(Luận Văn Thạc Sĩ) Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngành Dịch Vụ Viễn Thông Việt Nam.pdf

89 9 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngành Dịch Vụ Viễn Thông Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ HOA NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ HOA NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2011 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ HOA NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VIỆT NAM Kinh tế trị Chuyên ngành: Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ DANH TỐN HÀ NỘI - 2011 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 1.1 Một số vấn đề lý luận chung lực cạnh tranh ngành 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành 11 1.1.3 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành 13 1.2 Khái niệm đặc điểm ngành dịch vụ viễn thông 20 1.3 Kinh nghiệm số nước lực cạnh tranh ngành dịchvụ Viễn thông 23 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 Chƣơng THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VIỆT NAM 32 2.1 Tổng quan ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam 32 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam 35 2.2.1 Trên thị trường nước 34 2.2.2 Trên thị trường nước 51 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam 55 2.3.1 Ưu điểm 55 2.3.2 Hạn chế 57 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VIỆT NAM 61 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam 61 3.1.1 Bối cảnh nước 61 3.1.2 Bối cảnh quốc tế 66 3.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ Viễn thông Việt Nam 67 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thơng Việt Nam 68 3.3.1 Nhóm giải pháp phía Nhà nước 68 3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp ngành dịch vụ viễn thông 73 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT CMDA : Đa truy nhập phân chia mã (Code Division Multiple Acces) GMS : Hệ thống thơng tin di động tồn cầu (Global System for Mobile Comunication) MMS : Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện Multimedia (Messaging Service) BBC : Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Buisnessco opration Contract) UNDP : Chương trình phát triển liên hiệp quốc (Development progarm in the United Nations) ROA : Hệ số lợi nhuận sản phẩm Viettel : Tổng công ty Viễn thông quân đội VNPT : Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VMS : Công ty thông tin di động (Mobifone telecom serivicese Company) EVN : Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực SPT : Cơng ty Dịch vụ Bưu Viễn thơng Sài Gịn OCI : Cơng ty Cổ phần dịch vụ Internet v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viễn thông ngành dịch vụ lớn phát triển nhanh nhất, đóng vai trị dịch vụ liên lạc, phương tiện tảng với nhiều loại hình dịch vụ khác mặt điện tử Sự phát triển khoa học kỹ thuật đặc biệt công nghệ thông tin khiến cho viễn thơng trở thành lĩnh vực có tăng trưởng hàng đầu kinh tế giới trở thành lĩnh vực quan trọng hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, trị Tuy nhiên, Trong xu hội nhập phát triển, ngành viễn thông đứng trước cạnh tranh gay gắt Theo lộ trình cam kết Việt Nam với quốc gia tổ chức kinh tế quốc tế ,lĩnh vực viễn thơng thức mở cửa, theo ngành dịch vụ viễn thơng có nhiều hội để phát triển mạnh mẽ đứng trước nhiều thách thức to lớn, áp lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế Với dân số 87 triệu người kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ sang chế thị trường, mở cửa hội nhập, viễn thông Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận đứng đầu tốc độ phát triển Trong thời gian tới tốc độ chắn trì Sự tăng trưởng mạnh mẽ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Vinaphone, Viettel, Mobifone, chứng minh tiềm phát triển to lớn ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam.Năm 2007, số thuê bao điện thoại nước đặt 46,94 triệu thuê bao.Tổng số thuê bao điện thoại phát triển sáu tháng đầu năm 2011 ước tính đạt 4,7 triệu thuê bao, bao gồm 33,4 ngàn thuê bao cố định 4,6 triệu thuê bao di động.Số thuê bao điện thoại nước tính đến cuối tháng 6/20011 tính đạt 128,1 triệu thuê bao, tăng 4,6% so với thời điểm năm trước, bao gồm 15,5 triệu thuê bao cố định, tăng0,7% 112,6 triệu thuê bao di động, tăng 5,2% Số thuê bao internet nước tính đến cuối tháng 12/ 2010 3,77 triệu thuê bao, tăng 27,4 % so với thời điểm năm trước Số người sử dụng internet tính đến cuối năm 2010 ước đạt 27,4 triệu người, tăng 26,5% so năm 2009 Thực tế cho thấy kinh nghiệm kinh doanh môi trường hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp viễn thông Việt Nam chưa nhiều, công nghệ ngành viễn thôngViệt Nam sau nhiều nước, thị trường dịch vụ viễn thơng diễn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thơng q trình hội nhập kinh tế cịn nhiều hạn chế Q trình hội nhập kinh tế quốc tế bắt buộc nước ta phải mở cửa thị trường có thị trường dịch vụ viễn thông Với quy luật thị trường “Cá lớn nuốt cá bé” doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam đứng trước nguy nép vế thị trường nước Vấn đề đặt cần phải phân tích, đánh giá cách khách quan khoa học thực trạng lực canh tranh ngành Viễn thơng Việt Nam sở tìm kiếm giải pháp khả thi nâng cao lực cạnh tranh ngành Xuất phát từ thực tế đó, chủ đề “Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam” chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn Thông qua nghiên cứu này, luận văn hy vọng đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông, khai thác tiềm năng, mạnh Việt Nam, góp phần vào phát triển bền vững ngành dịch vụ Tình hình nghiên cứu Liên quan đến cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương năm 2003, “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia” - Nhà xuất giao thông vận tải, Hà nội - Bạch Thụ Cường năm 2002: “Bàn cạnh tranh toàn cầu” - Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội - M Porter năm 2009 “Lợi cạnh tranh Quốc gia” - Nhà xuất Trẻ - Võ Trí Thành (2001), Tính cạnh tranh: “Quan niệm khung khổ phân tích (Dự án phân tích sách thương mại tính cạnh tranh Việt Nam” Trong cơng trình nghiên cứu tác giả trình bày quan điểm khác khái niệm lực cạnh tranh phương pháp, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp độ khác quốc gia , ngành, doanh nghiệp sản phẩm Về ngành dịch vụ viễn thông nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến lực cạnh tranh ngành Tiêu biểu là: - Bùi Xuân Phong (2002), “Chiến lược kinh doanh Bưu viễn thơng” - Nxb Thống kê, Hà Nội - Hà Văn Hội (2003), “Các vấn đề đặt lĩnh vực viễn thông công nghệ thơng tin tiến trình gia nhập WTO”, Tạp chí Bưu viễn thơng số 211(412) - Nguyễn Thành Chung(2008) „Báo cáo cạnh tranh viễn thông”Đề tài cấp - Mai Liên Trực, Nguyễn Ngô Hồng (2005), “Viễn thông Việt Nam q trình đổi mới”, tạp chí Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin tháng 8/2005 - Vũ Đức Đam (1996), “Phát triển viễn thông kinh tế đại” - Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà nội - Lê Thành Dũng (2005), “Các dịch vụ viễn thông tổng công ty Bưu viễn thơng Việt Nam”, Nxb Bản Bưu điện ,Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu giác độ khác nhiều đề cập đến tình hình cạnh tranh doanh nghiệp ngành viễn thông Việt Nam, nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp ngành viễn thông Việt Nam đưa Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu từ giác độ khoa học kinh tế trị cách chuyên biệt, hệ thống thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam đề giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thong Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Viễn thông ngành rộng, gồm nhiều dịch vụ, luận văn tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dịch vụ điện thoại di động dịch vụ điện thoại cố định - Hoạt động ngành dịch vụ viễn thơng có nhiều doanh nghiệp, luận văn chủ yếu khảo sát thực tiễn lực cạnh tranh ba doanh nghiệp điển hình: Mobifone, Vinaphone Viettel chiếm giữ 95% thị phần thị trường dịch vụ thông tin di động cố định - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dịch vụ Viễn thông Việt Nam từ năm 2002 (khi pháp lệnh Bưu viễn thơng ban hành cho) đến Phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận: Phép biện chứng vật, quan điểm chủ trương Đảng, sách nhà nước phát triển dịch vụ Viễn thông, đồng thời kế thừa nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp: Trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lơgic với lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh, thống kê kinh tế Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn lực cạnh ngành dịch vụ viễn thơng - Phân tích,đánh giá rõ thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam thời gian từ 2002 đến - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ Viễn thông Việt Nam thời gian tới Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam Chƣơng 3: Định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 1.1 Một số vấn đề lý luận chung lực cạnh tranh ngành 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh  Cạnh tranh: Có nhiều quan niệm khác cạnh tranh kinh tế, số quan niệm tiêu biểu Theo P.Sammue Son “Cạnh tranh đối đầu doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng thị phần” Theo M Poter “Cạnh tranh hiểu theo cấp độ doanh nghiệp việc đấu tranh giành thị phần từ số đối thủ khách hàng, thị phần hay nguồn lực doanh nghiệp Tuy nhiên, chất cạnh tranh tiêu diệt đối thủ mà doanh nghiệp phải tạo mạng lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao lạ đối thủ để họ lựa chọn mà không đến với đối thủ cạnh tranh.” Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “Cạnh tranh kinh doanh hoạt động ganh đua nguồn sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ,thị trường có lợi nhất” Theo Từ điển Kinh tế kinh doanh Anh - Việt “Cạnh tranh đối địch hãng kinh doanh thị trường để giành nhiều khách hàng, nhiều lợi nhuận cho thân, thường cách bán theo giá thấp hay cung cấp chất lượng hàng hóa tốt nhất” Các quan niệm có khác biệt diễn đạt phạm vi tựu chung lại thống quan điểm cho cạnh tranh - Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ viễn thông: Ngành dịch vụ viễn thơng có sức cạnh tranh cao địi hỏi phải sử dụng công nghệ đại kết hợp với đội ngũ lao động, đội ngũ nhà quản lý quản trị chât lượng cao Để phát triển nguồn nhân lực ngành, nhà nước cần thực sách,giải pháp sau: + Hỗ trợ triển khai chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực làm cơng tác quản lý nhà nước viễn thông Trung ương địa phương nhà quản trị doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu thời kỳ cạnh tranh hội nhập + Đẩy mạnh đào tạo nghề để cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng tốt cho doanh nghiệp viễn thông với nội dung, chương trình phù hợp - Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu phát triển, chuyển giao cơng nghệ: Hiện nay,trình độ cơng nghệ ngành viễn thơng nhìn chung cịn so với giới Do vậy, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chất lượng tốt với giá cạnh tranh Hoạt động nghiên cứu triển khai ngành viễn thơng địi hỏi có nguồn tài lớn, đội ngũ nhân lực trình độ cao nên khơng phải doanh nghiệp thực Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp viễn thông như: Tài trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giảm thuế cho vay ưu đãi việc triển khai ứng dụng kết nghiên cứu, với doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu Bên cạnh sách hỗ trợ, khuyến khích, thúc đẩy phát triển thị trường khoa học, cơng nghệ Việt Nam, nhà nước cần có sách buộc doanh nghiệp phải ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ Nhà nước cần có sách thúc đẩy phát triển thị trường khoa học, cơng nghệ Việt Nam, khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi có lực tài chính, cơng nghệ nhân lực mạnh đầu tư vào Việt Nam Đồng thời có 71 sách khuyến khích nhập công nghệ tiên tiến Đây đường ngắn để đại hóa ngành dịch vụ viễn thơng Việt Nam - Nhà nước cần có sách hỗ trợ đầu tư cho ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dịch vụ viễn thông ngành công nghiệp sản xuất điện thoại cố định di động, máy tính, thiết bị trạm thu phát sóng, thiết bị kết nối - Nhà nước cần thiết lập hệ thống, thông tin trị hỗ trợ doanh nghiệp viễn thơng việc đầu tư nước ngồi, tìm kiếm đối tác nước ngồi việc hợp tác đầu tư, nhập công nghệ 3.3.1.4 Thực kiểm tra, kiểm sốt thị trường dịch vụ viễn thơng Hoạt động kiểm tra kiểm soát nhà nước thị trường dịch vụ viễn thông cần thiết, nhằm đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin mạng viễn thông, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Nội dung cơng tác tăng cường tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh viễn thông, đặc biệt hoạt động liên quan đến kết nối mạng, giá cước, chất lượng dịch vụ, đăng ký thuê bao điện thoại di động trả trước; áp dụng tổng hợp biện pháp kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ đồng thời tăng cường công tác phối hợp liên ngành nhằm ngăn chặn có hiệu hoạt động kinh doanh lậu lĩnh vực viễn thông, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực viễn thơng 3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp ngành dịch vụ viễn thông 3.3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn Trong hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề trước mắt cần giải quyết, doanh nghiệp viễn thông cần quan tâm đến vấn đề dài hạn tương lai Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phải xây dựng lợi lâu dài bền vững Điểm yếu doanh nghiệp viễn 72 thông nhiều doanh nghiệp ngành khác Việt Nam chưa có chiến lược kinh doanh vận dụng vào việc điều hành họat động sản xuất kinh doanh cách hiệu Điều yếu doanh nghiệp phải nhận thức tầm quan trọng chiến lược coi thực cần thiết phát triển lâu dài doanh nghiệp Các doanh nghiệp viễn thơng cần xây dựng cho chiến lược kinh doanh phù hợp theo bước sau: - Chọn sứ mệnh mục đích chủ đạo doanh nghiệp Sứ mệnh nêu rõ lý doanh nghiệp tồn doanh nghiệp cần làm gì? Mục đích chủ đạo rõ mục tiêu mà doanh nghiệp hy vọng đạt tầm trung hạn dài hạn - Phân tích mơi trường cạnh tranh bên ngồi: Mục tiêu phân tích mơi trường cạnh tranh bên để phát hội thách thức mang tính chiến lược doanh nghiệp Trong phân tích mơi trường bên ngồi cần ý tới yếu tố liên quan đến môi trường ngành sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động, môi trường quốc gia môi trường quốc tế - Phân tích mơi trường bên doanh nghiệp: Phân tích nhằm xác định điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Nó bao hàm cách xác định số lượng chất lượng nguồn lực sẵn có doanh nghiệp Thơng qua phân tích nội ,doanh nghiệp xác định lực cốt lõi mình, giúp cho họ hình thành chiến lược kinh doanh - Lựa chọn chiến lược: Lựa chọn chiến lược cho doanh nghiệp cần phải phân tích (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) để phát huy mạnh doanh nghiệp khắc phục điểm yếu ,để khai thác hội đồng thời vượt qua thách thức từ bên ngoài,việc lựa chọn 73 chiến lược hợp lý hàng loạt chiến lược phụ thuộc vào doanh nghiệp đánh giá có khả đạt sứ mệnh mục tiêu yếu đề khơng - Thực thi chiến lược: Nhiệm vụ phân tích mơi trường bên ngồi bên doanh nghiệp, sau lựa chọn chiến lược thường coi việc hình thành chiến lược Việc thực thi chiến lược bao gồm thiết kế cấu tổ chức hệ thống kiểm sốt thích hợp để chiến lược lựa chọn vào chương trình hành động Các doanh nghiệp viễn thơng theo đuổi chiến lược kinh doanh như: Chiến lược dẫn đầu chi phí (sản xuất với chi phí thấp), chiến lược khác biệt hóa sản phẩm chiến lược tập trung Việc lựa chọn chiến lược lại phụ thuộc vào lực cốt lõi doanh nghiệp Chiến lược dẫn đầu chi phí tạo cho doanh nghiệp có lợi so với đối thủ cạnh tranh khác chi phí sản xuất thấp Tuy nhiên, chiến lược bị đối thủ dễ dàng bắt có rủi ro doanh nghiệp tập trung vào việc giảm chi phí mà không theo dõi thay đổi thị hiếu người tiêu dùng Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm đạt lợi cạnh tranh việc tạo sản phẩm coi độc theo cách Sự khác, biệt đạt chất lượng, đổi khả thích nghi khách hàng Nhờ đó, doanh nghiệp đặt giá cao đáng kể so với mức trung bình ngành Chiến lược tập trung định hướng phục vụ nhóm hữu hạn người tiêu dùng phân đoạn thị trường Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược thực chiến lược phương pháp sản xuất với chi phí thấp thị trường Các doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam cần lựa chọn chiến lược thích hợp cho theo đuổi Tùy thuộc vào mơ hình cạnh tranh,doanh nghiệp cần có điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp với giai đoạn 74 3.3.2.2 Tạo nguồn vốn sử dụng vốn hiệu - Tạo nguồn vốn Huy động vốn khâu quan trọng để trì,phát triển sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thơng Các doanh nghiệp viễn thơng có nhu cầu lớn vốn để thực chiến lược kinh doanh Ngồi vốn tự có doanh nghiệp cịn phải huy động vốn, vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng khác, mặt khác huy động vốn qua kênh khác thị trường chứng khoán + Thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán kênh huy động vốn quan trọng doanh nghiệp viễn thơng Để huy động vốn qua thị trường chứng khoán, cần đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thơng nhà nước Tuy nhiên, từ năm 2008 đến giảm sút nghiêm trọng thị trường chứng khoán giới khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động xấu đén thị trường chứng khoán Việt Nam, nhà đầu tư nước niềm tin vào thị trường chứng khốn, rút vốn khơng cịn động đầu tư Tình trạng ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp cổ phần ngành viễn thông huy động vốn qua thị trường chứng khoán + Vay vốn phát hành trái phiếu công ty nước phát hành trái phiếu quốc tế Có hai hình thức phát hành trái phiếu quốc tế: Thông qua bảo lãnh phủ tự phát hành trái phiếu quốc tế để vay vốn Trở ngại việc vay vốn thông qua phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam chưa có tổ chức chuyên nghiệp đánh giá xếp hạng tín nhiệm Trong tương lai ngành viễn thông nên chủ động vay vốn việc tự phát hành trái phiếu quốc tế thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành có uy tín +Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp huy động sử dụng vốn cách hiệu việc bảo lãnh tín dụng Nhiều doanh nghiệp 75 vay vốn từ nước lại vướng chế bảo lãnh Khi nhà nước đứng bảo lãnh kịp thời hợp đồng lớn doanh nghiệp thực thành công tránh nguy bị đổ bể Vì vậy, doanh nghiệp nên tận dụng sách hỗ trợ để đảm bảo huy động nguồn vốn với chi phí thấp Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế theo yêu cầu WTO, nhà nước không trợ cấp cho doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp viễn thông cần nâng cao khả tự chủ, linh hoạt để đa dạng hóa nguồn huy động vốn kinh doanh khơng bị lệ thuộc vào nguồn vốn từ phía Nhà nước - Sử dụng vốn hiệu để giảm chi phí sản xuất Các doanh nghiệp cần phải sử dụng vốn cho đạt hiệu cao nhất.Lợi nhuận tái đầu tư nguồn vốn nội quan trọng giúp cho doanh nghiệp tăng vốn sở hữu Vì vậy, doanh nghiệp viễn thơng nên hạn chế việc đa dạng hóa đầu tư thái vào lĩnh vực mạnh để tránh thất vốn phải chịu rủi ro khơng lường trước tình hình kinh tế biến động (như giá dầu tăng vọt, biến động tỷ giá, biến động lãi suất ngân hàng, khủng hoảng tài chính).Cắt giảm chi phí khơng cần thiết đến mức thấp (như chi phí cho máy văn phòng) phương án tối ưu giúp cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 3.3.2.3 Đầu tư vào công nghệ, trang thiết bị tiên tiến nghiên cứu phát triển Đầu tư phát triển mạng lưới coi xương sống hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp viễn thông Việt Nam Hiện nay, thị trường viễn thông Việt Nam phát triển với tốc độ cao, áp lực cạnh tranh nhà khai thác dịch vụ viễn thông lớn Vì vậy, đầu tư vào cơng nghệ, trang thiết bị tiến tiến nghiên cứu phát triển nhiệm vụ doanh nghiệp viễn thông Hạ tầng mạng thông tin di động 2G/2 5G khai thác mạnh mẽ đáp ứng cho dịch vụ 76 truyền thông phổ cập dịch vụ Tuy nhiên, để có hạ tầng mạng thích hợp cho cung cấp dịch vụ IP/Internet, dịch vụ đa phương tiện Multimedia, dịch vụ VoIP, dịch vụ hội tụ di động - cố định cần phải nâng cấp hạ tầng mạng cấu trúc NGN sử dụng cơng nghệ chuyển mạch gói có khả cung cấp đa dịch vụ viễn thông Internet, truyền thơng đa phương tiện, có băng thơng rộng có chế bảo đảm chất lượng Với cấu trúc mạng NGN doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động phải đảm bảo mục tiêu: - Giảm chi phí đầu tư ban đầu giảm chi phí vận hành khai thác mạng - Hỗ trợ triển khai nhanh đa dạng dịch vụ - Bảo đảm hội tụ thành công hai mạng di động cố định tương lai Để thực giải pháp công nghệ, cấu trúc mạng lưới đề cập, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động cần phải giải vấn đề sau: - Khẩn trương thành lập tổ chức gồm chun viên có trình độ, có kinh nghiệm hoạt động theo chế tách biệt hoàn tồn với cơng việc để phối hợp với nhà tư vấn (nếu cần thiết thuê) để nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn giải pháp từ nhà cung cấp thiết bị, hãng, nhà khai thác lớn nhằm đề xuất xây dựng cáu trúc mạng tương lai, hội tụ di động - cố định doanh nghiệp - Thực xu hướng hội tụ di động - cố dịnh đảm bảo cho việc sử dụng nhiều loại thiết bị 3.3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực Viễn thông loại hình dịch vụ, kinh doanh dịch vụ, người đóng vai trị trung gian đưa dịch vụ từ nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng giúp người tiêu dùng sử dụng dịch vụ,con người kinh doanh dịch vụ đóng vai trị quan trọng chưa có thay Thực tế cho thấy cách mạng khoa học - công nghệ diễn 77 nhanh chóng lĩnh vực cơng nghệ thơng tin truyền thơng, có ngành dịch vụ viễn thông Để tiếp thu, làm chủ công nghệ đại không ngừng biến đổi nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông cần phải quan tâm đặc biệt đến phát triển nguồn nhân lực mà cốt lõi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp viễn thông là: - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng - Đổi đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Dịch vụ viễn thông dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh nhất, ln ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến đại, vậy, nhân lực doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thơng cần phải có trí tuệ nhạy bén với để theo kịp phat triển công nghệ Muốn doanh nghiệp phải tổ chức đánh giá đội ngũ, đào tạo cập nhật công nghệ cho cán kỹ thuật đảm bảo vừa khai thác tốt hệ thống đại có đủ trình độ để phát triển cập nhật công nghệ dịch vụ Các doanh nghiệp cần phải có chiến lược đào tạo dài hạn kế hoạch đào tạo cho giai doạn cụ thể khác - Đổi sách tiền lương tiền thưởng, đổi cơng tác đánh giá lao động - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Dưới số giải pháp cụ thể nhằm cao chất lượng lao động hoạt động giao tiếp với khách hàng, thu cước, trả lời khách hàng kinh doanh dịch vụ điện thoại - Xây dựng chuẩn hóa nguyên tắc đón tiếp, phục vụ khách hàng cho đội ngũ nhân viên có tiếp xúc với khách hàng doanh nghiệp - Xây dựng chuẩn hóa cách ăn mặc, tác phong, thái độ, hành vi ứng xử giao tiếp phục vụ khách hàng 78 - Lập áp dụng nguyên tắc quan hệ nội doanh nghiệp nhằm hướng tới khách hàng cho quan hệ doanh nghiệp phát triển mức tốt để hỗ trợ cho khách hàng làm khách hàng hài lịng - Xây dựng văn hóa “vì khách hàng trước, sau” doanh nghiệp, áp dụng chế thưởng, chế độ đãi ngộ linh hoạt phù hợp việc nâng cao ý thức phục vụ khách hàng Có tác phong nhanh nhẹn,lịch sự, tinh thần trách nhiệm cao, yếu tố cần thiết cần dược đào tạo, áp dụng doanh nghiệp viễn thông - Cần đặc biệt trọng đầu tư cho trang bị nâng cao trình độ ngoại ngữ, đội ngũ nhân viên bán hàng, nhân viên trả lời khách hàng Trong kinh tế tồn cầu, khách hàng cơng ty ngày đa dạng mở rộng phân khúc mới, cơng ty cần phải chuẩn bị sẵn sàng để vượt qua rào cản ngôn ngữ kinh doanh Đây vấn đề trước mắt cần giải để bắt kịp hội nhập 3.3.2.5 Hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông Trong hồn cảnh kinh tế khó khăn, doanh nghiệp phải ln nhớ khơng riêng họ gặp khó khăn mà tất doanh nghiệp phải đối mặt với Để vượt qua suy thối doanh nghiệp phải hợp tác, chia sẻ khó khăn Mặt khác, hợp tác liên kết hiệu doanh nghiệp kinh doanh ngành dịch vụ viễn thông yếu tố quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Trong ngành dịch vụ viễn thông hợp tác chặt chẽ nhà cung cấp dịch vụ nhà cung cấp thiết bị ngày có vai trị đặc biệt quan trọng Các nhà cung cấp thiết bị thường tập đồn, cơng ty đa quốc gia Đó cơng ty trải qua nhiều giai đoạn kinh tế thăng trầm nhiều quốc 79 gia khác nhau, kết hợp nhà cung cấp dịch vụ nhà cung cấp thiết bị đưa dịch vụ tốt với mức chi phí nhỏ giá thành dịch vụ thấp Tóm lại: Chương làm rõ đinh hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam Để phát triển ngành dịch vụ viễn thơng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cần phải hoàn thiện quản lý nhà nước ngành dịch vụ viễn thông,các doanh nghiệp viễn thông cần phải thực giải pháp mạnh đột phá tổ chức, quản lý doanh nghiệp, nhanh chóng thay đổi mơ hình quản lý kinh doanh lựa chọn chiến lược phù hợp để nâng cao lực cạnh tranh 80 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn với đề tài “ Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thơng Việt Nam”, bám sát mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu ,luận văn giải vấn đề sau Về sở lý luận, luận văn hệ thống hóa góp phần làm rõ số vấn đề lý luận chung lực cạnh tranh ngành với nội dung: Khái niệm cấp độ lực cạnh tranh, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành Về sở thực tiễn, luận văn khảo cứu kinh nghiệm số quốc gia nâng cao lực cạnh ngành dịch vụ viễn thơng với nội dung: sách cạnh tranh, huy động vốn đầu tư cho viễn thông, đầu tư phát triển cơng nghệ.Trên sở đó,luận văn rút số học kinh nghiệm áp dụng việc nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam Về thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam, thơng qua phân tích lực cạnh tranh số doanh nghiệp chủ yếu thị trường điện thoại nước quốc tế Đó doanh nghiệp Mobifone, Vinaphone Viettel.Các doanh nghiệp chiếm 90 % thị phần thị trường điện thoại (di động cố định) Việt Nam Với doanh nghiệp, luận văn đưa phân tích, đánh giá số lượng thuê bao, thị phần, trạm phát sóng, doanh thu, lợi nhuận, mức độ ưa thích hài lòng khách hàng Luận văn đưa nhận xét, đánh giá chung lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam ưu điểm hạn chế Trong cố gắng bám sát tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành 81 Thông qua việc nghiên cứu bối cảnh (trong nước quốc tế )và ảnh hưởng đến ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam, luận văn góp phần làm rõ hội thách thức ngành dịch vụ viễn thông Việt nam thời gian tới triển vọng phát triển ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam Tất nghiên cứu cho phép tác giả luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp nhằm cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam thời gian tới Đó nhóm giải pháp từ phía nhà nước nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp ngành dịch vụ viễn thông Hai nhóm giải pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, hỗ trợ cho nỗ lực chung nhằm đưa ngành dịch vụ viễn thông Việt Nam phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thông tin Truyền thông Báo cáo viễn thông Việt Nam, năm từ 2006 đến 2010 Bộ Thông tin Truyền thông (29/8/2008), Hội thảo phát triển cơng nghệ thơng tin, quản lý nhà nước góp phần thúc đẩy CNH - HĐH, Hà Nội Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, Nxb.Thơng Lê Thanh Dũng (2005), Các dịch vụ viễn thơng tổng cơng ty Bưu viễn thơng Việt Nam, Nxb Bưu điện, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Đông (2008), Môi trường cạnh tranh - Cuộc đua quảng cáo doanh nghiệp Viễn thông năm 2007, dự báo 2008, Tư liệu tham khảo, (1),Trung tâm Thông tin Bưu điện VNPT Ngô Công Đức (2002), Nghiên cứu xây dựng dựng chiến lược dịch vụ viễn thơng Tổng cơng ty Bưu viễn thông Việt Nam 2010, Viện Kinh tế Bưu điện 10 Hà Văn Hội(2003), Các vấn đề đặt lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin tiến trình gia nhập WTO, Tạp chí Bưu viễn thơng,Số 211(412) 11 Lê Hữu Hồn (2006), Nhân lực nguồn gốc lực cạnh tranh bền vững, Tài liệu tham khảo, (5), Trung tâm Thông tin Bưu điện VNPT 83 12 Đào Duy Huân (2007), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệpViệt Nam tiến trình thực cam kết WTO, Nxb Thông Tấn 13 Phan Thảo Nguyên (2007), Môi trường cạnh tranh - Vài nét khn khổ pháp luật Bưu viễn thơng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu tham khảo, (6), Trung tâm Thông tin Bưu điện VNPT 14 Mai Thế Nhược (2001), Cạnh tranh viễn thông, Nxb Bưu điện, Hà Nội 15 Bùi Xuân Phong (2002), Chiến lược kinh doanh bưu viễn thông, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Thời báo kinh tế Việt Nam (Quý IV/2010) 17 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 158/2001/QDĐ - TTG ngày 18/10/2001 phê duyệt chiến lược phát triển bưu viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng năm 2020 18 Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam (2001), Báo cáo nội dung kế hoạch phát triển năm 2001 - 2005 19 Trung tâm Thông tin Bưu điện (2008), Báo cáo viễn thông Việt Nam, Quý IV 2008 20 Trung tâm Thông tin Bưu điện (2009), Báo cáo viễn thông Việt Nam, Quý IV 2009 21 Trung tâm Thông tin Bưu điện (2010), Báo cáo viễn thông Việt Nam, Quý IV 2010 22 Trung tâm Thông tin Bưu điện (2011), Báo cáo viễn thông Việt Nam, Quý II 2011 23 Tổng cục Thống kê(2011), Tình hình kinh tế xã hội sáu tháng đầu năm 2011, số 92/BC- TKTT ngày 28/6/2011 84 24 Tổng cục Thống kê(2010), Tình hình kinh tế -xã hội năm2010 25 Võ Trí Thành(2001), Tính cạnh tranh: Quan niệm khung khổ pháp phân tích(Dự án phân tích sách thương mại tính cạnh tranh Việt Nam.) 26 Bùi Quốc Việt (2002), Marketing dịch vụ viễn thông cạnh tranh hội nhập, Nxb Bưu điện, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Vinh (2003), Marketing Chìa khóa thành cơng kinh doanh viễn thông, Nxb Bưu điện, Hà Nội 28 Viện nghiên cứu quản lý Trung ương(2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb.Giao thông vận tải,Hà Nội 29 M.Portet (2009), lợi cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ 30 W.W.W.mic.gov.vn 31 W.W.W Mobifone.vn 32 W.W.W Viettel.com.vn 33 W.W.W VNPT.com.vn 34 http/lilessintelligence.com 35 W WW Infocetre.gsm.org 85

Ngày đăng: 17/06/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan