước tổ chức đấu thầu rộng rãi nhằm chọn nhà thầu có đủ lực kinh nghiệm theo yêu cầu gói thầu để mời tham gia đấu thầu; - Trình tự thực sơ tuyển bao gồm lập hồ sơ mời sơ tuyển; thông báo mời sơ tuyển; tiếp nhận quản lý hồ sơ dự sơ tuyển; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển; trình phê duyệt kết sơ tuyển; thông báo kết sơ tuyển; - Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển phải nêu hồ sơ mời sơ tuyển theo mẫu hồ sơ mời sơ tuyển Chính phủ quy định bao gồm tiêu chuẩn lực kỹ thuật, tiêu chuẩn lực tài tiêu chuẩn kinh nghiệm b) Lập hồ sơ mời thầu Hồ sơ mời thầu lập theo mẫu Chính phủ quy định bao gồm nội dung sau đây: - Yêu cầu mặt kỹ thuật: Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, bao gồm yêu cầu kiến thức kinh nghiệm chuyên môn chuyên gia (điều khoản tham chiếu); Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, bao gồm yêu cầu phạm vi cung cấp, số lượng, chất lượng hàng hoá xác định thơng qua đặc tính, thơng số kỹ thuật, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn sản xuất, thời gian bảo hành, yêu cầu môi trường yêu cầu cần thiết khác; Đối với gói thầu xây lắp, bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bảng tiên lượng, dẫn kỹ thuật yêu cầu cần thiết khác; - Yêu cầu mặt tài chính, thương mại, bao gồm chi phí để thực gói thầu, giá chào biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng, phương thức điều kiện tốn, nguồn tài chính, đồng tiền dự thầu điều khoản nêu điều kiện chung điều kiện cụ thể hợp đồng - Tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu quan trọng, điều kiện ưu đãi (nếu có), thuế, bảo hiểm yêu cầu khác c) Mời thầu Việc mời thầu thực theo quy định sau đây: - Thông báo mời thầu đấu thầu rộng rãi; - Gửi thư mời thầu đấu thầu hạn chế đấu thầu rộng rãi có sơ tuyển 3.3.2 Tổ chức đấu thầu Điều 33 Luật Đấu thầu (sửa đổi) quy định: a) Phát hành hồ sơ mời thầu Hồ sơ mời thầu phát hành cho nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi, cho nhà thầu theo danh sách mời tham gia đấu thầu hạn chế cho nhà thầu vượt qua bước sơ tuyển Trường hợp hồ sơ mời thầu cần sửa đổi sau phát hành phải thơng báo đến nhà thầu nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu mười ngày trước thời điểm đóng thầu b) Tiếp nhận quản lý hồ sơ dự thầu Hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu hồ sơ mời thầu phải bên mời thầu tiếp nhận quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ “Mật” Hồ sơ dự thầu nộp sau thời điểm đóng thầu khơng hợp lệ bị loại c) Mở thầu Việc mở thầu phải tiến hành công khai sau thời điểm đóng thầu hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu hồ sơ mời thầu Thông tin nêu hồ sơ dự thầu nhà thầu phải công bố buổi mở thầu, ghi lại biên mở thầu có chữ ký xác nhận đại diện bên mời thầu, đại diện nhà thầu đại diện quan liên quan tham dự 3.3.3 Đánh giá hồ sơ dự thầu 1) Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu Điều 28 Luật Đấu thầu quy định: - Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu yêu cầu khác hồ sơ mời thầu để bảo đảm lựa chọn nhà thầu có đủ lực, kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực gói thầu - Việc đánh giá hồ sơ dự thầu quy định tren phải vào hồ sơ dự thầu nộp tài liệu giải thích làm rõ hồ sơ dự thầu nhà thầu - Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải tuân theo trình tự quy định mục 3.3.3 2) Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu Điều 29 Luật Đấu thầu quy định: a) Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu phải thể thông qua tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ mời thầu Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu gồm tiêu chuẩn đánh giá lực, kinh nghiệm trường hợp không áp dụng sơ tuyển; tiêu chuẩn đánh giá mặt kỹ thuật; tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp gói thầu dịch vụ tư vấn nội dung để xác định chi phí mặt kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC b) Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn sử dụng phương pháp chấm điểm để đánh giá mặt kỹ thuật Khi xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phải xác định mức yêu cầu tối thiểu mặt kỹ thuật không quy định thấp 70% tổng số điểm mặt kỹ thuật; trường hợp gói thầu có u cầu kỹ thuật cao mức yêu cầu tối thiểu mặt kỹ thuật phải quy định không thấp 80% Việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu thực theo quy định sau đây: - Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn khơng u cầu kỹ thuật cao sử dụng thang điểm tổng hợp để xếp hạng hồ sơ dự thầu Trong thang điểm tổng hợp phải bảo đảm nguyên tắc tỷ trọng điểm kỹ thuật không thấp 70% tổng số điểm thang điểm tổng hợp Hồ sơ dự thầu nhà thầu có số điểm tổng hợp cao xếp thứ nhất; - Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn có u cầu kỹ thuật cao nhà thầu có hồ sơ dự thầu đạt điểm kỹ thuật cao xếp thứ để xem xét đề xuất mặt tài c) Đối với gói thầu mua sắm hàng hố, xây lắp, gói thầu EPC sử dụng phương pháp chấm điểm phương pháp đánh giá theo tiêu chí "đạt", "khơng đạt" để đánh giá mặt kỹ thuật Khi xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mặt kỹ thuật thang điểm, phải xác định mức yêu cầu tối thiểu mặt kỹ thuật bảo đảm không quy định thấp 70% tổng số điểm mặt kỹ thuật; trường hợp yêu cầu kỹ thuật cao mức yêu cầu tối thiểu không quy định thấp 80% Đối với hồ sơ dự thầu vượt qua đánh giá mặt kỹ thuật vào chi phí mặt kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng Hồ sơ dự thầu nhà thầu có chi phí thấp mặt xếp thứ Chính phủ quy định chi tiết đánh giá hồ sơ dự thầu 3) Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu Điều 35 Luật Đấu thầu (sửa đổi) quy định: a) Đánh giá sơ hồ sơ dự thầu để loại bỏ hồ sơ dự thầu không hợp lệ, không bảo đảm yêu cầu quan trọng hồ sơ mời thầu b) Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu thực theo quy định sau đây: - Đánh giá mặt kỹ thuật để xác định hồ sơ dự thầu đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu; - Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC xác định giá đánh giá mặt kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu; gói thầu dịch vụ tư vấn đánh giá tổng hợp để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu; riêng gói thầu dịch vụ tư vấn có yêu cầu kỹ thuật cao xem xét đề xuất tài nhà thầu xếp thứ kỹ thuật 3.3.4 Thẩm định phê duyệt kết đấu thầu 1) Trình duyệt thẩm định kết đấu thầu Điều 39 Luật Đấu thầu (sửa đổi) quy định: - Bên mời thầu phải lập báo cáo kết đấu thầu trình chủ đầu tư xem xét, định gửi đến quan, tổ chức có trách nhiệm thẩm định - Cơ quan, tổ chức thẩm định có trách nhiệm lập báo cáo thẩm định kết đấu thầu sở báo cáo bên mời thầu để trình chủ đầu tư xem xét, định Điều 11 NĐ/58CP quy định việc Trình duyệt kế hoạch đấu thầu sau: Trách nhiệm trình duyệt: Chủ đầu tư có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người định đầu tư người uỷ quyền định đầu tư xem xét, phê duyệt; đồng thời gửi cho quan, tổ chức thẩm định; trường hợp trình kế hoạch đấu thầu lên Thủ tướng Chính phủ, chủ đầu tư phải gửi cho quản lý ngành để có ý kiến văn trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn thực trước có định đầu tư chủ đầu tư, đơn vị giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người đứng đầu quan (người giao nhiệm vụ) để xem xét, phê duyệt Trong trường hợp này, người đứng đầu quan liên quan chịu trách nhiệm định đơn vị trực thuộc tổ chức thẩm định kế hoạch đấu thầu trước phê duyệt Hồ sơ trình duyệt: a) Văn trình duyệt kế hoạch đấu thầu bao gồm nội dung sau đây: - Phần công việc thực bao gồm công việc liên quan tới chuẩn bị dự án với giá trị tương ứng pháp lý để thực hiện; - Phần công việc không áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu quy định từ Điều 18 đến Điều 24 LĐT Điều 97 Luật Xây dựng; - Phần kế hoạch đấu thầu bao gồm cơng việc hình thành gói thầu thực theo hình thức lựa chọn nhà thầu quy định từ Điều 18 đến Điều 24 LĐT Điều 97 Luật Xây dựng, kể công việc rà phá bom mìn, xây dựng khu tái định cư, bảo hiểm cơng trình, đào tạo; sở việc chia dự án thành gói thầu Đối với gói thầu, phải bảo đảm có

Ngày đăng: 21/11/2023, 00:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w