CHAMb34/24/ /lv?m°
TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH
o - 9 Dee:
KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
“NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH
TOAN CUA CONG TY CO PHAN MAY VAN XUAN” Ngành: Kế tốn
Mã số: 404
Giáo viên hướng din: Hoang Vũ Hải Sinh viên thực hiện : Bài Thị Ngọc Bích
Khố học : 2006 - 2010
Trang 2LOI CAM ON
Khĩa luận được thực hiện theo chương trình đào tạo ngành Kế tốn khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh khĩa 2006-2010, hệ chính quy, Trường ĐHLN Việt
Nam |
'Tơi xin chân thành cám ơn tắt cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ
hướng dẫn, thu thập tải liệu, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu, xây dựng đề tài và hồn thành báo cáo khĩa luận này
Đặc biệt là:
Cơ hướng dẫn Hồng Vũ Hải
'Ban lãnh đạo, cán bộ cơng nhân viên, các kế tốn viên của Cơng ty CP
may Vạn Xuân
'Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh- Trường ĐHLN 'Bộ mơn Quản trị kinh doanh, Trường DHLN cùng các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp
Do thời gian và trình độ cĩ hạn, báo cáo kết quả đề tài tài này khơng tránh khỏi những thiếu xĩt về chuyên mơn Rất mong được sự gĩp ý giúp đỡ của
các thầy cơ để kết quả của dÈ tài được hồn thiện hơn và bản thân tơi cĩ thể
đĩng gĩp một phần nĩ bé củ+ mình cho sự nghiệp Cơng nghiệp hĩa, Hiện
đại hĩa đất nước
Sinh viên
Trang 3MỤC LỤC
DAT VAN DE
Phần 1
Cơ sở lý luận về tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Doanh nghiệp
1.1 Những vẫn đề cơ bản về tình hình tài chính và khä năng thanh:
tốn “Hới
1.1.1 Khái niệm, bản chất tài chính của Doanh nghiệp
1.1.2 Vai trị và chức năng của tài chính doanh nghiệp
1.1.3 Phân tích tài chính Doanh nghiệp
12 Những vấn để cơ bản vỀ vấn kinh doanh của Doanh
nghiệp 9
1.2.1 Khái niệm về vốn kinh doanh của Doanh nghiệp
1.2.2 Đặc điểm của vốn kinh doanh
1.3 Nội dung phân tích tài chính
1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính thơng qua các chỉ tiêu trên bảng,
cân đối kế tốn 10
1.3.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn vủa cơng ty .„.10
1.3.3, Đánh giá khả na
g độc lập và tự chủ về tài chính
1.3.4 Phân tích tình hình tài trợ vốn của cơng ty
1.3.5 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của cơng ty
1.3.6 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.3.7 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trang 4
Phin 2
Đặc điễm cơ bản của Cơng ty CP may Vạn Xuân
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty
2.1.1 Giới thiệu về Cơng ty
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty
2.2 Một số đặc điẫm cơ bản của Cơng t)
2.2.1 Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Cơng ty
2.2.2 Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
2.2.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty
2.2.4 Đặc điểm về trình độ lao động của Cơng ty
2.2.5 Đặc điểm về tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty
2.2.5.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn
2.2.5.2 Hình thức ghi số kế tốn,
2.2.5.3 Một số phương pháp hạch tốn mà đơn vị áp dụng hiện nay
2.3 Thuận lợi, khé khiit và phương hướng phát triển của Cơng ty 2.3.1 Thuận lợi
2.3.2 Khĩ khăn
Trang 5Phin 3
Thực trạng tình hình t Vạn Xn
chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty CP may -35
3.1 Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng tp 3Š
3 2009)
Thực trạng tình hình tài chính của Cơng ty qua 3 năm ( 2007, 2008, „39
3.2.1 Phân tích co cấu tài sản của Cơng ty
3.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty
3.2.3 Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính của Cơng ty
3.2.4 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của Cơng ty
3.2.5 Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty
3.2.6 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty
3.2.7 Nhận xét chung về tình hình tài chính của Cơng ty,
3.3 Tình hình cơng nợ và khả Hãng thanh tốn của Cơng ty ŠŠ 3.3.1 Phân tích các khoản phải thu
3.3.2 Phân tích các khoản phải trả
3.3.3 Mối quan hệ gjữz các ksoản phải thu và các khoản phải trả
3.3.4 Phân tích khả năng thamh tốn cảu Céng ty
3.3.5 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của Cơng ty
Phần 4
Viột số giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính và khả năng thanh tốn iia Cong ty Cp may Van Xuan
4.1 Nhận xét chung về tình hình tài chính và khã năng thanh tốn của
Trang 64.1.1 Những mặt đạt được
4.1.2 Những mặt cịn tồn tại
4.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện tình hình tài chính và khã năng
thanh tốn của Cơng ty -71
4.2.1 Giải pháp về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
4.2.3 Các biện pháp thu hồi các khoản phải th
4.2.4 Các biện pháp quản lý các khoản phải trả
KẾT LUẬN
Trang 7
DANH MỤC CAC SO BO, BANG BIEU Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý sản xuất của Cơng ty
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ qui trình cơng nghệ sản xuất
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn, Sơ đồ 2.4 Sơ đồ hình thức chứng từ ghi số
Biểu 2.1 Vốn của Cơng ty
Biểu 2.2 Tình hình sử dụng TSCĐ của Cơng ty
Biểu 2.3 Tình hình lao động tại Cơng ty
Biểu 3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu gid tr
Biểu 3.2 Cơ cấu tài sản của Cơng ty Biểu 3.3 Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty
Biéu3.4 Tình hình độc lập tự chủ vốn về Cơng ty
Biểu 3.5.Tình hình thừa thiếu vốn của Cơng ty
'Biểu 3.6 Tình hình vốn lưu động thường xuyên của Cơng ty Biểu 3.7 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Bidu 3.8 Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Biểu 3.9 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Biểu 3.10 Phân tích các khốn phải thu Biểu 3.11 Phân tích các khoản phải trả
Biểu 3.12 So sánh các khoản phải thu và phải trả
Biéu 3.13 Các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh tốn của Cơng ty Biểu 3,14 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của Cơng ty
Trang 8
DANH MYC CHU VIET TAT
Cổ Phần
'Báo cáo tài chính
Nguồn vốn
Vốn lưu động thường xuyên
' Nhu cầu vốn lưu động thường xuên
Về trái Về phải Tai sản ‘Tai sản cố định 'Vốn cĩ định 'Vốn lưu động Tai sản lưu động Giai đoạn Sản phẩm Chủ sở hữu Máy mĩc thiết l›ị Nguyên vật liệu Cơng cụ dụng cụ
'Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế
Sản xuất kinh doanh Cán bộ cơng nhân viên
Trang 9DAT VAN DE
Hiện nay xu thế hội nhập kinh tế thế giới đã mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội lớn và khơng ít thách thức Sự kiện Việt Nam ra nhập WTO năm 2006 địi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trường thì phải biết vượt qua những khĩ khăn, nắm bắt cơ hội để khẳng định vị trí của mình Để làm được điều này các doanh nghiệp phải nỗ lực trên tắt cả mọi hoạt động đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động,
kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ Nĩi cách khác, tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh
Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp được xem như là một hoạt động thực tiễn vì nĩ luơn đi trước cung cấp thơng tỉn là cơ sở cho việc ra quyết định quản
lý Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho người sử dụng, các nhà quản lý nắm bắt được thực trang hoạt động tài chính, xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, tìm ra xu hướng phát triển cho
cơng ty Trên cơ sở đĩ đề xuất các biện phát hữu hiệu và ra quyết định đúng đắn
trong việc xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn, sử dụng, phân phối vốn để nâng cao chất lượng cơ¡z tác quản lý và nâng cao hiệu quả kinh doanh Đặc
biệt trong cơ chế thị trường ni hiện nay, nghiên cứu tài chính là cơng cụ càng
khơng thể thiếu để xác định chiên lược kinh doanh cho cơng ty
Cơng ty cổ phần may Vạn Xuân ,cũng như mọi cơng ty khác muốn én định và phát triển trên thị trường cạnh tranh thì việc giữ vững và ổn định tài chính của doanh nghiệp trở thành một vấn đề hết sức quan trọng
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp em đã lựa chọn nghiên cứu đẻ tài: “NGHIÊN CỨU TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY CƠ
Trang 101 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty CP may Vạn Xuân ~ Đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty CP may Vạn Xuân
- Đưa ra một số ý kiến nhằm hồn thiện tình hình tài chính và khả năng, thanh tốn của cơng ty CP may Vạn Xuân
2 Nội dung nghiên cứu
~ Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của doanh ngiệp
~_ Đặc điểm về tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty CP may Van Xuan
- Thực trạng về tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty
CP may Van Xuân
- Đề xuất các giải pháp gĩp phần hồn thiện tình hình tài chính và khả năng thanh tốn tại cơng ty CP may Vạn Xuân
3 Phạm vi nghiên cứu
~_ Về khơng gian: Nghiên cứu trong phạm vi cơng ty CP may Vạn Xuân ~ Về thời giản: Kết quả sản xuất và tình hình tài chính của cơng ty trong, 3 năm(2007,2008,2009)
4 Đối tượng nghiên cứu: Š: quả sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính
ciia cng ty CP may Van Xuan
5 Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp kế thừa số liệu
+ Kế thừa những số liệu và tài liệu cĩ liên quan đến tình hình tài chính
của cơng ty CP may Vạn Xuân
Trang 11+ Phỏng vấn và tham khảo ý kiến của các nhà quản lý ,các cán bộ chuyên mơn nghiệp vụ
+ Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn * Phương pháp sử lý số liệu
~ Phương pháp sử dụng các chỉ tiêu phân tích ~ Phương pháp thống kê kinh tế
- Phương pháp phân tích kinh tế
6 Kết quả nghiên cứu
'Khĩa luận gồm cĩ 4 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của
doanh nghiệp
Phần 2: Đặc điểm cơ bản của cơng ty CP may Vạn Xuân
Phần 3: Thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty CP may Van Xuân
Trang 12Phần 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 'VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề cơ bản về tình hình tài chính và khả năng thanh tốn 1.1.1 Khái niệm, bản chất tài chính của doanh nghiệp
a Khái niệm về tài chính doanh nghiệp
Tài chính là những mối quan hệ kinh tế trong việc phân phối sản phẩm
kinh tế quốc dân, qũy tiền tệ tập trung và khơng tập trung được hình thành đem
sử dụng cho tái sản xuất mở rộng xã hội, đầu tư cho phát triển kinh tế, văn hĩa,
xã hội và giải quyết các nhu cầu thực hiện các chức năng của nhà nước
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền
kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với nền kinh tế hàng hĩa tiền tệ, gắn với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các qũy tiề
tệ trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đã đề
ra của doanh nghiệp b Bản chất của tài chính
Về bản chất, tài chính là các quan hệ kinh tế trong phân phối sản phẩm
xã hội đưới hình thái giá trị, thơng qua đĩ tạo lập và sử dụng qũy tiền tệ nhằm
đáp ứng nhu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế Bản
hất của tài chính được thể hiện qua các quan hệ kinh tế chủ yếu sau:
~ Tài chính là các mỗi guao hệ trong phân phối, nĩ phản ánh quan hệ về
ợi ích kinh tế giữa người với người trong quá trình phân phối của cải quốc dân
do họ sáng tạo ra
~ Tài chính là một mơn khoa học về sự lựa chọn phương án đầu tư, sự lựa chọn nhu cầu của thị trường của xã hội và của con người
~ Tài chính gắn liền với nhà nước, là cơng cụ quan trọng được nhà nước sử dụng như một địn bẩy để thúc đẩy nền kinh tế phát triển
~ Tài chính là các quan hệ kinh tế, quan hệ tiền tệ thể hiện sự thống nhất
Trang 131.1.2 Vai trị và chức năng của tài chính doanh nghiệp a Vai trị của tài chính
Tài chính doanh nghiệp cĩ vai trị rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vai trị chủ yếu của tài chính doanh nghiệp
được thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Tổ chức huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách nhịp nhàng, liên tục, ăn khớp khơng ngừng trệ hay bị gián đoạn
- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả Đầy được coi là điều kiện để
doanh nghiệp tồn tại và phát triển Bởi vì chỉ dựa trên lựa chọn phương án kinh
doanh hợp lý, phân phối hợp lý cho quá trình sản xuất kinh doanh, tăng vịng quay của vốn tránh lăng phí, ứ đọng vốn là cơ sở để tăng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho cơng ty
- Kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Kịp thời phát hiện những khĩ khăn, vướng mắc và những tổn tại để ra quyết định tài chính đúng đắn, kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra của
doanh nghiệp
~ Vai trị địn bẩy kích thích và điều tiết quá trình sản xuất kimh doanh
thơng qua việc đề xuất các chính sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố
sản xuất, khai thác mở rộn3 (bị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp
Vai trị tài chính của doanh nghiệp cĩ thực hiện được hay khơng xuất phát từ nhận thức và vận dụng các chức năng của tài chính, từ việc phân phối mơi trường kinh doanh để tổ chức cơng tác tài chính cho phù hợp
b, Chức năng của tài chính - Chức năng tổ chức vốn
'Tổ chức vốn là thu hút vốn bằng nhiều hình thái khác nhau để hình thành nên qũy tiền tệ phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp, nĩ cho phép doanh
Trang 14ghiệp xác định đúng nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh trong
mg thời kỳ Tổ chức vốn đầy đủ kịp thời giúp cho quá trình sản xuất kinh
doanh diễn ra nhịp nhàng, liên tục Đồng thời giúp cho việc sử dụng nguồn vốn
một cách tiết kiệm và cĩ hiệu quả kỉnh tế cao trên cơ sở phân bỗ vốn một cách
hợp lý ở các giai đoạn luân chuyển - Chức năng phân phối
Đảm bảo phân phối thu nhập và tích lũy tiền tệ, phân phối thu nhập cho tái sản xuất mở rộng, đảm bảo cho vốn được sử dụng thường xuyên khơng bị nhàn rỗi, khơng gây căng thẳng về vốn, hồn thành nghĩa vụ thuế, tích lũy ngân sách nhà nước và khai thác tốt tiểm năng của đoanh nghiệp
~ Chức năng giám đốc
Là quá trình kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động tài chính của doanh nghiệp thơng qua việc hạch tốn chính xác, phản ánh trung thực kết quả sản
xuất kinh doanh, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ tài chính kế tốn do nhà nước
quí định và nội qui điều lệ của cơng ty 1.1.3 Phân tích tài chính doanh nghiệp
a Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu
và so sánh số liệu về tài chính hiện hành và quá khứ nhằm đánh giá tiềm năng,
hiệu quả kinh doanh cũng øhu những rủi ro và triển vọng trong tương lai của
doanh nghiệp giúp người quê lý đưa ra các quyết định tài chính quản lý phủ hợp
b Mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Trang 15Phân tích tình hình tài chính cũng cung cấp các thơng tin cần thiết và chính xác cho chủ nợ ngắn hạn, chủ nợ dài bạn, các tổ chức tín dụng tài chính, các khách hàng mua bán với cơng ty, các nhà đầu tư liên doanh liên kết, hội đồng quản trị, các đối tượng lao động trong cơng ty, các thơng tin về khả năng, thanh tốn và trả nợ, thời hạn thu hồi vốn, khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh được cung cấp cho các dự án để đầu tư hợp lý tránh
ri ro sau nay
c Thong tin sie dung trong phân tích tài chính ~ Thơng tin nội bộ
Trong phân tích, đánh giá tình hình tài chính cúa doanh nghiệp các thơng
tin kế tốn trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn thơng tin co ban va quan trong nhất trong đĩ báo cáo tài chính là nguồn tài liệu chủ yếu Báo cáo tài chính là
những tài liệu tổng bợp nhất về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, cơng nợ cũng như các thơng tỉn tải chính khác và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Bao gồm:
Bang cân đối kế tốn ( B01-DN }
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( B02-DN )
'Báo lưu chuyến tiền tệ ( B03-DN }
"Thuyết minh báo cáo tàì chính ( B09-DN )
Các báo cáo tài chính khác; Báo cáo kế tốn quản trị, Báo cáo tiền lương, Báo
cáo lao động Ngồi ra cịi sử dụng một số thơng tin quản lý khác như cơng nghệ, thị trường
~ Thơng tin bén ngồi doanh nghiệp
‘Thong tin bên ngồi doanh nghiệp trước hết bao gồm những thơng tin về tình hình kinh tế, sự ổn định hay khơng ỗn định, tăng trưởng hay suy thối của
nên kinh tế cĩ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Ngồi ra
thơng tin về giá cả thị trường, lãi suất, sự cạnh tranh trên thị trường, tiến bộ
Trang 16nghiệp, sự hoạt động của thị trường tài chính và hệ thống tỏ chức tài chính trung gian
d Phương pháp phân tích
* Các bước của q trình phân tích tài chính
~ Thu thập thơng tin: Phân tích tài chính sử dụng mọi thơng tin cĩ khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp Bao gồm các thơng tin nội bộ và thơng tin ngồi doanh nghiệp Trong đĩ các thơng tin kế tốn phải tập trung trong các BCTC là những nguồn thơng tin đặc biệt
quan trọng
- Xử lý thơng tin: Là quá trình sắp xếp các thơng tin theo những mục tiêu
nhất định nhằm tính tốn, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân
của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự đốn và quyết định tùy theo các mục tiêu đặt ra cĩ các phương pháp xử lý thơng tin khác nhau
- Dự đốn ra quyết định: Mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài chính Phân tích tài chính cũng giúp cho doanh nghiệp đưa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh ngiệp, giúp người cho vay đầu tư vào doanh nghiệp cho ra các quyết định về tài trợ giúp cấp trên của doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp
* Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Phương pháp phân (ích tải chính doanh ngiệp là hệ thống các cơng cụ, biện pháp nhằm đánh giá một cách đúng đắn tình hình tài chính của doanh nghiệp Về lý thuyết cĩ những phương pháp phân tích tài chính nhưng trên thực tế người ta sử dụng 2 phương pháp cơ bản sau:
~ Phương pháp so sánh
+ Mục đích của phương pháp
So sánh theo chiều đọc để thấy tỷ trọng của từng loại trong tổng số So
sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến động cả về số tương đối và số tuyệt
Trang 17So sánh giữa số hiện thực kỳ này với số hiện thực kỳ trước đề thầy rõ xu hướng thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp
So sánh giữa số hiện thực với số kế hoạch để thấy rõ mức độ hồn thành
kế hoạch của doanh nghiệp
So sánh giữa số hiện thực với mức trung bình ngành đẻ thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác cùng ngành kinh doanh
+ Điều kiện áp dụng phương pháp so sánh
Thống nhất các chỉ tiêu tài chính về khơng gian và thời gian, nội dung, tính chất, đơn vị tính tùy thuộc mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh được chọn lá gốc về mặt thời gian hoặc khơng gian Kỳ phân tích
được chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh cĩ thể lựa chọn là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân
~ Phương pháp phân tích tỷ lệ
Phương pháp phân tích tỷ lệ là phương pháp xác định các ngưỡng, các
định mức để đối chiếu dựa trên ý nghĩa, chuẩn mực, các tỷ lệ của đại lượng tài
chính các quan hệ tài chính được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác Các nhĩm tỷ lệ chính:
Nhom ty lệ về cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn
Nhĩm tỷ lệ về năng lực iioat động kinh doanh Nhĩm tỷ lệ về khẻ năng sinh lời
1.2 Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm về vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Quá trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố sản xuất cơ bản, bao gồm sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động; Để tiến hành sản xuất
kinh doanh, Doanh nghiệp phải ứng trước một số tiền nhất định để mua sắm, dự trữ và trang trải một số hao phí cần thiết cho quá trình hoạt động của mình
“Tồn bộ số tiền đĩ được gọi là vốn kinh doanh
Trang 18Trong quá trình kinh doanh vốn kinh doanh luơn vận động và thay đổi hình thái, nĩ được biểu hiện bằng cả hình thái tiền tệ và hình thái giá trị của vật
tư hàng hĩa, cả dưới hình thái vật chất cụ thể và khơng cĩ hình thái
thể Tuy nhiên về bản chất cũng như về hình thức nĩ điều biểu hiện bằng tiền của các tài sản được đầu tư và kinh doanh để đạt được các mục tiêu của doanh
at chat cu
nghiệp Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ tài
sản hữu hình và tài sản vơ hình, được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích
sinh lời
1.3 Nội dung phân tích tài chính
1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính thơng qua các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế tốn
a Phân tích theo chiều ngang
1à thơng qua việc so sánh số liệu cuối kỳ với số liệu đầu kỳ của từng chỉ tiêu để xác định tình hình tăng giảm của từng chỉ têu, đồng thời qua đĩ đi sâu tìm biểu cụ thể nguyên nhân của sự biến động để cĩ những quyết định chính xác và cần thiết cho cơng tác quản lý
b Phân tích theo chiều dọc
Phân tích theo chiều dọc là việc sử dụng chỉ tiêu tỷ trọng để xem xét mức
độ và tầm quan trọng của từng bộ phận tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 1.8.2 Phân tích cơ cẫu tai sin và nguồn vẫn của cơng ty
a Phân tích cơ cẫu tài sin
Cơ cấu tài sản phản ánh giá trị tài sản của từng loại tài sản chiếm trong, tồn bộ tài sản của doanh nghiệp
Cơng thức: Yi di = —— «100 XYi Trong đĩ:
: tỷ trọng tài sản của loại tài sản ¡ ( bộ phận ¡ )
Trang 19Yi: Giá trị tài sản loại ¡ ( bộ phận i)
Phân tích cơ cấu giá trị tài sản để xem xét mức độ hợp lý của tài sản trong các khâu của quá trình sản xuất, nhằm giúp người quản lý điều chỉnh kịp thời những tài sản tồn đọng bất hợp lý
b Phân tích cơ nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn phản ánh giá trị của từng bộ phận nguồn vốn hình
thành tài sản so với tổng nguồn vốn, được phản ánh qua chỉ tiêu tỷ trọng nguồn
vốn Cơng thức: Yi di = x 100 xi Trong đĩ:
di: TY trong nguồn vốn bộ phận ¡
'Yi: Giá trị nguồn hình thành vồn loại ¡
'Nghiên cứu cơ cấu nguồn vén cho phép ta nhận biết được tình hình phân
bổ nguồn vốn cĩ hợp lý hay khơng, tình hình cơng nợ và tính khẩn trương của
việc chỉ trả cơng nợ của doanh nghiệp
1.3.3 Đánh giá khả năng độc lập và tự chủ về tài chính
Độc lập tự chú trong sản xuất kinh doanh trước hết các doanh nghiệp phải tự chủ về vốn, người (4 sử dụng chỉ tiêu tỷ suất tài trợ ( tự tài trợ ) để đánh giá khả năng độc lập tự chủ về vồn của daonh nghiệp
Trang 20Chỉ tiêu này thể hiện khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp càng lớn
+ Hệ số nợ: Phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp
đang sử dụng hiện cĩ thì cĩ mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ Hệ số
này nhỏ chứng tỏ tình hình độc lập tự chủ về vốn của Cơng ty là tốt Nợ phải tra (A.NV)
Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn
+ Hệ số đảm bảo nợ: Phản ánh cứ mỗi đồng vốn vay nợ thì cĩ mấy đồng vốn chủ sở hữu đảm bả
doanh nghiệp càng tốt và ngược lại
Hệ số này càng cao chứng tỏ tình hình tài chính của
Hệ số đảm bảo nợ= — Vốn chú sở hữu(B.NV)
"Nợ phải trả
1.3.4 Phân tích tình hình tài trợ vẫn của cơng ty
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, chúng được tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn gồm cả nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn bên ngồi Nguồn vốn đài hạn là nguồn vốn
doanh nghiệp sử dụng để dàu íu lâu đài cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trước hết được đầu tư đẻ hình: thành tài sản dài hạn phần cịn lại được đầu tư để hình thành tài sản ngắn hạn
a Von lu động thường xuyên (VLĐTX)
'VLĐTX = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn bay khơng
Trang 21+ Nếu VLĐTX < 0 : Nguồn vốn dài hạn khơng đủ để đầu tư cho tài sản dài hạn, doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản đài hạn, Trường hợp này chứng tỏ mức độ an tồn của doanh nghiệp trong kinh đoanh là thấp
+ Nếu VLĐTX > 0 : Nguồn vốn dải hạn ngồi đầu tư cho tồn bộ tài sản
dài hạn cịn cĩ phần đầu tư cho tài sản ngắn hạn Trường hợp này doanh nghiệp phải trả chỉ phí cao hơn cho việc sử dụng vốn
+ Nếu VLĐTX = 0: Nguồn vốn dài hạn vừa đủ để đầu tư vào tài sản dài
hạn, tài sản ngắn hạn và trang trải các khoản nợ Trường hợp này cho thấy tình
hình tài chính của doanh nghiệp tương đối lành mạnh và ổn định b Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên (NC VLĐTX)
NC VLĐTX là nhu cầu sử dụng nguồn vến dài hạn của doanh nghiệp để tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn
NC VLDTX = Tén kho + Céc khoản phải thu — Nợ ngắn hạn
+ Nếu NC VLĐTX > 0 : Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cĩ từ bên
ngồi khơng đủ để doanh nghiệp bù đắp tài sản lưu động
+ Nếu NC VLĐTX < = 0 : Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cĩ từ bên ngồi đủ để tài trợ cho tài sản lưu động
1.3.5 Phân tích tình hình thừa thiếu vn của cơng ty
ính doanh các doanh nghiệp phải xác định được thừa hay thiếu vốn Việc cung cắp sử dụng vốn hiệu quả là vấn đề cực kỳ
Dé chu dong trong sin
quan trọng Thừa vốn gây ra ứ đọng, lãng phí hay để cho các đơn vị khác chiếm dụng Thiếu vốn thì sản xuất gặp khĩ khăn Trong sản xuất kinh doanh, để xác định được thực trạng thừa hay thiếu vốn người ta căn cứ vào các phương trình cân đối sau đây:
+ Phương trình 1;
B.NV=A.TS [ III+IV+V;z+VI ] + B.TS [ III*TI ]
VT > VP : Doanh nghiệp thừa vốn khơng sử dụng hết nên cĩ thể bị ứ đọng hay bị chiếm dụng vốn
Trang 22'VT < VP : Doanh nghiệp thiếu vến nên phải đi vay ở bên ngồi hoặc đi chiếm
dụng vốn của đơn vị khác + Phương trình 2:
B.NV+A.NVITL*H] = A.TS+B.TS + Phương trình 3:
Dựa vào phương trình này doanh nghiệp cĩ thể xác định được số vốn
chiếm dụng và bị chiếm dụng Số vốn mà doanh ngiệp bị chiếm dụng hoặc đi chiếm dụng đúng bằng số chênh lệch A
A=VT-VP
A=[B.NV + A.NV]-[A.TS+ B.TS]
1.3.6 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cỗ định a Vẫn cỗ định
VCD là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ và đầu tư dài hạn mà đặc điểm của nĩ là luân chuyển dần dẫn, từng phần trong nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh và hồn thành một vịng tuần hồn khi TSC dịch chuyển hết vào giá trị sản phẩm sản xuất ra
b, Tài sản cỗ định
* Khái niệm TSCD
TSCP là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác cĩ giá trị lớn tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nĩ được chuyển
dịch dần dần từng phan vo gia tri của sản phẩm, địch vụ được sản xuất ra
trong kỳ kinh doanh
* Tiêu chuẩn ghỉ TSCD
'Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam ( Chuẩn mực 03, 04 - Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 ),
một nguồn lực của doanh nghiệp được coi là TSCĐ phải cĩ đủ 4 tiêu chuẩn
sau:
~ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử đụng tài sản đĩ
Trang 23~ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tỉn cậy - Thời gian sử dụng ước tính trên một năm
~ Cĩ đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành * Phan logi TSCD
~ Theo hình thái biểu hiện: Bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình - Theo cơng dụng kinh tế: Bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, MMTB, phương tiện vận tải, cơng cụ quản lý
~ Theo hình thái sử dụng: TSCĐ đang sử dụng, chưa sử dụng và khơng cần sử dụng chờ thanh lý
~ Theo mục đích sử dụng: TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh, TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, an ninh, quốc phịng
e Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quã sử dụng VCĐ
+ Tỷ suất đầu tư TSCĐ ( Tọr ): Chỉ tiêu này cĩ tác dụng đánh giá thực trạng, trang bị tài sản dài hạn đã hợp lý hay chưa để cĩ phương pháp điều chinh
Tài sản dài hạn ( B.TS )
Tor-
“Tổng tài sản + Tỷ suất tự tài trợ vẻ tai sin dai han ( Trp)
'Vốn chủ sở hữu ( B.NV ) T=
Tài sản dài hạn (B.TS )
+ Tỷ suất sinh lời vốn cố định ( Tvcp ) : Chỉ tiêu này cho biết khi đầu tư một đồng vào TSCĐ thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhận
Lợi nhuận thuần
Tvcp =
'Vốn cố định bình quân
Trang 24Hiệu suất sử dụng vốn cĩ định ( Hycp ) : Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng VCD bé ra thì thu được bao nhiêu đồng DTT (tng DT)
Doanh thu thuần (Tổng doanh thu)
Hyco=
'Vốn cĩ định bình quân trong kỳ
+ Hệ số đảm nhiệm vốn cố định ( Hoy vcp ) : Chỉ tiêu này cho biết dé thu được một đồng DTT thì cần bao nhiêu ding VCD
Vốn cố định bình quân Hpy vep =
Doanh thu thuần 1.3.7 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
a Khái niệm vốn lưu động
'VLĐ là số tiền ứng trước về TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên, liên tục với đặc điểm là
dịch chuyển một lần và hồn tồn vào giá trị sản phẩm, hồn thành một vịng
tuần hồn sau mỗi chu kỳ sản xuất b Phân loại vẫn lưu động
Căn cứ vào vai trị của vốn: Chỉa thành vốn lưu động trong khâu dự trữ,
vốn lưu động trong khâu sản xuát, vốn lưu động trong khâu lưu thơng
Căn cứ vào hình thái biểu hiện: Vốn lưu động vật tư, hàng hĩa, tiền tệ
Căn cứ vào nguồn hình thành: Chia thành vốn pháp định, vốn tự cĩ, vốn
tự bổ sung, vốn liên doanh liên kết
Căn cứ vào quan hệ sở hữu: Chia thành vốn chủ sở hữu và vốn đĩ vay e Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua sie dung von lưu động
- Sức sản xuất vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng VILĐ thì thu được bao nhiêu đồng
doanh thu thuần
Trang 25'Tổng danh thu Site sin xudt VLD =
VLD binh quan - Sức sinh lai VLD
Chỉ têu này phản ánh trình độ sử dụng VLĐ, cứ một đồng VLĐ bỏ ra thi thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần
Lợi nhuận thuần
Sức sinh lời VLĐ=
'Vốn lưu động bình quân
- Vong quay VLD (L)
Chỉ tiêu này cho ta biết trong một kỳ kinh doarh VLD được quay bao
nhiêu vịng ( Hệ số luân chuyển ) Số vịng quay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dung VLD cang cao va ngược lại Số vịng quay càng cao thì số ngày cần thiết
để VLĐ quay được một vịng giảm và ngược lại
Doanh thu thuần
'Vốn lưu động bình quân - Kỳ luân chuyển VLĐ ( Kuc)
Chỉ tiêu này thé hi
Thời gian của một vịng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn càng
số ngày cần thiết để VLĐ quay được một vịng
cao, VLĐ càng hiệu quả và ngược lại
Số ngày của kỳ phân tích
Số vịng quay VLĐ
Trang 26~ Hệ số đảm nhiệm VLĐ ( HĐN VLĐ )
Chỉ tiêu này cho biết để thu được một địng doanh thu cần bao nhiêu đồng VLĐ Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao
'VLĐ bình quân
Hpy vip =
Doanh thu thuần
1.3.8 Tình hình cơng nợ và khä năng thanh tốn a Hệ số thanh tốn tỗng quát ( lo )
Hệ số thanh tốn tổng quát phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện cĩ với tổng số nợ phải trả Nếu Hro < I báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp,
vốn chủ sở hữu bị mất tồn bộ, tổng tài sản hiện cĩ khơng đủ để trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh tốn
‘Téng tai sản (A.TS + B.TS) He = —v——————
Tổng số nợ phải trả (A.NV)
b.Hệ số thanh tốn tạm thời ( Hrr)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn đối với nợ ngắn hạn Trên thực tế chỉ tiêu này xấp xi bằng | thi tình hình thanh tốn các
khoản nợ ngắn hạn của doanh ngbiệp tương đối ổn định
"Tài sản ngắn hạn (A.TS)
Tổng số nợ ngắn hạn (A.NV.I) e Hệ số thanh tốn VLD (Hyp)
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển thành tiền của tà
Trang 27à đầu tư ngắn bạn Trên thực tế, nếu Hvro > 0,5 thì yốn bằng tiền quá nhiều cây ứ đọng vốn Nếu Hwø < 0,1 thì doanh nghiệp thiếu tiền thanh tốn các
:hoản nợ tới hạn và chí tiêu hoạt động địch vụ hành chính thường xuyên của loanh nghiệp
'Tiền và các khoản tương đương tiền (A.TS.1)
Hy =
“Tổng tài sản ngắn hạn (A.TS)
4 Hệ số thanh tốn tức thời
Chí tiêu này phản ánh khả năng đáp ứng của các khản nợ đến hạn của doanh nghiệp Trên thực tế, nếu hệ số này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh tốn
của doanh nghiệp tương đối khả quan Nếu hệ số này mà nhỏ hơn 0,5 thì tình hình thanh tốn các khoản nợ của doanh nghiệp vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn 'Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao, vốn bằng tiền quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn ,
vịng quay vốn TIẾP và hiệu quả sử dụng vốn kém
“Tiền và các khoản tương đương tiền ( A.TS.I)
Hệ số thanh tốn tức thời =
“Tổng số nợ ngắn hạn ( A.NV.1) ¢ Hé sé thanh ton nhenh (Ay)
Chỉ tiêu nay phan dni isha ning thanh tốn trong thời gian gần dựa trên
tiềm năng về vốn bằng tiền và khả năng chuyển đổi thanh tiền trong thời gain
ngắn để thanh tốn nợ ngắn hạn
'Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu + Đầu tư ngăn bạn
'Tổng số nợ ngắn hạn (A.NV.I)
Trang 28Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh tốn nợ dài hạn bằng nguồn vốn
chủ sở hữu của doanh nghiệp
Tổng số nợ dài hạn ( A.NV )
Hon =
Ngudn vén chi sé hitu (B.NV)
# TY lệ các khoản phải thu so với các khoản phải tra (Hr)
Chỉ tiêu này cho ta biết các khoản nợ nần của đoanh nghiệp Nếu hệ số
nây bằng 1 thì tình hình nợ nần và chiếm dụng cân bằng nhau Tổng số nợ phải thu
Hy =
'Tổng số nợ phải trả
h.Tÿ suất thanh tốn ( Hạcwx )
Phản ánh mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng thanh tốn của doanh
nghiệp Nếu hệ số này < 1, doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn, tình hình tương đối én định và ngược lại
Nhu cầu thanh tốn Hycxn =
Xhả năng (hanh tốn
Trang 29Phần 2
DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CP MAY VAN XUAN
„1 Lịch sử hình thành va phát triển của cơng ty
1.1 Giới thiệu vỀ cơng ty
Tên đơn vị: Cơng ty CP may Vạn Xuân
Địa chỉ: Thị tran thiên tơn- Hoa Lư- Ninh Bình
Loại hình đoanh nghiệp theo luật doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần
Hình thức sở hữu vốn: Nhà nước
Hình thức hoạt động: Sản xuất kinh doanh
Lĩnh vực hoạt động: sản xuất và gia cơng hàng may mặc xuất khẩu
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng tp
Cơng ty cổ phần may Vạn Xuân đặt trụ sở tại thị trắn Thiên Tơn ~ huyện Hoa Lư -tỉnh Ninh Bình Với nhiều ưu thế thuận lợi như: nằm kề bên thị xã Ninh Bink, với hệ thống giao thơng thuận lợi trên trục đường quốc lộ 1A Bắc Nam Bên cạnh đĩ tính Ninh Bình cịn được thiên nhiên ban tặng cho nhiều quang cảnh đẹp với tiềm năng di tích lớn, dồi dào về nguồn nhân lực thuận lợi
cho phát triển kinh tế của tỉnh nĩi chung, cơng ty CP may Vạn Xuân nĩi riêng
Với những điều kiện thuận lợi trên, Cơng ty bồn tồn cĩ đủ khả năng phát triển kinh doanh, đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Ninh Bình nĩi riêng và nền kinh tế quốc dân nĩi chung
Tiền thân của cơng ty CP may Vạn Xuân là xí nghiệp may Vạn Xuân thuộc chỉ nhánh cơng ty đầu 0 và thương mại Vạn Xuân II, là doanh nghiệp
đồn thể trực thuộc TW ÿ2ộn TNCS Hồ Chí Minh, được hình thành từ năm
1994 trong điều kiện ngành cơzg nghiệp dệt may Việt Nam cịn non trẻ Lúc đầu mới thành lập cơng ty gồm cĩ 180 lao động, 150 máy cơng nghiệp và 3 dây
chuyển sản xuất Trong quá trình hoạt động Cơng ty đã từng bước phát triển và khẳng định thế mạnh của mình, Từ cuối năm 2002 đầu năm 2003 Cơng ty đã
mạnh dạn đầu tư, mở rộng xưởng sản xuất lên đến 300 cơng nhân và 6 dây
chuyển sản xuất Trong quá trình hoạt động ban lãnh đạo Cơng ty đã năng
động, tìm kiếm và khai thác các nguồn hàng đảm bảo việc làm cho tồn thế
cơng nhân viên Hiện nay Cơng ty đang tập chung sản xuất hàng gia cơng xuất
Trang 30khâu vào thị trường Mỹ và thị trường EU, thu nhập của Cơng ty và của cán bộ cơng nhân viên cũng từng bước tăng trưởng theo đà phát triển của đất nước
Mục đích thành lập Cơng ty là dạy nghề và giải quyết cơng ăn việc làm
cho những cơng dân trong Tỉnh, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ngày
cảng cao Để theo kịp với thời đại Cơng ty cịn sản xuất thêm một số hàng xuất
khẩu Tuy theo đuổi thị trường quốc tế nhưng khơng bỏ qua thị trường trong nước và hiện nay hàng may mặc của Cơng ty đã cĩ mặt khắp thị trường trong,
nước và một số thị trường EU Bên cạnh đĩ Cơng ty cịn nhận gia cơng hộ cho các đơn vị bên ngồi để tăng thêm việc làm và thu nhập cho cơng nhân đồng thời cũng tăng thêm một phần doanh thu cho Cơng ty
2.2 Một số đặc điểm cơ bản của cơng ty
2.2.1 Nghành nghề lĩnh vực kinh doanh chủ yếu cũa cơng ty
~ Sản xuất, gia cơng, mua bán: Vải, sợi, len, chỉ khâu, chăn, khăn bơng, quan 40 ~ Mua bán: Nguyên vật liệu, hĩa chất, thuốc nhuộm, phụ tùng máy mĩc thiết bị
ngành đệt may
~ Dạy nghề ngắn hạn( dưới 1 năm )
2.2.2 Tình hình tổ chức bộ máy quân lý của cơng ty
Sơ Dé 2.1: BG máy quản lý sản xuất kinh doanh của cơng ty
Ban giám đốc ee 7 | | ị | | Ậ B Z | a ^ 'hịng tổ chức Phịng Kế ho; Phịng kỹ thật Phịng tài HC vật tư KCS vụ kế tốn I | I | | |
Phan xuéng I Phân xưởng II Bộ phân kinh
doanh
Trang 31
Ghi chú: — 5: Quan hé tryc tuyén
——> : Quan hé tham mưu
ập thể ›ng việc quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong phạm
pháp luật và điều lệ của Cơng ty
Ban giám đốc gồm 3 người, 1 giám đốc và 2 phĩ giám đốc Giám đốc cĩ
nhiệm vụ phụ trách chung cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, Ban giám đốc là cơ quan cĩ quyền lực cao nhất, cĩ trách nhiệm
sắp xếp lao động và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp luật Phĩ giám đốc cĩ
nhiệm vụ phụ trách cơng tác Đảng và cơng tác chính trị tư tưởng Phĩ giám đốc
cịn lại cĩ nhiệm vụ phụ trách quá trình sản xuất, tiêu thụ kinh doanh * Nhiệm vụ các phịng ban
- Phịng tổ chức hành chính
Nhiệm vụ: Tham mưu cho tổng giám đốc Cơng ty về cơng tác tổ chức hành chính, tổ chức mọi hoạt động của Cơng ty
- Phịng kế hoạch vật tư
Nhiệm vụ: Tổ chức sản xuất, đảm báo kế hoạch và tiếp nhận cung cấp
vật tư
tiêu thụ sản phẩm _cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Điều hành đơn đốc việc thực hiện kế hoạch i:àng ngày đảm bảo cho sản xuất được cân đối, diễn ra liên tục khơng bị ngừn (rẻ đảm bảo an tồn kho hàng vận chuyển bốc đỡ
- Phịng kỹ thuật_ KCS
"Nhiệm vụ: Quản lý cơng tác xây dựng qui trình cơng nghệ, lên định mức về kỹ thuật, thời gian, nguyên vật liệu để làm nên một khối lượng sản phẩm nhất định Phịng kỹ thuật giữ một vai trị then chốt và kết hợp chặt chẽ với
phịng kế boạch để hồn thành khối lượng sản phẩm đã đặt ra Phịng kỹ thuật
phải tạo mẫu, may mẫu thử sau đĩ chuyển giao và hướng dẫn cơng nghệ sản xuất, thiết kế dây chuyển sản xuất cho phù hợp, kiểm tra KCS sản phẩm
~ Phịng tài vụ kế tốn
Trang 32Nhiệm vụ: Tham mưu cho giám đốc trong việc hạch tốn kinh tế, tạo vốn
và quản lý vốn của Cơng ty Phan ánh đầy đủ kịp thời và thường xuyên tồn bộ hoạt động kinh tế của Cơng ty Phân tích hoạt động kinh tế, hạch tốn trong quá
trình sản xuất kinh doanh
* Bộ phận sản xuất kinh doanh gồm 2 phân xưởng và một phịng kinh doanh ~ Phân xưởng I và phân xưởng II cĩ nhiệm vụ nhận kế hoạch, triển khai kế hoạch và hồn thành kế hoạch sản xuất
- Bộ phận kinh doanh: Đây là một bộ phận kinh doanh độc lập cĩ nhiệm vụ thăm dị thị trường, giới thiệu sản phẩm, kinh doanh thương mại, kinh doanh dịch vụ, nhận sản xuất và gia cơng hàng theo từng hợp đồng kinh tế được hai bên thỏa thuận và được Cơng ty đảm báo tính pháp lý Tổ chức bán và giới thiệu sản phẩm nhằm tìm ra những nguơng lợi từ bên ngồi Hàng tháng phịng kinh đoanh phải nộp phần trăm lợi nhuận cho đơn vị, tăng doanh thu cho cơng ty Ngồi ra phịng kinh doanh cịn cĩ chức năng dự bị, đảo tạo đội ngũ cơng, nhân lành nghề
* Qui trình cơng nghệ sản xuất: Gồm 4 giai đoạn được thể hiện thơng
qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ qui trình cơng nghệ sản xuất
GB chudn bi Thiết kê SP Kiểm tra chất Vẽ sơ đồ trên
rl lwong SP giấy
cemay | J GB cắt + Nhận vải tà | LJ Sắp, đơng hộp >| Trà vải hi + NI \ mập o thàni Cat vai kho thành - Giai đoạn chuẩn bị: Đây là giai đoạn then chốt để Cơng ty thực hiện
Trang 33đưa ra mẫu sản phẩm để làm, sau đĩ kiểm tra xem cĩ đúng màu sắc, chất lượng, số lượng, chủng loại hay khơng Sắp xếp vẽ sơ dồ trên giấy làm sao đưa
vào khổ vải lấp kín bề mặt để tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu, phần bỏ đi càng,
ít càng tốt
- Giai đoạn cắt: Ở giai đoạn này nhận vải ở kho về tiến bành trà vải tủy
theo độ dày của vải mà cĩ thể trải từ 17 đến 25 lớp rồi đặt sơ đồ giấy đã vẽ lên
bề mặt vải đã cất Vải được cất bằng hai loại máy đĩ là máy cắt phá dùng để cắt
đường ít gấp khúc và máy gọt dùng để cắt đường vịng đảm bảo được độ chính xác cao Vải cắt xong xẽ được bộ phận kiểm tra chất lượng ( gọi tắt là KCS ) kiểm tra đánh giá chất lượng kỹ thuật xern cĩ đạt kỹ thuật hay khơng
- Giai đoạn may: Trong giai đoạn này được phân chia thành nhỉ
giai đoạn nhỏ Mỗi cơng đoạn được thực hiện một khối lượng cơng việc nhất định như may cổ, may tay, may sườn, may hồn thiện
- Giai đoạn đĩng gĩi: Đay là giai đoạn đĩng gĩi nhập kho thành phẩm nĩ phải trải qua các bước như: hoan thiên, KCS, đĩng gĩi, nhập kho thành phẩm
2.2.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty
Biểu 2.1: Vốn của cơng ty
Don vj tinh: Đồng,
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1.Tơng vơn 9.584.965.777 | 10.090.741.528 | 11.947.944.072 2.Vén CSH 580.035.848 | 5.772.500.793 7.075.308.893 3.Vốn kinh doanh 4.03 29.929 | 4.318.240.735 4.872.635.179 |
Cơng ty CP may Vạn Xuân trước đây khi mới hình thành chỉ là một xí nghiệp nhỏ Cùng với sự phát triển của xã hội qui mơ của Cơng ty ngày một
được mở rộng hơn và cho đến hơm nay tổng vốn của Cơng ty đã lên tới gần 12
tỷ đồng
Trang 34Biểu 2.2: Tình bình sử dụng TSCĐ cũa Cơng ty
Don vi tinh: Đồng
Nguyên giá Giá trị cịn lại
TT s == Tei
Hiuat Giám TT @) Giám % gid
trị cịn lại 1.Nhà cửa, vật kiên 7.746.181.657 7252| 4.991591432| 68,51 trúc 2MMTB 1.514.240.659| 13,11 957.209.928 | 63,21 3.Phương tiện vận tả | 1290462944| T1,17|1.037.483.129 804 "Tổng cộng 10.550.884860| 0| “6986.284.489 69,14]
Qua biểu ta thấy trong tổng tài sản của cơng ty chiếm tỷ trọng cao nhất
là nhà cửa vật kiến trúc với tỷ lệ 75,52%, tiếp đĩ là MMTB với 13,11% và phương tiện vận tải chiếm 11,17% trong tổng số10.550.884.860 đồng tài sản của cơng ty Tỷ trọng này là hợp lý đối với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc
Tỷ lệ phân trăm giá trị cịn lại của tồn bộ tài sản cố định trong cơng ty đạt 69,14% tương ứng với 6.986.284.489 đồng Trong đĩ phương tiện vận tải chiếm tỉ lệ cao nhất đạt 80,4 thấp nhất là MMTB đạt 63,21% là do cơng ty
vẫn chưa quan tâm dau tu MMITB
Như vậy tình hình tài sản cố định của cơng ty khơng được khả quan Cơng ty chưa thực biện tốt khâu đầu tư MMTB, trang thiết bị vẫn chưa được đổi mới TSCĐ trong Cơng ty là cũ cần phải được đổi mới Đây là vấn đề mà Cơng ty cẩn phải chú trọng hơn nữa để phục vụ tốt cho kinh doanh và mở rộng
qui mơ sản xuất
Trang 353.4 Đặc điẫm về trình độ lao động của cơng ty
Biểu 2.3: Tình hình lao động tại cơng ty
Đơn vị tính: Người
Năm 2007 Năm2008 '[Năm2009
Chỉ tiêu Số TT |SỐ [ir [SỐ TTT
lượng |) |lượng |Œ%) [lượng |(⁄) IT.TRGo tính chất cơng việc
TP trực tiếp 130 [| 65 | 150 | 75 | 180 [78,25 2.LD gidn tiep 7 | 35 { 50 | 25 | 30 (21,75 U.Theo gidi tính 1.Nam 25 12,5 20 10 20 8,69 2Nữ Tí [8735| 180 J 90 | 210 [91231 TIL.Theo trình độ 1.Đại học 10 Smalo| § | 12 | 522 2.Cao ding 6 3 5 |25} 8 | 347 3.Tnng cấp 20 1g | 25 |125[ 23 | 10.87 4.50 cấp 0 0 5.Cồng nhân 6 %2 | 60 | 80 | 185 [8040 TV.Theo bo phan | 1.Ban giảm đốc 3 15T 3 [13] 3 1ã | 2.Phịng tơ chức HC 25] 5 [2s] 6 [36
3.Phơng kế hoach vat tr 25 | 4 | 2 5 | 22
4.Phịng kỹ thuật-KCŠ 27T 3 †?71 + q1
5.Phịng tài vụ kế tốn 4 2,4 [2] 4 [a7
Trang 36Qua số liệu được thống kê trong biểu 2.3 ta thấy qui mơ của cơng ty là
tương đối nhỏ, số lượng cơng nhân lao động là ít chỉ hơn 200 người năm 2007
và số lao động này vẫn giữ nguyên trong năm 2008 Sang năm 2009 số lượng cơng nhân lao động cĩ tăng nhưng số tăng là khơng cao, 230 người là số cơng nhân năm 2009 Năm 2009 số cơng nhân tăng so với hai năm trước là do trong
những năm qua Cơng ty luơn cố gắng sản xuất, luơn giữ vững và nâng cao chất
lượng sản phẩm, luơn lấy phương châm sự hài lịng của khách hàng là mục tiêu hàng đầu của Cơng ty Với tất cả sự cố găng đĩ Cơng ty đã cĩ nhiều bạn hàng, biết đến và nhờ đĩ số lượng đơn đặt hàng cũng nhiều hơn Và để đáp ứng được số đơn đặt hàng đĩ Cơng ty phải tuyển thêm nhân viên Nhưng do qui mơ của Cơng ty cịn bạn hẹp nên số lượng cơng nhân như thế là chưa đơng nhưng vẫn đảm bảo cho Cơng ty luơn hoạt động cĩ hiệu quả
Do đặc thù của ngành may mặc là dùng chân tay để vận hành máy mĩc nên số lượng Ìao động cần thi
ết trực tiếp tạo ra sản phẩm bao giờ cũng nhiều
hơn số lượng lao động gián tiếp Tỷ lệ số lao động trực tiếp trên số lao động
gián tiếp năm 2009 của Cơng ty là 3,6 lần Tỷ lệ này lä hợp lý đối với cơng ty kinh doanh ngành may mặc
Cũng xuất phát từ đặc thù của ngành dệt may mà số lượng lao động là nữ luơn lớn hơn lao động nam VÌ ngành may địi hỏi sự cần cù, cẩn thận và sự kiên trì nên tỷ lệ lao động ait tren lao động nam luơn cĩ sự chênh lệch đáng kẻ
'Năm 2007 số lao động nữ s9 với lao dong nam trong Cong ty la nhiều gấp 7 lần
'và năm 2009 là 10,5 lần Điễu này cho thấy sự hợp lý trong việc quản lý và sử dụng lao động trong Cơng ty
Từ số liệu được tổng hợp trong biểu 2.3 ta thấy số lượng cơng nhân cĩ trình độ đại học là rất ít, năm 2007 và năm 2008 là 10 người, năm 2009 là 12
người Con số này là thấp, điều đĩ cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Cơng ty
'Tĩm lại, dựa vào số lượng lao động của Cơng ty ta cĩ thể thấy qui mơ sản xuất của Cơng ty cịn nhỏ, số lao động phỏ thơng chiếm phần lớn trong
Trang 37Cơng ty Trong những năm tới Cơng ty cần cĩ những chính sách ưu đãi để thu hút số cơng nhân cĩ trình độ đại học vào làm việc cho Cơng ty gĩp phần nâng
cao năng xuất hiệu quả kinh doanh cho Cơng ty
2.2.5 Đặc điểm về cơng tác tỗ chức kế tốn của cơng ty 2.2.5.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn
Do qui mơ, đặc điểm sản xuất kinh doanh, căn cứ vào địa bàn hoạt động của mình, Cơng ty lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế tốn là hình thức tập
trung
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tỗ chức bộ máy kế tốn Kế tốn trưởng + l +
<ê tốn NVL, Thủ qũy kiêm Kế tốn tiền mặt, | | Kế tốn tập hợp 'CDC kiêm kế kế tốn tiền tiền gửi ngân chỉ phí, tính giá
tốn TSCĐ lương hàng, thành sản phẩm
* Cơ cấu bộ máy kế ¡cái và chức năng từng bộ phận
Bộ máy kế tốn gém 3 cười Về trình độ chuyên mơn cĩ 3 người tốt nghiệp Học viên tài chính và 2 người tốt nghiệp trung cắp kế tốn
Chức năng nhiệm vụ chính của phỏng tài chính kế tốn là quản lý thống
kê kế tốn, tài chính kịp thời đầy đủ, tổng hợp cân đối, kế hoạch trong đơn vị ( tháng, quí, năm ), đề xuất kế hoạch sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh
ngắn, trung và đài hạn Giúp giám đốc thực hiện các chính sách tài chính với qui tién tệ, chỉ tiêu theo qui định và thực hiện nghĩa vụ do giám đốc giao
Trang 38- Kế tốn trưởng: Phụ trách cơng tác kế tốn của Cơng ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan cấp trên về cơng tác tài chính kế tốn của
cơng ty mình
~ Kế tốn nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ kiêm kế tốn tài sản cĩ định: Cĩ trách nhiệm theo dõi việc Nhập - Xuất ~ Tồn kho NVL, CCDC Cuối tháng lập bảng phân bổ số 2 và theo dõi việc tăng giảm TSCĐ để trích khấu hao hàng, tháng, quí, năm Cuối tháng lập bảng khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ NVL,
CCDC
~ Thủ qũy kiêm kế tốn tiền lương: Theo dõi các khoản vốn bằng tiền của Cơng ty, phan ánh số hiện cĩ và tình hình tăng giám qũy tiền mặt, tiến hành phát lương cho tồn CB CNV trong tồn Cơng ty Theo đối và trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng CB CNV, BHXH theo lương quí Tiền lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất do nhân viên quản lý lập và gửi về phịng kế tốn theo
định kỳ và vào chứng từ để quyết tốn lương chính, bỏ xung thu nhập và các
khoản chế độ khác cho từng CBCNV từng phân xưởng
- Kế tốn tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Hàng ngày căn cứ vào các chứng,
từ thanh tốn về các khoản chỉ phí phát sinh, phản ánh kịp thời tình hình sử dụng các loại vốn bằng tiền, bên cạnh đĩ tính tốn các khoản trích theo lương
cho tồn cán bộ cơng nhân viên và cơng nhân hợp đồng trong tồn Cơng ty, lập
bảng phân bổ tiền lương và B7XH
- Kế tốn tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế tốn thành phẩm: Hàng tháng cĩ trácỉ: nhiệm tập hợp chỉ phí sản xuất phát sinh, tính giá
thành cơng xưởng cho sản xuất sản phẩm trong tháng Theo dõi tình hình Nhập- Xuất - Tồn thành phẩm và hạch tốn doanh thu của tồn Cơng ty Lập báo cáo với quản lý cấp trên
2.2.5.2 Hình thức ghỉ số kế tốn
Trang 39Đối với Cơng ty CP may Vạn Xuân căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh
loanh và trình độ đội ngũ kế tốn cũng như về trang bj kỹ thuật cho phịng kế ốn nên đơn vị áp dụng hình thức kế tốn “ Chứng từ ghi số ”
Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghỉ số: căn cứ trực tiếp để ghỉ
số kế tốn tổng hợp là chứng từ ghỉ số
* Chứng từ ghỉ số do kế tốn lập trên cơ sở là từ chứng từ kế tốn hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại cĩ cùng nội dung kinh tế
* Chứng từ ghỉ sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm theo số thứ tự trong số đăng ký chứng từ ghỉ số và cĩ chứng từ kế tốn
đính kèm, phải được kế tốn trưởng duyệt trước khi ghỉ số kế tốn
b Sơ đề khái quát
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hình thức chứng từ ghí số Chứng từ kế tốn —} Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại Số, Thẻ, Kế tốn Số quỹ chỉ tiết Chứng từ ghi số 'SŠ đăng ký chứng từ Bảng tổng hợp chỉ ghỉ số Số cái là 4 tiết + L Bảng cân đối số phát
comm eens >| sinh
Trang 40
Ghichi: ——> : Ghỉhằng ngày => ;Ghỉ cuối tháng
« >_ : Quan hệ kiểm tra, đối chiếu
2.2.5.3 Một số phương pháp hạch tốn mà đơn vị đang áp dụng hiện nay:
+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
+ Phương pháp đánh giá hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp bình quân
gia quyền
+ Chế độ kế tốn áp dụng: QÐ 15 / QĐ- BTC ngày 30 tháng 6 năm 2006
+ Phương pháp tính khấu khao: Áp dụng phương pháp khấu hao đều theo thời
gian ( khấu hao đường thẳng )
2.3 Thuận lợi,khĩ khăn và phương hướng phát triển cũa cơng ty 2.3.1 Thuận lợi
Ngày nay trong quá trình hội nhập và phát triển chung của nền kinh tế
Nhà nước, Cơng ty CP may Vạn Xuân đang tự khẳng định mình, cùng vươn lên
đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy sơi động đĩ bằng những điều kiện thuận lợi như:
Cơng ty CP may Van Xuân đặt trụ sở gần kể thị xã Ninh Bình- tỉnh NB,
nơi đây cĩ nguồn lao động dồi dào Với điểm nút cĩ nhiều đường giao thơng
nối liền hai miền Nam - Bắc cách thủ đơ Hà Nội khơng xa, cĩ tuyến đường quốc lộ số 10 được mở rộng nối các tỉnh miền đơng bắc đất nước đặc biệt là
cảng vụ Hải Phịng, thuệ
những kinh nghiệm quí báu của các doanh nghiệp khác trong việc SXKD
Chính sách mở cửa nền kinh tế của Nhà nước nên Cơng ty đang đứng trước một thị trường tiêu thụ lớn, việc mở rộng quan hệ giao lưu mua bán hàng, lệu cho việc mua bán giáo lưu hàng hĩa học hỏi
hĩa được dễ dàng hơn Cơ hội để phát triển và mở rộng qui mơ sản xuất nhiều hơn, tạo điều kiện cho Cơng ty ngày một phát triển
Với phương châm đặt chất lượng sản phẩm là mục tiêu quan trọng của