(Luận văn thạc sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh nhóm sản ph m đồ gỗ nội thất của các cơ sở sản xuất thuộc làng nghề hữu bằng – hà nội

86 10 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh nhóm sản ph m đồ gỗ nội thất của các cơ sở sản xuất thuộc làng nghề hữu bằng – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu học hỏi riêng cá nhân Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình TP Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Phan Thị Trang h ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “ Nâng cao lực cạnh tranh nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thất sở sản xuất thuộc làng nghề Hữu Bằng – Hà Nội ”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Hồng Long q thầy khoa Sau Đại Học trường Đại Học Thương Mại Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô dành thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Mặc dù có nhiều cố gắng tiến hành nghiên cứu cách hoàn thiện luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô h iii MỤC LỤC h LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học: .5 Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Một số khái niệm lý thuyết sở lực cạnh tranh sản phẩm làng nghề truyền thống 1.1.1 Một số khái niệm .6 1.1.1.1 Khái niệm phát triển làng nghề truyền thồng .6 1.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm sản phẩm làng nghề truyền thống 1.1.1.3 Khái niệm cạnh tranh NLCT sản phẩm làng nghề truyền thống .9 1.1.1.4 Khái niệm thực chất lực cạnh tranh sản phẩm 11 1.1.2 Một số lý thuyết sở NLCT sản phẩm làng nghề truyền thống 14 1.1.2.1 Lý thuyết giá trị cung ứng cho khách hàng 14 1.1.2.2 Mơ hình quản trị QTC vận dụng nâng cao NLCT sản phẩm 15 1.2 Phương pháp luận nghiên cứu xác định NLCT sản phẩm làng nghề truyền thống 16 1.2.1 Chất lượng sản phẩm 19 1.2.2 Gía bán sản phẩm 20 1.2.3 Thời gian giao hàng 21 1.2.4 Dịch vụ mặt hàng 21 1.3 Tiêu chí đánh giá NLCT sản phẩm làng nghề truyền thống phương pháp xác định .22 1.3.1 Các tiêu chí 22 1.3.2 Phương pháp xác định tiêu chí số NLCT sản phẩm 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm làng nghề truyền thống .24 1.4.1 Yếu tố môi trường kinh tế - xã hội 24 1.4.1.1 Các yếu tố kinh tế 24 1.4.1.2 Các yếu tố văn hóa xã hội 24 1.4.2 Yếu tố mơi trường pháp luật trị 24 1.4.3Ảnh hưởng công nghệ: 25 1.5 Yếu tố thị trường ngành 27 1.5.1 Ảnh hưởng sản phẩm thay thế: 27 iv h 1.5.2 Ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh, ma trận hinh ảnh cạnh tranh 27 1.5.3 Ảnh hưởng ngành công nghiệp hỗ trợ, nhà cung cấp 28 1.5.4 Yếu tố môi trường nội .28 1.5.4.1 Năng lực tài chính: .28 1.5.4.2 Năng lực nghiên cứu phát triển .29 1.5.4.3 Nguồn lực 29 1.6 Sự cần thiết học kinh nghiệm nâng cao NLCT sản phẩm làng nghề truyền thống 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM ĐỒ GỖ NỘI THẤT CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT THUỘC LÀNG NGHỀ HỮU BẰNG THẠCH THẤT HÀ NỘI 32 2.1 Sự phát triển làng nghề Hữu Bằng Hà Nội phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ làng nghề Hữu Bằng 32 2.1.1 Sự phát triển làng nghề .32 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm đồ gỗ làng nghề Hữu Bằng.32 2.1.2.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp làng nghề 32 2.1.2.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp làng nghề 38 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề Hữu Bằng - Hà Nội .41 2.2.1 Mô tả phương pháp điều tra: 41 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề Hữu Bằng - Hà Nội qua tiêu chí đánh giá 42 2.3.1 Chất lượng chức sản phẩm: 44 2.3.2 Chất lượng kỹ thuật sản phẩm ĐGNT 44 2.3.3 Mức độ thuận tiện, an toàn thẩm mỹ lắp đặt, sử dụng 46 2.3.4 Độ tin cậy sản phẩm ĐGNT doanh nghiệp, sở kinh doanh làng nghề Hữu Bằng .47 2.3.5 Độ tín nhiệm giá trị thương hiệu ĐGNT sở sản xuất kinh doanh thuộc làng nghề Hữu Bằng 47 2.3.6 Mức độ chất lượng dịch vụ khách hàng 49 2.3.7 Mức độ tổng quát sản phẩm ĐGNT DN thuộc làng nghề Hữu Bằng 50 2.4 Đánh giá chung 50 2.4.1 Điểm mạnh 50 2.4.2 Điểm yếu nguyên nhân 51 2.5 Những vấn đề đặt 53 2.5.1 Giam sức ép lên rừng tự nhiên 53 2.5.2 Sử dụng gỗ biết đến 53 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM ĐỒ GỖ NỘI THẤT CỦA LÀNG NGHỀ HỮU BẰNG – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020 54 3.1 Những thay đổi môi trường, thị trường sản phẩm đồ gỗ nội thất định hướng chiến lược phát triển làng nghề Hữu Bằng đến năm 2020 54 v h 3.1.1 Một số dự báo thị trường xu tiêu dùng sản phẩm đồ gỗ nội thất từ đến năm 2020 54 3.1.2 Xu tiêu dùng sản phẩm đồ gỗ nội thất thị trường tỉnh 55 3.1.2.1 Xu người tiêu dùng 55 3.1.2.2 Nhu cầu khách hàng tổ chức .55 3.1.3 Phân tích TOWS định hướng chiến lược cho tuyển sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề truyền thống Hữu Bằng đến năm 2020 56 3.1.3.1 Strenghts – điểm mạnh sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề truyền thống 56 3.1.3.2 Weaknesses- điểm yếu sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề truyền thống 56 3.1.3.3 Opportunities – hội cho sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề truyền thống 56 3.1.3.4 Threats – đe dọa sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề truyền thống 57 3.1.4 Định hướng chiến lược kinh doanh sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề Hữu Bằng đến năm 2020 .57 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề truyền thống .58 3.3 Xác định mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề truyền thống Hữu Bằng 59 3.4Nhóm giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh khác biệt yếu tơ lực cạnh tranh nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thật làng nghề truyền thống Hữu Bằng 60 3.4.1 Với phân nhóm đồ gỗ nội thất cao cấp .60 3.4.2 Với phân nhóm đồ gỗ nội thật phổ thong 60 3.5 Một số giải pháp phát triển nguồn lực hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thất 61 3.5.1 Năng lực tài .61 3.5.2 Năng lực công nghệ sản xuất tác nghiệp .61 3.5.3 Năng lực hạ tầng vật chất, kỹ thuật, công nghệ thông tin 62 3.5.4 Năng lực nguồn nhân lực 64 3.5.5 Năng lực lãnh đạo quản trị doanh nghiệp dựa giá trị tri thức 65 3.6 Một số kiến nghị vi mô 66 3.7 Về chế sách kinh doanh sản phẩm đồ gỗ nội thất 66 3.8 Về quản lý thị trường sản phẩm đồ gỗ nội thất 66 3.9 Về quản lý nhà nước với mẫu mã, thương hiệu 67 KẾT LUẬN CHUNG 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt CL Chất lượng DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ ĐTCT Đối thủ cạnh tranh GTGT Gía trị gia tăng NTD Người tiêu dùng NLCT Năng lực cạnh tranh SD – KD Sản xuất kinh doanh SP Sản phẩm DV Dịch vụ ĐGNT Đồ gỗ nội thất VN Việt Nam h vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 2.1 ( Nguồn : Phòng Lao Động TBXH – Huyện Thạch Thất ) 33 Hình 2.2 Tình hình lao động 34 Hình 2.3 Tỷ lệ thiết bị công nghệ .37 Hình 2.5 Đánh giá độ bền sản phẩm ĐGNT làng nghề Hữu Bằng 45 Hình 2.6 Đánh giá độ chắn sản phẩm ĐGNT làng nghề Hữu Bằng .46 Hình 2.7 Biểu đồ so sánh 48 Hình 2.8 Đánh giá chất lượng dịch vụ khách hàng DN, sở sản xuất làng nghề Hữu Bằng 49 Hình 2.9 Đánh giá mức độ hài lòng tổng quát với sản phẩm ĐGNT 50 h LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hội nhập kinh tế trở thành xu hướng tất yếu Đặc biệt nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, tạo cho Doanh nghiệp Việt Nam nói chung, Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm ĐGNT nói riêng có nhiều hội phát triển như: thị trường doanh nghiệp mở rộng, Doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với công nghệ mới, cách thức quản lý tổ chức kinh doanh Tuy nhiên chứa đựng nhiều thách thức không thị trường quốc tế mà thị trường nước, Doanh nghiệp phải cạnh tranh ngày gay gắt hơn, công với đối thủ cạnh tranh Nó khơng vấn đề mang tính chất vĩ mơ quốc gia nào, mà yêu cầu cần thiết mang tính tất yếu doanh nghiệp quốc gia Đứng trước bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng có hội đầu tư phát triển vô to lớn Nhưng h điều có nghĩa khó khăn thách thức đặt với doanh nghiệp Việt Nam khơng phải nhỏ cịn lẽ doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thuộc loại vừa nhỏ, nguy phá sản trước cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế trước doanh nghiệp nước đã, xâm nhập vào Nhìn cách tổng thể doanh nghiệp Việt Nam khơng thể thừa nhận donh nghiệp Việt Nam có bước tiến vơ to lớn chất lượng, xuất tập đoàn kinh tế lớn đầu tư nước ngoài, khách quan mà nói, so với mặt chung khu vực giới lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp Vấn đề đặt cho doanh nghiệp Việt Nam là: cần phải làm gì? Làm nào? Để họ khơng tồn đứng vững thị trường nội địa mà vươn thị trường giới Hiện nay, thị trường đồ gỗ Việt Nam thị trường đầy tiềm Việt Nam nước nhiệt đới, với sản lượng gỗ đánh giá phát triển, kinh doanh đồ gỗ nội thất thị trường phát triển Trên thị trường xuất nhiều công ty kinh doanh sản phẩm với nhiều mẫu mã, chủng loại chất lượng khác nhau, bên cạnh thương hiệu uy tín, đảm bảo chất lượng có nhiều nhà sản xuất chun nhái lại chủng loại, mẫu mã sản phẩm hãng với chất lượng không cao mức giá thấp so với sản phẩm hãng, kiểu dáng lại tương tự khách hàng khó phân biệt Mặt khác dù sản phẩm ĐGNT lại có giá thành cao, nguồn sản phẩm cung ứng lại loại gỗ quý lại thấp yếu tố môi trường nên đại phận khách hàng định lựa chọn sản phẩm chất lượng Những đề đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, đưa giải pháp để cải tiến chất lượng, hạ giá thành, nâng cao NLCT cho sản phẩm tồn phát triển thị trường Trên sở tìm giải pháp cho tốn đó, em tiến hành nghiên cứu thực tiễn thực trạng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam từ đưa số ý kiến thơng qua đề tài: h “Nâng cao lực cạnh tranh nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thất sở sản xuất thuộc làng nghề Hữu Bằng - Hà Nội’’ Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan ● Ở nước ngồi: Đã có tài liệu nghiên cứu cạnh tranh, NLCT: - M.Porter, “Lợi cạnh tranh’’ đưa khái niệm chuỗi giá trị - khung mẫu sở để suy luận cách chiến lược hoạt động Doanh nghiệp, đồng thời đánh giá chi phí vai trị tương đối chúng việc khác biệt hóa Chuỗ giá trị phân tích nguồn gốc giá trị cho người mua đảm bảo mức giá cao cho sản phẩm, lý sản phẩm thay cho sản phẩm khác Chiến lược cách xếp kết hợp nội hoạt động cách quán, cách thức phân biệt rõ ràng Doanh nghiệp với Doanh nghiệp khác - M.Porter “Chiến lược cạnh tranh’’ tài liệu lập khung mẫu phân tích nghành kinh doanh đối thủ cạnh tranh, đồng thời liệt kê chiến lược tổng quát để đạt lợi cạnh tranh: Chiến lược tìm kiếm lợi chi phí, chiến lược khác biệt hóa chiến lược tập trung, cách thức đưa chiến lược vào thực hành ● Ở nước : Tính đến nước có số viết tạp chí, đề tài nghiên cứu cấp bộ, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ nghiên cứu NLCT Doanh nghiệp, loại sản phẩm - Nguyễn Thị Thanh Loan: Đề tài “ Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cửa lưới chống muối công ty cổ phần An Đạt” Luận văn thạc sỹ 2013 - Nguyễn Thị Hải Anh nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Nghi – Đại Học Cần Thơ - Đề tài “Giải pháp nâng cao cho hàng nông sản xuất Việt Nam” Hội thảo khoa học quốc tế - hội nhập: hợp tác cạnh tranh – tập NXB Thống kê, tháng 12/2011 đề cập đến điểm mạnh điểm yếu hàng nông sản Việt Nam xuất đề từ đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn, nâng cáo NLCT cho mặt hàng nông sản Việt Nam - Chu khánh tường – Đề tài “Nâng cao NLCT sản phẩm xe máy mang h thương hiệu Việt Nam” – Luận văn thạc sỹ năm 2011 đưa giải pháp nâng cao NLCT sản phẩm xe máy mang thương hiệu Việt Nam Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu NLCT sản phẩm đồ gỗ nội thất sở sản xuất thuộc làng nghề Hữu Bằng – Hà nội thị trường Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận thực tiễn lực cạnh tranh nhóm sản phẩm nói chung, nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thất sở sản xuất thuộc làng nghề truyền thống 3.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận NLCT sản phẩm sở SX, thuộc làng nghề Viêt Nam Xác định NLCT đánh giá NLCT sản phẩm ĐGNT sở sản xuất thuộc làng nghề Hữu Bằng - Hà Nội Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao NLCT sản phẩm ĐGNT thuộc làng nghề Hữu Bằng giai đoạn đến 2015 – 2020 65 bị động việc kiểm soát nguồn nhân lực DN cần phải thực việc ký kết hợp đồng dài hạn với cơng nhân viên có sách thỏa mãn, thu hút, giữ nhân tài để giảm thay đổi nguồn nhân lực DN, từ nâng cao chất lượng sản phẩm DN Doanh nghiệp cần có chương trình bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao trình độ tay nghề cho cán cơng nhân viên Cần phải có quỹ để đào tạo nguồn nhân lực, tạo nên môi trường hoạt động ngày chuyên nghiệp…nhằm đào tạo tốt nguồn nhân lực, công ty nên cử cán tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn, trung hạn dài hạn, kết hợp với tổ chức, trung tâm đào tạo để tiến hành phối hợp đào tạo cho nhân viên Ngồi ra, DN hỗ trợ mặt tài cho cán cơng nhân viên tham gia khóa học ngoại ngữ, vi tính, nghiệp vụ… 3.5.5 Năng lực lãnh đạo quản trị doanh nghiệp dựa giá trị tri thức Hiện nay, cạnh tranh diễn gay gắt không kinh doanh ma ca h chiến lược phát triển nguồn nhân lực có trình độ quản lý va tay nghề cao Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực DN, sở sản xuất xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân đáp ứng nhu cầu quy mơ, cấu nguồn nhân lực, trình độ chun mơn có kỹ thành thạo hoạch định triển khai thực chiến lược, kế hoạch SX,KD, nắm bắt vận dụng hội vận dụng thị trường vào tổ chức hoạt động SX,KD ĐGNT DN để làm tốt công ty cần làm công việc sau: Doanh nghiệp cần thu hút nhân tài, người có chun mơn làm việc cao tham gia hoạt động DN, mặt khác cần tạo môi trường làm việc thân thiện, đãi ngộ xứng đáng với cá nhân có thành tích tốt Doanh nghiệp có kế hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý , cán marketing,Cơng nhân có trình độ, cơng nhân có tay nghề cao để nắm bắt làm chủ kỹ thuật, thành tịu khoa học kỹ thuật tiên tiến áp dụng ngành 66 3.6 Một số kiến nghị vi mô 3.7 Về chế sách kinh doanh sản phẩm đồ gỗ nội thất - Về chế: Khi nói chế quản lý nhà nước kinh doanh sản phẩm đồ gỗ nội thất nhà nước cần có chủ chương xây dựng chế cửa, dấu nhằm giảm bớt chế hành rườm rà cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thuận tiện giải thủ tục hành phục vụ cho sản xuất kinh doanh - Về sách : Chính phủ cần ban hành nhiều văn pháp quy liên quan tới sản xuất đồ gỗ, văn phát triển vùng nguyên liệu gỗ, khai thác chế biến gỗ Hệ thống pháp luật phải phát huy hiệu Luật Quyền Sở Hữu Trí Tuệ ban hành chưa phát huy hết tác dụng việc tuân thủ pháp luật vi phạm luật chưa sử lý nghiêm chỉnh nên ảnh hưởng đến phát minh sáng chế, nên có doanh nghiệp chịu khó nghiên cứu chế tạo mẫu mã mang nét độc đáo riêng h 3.8 Về quản lý thị trường sản phẩm đồ gỗ nội thất Việt Nam nhà cung cấp sản phẩm gỗ lớn giới, đỗ gỗ Việt Nam xuất sang 120 quốc gia giới, tín hiệu đáng mừng thách thức không nhỏ phát triển bền vững ngành gỗ Việt Nam Do đó, nhiều giải pháp đặt bôi cảnh :quản lý rừng bền vững, đổi thiết kế, sử dụng loại gỗ biết đến …nhằm giảm thiểu gánh nặng chi phí, chủ động nguồn cung nguyên liệu Bên cạnh đóng góp nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng rừng tự nhiên nước, Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập từ bên Trong lượng gỗ cung ứng nước có hạn, đặc biệt lượng gỗ có chứng chir khai thác từ khu vực rừng quản lý bền vững nguồn gỗ chứng nhập lại có giá cao Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành tạo thuận lợi tối đa cho Công ty tham gia sản xuất, kinh doanh Điền chỉnh hành 67 vi, thái độ quan cơng qun, khắp phục tình trạng phân biệt đối xử với Cơng ty, Đơn giản hóa, minh bạch cơng khai thủ tục hành Ban hành triển khai sâu sát, đồng sách hỗ trợ doanh nghiệp Cần ban hành sách biện pháp ưu đãi hỗ trợ tài nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự tích vốn để đầu tư đổi công nghệ, phát triển sản xuất 3.9 Về quản lý nhà nước với mẫu mã, thương hiệu Do hạn chế tầm nhìn phát triển lâu dài, DN, sở sản xuất biết sản xuất để bán tại, e ngại phải tốn chi phí cho việc xây dựng thương hiệu, quảng tiếp thị sản phẩm, phần nguồn tài cịn hạn hẹp Các quan chức cần tuyên truyền tầm quan trọng lợi ích việc xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp cảm nhận được, đồng thời nhấn mạnh lợi ích xây dựng thương hiệu gia nhập WTO.Thương hiệu yếu tố quan trọng tạo nên khả nhận biết, phân biệt, gợi nhớ h định hướng khách hàng tìm đến mua sử dụng sản phẩm Thơng qua thương hiệu doanh nghiệp có khả tiếp xúc trực tiếp đến người tiêu dùng, hiều tâm tư nguyện vọng, khiếu nại thắc mắc khách hàng để cải tiến sản phẩm nâng cao sức cách tranh, thông qua thương hiệu để mở rộng thị trường, tìm kiếm nguồn khách hàng - Chính sách thương hiệu đóng vai trị quan trọng, sách hỗ trợ cho cơng ty hoàn thành nhiều mục tiêu kinh doanh khác nhau, đồng thời thuyết phục khách hàng sản phẩm có nhãn hiệu có chất lượng đáp ứng số tiêu chuẩn - Các quan chức nề quyền đăng ký bảo hộ thương hiệu cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đăng ký thương hiệu Sử dụng thương hiệu qua việc dán logo sản phẩm bán mang mẫu mã độc quyền 3.7 Với hiệp hội đồ gỗ Theo Hội Mỹ nghệ Chế biến gỗ (HaWa), đa số doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ đa sử dụng nguồn gỗ hợp pháp nhập Tuy nhiên, để 68 giảm giá thành tiết kiệm chi phí sản xuất, số doanh nghiệp lực chọn phương án sử dụng gỗ chưa đạt chứng rừng, bao gồm gỗ khai thác từ rừng tự nhiên nước gỗ nhập lân cận tính pháp lý gỗ nhập từ nguồn thường khơng ró ràng Điều khơng làm thay đồi cấu rừng tự nhiên mà khiến việc tiếp cận với thị trường xuất yêu cầu gỗ có nguồn gốc hợp pháp gỗ đạt chứng ngày khó khăn bị thu hẹp Điều đáng nói sản lượng lớn gỗ thi trường nước chư sử dụng yêu cầu khắt khe nhà nhập đồ gỗ Do vai trị việc quản lý rừng bền vững quan trọng doanh nghiệp Nhằm giảm sức ép lên tài nguyên rừng tự nhiên, việc cần thiết phải phát triển nguồn nguyên liệu bền vững, Chính phủ có nhiều hạn chế việc khai thát rừng tự nhiên bắt buộc chủ rừng phải áp dụng phương pháp quản lý rừng bền vững Tại hội thảo “Thiết kế phát triển sản phẩm bền vững” HaWa tổ chức h thành phố Hồ Chí Minh, ơng Heiko Wormer – Cố vấn ký thuật chương trình Quản lý rừng bên vững lâm nghiệp Việt - Đức cho biết, từ 2006 chương trình phối hợp với số doanh nghiệp để triển khai phương pháp quản lý rừng bền vững Việt Nam phương diện: môi trường, kinh tế xã hội Tháng 8/2011 chương trình lâm nghiệp Việt - Đức thành công việc hỗ trợ doanh nghiệp Đăk Tô (Kon Tum) đạt chứng FSC cho gỗ có kiểm sốt Việt Nam Trong tháng 3/2012 chương trình phối hợp để hỗ trỡ lâm trường Trường Sơn (Quảng Bình) nhận chứng FSC Chứng quản lý rừng bền vững (FSC) cơng nhận tồn giới, có chứng nhận doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với thi trường xuất Mặt khác, chủ động nguồn cung nguyên liệu gỗ dài hạn đồng thời nâng cao hình ảnh chủ rừng khả tiếp thị doang nghiệp Kiến nghị với hiệp hội đồ gỗ nên ký kết với nước có nguồn nguyên liệu dồi dào, cung cấp dài hạn cho doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm đồ gỗ nội thất nhằm cải thiệm việc nhập nguyên liệu bấp bênh tự phát từ doanh nghiệp, 69 vừa tốn chi phí giá cao mua với khối lượng Phải có quan chức hay hiệp hội gỗ đứng tổng hợp lại thông tin cầu gỗ sử dụng, sau lên kế hoạch trình phủ xét duyệt hay ký kết hợp đồng với nước có nguồn gỗ dồi dào, giá rẻ, ổn định lâu dài - Đầu tư hỗ trợ đào tạo nghề quỹ hỗ trợ cho trung tâm, trường dạy nghề công nhân ký thuật, xây dựng thêm trường đào tạo tay nghề sản xuất đồ gỗ, nâng cao tỷ lệ người lao động qua đào tạo - Kết hợp trường đào tạo công nhân kỹ thuật để phối hợp chặt chẽ nhu cầu thực tế doanh nghiệp chương trình địa tạo trường dạy nghề, mục đích cơng nhân kỹ thuật trường doanh nghiệp sản xuất chế biến sản phẩm đồ gỗ nội thất sử dụng - Tổ chức thi tay nghề doanh nghiệp để nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động h 70 KẾT LUẬN CHUNG Thương hiệu sản phẩm ĐGNT làng nghề truyền thống Hữu Bằng có q trình tích lũy giá trị lâu dài Bề dày lịch sử cộng với nỗ lực DN, sở sản xuất địa bàn để từ nhằm trì tồn phát triển mạnh mẽ giai đoạn định kết tinh thương hiệu làng nghề truyền thống khẳng định năm tháng qua Sản phẩm ĐGNT làng nghề truyền thống Hữu Bằng mẫu sản phẩm có uy tín Sản phẩm nội thất nói chung sản phẩm nội thất văn phòng, trường học sản phẩm cung cấp cho khách hàng tổ chức Một thực tế cho thấy DN ln đối tác đảm bảo uy tín người mua hàng cho tổ chức Các công ty Nhà nước ln cho có đảm bảo cao mặt pháp lý với chứng từ kế toán Mặc dù yếu tố có nhược điểm bị dần vai trị rõ đến tính uy tín thực sữ phần thương hiệu làng nghề truyền thống h Sản phẩm làng nghề truyền thống Hữu Bằng đại diện cho sản phẩm có chất lượng độ bền cao Đây coi giá trị lớn mà DN, sở sản xuất đạt Sự phát triển DN gắn liền với sản phẩm có chất lượng người tiêu dùng thừa nhận Các sản phẩm đồ gỗ với đa dạng kiều dáng mẫu mã sản phẩm người tiêu dùng hoan nghiêng yếu tố chất lương Số lượng khách hàng biết đến thương hiệu có hồi ức thương hiệucủa làng nghề truyền thống Hữu Bằng cao so với đối thủ khác nghành hàng Thương hiệu DN, sở sản xuất tạo yếu tố liên hệ thương hiệu định Khi nhắc đến làng nghề truyền thống Hữu Bằng, có nhiều khách hàng có ngày liên hệ với sản phẩm đồ nội thất Tên thương hiệu không gắn với lợi ích hay đặc tính sản phẩm cụ thể Tên thương hiệu dễ dàng bị gây nhầm lẫn với nhiều lĩnh vực kinh doanh khác địa phương có sử dụng tên địa danh làm tên Công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Hành vi mua khách hàng, môn Nguyên lý Marketing trường Đại học Thương Mại GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2011), Marketing Thương Mại, NXB Thống Kê GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2004), Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, Số 4+5, Tạp chí khoa học Thương Mại Kỷ yếu hội thảo khoa học Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia (2003), NXB Giao thông vận tải Nguyễn Phi Nga (2006), Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh công ty cổ phần sách giáo dục Hà Nội.Luận văn thạc sỹ Ts Nguyễn Đức Nhuận (2010), Phát triển chiến lược Marketing xuất hàng may mặc vào thị trường Mỹ doanh nghiệp thuộc Vinatex, Luận án tiến sỹ kinh h tế Chu Khánh Tường (2011), Nâng cao chiến lược cạnh tranh sản phẩm xe máy mang thương hiệu Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Phillip Kotler, Marketing bản, Tài liệu dịch năm 2006, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 10 Phillip Kotler, Quản trị Marketing,Tài liệu dịch năm 2006,NXB Thống kê, Hà Nội 11 Michael E.Porter, Tài liệu dịch năm 1995, Chiến lược cạnh tranh,NXB Thống Kê, Hà Nội 12 ichael E.Porter, Tài liệu dịch năm 1995, Lợi cạnh tranh,NXB Trẻ 13 điển Thuật ngữ Kinh tế học (2001), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 14 Từ điển kinh doanh Anh (1992) 15 Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học (2001), NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội 16 Website Bộ Công thương: http://www.moit.gov.vn 17 Website Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn 18 Website Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình: http://www.gopfp.gov.vn 19 Các website khác: 20 http://www.andat.com.vn , 21 http://www.binhminhscreens.com.vn, 22 http://www.24h.com.vn , 23 http://www.vnexpress.net, 24 http://www.baomoi.com h PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên người trả lời phiếu:………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………… ……………… Với mục đích thu thập thơng tin đánh giá nhằm làm sỏ nghiên cứu cho đề tài: “NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH NHÓM SẢN PHẨM ĐGNT CỦA CÁC CƠ SỎ SẢN XUẤT THUỘC LÀNG NGHỀ HỮU BẰNG” Học viên Phan Thị Trang, lớp cao học thương mại 18b xin gửi anh/ chị phiếu điều tra sau Kính mong quý anh/ chị gianh thời gian trả lời cách đánh dấu vào câu trả lời thích hợp hay đưa ý kiến minh Xin chân trọng cảm ơn! Câu 1: Anh/ chị cho biết chất liệu ĐGNT mà anh/chị sử dụng gì? h Gỗ tự nhiên Gỗ công nghiệp Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Anh/chị đánh giá mức độ hài lòng thân với chất liệu sản phẩm ĐGNT mà anh /chị sử dụng  Gỗ Tự nhiên Các tiêu chí Rất thấp Thấp Trung Cao Rất cao đánh giá Giá Chất lượng Dịch vụ kèm  Gỗ cơng nghiệp: Các tiêu chí Rất thấp Thấp Trung Cao Rất cao đánh giá Giá Chất lượng Dịch vụ kèm Câu 3: Anh/chị vui lòng cho biết thương hiệu ĐGNT làng nghề mà anh/chị sử dụng? Làng nghề Hữu Bằng Làng Nghề Chàng Sơn Làng Nghề Canh Nậu Ý kiến h khác…………………………………………………………………………… Câu 4: anh/chị cho biết lí lựa chọn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Câu 5: Anh/ chị tìm hiểu sản phẩm ĐGNT qua phương tiện Báo giấy, tạp chí Quảng cáo Tivi Cửa hàng trưng bày sản phẩm (showroom) Tư vấn người quen Thông tin mạng Cách khác……………………………… Câu 6: Anh/chị vui lịng cho đánh giá cơng dụng ĐGNT làng nghề sau đây: Các thương hiệu sp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao ĐGNT cac làng nghề Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Câu 7: Anh/chị vui lịng cho đánh giá thuộc tính thụ cảm ĐGNT làng nghề sau đây: Các thương hiệu sp ĐGNT cac làng nghề Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Làng nghề Hữu Bằng h Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Câu 8: Anh/chị vui lòng cho đánh giá đô bền sản phẩm ĐGNT làng nghề sau đây: Các thương hiệu sp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao ĐGNT cac làng nghề Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Câu 9: Anh/chị vui lòng cho đánh giá đô chắn sản phẩm ĐGNT làng nghề sau đây: Các thương hiệu sp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao ĐGNT cac làng nghề Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Câu 10: Anh/chị vui lòng cho đánh giá mức độ thuận tiện sản phẩm ĐGNT làng nghề sau đây: Các thương hiệu sp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao ĐGNT cac làng nghề h Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Câu 11: Anh/chị vui lòng cho đánh giá tiêu chí độ an tồn sản phẩm ĐGNT làng nghề sau đây: Các thương hiệu sp Rất thấp ĐGNT cac làng nghề Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Thấp Trung bình Cao Rất cao Câu 12: Anh/chị vui lòng cho đánh giá thẩm mỹ lắp đặt sử dụng sản phẩm ĐGNT làng nghề sau đây: Các thương hiệu sp ĐGNT Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao cac làng nghề Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Câu 13: Anh/chị vui lòng cho đánh giá tiêu chí độ tin cậy sản phẩm ĐGNT làng nghề sau đây: Các thương hiệu sp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao ĐGNT cac làng nghề h Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Câu 14: Anh/chị vui lòng cho đánh giá tiêu chí giá so với giá trị thương hiệu sản phẩm ĐGNT làng nghề sau đây: Các thương hiệu sp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao ĐGNT cac làng nghề Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Câu15 Anh/chị vui lịng cho đánh giá độ tín nhiệm thương hiệu sản phẩm ĐGNT làng nghề sau Các thương hiệu sp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao ĐGNT cac làng nghề Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Câu 16 Anh/chị vui lòng cho đánh giá giá trị thương hiệu sản phẩm ĐGNT làng nghề sau Các thương hiệu sp Rất thấp Thấp ĐGNT cac làng nghề Trung Cao Rất cao bình h Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Câu 17: Anh/chị vui lòng cho đánh giá mức độ dịch vụ khách hàng thương hiệu sản phẩm ĐGNT làng nghề sau Các thương hiệu sp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao ĐGNT cac làng nghề Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên Câu 18: Anh/chị vui lòng cho đánh giá chất lượng dịch vụ khách hàng thương hiệu sản phẩm ĐGNT làng nghề sau Các thương hiệu sp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao ĐGNT cac làng nghề Làng nghề Hữu Bằng Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Câu 19: Anh/chị vui lòng cho đánh giá mức độ hài lòng tổng quát thương hiệu sản phẩm ĐGNT làng nghề sau Các thương hiệu sp Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao ĐGNT cac làng nghề Làng nghề Chàng Sơn Làng nghề Canh Nậu Làng nghề Phú Xuyên : h Làng nghề Hữu Bằng

Ngày đăng: 20/11/2023, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan