1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH .12 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 12 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 12 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh, cấp độ cạnh tranh 17 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử 22 1.2.1 Các tiêu chí dựa “nguồn lực” “năng lực” doanh nghiệp ngành 22 1.2.2 Các tiêu chí dƣ̣a chiế n lƣơ ̣c sản phẩm của các doanh nghiê ̣p ngành 23 1.2.3 Các tiêu chí khác 24 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc việc nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử 28 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 35 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM THEO CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN 2003-2009 .37 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn 2003-2009 37 2.1.1 Tổng quan hoạt động sản xuất, xuất nhập 37 2.1.2 Các sách phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 46 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn giai đoạn 2003-2009 53 2.2.1 Đánh giá lực cạnh tranh dựa “nguồn lực” “năng lực” doanh nghiệp ngành 53 2.2.2 Đánh giá lực cạnh tranh dƣ̣a chiế n lƣơ ̣c sản phẩm của các doanh nghiê ̣p ngành 62 2.2.3 Đánh giá lực cạnh tranh theo tiêu chí khác 66 2.3 Đánh giá chung .70 2.3.1 Những thành công 70 2.3.2 Những hạn chế .71 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 72 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI GIAN TỚI .76 3.1 Quan điểm định hƣớng phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2020 76 3.1.1 Quan điểm phát triển 76 3.1.2 Định hƣớng, mục tiêu phát triển 76 3.2 Triển vọng phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2020: hội thách thức .78 3.2.1 Các nhân tố nƣớc 79 3.2.2 Các nhân tố nƣớc xu hƣớng phát triển ngành công nghiệp điện tử giới 81 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới 84 3.3.1 Giải pháp vĩ mô (Đối với Nhà nƣớc) 84 3.3.2 Giải pháp vi mô (Đối với doanh nghiệp) .97 3.3.3 Giải pháp Hiệp hội ngành nghề điện tử Việt Nam 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download 2: skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ACFTA AFTA AKFTA APEC ASEAN ASEM BCI CEPT CNĐT Công nghiệp điện tử 10 CNHT Công nghiệp hỗ trợ 11 ERP 12 EU 13 FDI 14 FTAs 15 GCI 16 GDP 17 GEVC 18 HNKTQT 19 HS 20 IT 21 ITA ASEAN - China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Asian Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN - Korea Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Hàn Quốc Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương The Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asia - Europe Meeting Diễn đàn Hợp tác Á - Âu Business Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh kinh doanh Common Effective Preferential Tariff Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Effective Rate of Protection Mức độ bảo hộ hữu hiệu European Union Cộng đồng Châu Âu Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Free Trade Agreements Các hiệp định thương mại tự Growth Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh tăng trưởng Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Global Electronic Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử Hội nhập kinh tế quốc tế Harmonized System Hệ thống hài hịa hóa hải quan Information Technology Công nghệ thông tin Information Technology Agreement Hiệp định Công nghệ thông tin TIEU LUAN MOI download 3: skknchat@gmail.com 22 ITC 23 KHCN 24 MFN 25 MNCs 26 NLCTQG 27 NT 28 OBM 29 ODA 30 ODM 31 OECD 32 OEM 33 RCA 34 R&D 35 RTAs 36 SITC 37 SMEs 38 TNCs 39 UNCTAD 40 UNIDO 41 USD 42 VJEPA 43 XHCN 44 WEF 45 WTO International Trade Center Trung tâm Thương mại Quốc tế Khoa học công nghệ Most Favoured Nation Ưu đãi tối huệ quốc Multi National Corporations Các công ty đa quốc gia Năng lực cạnh tranh quốc gia National Treatment Đối xử quốc gia Own Brand Manufacturing Nhà sản xuất đăng ký nhãn hiệu riêng Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức Own Design Manufacturing Nhà sản xuất thiết kế gốc Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Original Equipment Manufacturing Nhà sản xuất thiết bị gốc Revealed Comparative Advantage Hệ số lợi so sánh hiển thị Research and Development Nghiên cứu phát triển Regional Trade Agreements Các hiệp định thương mại khu vực Standard International Trade Classification Phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn Small and Medium Enterprises Các doanh nghiệp vừa nhỏ Trans National Corporations Các công ty xuyên quốc gia United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc The United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc United States Dollar Đơn vị tiền tệ Đô la Mỹ The Vietnam- Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Xã hội chủ nghĩa World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới TIEU LUAN MOI download 4: skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 Tên bảng Trang Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Xuất nhập hàng điện tử linh kiện tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 20032009 Thị phần xuất mặt hàng điện tử Việt Nam so sánh với Trung Quốc số nước khác thị trường Cam kết cắt giảm thuế nhập WTO sản phẩm điện tử Lộ trình cắt giảm thuế số Hiệp định thương mại đa phương khu vực nhóm ngành cơng nghiệp điện tử Giá trị gia tăng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Tỷ trọng xuất Việt Nam so với giới số RCA sản phẩm ngành CNĐT Việt Nam Chỉ số RCA sản phẩm ngành CNĐT Việt Nam so với số nước giai đoạn 2005-2009 Chỉ số RCA Việt Nam với số nước châu Á mặt hàng điện tử, viễn thông năm 2009 Chỉ số RCA xác định tỷ số mức chênh lệch xuất, nhập với tổng xuất, nhập mặt hàng điện tử linh kiện Việt Nam Chỉ số chun mơn hóa Lafay Index sản phẩm ngành CNĐT Việt Nam so với số nước giai đoạn 2005-2009 Chỉ số cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử số nước năm 2009 TIEU LUAN MOI download 5: skknchat@gmail.com 36 39 42 49 50 65 67 67 68 68 69 70 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta đạt tăng trưởng khá, nhân tố tạo thành lực cạnh tranh kinh tế ngày khai thác Một số ngành, doanh nghiệp bắt đầu vươn lên cạnh tranh thị trường xuất khẩu, nhờ thị trường xuất ngày mở rộng, kim ngạch xuất có tăng trưởng Những biến đổi tích cực tiền đề để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam, thúc đẩy trình phát triển kinh tế, tạo điều kiện để nước ta hội nhập cách chủ động có hiệu vào kinh tế giới Đối với ngành công nghiệp điện tử, theo Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA), năm 2009, kim ngạch xuất mặt hàng điện tử linh kiện Việt Nam đạt 2.763,0 triệu USD, tức thấp nhiều so với nước khu vực với nước láng giềng Trung Quốc “công xưởng điện tử số” giới (Indonesia đạt 15 tỷ USD, Thái Lan 23 tỷ USD, Philippin 37 tỷ USD) Xuất mặt hàng điện tử linh kiện Việt Nam năm 2009 chiếm khoảng 4,84% tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ Malaysia 15,9%, Philippin 36,1% Năm 2010, giá trị sản lượng toàn ngành đạt khoảng tỷ USD, kim ngạch xuất đạt 3.590,17 triệu USD, chiếm 4,97% tổng kim ngạch xuất Các sản phẩm điện tử mang thương hiệu Việt chủ yếu sản phẩm điện tử gia dụng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thị trường nội địa Tới 90-95% kim ngạch xuất mặt hàng điện tử linh kiện thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tập đoàn điện tử lớn Thị phần xuất Việt Nam so sánh với Trung Quốc nước khác số thị trường nhập mặt hàng điện tử chủ yếu nhỏ (năm 2009, mặt hàng thiết bị văn phòng: thị phần xuất Việt Nam sang Nhật Bản chiếm 0,35%, Trung Quốc 38,9%; Mỹ 11,7%; Hàn Quốc 11,6%; Malaysia 5,65%; thị phần xuất Việt Nam sang Mỹ chiếm 0,08%, Trung Quốc 39,5%; Malaysia 9,21%; Nhật Bản 7,63% ) Để thực mục tiêu, kế hoạch phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2020 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20 - 30% năm, Nhà nước tạo điều kiện phát triển ngành nhiều sách khuyến khích thu hút đầu tư bảo hộ TIEU LUAN MOI download 6: skknchat@gmail.com thơng qua sách thuế, sách nội địa hóa… Tuy nhiên, lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, hay khả cạnh tranh mặt hàng điện tử linh kiện xuất Việt Nam dựa chủ yếu vào lợi lao động rẻ phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nước khu vực, đặc biệt Trung Quốc Malaysia Việc phát triển mặt hàng xuất gặp phải khó khăn lớn vốn, công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực định hướng thị trường tiêu thụ, cộng thêm yếu ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT)… Nằm khu vực Đông Á- điểm sản xuất lớn giới mặt hàng điện, điện tử gia dụng, công nghệ lĩnh vực điện tử lại dễ chuyển giao nên điểm sản xuất có xu hướng dịch chuyển dần sang nước có nhân cơng rẻ chi phí thấp sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, song Việt Nam chưa tận dụng lợi để nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử tham gia hiệu vào mạng lưới sản xuất, phân phối khu vực toàn cầu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày sâu rộng nay, yếu tố định để nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, đặc biệt việc xuất mặt hàng điện tử linh kiện thị trường giới phải khai thác lợi so sánh động, tức tăng trưởng xuất dựa vào yếu tố làm tăng suất vốn, công nghệ chất xám, tri thức Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, muốn đẩy mạnh xuất mặt hàng điện tử linh kiện, Việt Nam phải chủ động nâng cao chất lượng lao động, đào tạo đội ngũ kỹ sư tay nghề cao, hoàn thiện sách thu hút chuyển giao cơng nghệ, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ vươn lên nấc thang giá trị cao chuỗi giá trị tồn cầu mặt hàng Trước tình hình đó, việc thực luận văn: “Năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” thực cần thiết TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam nước, phải kể đến: * Trong nước: - Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF - 2006), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bản, phân tích thực trạng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam mạng lưới phát triển công nghiệp khu vực theo quan điểm TIEU LUAN MOI download 7: skknchat@gmail.com chuyên gia Nhật Bản - Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF - 2006), Hoạch định sách công nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản, phân tích kinh nghiệm xây dựng sách cơng nghiệp ngành công nghiệp ô tô, xe máy điện tử Thái Lan, Malaysia Nhật Bản đề xuất số giải pháp cho Việt Nam - Nguyễn Văn Lịch (2009), Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng xuất có lợi Việt Nam, phân tích lợi cạnh tranh mặt hàng xuất khẩu, chủ yếu tập trung vào lợi so sánh động, lợi có nhờ sách tạo giá trị gia tăng cao, tăng trưởng ổn định, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử (GEVC), từ đề xuất số sách giải pháp phát triển xuất dựa vào lợi cạnh tranh Việt Nam định hướng đến năm 2020 - Hồ Lê Nghĩa (2008), Liên kết sản xuất ngành công nghiệp điện tử Việt Nam- Một số vấn đề đặt ra, phân tích vấn đề cịn tồn trình liên kết sản xuất doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, từ tìm ngun nhân hạn chế, tồn đề xuất số giải pháp tăng cường liên kết hiệu doanh nghiệp sản xuất ngành - Nguyễn Thị Nhiễu (2009), Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử khả tham gia Việt Nam, nghiên cứu vấn đề lý luận bản, trình hình thành, phát triển GEVC thực tiễn tham gia Việt Nam GEVC từ năm 2001 đến nay; đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường lực hiệu tham gia Việt Nam GEVC giai đoạn đến năm 2015 định hướng lớn năm 2020 - Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam, phân tích vị trí Việt Nam đồ công nghiệp khu vực đề xuất số giải pháp cho Việt Nam * Ngoài nước: - Hisami Mitarai (2005), Issues in electrical and electronic industries of ASEAN countries and experiences for Vietnam (Các vấn đề ngành công nghiệp điện điện tử nước ASEAN học kinh nghiệm cho Việt Nam), phân tích vấn đề nảy sinh trình phát triển gần ngành cơng nghiệp điện, điện tử Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philipine, cung cấp học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam trình hình thành phát triển ngành công nghiệp điện tử TIEU LUAN MOI download 8: skknchat@gmail.com - Timothy J Sturgeon (2003), Exploring the risks of value chain modularity: electronics outsourcing during the industry cycle of 1992-2002 (Phân tích rủi ro thay đổi chuỗi giá trị: xu hướng outsourcing ngành công nghiệp điện tử giai đoạn 1992-2002), nghiên cứu xu hướng outsourcing ngành công nghiệp điện tử giới giai đoạn 1992-2002 xu hướng modun hóa chuỗi giá trị ngành điện tử - Tomofumi Amano (2008), Competitive Strategy of Global Firms and Industrial Clusters: Case Study on the HDD Industry (Chiến lược cạnh tranh hãng cụm cơng nghiệp giới: trường hợp điển hình ngành cơng nghiệp phần cứng máy tính HDD), phân tích chiến lược đầu tư số nước vào cụm cơng nghiệp sản xuất phần cứng máy tính châu Á tham gia cụm công nghiệp châu Á vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu - Toshiyuki Baba (2008), Quantitative analysis on the purchasing structure of supporting industries in ASEAN+4, Korea and Japan (Phân tích định lượng cấu mua hàng cơng nghiệp hỗ trợ ASEAN + 4, Hàn Quốc Nhật Bản), phân tích khác biệt cấu giao dịch linh kiện số ngành công nghiệp châu Á theo đặc điểm linh kiện, phụ kiện, đặc điểm thiết kế tiêu chuẩn hóa đặc điểm sách , nhằm đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ khu vực - Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD - 2005), Strengthening participation of developing countries in dynamic and new sectors of world trade: Trend, issues and policies in the electronic sector (Đẩy mạnh tham gia nước phát triển vào lĩnh vực đầy động thương mại toàn cầu: Xu hướng, vấn đề đặt sách lĩnh vực điện tử), nghiên cứu xu hướng phát triển ngành điện tử giới vai trò nước phát triển GEVC Những nghiên cứu kể có giá trị kế thừa tham khảo tốt cho việc thực luận văn Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh góc độ ngành hay doanh nghiệp, cụ thể ngành công nghiệp điện tử (CNĐT), chưa đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam theo tiêu chí so sánh với doanh nghiệp ngành nước khác Do đó, cơng trình chưa đề xuất giải pháp TIEU LUAN MOI download 9: skknchat@gmail.com cách toàn diện để nâng cao lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn bao gồm: - Nghiên cứu vấn đề lý luận lực cạnh tranh - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn năm gần - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Những vấn đề lý luận lực cạnh tranh đánh giá lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam theo số tiêu chí lựa chọn - Về thời gian: + Phần đánh giá thực trạng lực cạnh tranh giai đoạn từ năm 2003 đến 2009 (2003 năm Việt Nam bắt đầu thực lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), nhóm hàng điện tử cắt giảm thuế suất nhập từ 40-50% xuống 20% đến năm 2005 khoảng 0-5%) + Phần đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành định hướng đến năm 2020 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng để thu thập thông tin sở lý luận, cơng trình nghiên cứu trước đây, chủ trương sách Đảng Chính phủ định hướng phát triển ngành, kinh nghiệm nước - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp để thu thập, xử lý tổng hợp số liệu TIEU LUAN MOI download10: skknchat@gmail.com - Phương pháp so sánh, đối chứng để tiến hành đánh giá thực trạng lực cạnh tranh so sánh với nước khác, đánh giá triển vọng phát triển nhân tố tác động đến ngành công nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn tới - Phương pháp chuyên gia để lấy ý kiến góp ý chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện luận văn NHỮNG ĐĨNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Một số điểm khác biệt luận văn so với cơng trình công bố sau: - Nghiên cứu tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh góc độ ngành hay doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn giai đoạn 2003-2009, so sánh với phát triển ngành CNĐT số nước - Đề xuất giải pháp (vĩ mô, vi mơ) góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận lực cạnh tranh Chương 2: Đánh giá lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn giai đoạn 2003-2009 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới TIEU LUAN MOI download11: skknchat@gmail.com - Xây dựng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam, thực Chương trình phát triển sản phẩm trọng điểm - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khuyến khích phát triển hoạt động R&D, lực thiết kế nhằm nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng xuất - Tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích, thu hút đầu tư trực tiếp nước để tăng nguồn vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ đại kỹ quản lý tiên tiến thông qua TNCs - Nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, phát triển khu, cụm công nghiệp điện tử - Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ xuất - Lựa chọn chiến lược tham gia tích cực vào chuỗi giá trị mặt hàng điện tử tồn cầu (GEVC) - Tìm kiếm thị trường ngách đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất - Xây dựng củng cố tập đoàn kinh doanh lớn, đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân với công ty FDI ngành CNĐT, nhằm tăng cường tiềm lực mặt khả cạnh tranh thị trường Tóm lại, thời gian tới, việc khai thác lợi cạnh tranh để phát triển xuất nhanh bền vững thách thức Việt Nam, đòi hỏi khả thích ứng ngày cao doanh nghiệp nước Nếu khơng có giải pháp giải vấn đề nội kinh tế nói chung ngành CNĐT nói riêng, đặc biệt vấn đề chất lượng tăng trưởng xuất khẩu, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang khai thác yếu tố lợi cạnh tranh dựa tảng lao động chất lượng cao trình độ khoa học- cơng nghệ tiên tiến , việc nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử, đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, tham gia tiến lên nấc thang giá trị cao GEVC khó khăn Việt Nam năm tới Do chủ đề nghiên cứu luận văn vấn đề địi hỏi tính cập nhật cao, khả thu thập thơng tin, số liệu thực tế cịn nhiều khó khăn, lực, trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thày, Cô, chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học thuộc Bộ, ngành có liên quan đồng nghiệp, bạn bè để bổ sung, hoàn thiện luận văn TIEU LUAN MOI download108: skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Ánh, Vũ Thị Hạnh (2009), “Bài học kinh nghiệm việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 03/2009 Bộ Công Thương (2008), Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ cho số ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010, tầm nhìn 2020, Tài liệu Hội thảo trao đổi Việt - Nhật, Hà Nội Bộ Công Thương (2009), Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2009 kế hoạch năm 2010 ngành công thương Bộ Công Thương (2010), Báo cáo Đánh giá tác động ba năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) lĩnh vực công nghiệp thương mại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (2009), Báo cáo điều tra cảm nhận môi trường kinh doanh, Tài liệu Ban Thư ký Diễn đàn Kinh tế giới (WEF- 2009), Báo cáo thường niên xếp hạng mơi trường thương mại tồn cầu (Global Enabling Trade Report) Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF- 2006), Cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bản Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF- 2006), Hoạch định sách công nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản Dương Ngọc Dũng (2008), Chiến lược Cạnh tranh theo Lý thuyết Michael Porter, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 10 Trần Quang Hùng (2008), Tác động cam kết WTO ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, Tài liệu Hội thảo Đánh giá tác động sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, Hà Nội 11 Đỗ Trọng Khanh (2008), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất nhỏ vừa Việt Nam, ADETEF Việt Nam 12 Nguyễn Văn Lịch (2009), Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng xuất có lợi Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương, Hà Nội 13 M Porter (2009), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ, Hà Nội TIEU LUAN MOI download109: skknchat@gmail.com 14 M Porter (2009), Lợi cạnh tranh - Tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh, Nxb Trẻ, Hà Nội 15 Đinh Hiền Minh (2008), Tác động đến ngành công nghiệp, hoạt động HOR-9 Đánh giá tác động tổng thể Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đổi xuất nhập thể chế, Dự án MUTRAP II 16 Hồ Lê Nghĩa (2008), Liên kết sản xuất ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Một số vấn đề đặt ra, Tài liệu Hội thảo Đánh giá tác động sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Nhiễu (2009), Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử khả tham gia Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương, Hà Nội 18 Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam 19 Nguyễn Thị Xn Thúy (2006), Công nghiệp hỗ trợ: Tổng quan khái niệm phát triển, Vietnam Development Forum VDF 20 Hồ Quang Trung (2008), Thực trạng xuất sản phẩm điện tử Việt Nam số định hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu Hội thảo Đánh giá tác động hội nhập sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, Hà Nội 21 Phan Đăng Tuất (2009), “Cơ hội tái cấu công nghiệp”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số ngày 11/05/2009 22 Trần Văn Tùng (2007), Công nghiệp điện tử châu Á mạng lưới sản xuất toàn cầu 23 Thủ tướng Chính phủ (2007), Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020, phê duyệt theo Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/5/2007 Thủ tướng Chính phủ Tiếng Anh H Mitarai (2005), Issues in electrical and electronic industries of ASEAN countries and experiences for Vietnam, Vietnam Development Forum VDF J T Marcher (2002), E- Bussiness and the Semiconductor Industry Value chain: Implications for Vertical Specialization and Intergrated Semiconductor Manufactures TIEU LUAN MOI download110: skknchat@gmail.com N Dost, J Frias (2008), Analysis and Recommendations on the Development o f Vietnam's Electronics Cluster OECD (2007), Enhancing the Role of SME in Global Value Chain P Rieppo (2005), How to respond to changes in the semiconductor value chain T J Sturgeon (2003), Exploring the risks of value chain modularity: electronics outsourcing during the industry cycle of 1992-2002 T Amano (2008), Competitive Strategy of Global Firms and Industrial Clusters: Case Study on the HDD Industry T Baba (2008), Quantitative analysis on the purchasing structure of supporting industries in ASEAN+4, Korea and Japan UNCTAD (2005), Strengthening participation of developing countries in dynamic and new sectors of world trade: Trends, issues and policies in the electronic sector Các trang web: Http://www.customs.gov.vn (Tổng cục Hải quan Việt Nam) Http://comtrade.un.org (International Merchandise Trade Statistics Databases of the United Nations) (Cơ sở liệu thống kê Thương mại hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc) Http://www.trademap.org (Trade Statistics for International Business Development of the International Trade Center - ITC) (Thống kê thương mại Phát triển kinh doanh quốc tế Trung tâm thương mại quốc tế) TIEU LUAN MOI download111: skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Gợi mở Michael Porter chiến lược cạnh tranh cho Việt Nam “Cha đẻ” chiến lược cạnh tranh Michael Porter cho rằng: “Kinh tế Việt Nam phát triển động, người dân cần cù, giá lao động rẻ, thị trường nội địa tương đối rộng lớn… Việt Nam thành cơng khơng nhờ vào việc bán hàng hóa giá rẻ, mà nên tìm lợi phân khúc thị trường riêng, lựa chọn ngành hàng mà có ưu tương đối so với nước khác khu vực để phát triển Nếu Việt Nam dập khuôn bắt chước mơ hình phát triển Trung Quốc cố gắng dựa vào nhân công giá rẻ để sản xuất hàng hóa giá rẻ thực khơng phải lựa chọn khôn ngoan điều Việt Nam hồn tồn khơng nên làm” Giáo sư Michael Porter khẳng định: “Không tồn doanh nghiệp hay sản phẩm coi tốt nhất, việc đánh giá phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể nhóm khách hàng Một doanh nghiệp, sản phẩm tốt mắt khách hàng này, lại xếp cuối danh sách ưa chuộng khách hàng khác” Như vậy, doanh nghiệp không cần nỗ lực đạt mục đích trở thành doanh nghiệp tốt lĩnh vực hoạt động, thay vào đó, doanh nghiệp cần kiên định mục tiêu tạo nên khác biệt tính độc phát triển theo định hướng riêng mình, tránh nguy phải đối đầu trực tiếp cố gắng cạnh tranh cách giống nhau, bắt chước phải chịu chi phí tốn Ví với kiểu cạnh tranh giá với doanh nghiệp ngành khác, cần doanh nghiệp giành lợi doanh nghiệp khác hồn tồn hội, bẫy mà tất doanh nghiệp khơng có lợi Trong đó, điểm cốt lõi việc trở nên khác biệt doanh nghiệp hay kinh tế việc lựa chọn cho phân khúc thị trường, đối tượng khách hàng định tập trung đầu tư cho hội để khẳng định vị tương đối ngành kinh doanh Ở số lĩnh vực, có cạnh tranh mà tất bên có lợi, nơi cơng ty có lợi khác phân khúc thị trường khác Đó cạnh tranh tích cực giúp mở rộng giá trị cho tất doanh nghiệp ngành TIEU LUAN MOI download112: skknchat@gmail.com Ví dụ thành cơng hãng xe tải Paccar Mỹ ví dụ tiêu biểu việc doanh nghiệp biết làm để trở nên khác biệt Không lựa chọn khách hàng lớn, Paccar chủ yếu nhắm vào đối tượng lái xe tải tự do, người mua xe hai lần suốt đời làm việc Bên cạnh giá trị phương tiện làm việc, xe với họ cịn nơi thể cá tính thân, nơi gắn bó ngơi nhà thứ Do vậy, xe cần độc đáo, nhiều tùy biến, bền, tiết kiệm nhiên liệu đa Yếu tố giá cả, bị xếp xuống thứ yếu Chính nắm mấu chốt tập trung đầu tư cho mà Paccar thành cơng Lợi nhuận trung bình vốn đầu tư (ROIC) hãng giai đoạn 1983-2007 đạt 30% Đây số đáng mơ ước doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khó khăn sản xuất xe tải Mỹ mức lợi nhuận trung bình ngành đạt khoảng 10% giai đoạn nói Theo Giáo sư Michael Porter, đến lúc Việt Nam cần xác định cho mơ hình phát triển kinh tế mới, vị trí xứng đáng chuỗi giá trị toàn cầu để làm sở cho hoạt động đầu tư phát triển "Một khơng tìm điểm khác biệt, doanh nghiệp dễ lâm vào cạnh tranh trực tiếp với mà nguy hiểm cạnh tranh giá Trong cạnh tranh này, bên thắng bên thua Cạnh tranh tốt phải hai bên thắng" Với trình độ phát triển doanh nghiệp Việt Nam nay, không dễ để áp dụng quan điểm cạnh tranh giáo sư Michael Porter gợi ý, nhiên điều phải làm để đảm bảo phát triển bền vững TIEU LUAN MOI download113: skknchat@gmail.com Phụ lục 2: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Đơn vị: Tỷ đồng GO (Tổng số) Điêṇ tƣ̉ Sản xuất tivi, radio thiết bị tiêu dung Sản xuất thiết bị văn phịng, viễn thơng, máy tính linh kiện 2000 2005 2006 2007 2008 2009 198.326,1 5.690,5 416.612,8 12.342,8 486.637,1 14.360,6 568.140,6 19.163,4 647.231,7 23.711,2 696.647,7 24.523,4 Tăng trƣởng 20002007 16,2 18,9 4.395,3 9.136,7 9.137,8 12.461,9 15.105,1 15.403,6 16,1 11,2 1.295,2 3.206,1 5.222,8 6.701,5 8.606,1 9.119,8 26,5 16,7 Nguồn: Báo cáo “Đánh giá tác động ba năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) lĩnh vực công nghiệp thương mại”, Bộ Công Thương, 2010 TIEU LUAN MOI download114: skknchat@gmail.com Tăng trƣởng 20072009 10,7 13,1 Phụ lục 3: Thị trường xuất hàng điện tử linh kiện Việt Nam giai đoạn 20032009 Đơn vị: Triệu USD Stt Nƣớc 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 10 11 Tổng KNXK Mỹ Nhật Bản Thái Lan Trung Quốc Singapore Hà Lan Hồng Kông Philippin Malaysia Phần Lan Khác 672,3 47,3 98,9 69,7 22,5 6,1 13,3 3,6 91,3 11,3 308,3 1.075,4 57,5 212,7 199,1 46,9 57,1 19.,6 27,5 182,0 12,8 14,8 265,0 1.427,4 118,5 253,0 288,1 74,6 61,8 24,8 39,3 185,8 16,3 26,4 338,8 1.708,2 210,5 245,9 344,8 73,8 84,2 89,9 65,2 145,0 18,5 33,4 397,0 2.154,4 273,4 269,3 370,0 119,6 132,7 194,2 86,2 173,1 32,9 40,7 462,3 2.638,3 304,8 375,6 404,6 273,8 163,0 205,8 131,3 123,1 35,4 44,5 576,4 2.763,02 433,2 380,9 288,1 287,2 199,9 188,1 140,1 101,1 44,6 36,9 662,9 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam – HS 2010 tính tốn tác giả TIEU LUAN MOI download115: skknchat@gmail.com Phụ lục 4: Thị trường nhập hàng điện tử linh kiện Việt Nam giai đoạn 2005-2009 Đơn vị: Triệu USD Stt Nƣớc 2005 2006 2007 2008 2009 1.638,6 155,4 484,9 76,5 113,2 123,1 431,3 29,7 59,6 37,4 3,2 124,3 1.869,7 243,2 502,6 111,9 103,8 98,8 559,9 43,8 62,6 77,6 2,4 63,1 2.958,4 3.722,1 3.953,9 10 11 Tổng KNNK Trung Quốc Nhật Bản Đài Loan Hàn Quốc Malaysia Singapore Thái Lan Mỹ Indonesia Philippin Khác 517,7 592,4 128,3 135,8 164,2 800,6 44,5 96,5 101,8 2,0 654,4 928,8 134,8 148,5 251,5 815,0 65,7 129,6 65,8 12,3 1.463,5 839,3 309,1 307,6 281,2 237,9 163,4 89,2 374,6 515,7 59,5 40,6 162,6 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam – HS 2010 tính tốn tác giả TIEU LUAN MOI download116: skknchat@gmail.com Phụ lục 5: Cơ cấu mặt hàng điện tử linh kiện xuất Việt Nam giai đoạn 2005-2009 Đơn vị: Triệu USD Mã hàng Mặt hàng 2008 2009 1.543,3 2.070,9 3.277,3 3.667,3 5.309,1 '8517 Hệ thống dây cáp điện tử, điện thoại 10,402 168,006 1.036,482 '8544 Dây cáp cách điện 518,279 705,725 882,320 1008,956 869,144 '8525 Tivi, máy quay, hệ thống truyền phát điện thoại, radio 30,395 116,877 266,648 413,064 543,713 '8529 Một số linh kiện tivi 9,975 95,631 533,346 '8501 Động cơ, máy phát điện 130,173 160,503 202,057 259,154 404,347 '8518 Tai nghe, micro, loa, ampli 41,569 67,842 157,799 271,477 364,026 '8504 Máy biến điện, đổi điện, tách sóng 133,750 224,608 253,286 295,354 259,479 '8534 Vi mạch máy in 89,126 85,738 543,376 112,493 172,462 '8542 Vi mạch điện tử, linh kiện lắp ráp 139,990 101,450 132,423 176,423 171,574 Tổng kim ngạch xuất 2005 2006 9,971 14,616 2007 56,863 31,242 '8536 Dây điện, ổ cắm, chuyển mạch không 62,589 q 1.000 volt (khơng kể cầu chì) 81,266 74,733 99,959 167,198 '8507 Ắc quy điện 26,628 35,912 74,740 119,257 122,303 '8516 Âm đun nước điện siêu tốc, máy sấy tóc 5,304 19,997 33,746 71,381 80,582 '8502 Máy phát điện đổi điện xoay chiều 41,227 83,826 112,272 155,186 69,654 '8538 Linh kiện điện tử, bảng điện, cầu chì, cơng tắc 0,415 1,014 2,403 1,826 68,013 '8537 Thiết bị điện, bảng điện, cầu chì, cơng tắc nhiều ổ 2,268 8,196 20,398 30,738 56,608 '8522 Linh kiện, phụ tùng video, máy thu âm từ tính 46,557 41,522 33,625 41,142 52,521 '8539 Đèn ống đèn dây tóc điện 19,041 31,781 65,131 14,545 45,688 '8503 Linh phụ kiện máy khí số 85.01/85.02 13,652 17,689 29,578 25,029 44,598 '8528 Máy thu vô tuyến (kể đầu video máy chiếu) 69,474 76,822 91,613 98,520 41,978 '8523 Máy ghi âm, băng ghi âm 0,445 11,756 25,948 39,138 25,890 '8512 Thiết bị, đèn, xi nhan điện tử, cần gạt nước 2,919 16,369 15,438 19,701 23,186 '8541 Bóng bán dẫn, đèn ốt, thiết bị bán dẫn 22,401 34,736 53,672 48,230 21,112 '8543 Thiết bị điện cá nhân 1,529 4,321 3,744 9,018 19,567 TIEU LUAN MOI download117: skknchat@gmail.com '8533 Điện trở điện nhiệt (kể biến trở, hộp số) 8,112 9,238 10,355 8,591 16,902 '8506 Pin sạc pin 1,097 1,849 1,951 7,180 16,524 '8505 Nam châm điện từ, nam châm vĩnh cửu, bàn cặp điện từ 2,429 3,377 2,333 2,447 15,280 '8526 Các dụng cụ đa, dụng cụ kiểm soát radio 0,316 0,234 0,999 1,385 12,415 '8511 Bộ phận đánh lửa điện, thiết bị khởi động (phích cắm, động khởi động) 4,374 4,915 6,342 9,055 9,100 '8531 Đèn nhan, còi điện (chuông điện, chuông báo cháy) 0,063 0,139 0,075 23,498 7,080 '8547 Thiết bị, vật liệu cách điện 0,091 0,130 0,303 1,226 6,403 '8509 Thiết bị điện tử dân dụng 0,188 0,033 0,201 0,164 6,282 '8548 Phụ tùng, máy móc, thiết bị điện 0,718 2,269 3,684 14,111 5,554 '8532 Tụ điện cố định thay đổi 11,375 12,566 11,064 6,100 4,775 '8546 Chất cách điện, vật liệu cách điện 1,551 1,560 2,888 3,279 2,631 '8535 Thiết bị, chuyển mạch điện 1.000 volt (khơng kể cầu chì) 3,126 3,681 12,891 3,653 2,505 '8519 Máy quay đĩa 0,043 0,022 3,175 6,246 2,086 '8515 Thiết bị hàn điện, trục cán tia lase có chức hàn, cắt 0,916 1,198 0,974 1,142 1,755 '8540 Đèn hình, van chân khơng điện tử (đèn hình camera) 79,331 65,876 44,390 3,706 1,385 '8527 Thiết bị thu radio, điện thoại 0,001 0,015 0,009 1,027 Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) sở số liệu thống kê theo mã HS 85 COMTRADE TIEU LUAN MOI download118: skknchat@gmail.com Phụ lục 6: Cơ cấu mặt hàng điện tử linh kiện nhập Việt Nam giai đoạn 2005-2009 Đơn vị: Triệu USD Mã hàng Mặt hàng 2005 2006 2007 2008 2009 2.995,1 3.654,0 5.992,3 7.562,6 7.693,3 8517 Hệ thống dây cáp điện tử, điện thoại '8544 Dây cáp cách điện '8542 Vi mạch điện tử, linh kiện lắp ráp 173,337 270,656 255,707 299,111 520,657 543,460 369,107 449,192 744,055 '8529 Một số linh kiện tivi Máy thu vô tuyến (kể đầu video '8528 máy chiếu) Máy biến điện, đổi điện, tách '8504 sóng Dây điện, ổ cắm, chuyển mạch khơng '8536 q 1.000 volt (khơng kể cầu chì) Bóng bán dẫn, đèn ốt, thiết bị bán '8541 dẫn Linh phụ kiện máy khí số '8503 85.01/85.02 Linh kiện điện tử, bảng điện, cầu chì, '8538 cơng tắc Thiết bị điện, bảng điện, cầu chì, cơng '8537 tắc nhiều ổ 72,827 115,854 225,704 251,459 446,415 67,082 145,333 83,761 225,924 392,278 108,878 153,090 251,535 311,132 371,044 152,487 203,861 302,653 387,564 296,054 37,184 59,259 103,904 160,938 250,646 34,064 33,272 37,0 47,426 212,205 53,275 64,811 67,077 71,862 167,865 41,370 55,753 90,194 134,454 161,464 38,345 43,479 87,667 128,272 155,885 Tổng kim ngạch nhập 1.909,420 2.437,144 505,004 468,40 769,933 451,355 '8518 Tai nghe, micro, loa, ampli Máy ghi âm, băng ghi âm '8523 Âm đun nước điện siêu tốc, máy sấy '8516 tóc '8502 Máy phát điện đổi điện xoay chiều 16,452 12,644 13,266 135,472 149,925 48,223 161,319 57,714 90,362 74,757 510,602 90370 662,611 145,707 143,157 '8501 Động cơ, máy phát điện 50,773 79,614 140,230 123,442 133,988 '8543 Thiết bị điện cá nhân '8507 Ắc quy điện Đèn hình, van chân khơng điện tử (đèn '8540 hình camera) '8534 Vi mạch máy in Tivi, máy quay, hệ thống truyền phát '8525 điện thoại, radio Nam châm điện từ, nam châm vĩnh '8505 cửu, bàn cặp điện từ Thiết bị, chuyển mạch điện q 1.000 '8535 volt (khơng kể cầu chì) Đèn nhan, cịi điện (chng điện, '8531 chng báo cháy) Bộ phận đánh lửa điện, thiết bị khởi '8511 động (phích cắm, động khởi động) 76,573 21,322 42,952 28,630 79,147 44,256 142,947 67,509 106,195 97,863 101,816 21,833 34,521 49,918 128,227 124,872 131,205 186,483 97,709 88,450 135,,393 76835 466,484 716,855 1.333,067 23,718 29,279 45,058 52,507 71,125 112,405 97,688 119,566 117,944 69,943 11,186 15,519 20,444 23,794 69,908 30,474 40,698 55,951 75905 69,154 '8513 Đèn điện chức bỏ túi 3,002 1938 3,020 6,073 53,383 '8515 Thiết bị hàn điện, trục cán tia lase có 29,652 42,957 66,856 91,514 51,862 TIEU LUAN MOI download119: skknchat@gmail.com chức hàn, cắt '8532 Tụ điện cố định thay đổi '8539 Đèn ống đèn dây tóc điện 39,067 27,467 42,399 28,725 57,626 40,810 71,456 46,253 48,362 45,366 '8547 Thiết bị, vật liệu cách điện Lò luyện kim dùng cơng nghiệp '8514 phịng thí nghiệm Thiết bị, đèn, xi nhan điện tử, cần gạt '8512 nước Điện trở điện nhiệt (kể biến trở, '8533 hộp số) Linh kiện, phụ tùng video, máy thu âm '8522 từ tính '8521 Dụng cụ, thiết bị chụp, băng video '8545 Điện cực carbon, đèn carbon 8,555 11,244 13,996 13,434 45,016 25,051 43,971 60,613 72,974 40,783 10,167 19,087 30,967 44,263 36,249 15,50 18,991 27,067 38,390 30,595 28,835 13,041 12,056 30,316 9,479 21,290 31,056 12,771 25,087 30,700 37,049 44,348 28,288 28,175 27,639 '8509 Thiết bị điện tử dân dụng '8548 Phụ tùng, máy móc, thiết bị điện '8546 Chất cách điện, vật liệu cách điện Các dụng cụ đa, dụng cụ kiểm soát '8526 radio 8,848 3,543 19,713 13,224 16,946 14,792 16,771 7,007 22,102 12,094 81,422 23141 21,665 21,343 20,863 4,582 9,038 8,939 8,953 19,725 '8527 Thiết bị thu radio, điện thoại '8506 Pin sạc pin 3,859 5,957 5,732 7,210 3,350 22,739 5,688 35,485 16,854 9,128 '8508 Cơng cụ khí cầm tay điện tử tự động '8519 Máy quay đĩa Thiết bị điều khiển giao thông đường '8530 bộ, si nhan điện 5,260 5,574 11,036 15,314 30,055 6,871 5,780 6,970 3,543 2,196 4,902 1,925 Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) sở số liệu thống kê theo mã HS 85 COMTRADE TIEU LUAN MOI download120: skknchat@gmail.com Phụ lục 7: Xếp hạng 20 doanh nghiệp điện tử, điện gia dụng lớn Việt Nam năm 2009 G20DT G1000 24 67 10 87 104 137 164 239 263 285 302 11 362 12 13 14 15 16 17 18 19 20 363 402 428 444 449 461 477 507 542 Tên doanh nghiệp CÔNG TY TNHH CANON VIỆT NAM CÔNG TY TNHH SẢN PHẨM MÁY TÍNH FUJITSU VIỆT NAM CƠNG TY TNHH CANON VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẾ VÕ CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ SAM SUNG VINA CÔNG TY TNHH LG ELETRONICS VIỆT NAM CÔNG TY TNHH SANYO DI SOLUTIONS VIỆT NAM CÔNG TY TNHH SUMITOMO BAKELITE VIỆT NAM CÔNG TY TNHH HOYA GLASS DISK VIỆT NAM CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP BROTHER VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THUẬN PHÁT CƠNG TY TNHH PANASONIC COMMUNICATIONS VIỆT NAM CÔNG TY TNHH GIA BẢO CÔNG TY TNHH WONDERFUL SAIGON ELECTRICS CÔNG TY TNHH LÊ LONG CÔNG TY TNHH NIDEC COPAL (VIỆT NAM) CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI ĐỘNG CÔNG TY TNHH NISSEI ELECTRIC (VIỆT NAM) CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ FOSTER (VIỆT NAM) CÔNG TY TNHH TMDV KIM ÁNH CÔNG TY TNHH PANASONIC ELETRONIC DEVICES VN Nguồn: Công bố xếp hạng Công ty truyề n thông và du li ̣ch Bách Thiê ̣n số liệu thống kê từ Bộ Công Thương Ghi chú: G1000: Top 1.000 doanh nghiệp lớn Việt Nam theo tiêu chí doanh thu G20DT: Top 20 doanh nghiệp điện tử, điện gia dụng lớn Việt Nam TIEU LUAN MOI download121: skknchat@gmail.com Phụ lục 8: So sánh môi trƣờng kinh doanh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam với Thái Lan Trung Quốc Các yếu tố MT Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Chính sách khuyến khích thuế Miễn năm cho EPZs, 50% thuế thu nhập cho người nước Miễn thuế năm năm 0- 20 % 7% 17% Tự hóa chế độ sở hữu Bị giới hạn (nhưng có thay đổi) Cao Cao Hải quan Khước từ/yêu cầu biên nhận xuất Miễn thuế nhập năm, 75% mở rộng cho bán hàng nội địa Thuế nhập không đáng kể cho nguyên liệu sản xuất hàng xuất Giới hạn 5- 15% n/a Phát triển (70%) 96 khu công nghiệp gia công xuất khẩu, khu công nghệ cao Công viên phần mềm cho công ty Phát triển cao Giá đất 35 USD/m2 30 USD/m2 30 USD/m2 Chi phí vận chuyển (container 40 feet) 2.500 USD 2.000 USD 1.500 USD Kỹ lao động Khó khăn Dễ dàng: kỹ năng, cơng nghệ đổi chương trình Dễ dàng Chi phí lao động 35- 45 USD/tháng 70 USD/tháng 63 USD/tháng VAT Hàm lượng nội địa Khu công nghiệp Nguồn: NaJim D, Jaime F, Analysis and Recommendations on the development of Vietnam’s electronics cluster, 2008 TIEU LUAN MOI download122: skknchat@gmail.com ... nghiệp điện tử Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành CNĐT Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn bao gồm: - Nghiên cứu vấn đề lý luận lực. .. lực cạnh tranh - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn năm gần - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt. .. nước Việt Nam, song Việt Nam chưa tận dụng lợi để nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử tham gia hiệu vào mạng lưới sản xuất, phân phối khu vực toàn cầu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế

Ngày đăng: 26/06/2022, 18:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.1. Sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam (Trang 37)
Bảng 2.2. Xuất nhập khẩu hàng điện tử và linh kiện trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam   - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.2. Xuất nhập khẩu hàng điện tử và linh kiện trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 40)
Bảng 2.3. Thị phần xuất khẩu mặt hàng điện tử của Việt Nam trong so sánh với Trung Quốc và một số nước khác trên các thị trường chính   - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.3. Thị phần xuất khẩu mặt hàng điện tử của Việt Nam trong so sánh với Trung Quốc và một số nước khác trên các thị trường chính (Trang 42)
Bảng 2.5. Lộ trình cắt giảm thuế trong một số Hiệp định thương mại đa phương và khu vực đối với nhóm ngành công nghiệp điện tử  - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.5. Lộ trình cắt giảm thuế trong một số Hiệp định thương mại đa phương và khu vực đối với nhóm ngành công nghiệp điện tử (Trang 49)
Bảng 2.4. Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu trong WTO đối với sản phẩm điện tử - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.4. Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu trong WTO đối với sản phẩm điện tử (Trang 49)
Bảng 2.6. Giá trị gia tăng ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.6. Giá trị gia tăng ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam (Trang 64)
Theo cách tính RCA1, ta có bảng chỉ số lợi thế so sánh hiển thị RCA đối với các sản phẩm ngành CNĐT qua các năm như sau:  - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
heo cách tính RCA1, ta có bảng chỉ số lợi thế so sánh hiển thị RCA đối với các sản phẩm ngành CNĐT qua các năm như sau: (Trang 65)
Bảng 2.8. Chỉ số RCA đối với các sản phẩm ngành CNĐT của Việt Nam so với một số nước giai đoạn 2005-2009   - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.8. Chỉ số RCA đối với các sản phẩm ngành CNĐT của Việt Nam so với một số nước giai đoạn 2005-2009 (Trang 66)
Bảng 2.11. Chỉ số chuyên môn hóa Lafay Index đối với các sản phẩm ngành CNĐT của Việt Nam so với một số nước giai đoạn 2005-2009   - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.11. Chỉ số chuyên môn hóa Lafay Index đối với các sản phẩm ngành CNĐT của Việt Nam so với một số nước giai đoạn 2005-2009 (Trang 67)
Bảng 2.10. Chỉ số RCA xác định bằng tỷ số giữa mức chênh lệch xuất, nhập khẩu với tổng xuất, nhập khẩu các mặt hàng điện tử và linh kiện của Việt Nam  - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.10. Chỉ số RCA xác định bằng tỷ số giữa mức chênh lệch xuất, nhập khẩu với tổng xuất, nhập khẩu các mặt hàng điện tử và linh kiện của Việt Nam (Trang 67)
Bảng 2.12. Chỉ số cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử một số nƣớc năm 2009  - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.12. Chỉ số cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử một số nƣớc năm 2009 (Trang 68)
'8537 Thiết bị điện, bảng điện, cầu chì, - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
8537 Thiết bị điện, bảng điện, cầu chì, (Trang 116)
'8540 Đèn hình, van chân không điện tử - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
8540 Đèn hình, van chân không điện tử (Trang 117)
Linh kiện điện tử, bảng điện, cầu chì, - (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh của ngành công nghệp điện tử việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
inh kiện điện tử, bảng điện, cầu chì, (Trang 118)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN