1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu đánh giá sinh trưởng bạch đàn lai (e urophylla x e grandis) trồng thuần loài của công ty innovgreen tại huyện hải hà, tỉnh quảng ninh

92 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 15,38 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHIE! KHOA LÂM HỌC

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

Ì Tên thoá luận:

BƯỚC ĐÀU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG BẠCH ĐÀN LAI (E UROPHYLLA x E GRANDIS) TRONG THUAN LOAI CUA i CONG TY INNOVGREEN TAI HUYEN HAI HA,

» TINH QUANG NINH

Nganh: Lam sinh

Mã ngành: 301

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Xuân Hoàn Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Mén

Khoá học : 2006 - 2010

Trang 2

LOI CAM ON

Khoá luận “Bước đầu đánh giá sinh trưởng Bach đàn lai (E urophylla

xE grandis) trằng thuận lồi của cơng ty InnovGreen tại huyện Hải Hà, tỉnh

Quang Ninh” được hoàn thành theo chương trình đảo tạo kỹ sư Lâm sỉnh

khóa 51 tại Trường Đại học Lâm nghiệp, giai đoạn 2006.- 2010

Trong quá trình thực hiện và hồn thành khố luận, em đã nhận được

sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu Trường

Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, Bộ môn Lâm sinh trường Đại học Lâm nghiệp Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành về những

giúp đỡ quý báu đó

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Xuân

Hoàn, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong quá trình thực tập và hoàn

thành khoá luận này

Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học

Lâm nghiệp, đã cung cấp nhiều tài liệu quý báu và cần thiết có liên quan đến khóa luận

Để thu thập số liệu thực nghiệm cho Khoá luận, em đã nhận được sự giúp đỡ có hiệu quả của chỉ nhánh công ty TNHH 1TV InnovGreen tại huyện Hải

Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình đó

Do lần đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học và làm quen với

thực tế nên ban than em còn gặp nhiều bỡ ngỡ Hơn nữa, do hạn chế về mặt thời gian và điều kiện nghiên cứu nên khóa luận khơng thẻ tránh khỏi những thiếu sót và tồn tại nhất định Em rất mong nhận những ý kiến đóng góp của các thầý cô giáo; bạn bè đồng nghiệp để khóa luận được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm on!

Sinh viên thực hiện

Trang 3

MUC LUC

DANH MỤC CÁC BẢNG cà cà sộc afte nesses DANH MỤC ẢNH VÀ HÌNH VẼ ĐẶT VĂN ĐỀ

CHUONG 1: TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.Tinh hinh nghién cttu 6 neée ngo

1.1.1 Những nghiên cứu về chọn giống bạch đàn

1.1.2 Những nghiên cứu về trồng rừng thâm canh

1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

1.2.1 Những nghiên cứu về chọn giống bạch đàn

1.2.2 Các nghiên cứu về trồng rừng thâm canh

CHUONG 2: MUC TIEU, NOI DUNG VA PHG(ỀỀHÁP NGHIÊN CUU 13

2.1.Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể

2.2 Đối tượng, phạm vị và giới hạn nghiên cứu

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu

2.3.3 Phạm vi.nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu

2.3.1 Xác định và đánh giá một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng thâm canh loài Bạch đàn lai (E.urophylla x E.grandis)

2.3:3: Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rừng Bạch đàn lai (E.urophylla x

E.gradis) se 3

23:4: Đề xuát, định hướng trồng rừng thâm canh loài bach dan lai ở Việt

.14 3 Nam

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

2.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu AS

2.4.3 Phương pháp sử lý số liệu 22 2U te 18

2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh t

CHUONG 3: DIEU KIEN TU NHIEN KINH 3.1 Điều kiện tự nhiên

3.2 Điều kiện kính tế - xã hội LẮM 015cc 25

3.3 Tập đoàn InnovGreen

CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả nghiên cứu sinh trưởng

4.1.1 Kết quả đánh giá sinh trưởng (Doo, Hvn, Hdc, Dt) của cây ở giai đoạn

tuổi L

4.1.2 Kết quả đánh giá sinh trưởng (D¡;, Hvn, Hdc, DU của cây ở giai đoạn

tuổi 2

4.1.3 Kết quả đánh giá sinh trưởng (Dị ›, Hvn, Hđè, D0) của cây ở giai đoạn

tuổi 3

4.1.4 Đánh gia chat lượng rim» _

4.1.5 Tình hình sinh trưởng cây bụi thám tươi dưới tán rừng

4.1.6 Tình hình tái sinh đưởi tán rừng

4.1.7 Thâm mục dưới tán rừng

4.2 Biện pháp thâm canh rừng trông bạch đàn của công ty

4.2.2 Quy trình trồng rừng

4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trằng

4.4 ĐỀ xuất biện pháp trồng rừng thâm canh bạch đàn ở Việ

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - TON TAI - KHUYEN NGH 5.1/ Kết liận

5.1.1, Kết quả nghiên cứu sinh trưởng

5.1.2 Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh 5.1.3 Hiệu quả kinh tế

Trang 6

DANH MUC CAC BANG, HINH VE VA BIEU DO

Danh mục các bảng

É

Stt Nội dung Trang

41a Kết quả nghiên cứu sinh trưởng Doo, Hvn, Dt, Hdc loài

Bạch đàn lai (E urophylla x E grandis) thuần loài giai

đoạn tuổi 1

31

4.1b Kết quả nghiên cứu sinh trưởng Doo, Hvn, Dt, Hdc loài

Bach dan lai (E urophylla x E grandis) thuần loài giai đoạn tuổi 1 sau khi gộp thành mẫu lớn

32

42a Kết quả nghiên cứu sinh trưởng Da, Hvn, Dt, Hdc loài Bach dan lai (E urophylla x E grandis) thuần loài giai đoạn tuổi 2

34

4.2b Kết quả nghién ctu sinh-truéng D,3, Hvn, Dt, Hde loài

Bach dan lai (E urophylla x E grandis) thuần loài giai đoạn tuổi 2 sau khi gộp thành mẫu lớn

35

43a Kết quả nghiên cứu sinh trưởng D,a, Hvn, Dt, Hdc loài

Bach đàn lai (Z urophylla x E grandis) thuần loài giai

đoạn tuổi 3 tại vị trí sườn chân

36

4.3b Kết quả nghiên cứu sinh trưởng D;¿, Hvn, Dt, Hdc loài

Bach dan lai (E urophylla x E grandis) thuần loài giai

đoạn tuổi 3 tại vị trí sườn chân sau khi gộp thành mẫu lớn

37

4.4a Kết quä'nshiện cứu sinh trưởng D¡„s, Hvn, Dt, Hdc loài Bạch dan lai-(E urophylla x E grandis) thuần loài giai

| doan tuổi 3 tại vị trí sườn đỉnh

38

4.4b

Kết quá nghiên cứu sinh truéng D,3, Hvn, Dt, Hde loai Bach dan lai (E urophylla x E grandis) thuần loài giai

đoạn tuổi 2 tại vị trí sườn đỉnh sau khi gop thành mẫu lớn 40

Trang 7

45 So sanh sinh truéng Bach dan lai (E urophylla x E

grandis) thuần loài giai đoạn tuổi 3 tai 2 vị trí địa hình 40

4.6a Tổng hợp số cây tốt, cây trung bình, cây xấu loài Bach

đàn lai (E urophylla x E grandis) thuần loài tuổi 1 42

4.6b Tổng hợp số cây tốt, cây trung bình, cây xấu'loài Bạch

đàn lai (E urophylla x E grandis) thuần loài tuổi 1- sau

khi gộp thành mẫu lớn

4

47a Tổng hợp số cây tốt, cây trung bình, cây xấu loài Bạch

đàn lai ( uophylla x E grandis) thuần loài tuổi 2 4

4.7b Tổng hợp số cây tốt, cây trung bình, cây xấu lồi Bạch

đàn lai (E urophylla x E grandis) thuần loài tuổi 2 sau

khi gộp thành mẫu lớn

44

48a Tổng hợp số cây tốt, cây'trung bình, cây xấu lồi Bạch dan lai (E urophylla #E, grandis) than loai tuổi 3 trên 2

vị trí địa hình

4.8b Tổng hợp số cây tốt; cây trung bình, cây xấu loài Bạch dan lai (E urophylla x E grandis) thuan loai tudi 3 trén 2 vị trí địa hình sau khi gộp thành mẫu lớn

45

49 Tổng hợp số cây _ sống, chết, loài Bạch đàn lai (

urophylla x E gridis) thuần lồi tuổi 1, tuổi 2 46

4.10a |Tổng-hợp số cây sống, chết, loài Bạch đàn lai Œ | zopiuylld x-P grandis) thuần loài giai đoạn tuổi 3 trên 2 vị trí địa hình:

47

4.10b Tổng hợp số cây sống, chết, loài Bạch đàn lai (Z

tropluyllá x E grandis) thuần loài giai đoạn tuổi 3 trên 2 vị trí địa hình sau khi gộp thành mẫu lớn

48

Trang 8

4.11 | Tình hình sinh trưởng cây bụi thảm tươi dưới tán rừng

loài Bạch đàn lai (E urophylla x E grandis) ở các tụ 49

2;3

&

Danh anh mục các ác hình vẽ vẽ ( y AY

Stt Nội dung @ © [Trang

4.1 | Xác định vị trí và khoảng cách hố ^^ 54

4.2 | Sơ đồ tạo rãnh trong bón phân TT 58

c

wy

Đanh mục biểu đồ fo :

Stt 5 lội dung S, Trang

So sánh sinh trưởng đường kính (D,, ao Hyn loai Bach

01 | đàn lai (E urophyll is) AO 7 loai 3 tudi trén 2 40

vi tri dja hinh “

So sánh sinh 5 (D) và Hdc loài Bạch

02 dan lai (E la x E nã thuần loài tuổi 3 trên 41

Trang 9

DAT VAN DE

Rừng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo

vệ môi trường Tuy nhiên hiện nay, rừng ở nước ta chất lượng.cò rất thấp, phân lớn là rừng tự nhiên nghèo kiệt, trữ lượng dưới 90mỶ/ha Năng suất rừng

trồng các loài cây mọc nhanh trong nhiều năm trước đây cũng khá thấp, trữ lượng bình quân chỉ đạt từ 7 — 10mẺ /ha/năm, hiện nay'tăng lên từ 10 ~

15mẺ/ha/năm Vì thế gỗ rừng tự nhiên và rừng trồng của nước ta chưa đáp

ứng được nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho đời Sống xã hội, chõ các ngành công nghiệp cũng như nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng

Để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ trước mắt, việc lựa chọn các loài

cây mọc nhanh và các biện pháp kỹ thuật tác động để nâng cao nang suất rừng

trồng là việc làm cần thiết và cấp bách góp phần thúc đẩy tiến trình cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là vấn đề thời sự đang được nhiều người

quan tâm

Bạch đàn là loài cây sinh trưởng nhanh, có sản lượng cao, năng suất có

thể đạt được từ 8 — 15 m”/ha/năm thậm chí có thể đạt hơn 20m)/ha/năm, đặc biệt một số lồi bạch đàn có thể đạt mức tăng trưởng hàng chục, tới trên

100mỶ/ha/năm (Eldridge et al.1993) Nhờ có khả năng thích nghỉ cao, có sức sống mạnh mẽ, chịu được khô hạn và sống trên một số đất đồi núi trọc Bạch

đàn đã được gây trồng ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam

Hiện nay, đo nước ta phát triển rừng trồng bach dan Š ạt, chưa chú ý

đúng mức tới điều kiện lập địa, đặc tính sinh vật học của loài cây, chưa đầu tư

kinh phí thích đáng cho việc chăm sóc ni dưỡng với đúng quy trình thâm canh cửa loài €ãÿ này:iên ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững về sức sản

xuất của đất rừng và năng suất của rừng trồng bạch đàn

Theo xu hướng hội nhập và phát triển, lâm nghiệp là một lĩnh vực kinh

Trang 10

nguyên liệu gỗ công nghiệp cao cấp và chế biến bột giấy, công ty đã tiến hành

các biện pháp trồng rừng thâm canh với một số loài cây mọc

Bach dan lai (E urophylla x E grandis) 1a loai cay chủ yếu

phát triển

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và khoa học nói

Bước đầu đánh giá sinh trưởng Bạch đàn lai (E

trồng thuần lồi của cơng ty InnovGreen tại huyện

Ninh” với mong muốn tìm hiểu khả năng sinh ig và hệ thống kỹ thuật thâm canh của công ty áp dụng cho loài Bạch đàn l: ly, làm cơ sở để lựa chọn loài cây trồng và kỹ thuật trồng rừng thâm canh của nó, từ đó phát triển rừng trên quy mô lớn, cho năng suất chất a0, wep phần đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ hiện nay Oo

©

Trang 11

CHUONG 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

1.1.1 Những nghiên cứu về chọn giống bạch đàn

Giống là một trong những vấn đề quan trong bic hat trong hệ thống

các biện pháp kỹ thuật thâm canh để nâng cao năng suất rừng trồng

Bạch đàn là một chi thực vật thuộc họ sim (Ä⁄yr/aceaé); bao gồm 664

loài phân bố ở rộng rãi ở các châu lục: Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á và nhiều

nhất là ở hai nước Brazil (3,6 triệu ha) và Ấn Độ (4,8 triệu ha)(1993) [18]

Trước đây, bạch đàn được gây trồng chủ yếu bằng cây con thực sinh

với nguồn giống chưa được cải thiện, cho nên-năng suất chất lượng của rừng

bạch đàn không cao Hiện nay nhờ những nghiên cứu và thử nghiệm trong

suốt 3 thập niên qua mà trồng rừng dịng vơ tính (trồng rừng bằng cây mô,

hom đã qua khảo nghiệm và tuyển chọn), kết hợp với trồng rừng thâm canh đã làm cho năng suất của rừng bạch đàn tăng lên không ngừng [9] Các cơng

trình nghiên cứu trên thế giới và trong “nước đã đi sâu và giải quyết nhiều nội dung cơ bản về công tác giống để phục vụ trồng rừng bạch đàn từ khảo

nghiệm loài, khảo nghiệm xuất xứ, chọn lọc cây trội, nhân giống và kể cả lai

tạo giống mới để nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng

Ở Công Gô, từ năm 1970-~- 1981 đã khảo nghiệm trên 100 xuất xứ của loài E urophylla Nam 1973, Kackson J.K, Ojo G.O.A đã tiến hành khảo

nghiệm 19 xuất xứ của loài Bach đàn Z camaldulensis trên 7 địa điểm khác

nhau ở Nigeria với nguồn hạt giống được thu thập từ các vùng khác nhau của nước Úé [Í5]:

Trên thế giới, nhiều nước đã bất đầu các chương trình chọn giống cho

nhiều lồi bạch đàn khác nhau Năm 1952, Brazil đã chọn cây trội và xây

dựng vười giỐng cây con thụ phần cho loai E maculata Năm 1966, Hoa Kỳ đã bắt đầu chọn giống cho lồi E.zobusía Từ năm 1970 đến 1973, Australia

Trang 12

grandis [14]

Các giống bạch đàn lai tự nhiên cũng được phát hiện ở nhiều nước Ở

Zambia, năm 1960 đã phát hiện giống lai tự nhiên giữa E /ereco#mis x E grandis Giống lai này tỏ ra triển vọng, sức sinh trưởng tốt hơn bố hoặc mẹ Và hình đáng đẹp hơn, chịu được khô hạn hơn E grandis nhưng lại kém #

terecornis, tính chất gỗ cũng trung gian giữa bố và mẹ [19]:

Các giống bạch đàn lai nhân tạo được nhiều nước quán tâm và đã có

các cơng trình nghiên cứu tạo ra giống mới có ưu thế lai về năng suất chất

lượng, tạo hình dáng thân đẹp và khả năng chống chịu cao Năm 1963, Danks

đã tạo ra tổ hợp lai giữa E.grandis với E (ereticornis, E, torelliana với E pellita và E urophylla ở philppin [18] Ö-Ân-Độ, tại viện nghiên cứu lâm

nghiệp Dehra Dun đã tạo ra được 2 giống bạch đàn lai ký hiệu là F.R.I-4 và

F.R.I-5, có sức sinh trưởng nhanh và có tính thích.nghi rộng hơn cho loài

thuần [13]

Năm 1975, Viện nghiên cứu lâm nghiệp Quảng Tây (Trung Quốc) đã

lai giữa E saligna với E exseria tạo ra được một số tổ hợp lai có khả năng

vượt trội hơn loài E exser14 tới 82% về thể tích thân cây, trong đó tổ hợp lai

nghịch E exserla x E saligna có sinh trưởng nhanh hơn tổ hợp lai thuận Giống lai từ hai loài này có khả năng chịu gió bão rắt tốt Từ năm 1989, Viện

lâm nghiệp nhiệt đới của Trung Quốc cũng tạo ra được 204 cây lai từ các cặp

bố mẹ giữa E, wrophylla với các loài E, tereticornis, E camaldulensis, E

exserta, E grandis, E, saligna va E.pellita Trong đó tổ hợp lai giữa E

urophylla x _E camaldulensis và E urophylla x E tereticornis đã có một số

cá thê cố siblrtrưởng vợt trội hơn so với bố mẹ trực tiếp lai giống [18]

Các nghiên cứu về lai giống cho thấy ưu thế lai cũng chịu ảnh hưởng

của tế bào chất, điều kiện hoàn cảnh và thay đổi theo giai đoạn phát triển cá

thể [5]

Điểm qua các cơng trình nghiên cứu về chọn giống bạch đàn trên thế

Trang 13

nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ngày càng có nhiều xuất xứ, lồi

bạch đàn mới có năng suất chất lượng cao được tuyển chọn và gây trồng

Lai giống và chọn lọc cây lai là phương pháp chủ yếu để tạo-ra các

giống cây trồng mới có các ưu thế lai hoặc sức mạnh của giống lai ở đời F1 vượt trội hơn hẳn bố mẹ Các giống bạch đàn lai được tạo ra, thử nghiệm đã thể hiện được ưu thế lai của mình và cho năng suất cao hơn hẳn bồ mẹ,

1.1.2 Những nghiên cứu về trồng rừng thâm canh

1.1.2.1 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng

trồng

Phân bón có ý nghĩa rất quan trọng cho cây trồng; Bón phân cho cây

trồng là một trong những biện pháp kỹ thuật thâm canh quan trọng nhằm nâng cao năng suất chất lượng rừng trồng

Schonau (1985) nghiên cứu về vấn đề bón phân:cho Bạch đàn E grandis

ở Nam Phi, tác giả đã cho thấy công thức bón 150gNPK/gốc với tỷ lệ N:P:K

-_=3:2:1 có thể nâng chiều cao trung bình của rừng trồng lên gấp 2 lần sau năm

thứ nhất (dẫn theo Bùi Thanh Hằng) [5]

G Brazil, Mello (1976) cing cho thay Bach dan (Eucalyptus) hoan toan sinh trưởng khá tốt ở công thức không bón phân, nhưng nếu bón NPK thì năng suất rừng trồng tăng lên 50% [5]

Đối với Thông P caribeae ở'Colombia, Bolstad và cộng sự (1998)[5]

cũng đã tìm thấy một vài loại phân có phản ứng tích cực mang lại hiệu quả rõ

rệt cho rừng trồng như kali, lân, bo, magie

1.1.2.2 Những nghiên ứu về ảnh hưởng của mật độ đến năng suất rừng

trồng

Mật độ trồng ban đầu là một trong những biện pháp kỹ thuật lâm sinh

quan trọng có ảnh hưởng khá rõ đến năng suất rừng Tùy thuộc vào mục tiêu trồng rừng và đặc tính sinh thái của loài cây mà mật độ trồng ban đầu có thể cao hay thấp

Trang 14

trồng khác nhau cho Bạch đàn E.deglupta Két qua thu được sau 5 năm tuổi

cho thấy đường kính bình qn của các cơng thức thí nghiệm tăng theo chiều

giảm của mật độ, nhưng tổng tiết diện ngang lại tăng theo chiều tăng của mật

độ

Trong một cơng trình nghiên cứu khác với Thông P caribeae ở Queensland (Australia), tac giả cũng đã thí nghiệm với 5 công thức mật độ khác nhau Sau hơn 9 năm tuổi cũng thu được kết quả tương tự, nhưng ở

những công thức mật độ thấp số cây đạt đường kính (D,) >10cm Tại chiếm tỷ

lệ cao hơn các công thức mật độ cao Điều đó cho thấy trữ lượng gỗ ở những

công thức ở mật độ cao tuy lớn hơn nhưng tỷ lệ sản phẩm gỗ thành thục công nghệ lại nhỏ hơn so với các công thức mật độ: thấp

Như vậy mật độ trồng ảnh hưởng khá rõ rệt đến chất lượng sản phẩm

và chu kỳ kinh doanh, nên trong thâm canh rừng trồng cần phải căn cứ vào

mục tiêu kinh đoanh cụ thể để xác định mật độ cho thích hợp

1.1.2.3 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của biện pháp tỉa thưa đến sinh

trưởng rừng trong

Tỉa thưa là một trong những biện pháp kỹ thuật lâm sinh quan trong

trong trồng rừng, Nó có ảnh hưởng lớn đến không gian dinh dưỡng của cây,

từ đó ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng của cây

Kết quả nghiên cứu vé loai Pirius patula, Alder (1980)[5] két luan khi

mật độ giảm, tăng trưởng về đường kính cây rừng sẽ tăng lên trong khi trữ

lượng và tổng tiết diện ngang của lâm phần lại giảm

E.Asmann (1961) tổng kết 9 mô hình tỉa thưa đã chỉ ra rằng: tỉa thưa

không thẻ làm tăng, tổng sản lượng gỗ một cách đáng kể, thậm chí nếu tỉa với cường độ lớn còn làm giảm tổng sản lượng gỗ lâm phần

Typpu va Chandrasenkharan (1961) cho thấy ở lâm phân tỉa thưa mạnh đường kính bình quân đạt 39,9cm trong khi ở lâm phần không tỉa thưa đường

Trang 15

1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

1.2.1 Những nghiên cứu về chọn giỗng bạch đàn

Trong hội thảo quốc gia về loài cây ưu tiên cho trồng rừng ở Việt Nam

Năm 2001, bạch đàn là đối tượng ưu tiên số một trong “Danh mục các loài cây ưu tiên cho trồng rừng trong toàn quốc”[18] Do đó việc nghiên cứu chọn

giống và tạo ra các giống bạch đàn mới với chất lượng di truyền được cải

thiện, phù hợp với mục tiêu kinh tế và điều kiện sinh thái của từng vùng để không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng của rừng đang là vẫn đề được các nhà sản xuất và các nhà khoa học hết sức quan tâm

Ở Việt Nam, chọn giống bạch đàn có thể được bắt đầu từ những năm

1930 khi các nhà lâm nghiệp Pháp là những;người đầu tiên đã xây dựng các

khu khảo nghiệm loài Bạch đàn trắng (E terecornis), Bạch đàn đỏ (E robusta) ở một số vùng sinh thái chính trong cả nước [I] Trong những

năm 1950 - 1958 đã xây dựng được các khu khảo nghiệm cho 18 loài Bạch

đàn ở Lang Hanh — Đà Lạt như Z saligha, E.mierocorys, E camaldulensis, E

robusta, E citriodora, E globules, E.k botroides, E maideni, E resinifera v.v trong đó các lồi E microcorys, E saligna có khả năng thích nghỉ khá và

sinh trưởng nhanh nhất ở vùng Đà Lạt Sau 40 năm các loài này có chiều cao 35 — 40m với đường kính ngang ngực 50 — 60cm[10]

Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (1995), trong các năm 1975 — 1995, đã có

hàng trăm xuất xứ của 16 lồi bạch đàn, trong đó Z camaldulensis có 64 xuất

xứ, E fereticofmis có 18 xuất xử và E brassiana có 8 xuất xứ đã được đưa

vào khảo nghiệm ở nhiều nơi trong nước Kết quả cho thấy chỉ có một số ít

xuất xứ 1à có triền-vọn và được trồng trên diện rộng[19]

Kiiảô nghiệm loài yà xuất xứ là một khâu quan trọng trong công tác cải thiện giống cây từng, nhằm xác định được loài và xuất xứ có triển vọng tốt

Trang 16

và khả năng di truyền của chúng, sau khi chọn lọc cây trội cần phải tiến hành

khảo nghiệm hậu thế

Kết quả khảo nghiệm 43 dịng vơ tỉnh Z camaidulensis tại.Ba'Vì ~ Hà

Tây cho thấy cấp sinh trưởng của một số dịng vơ tính đã thay đổi khá rõ rệt

sau 2 năm và 5 năm khảo nghiệm[13]

'Việc khảo nghiệm giống để đảm bảo độ tin cậy cần tốn nhiều thời gian Nhân giống vơ tính sẽ rút ngắn thời gian khảo nghiệm xuất xứ đến sản xuất

đại trà Năm 1990, nhân giống vơ tính cho bạch đàn ở Việt Nafñ được quan

tâm Lê Đình Khả cùng các tác giả (1990) đã công bố kết quá nghiên cứu về nhân giống bằng hom cho bạch đàn bằng việc sử dụng 2 chất kích thích sinh trưởng AIA và AIB Trong thời gian đó một số bạch đàn đã được nhân giống bằng nuôi cấy mô như Bạch đàn U6 (# uzophyiia) nhập từ Trung Quốc[6]

Dương Mộng Hùng(1995) [7] đã nghiên cứu nhân giống bạch đàn bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào,/Theo tác giả, thì mơi trường nhân chồi có kết quả tốt là MS có bổ sung 0,1mg/1 2,4D và 0,1 mg/1 K hoặc 0,1mg/1 K và

0,2mg/I BAP

Năm 1970, các nhà nghiên cứu về giống lai tự nhiên giữa Bạch đàn trắng (E.camaldulensis) với Bạch đàn đỏ (E robusia) đã cho thấy bạch đàn lai có sinh trưởng về đường kính gấp 2,3 lần Bạch đàn trắng (ở Mạo Khê, Yên Lập thuộc tỉnh Quảng Ninh) và gấp 5,39 lần (ở Ba Hàng và Lưu Xá thuộc Bắc Thái) Chiều cao.gấp 1,63 lần (ở Ba Hàng) đến 2,05 lần ( ở Đền Hùng — Vĩnh

Phú)[9]

Năm 1991, Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng đã tiến hành chọn

Trang 17

lai ngày càng có sinh trưởng vượt trội so với bố mẹ chúng, song thứ tự cụ thể

của các tổ hợp lai và các loài bố mẹ có những thay đổi nhất định theo diễn

biến từng năm

1.2.2 Các nghiên cứu về trằng rừng thâm canh

Trồng rừng thâm canh là một phương pháp canh tác dựa trên cơ Sở

được đầu tư cao bằng việc áp dụng các biện pháp tổng hợp và liên hoàn, các

biện pháp đó phải tận dụng và phát huy được mọi tiềm năng của tự nhiên cũng như của con người nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sự sinh trưởñg của rừng

trồng để thu được năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ;:cho hiệu quả

lớn Đồng thời cũng phải duy trì và bồi dưỡng được tiềm năng đất đai và môi

trường đảm bảo an toàn sinh thái, đáp ứng-yêu cầu phát triển trồng rừng ổn

định, lâu dài và bền vững (Nguyễn Xuân Quát, 1995) [17]

1.2.2.1 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng

trằng

Bón phân cho cây rừng là một trong những biện pháp kỹ thuật thâm

canh đã được áp dụng trong khoảng, 10 — 15-năm trở lại đây, nhằm bổ sung

dinh dưỡng cho đất và hỗ trợ cho cây trồng sinh trưởng trong giai đoạn đầu

Năm 1998 [11], Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh nghiên cứu các biện

pháp thâm canh đề tăng năng suất rừng trồng Các thí nghiệm được tiền hành ở Cảm Quì - Ba Vì~ Hà Tây Thí nghiệm được tiến hành với biện pháp thâm

canh cày đất và 8 công thức bón phân cho Keo lai Kết quả là công thức bón

phân phối hợp 2kg phân chuồng với'100g phân Thermophotphat /cây cho sinh

trưởng tốt nhất, tiếp theo là công thức bón Ikg Phân chuồng + 100g

Thermopliotphat /cây, Sinh trưởng của Keo lai ở 2 công thức này sau 3 năm trồng có (hễ tích vượt cơng thức đối chứng lần lượt là 78,7% và 45,3%

Phân bón được sử dụng cho rừng trồng hiện nay thông thường là các loại phần khốđỹ tông hợp như NPK, Supe lân hoặc phân vi sinh hữu cơ , và thường được bón lót và bón thúc trong 1, 2 năm đầu

Trang 18

xám ở Tân Lập (Bình Phước), Phạm Thế Dũng và cộng sự (2004)[3] cũng cho

thấy Keo lai sinh trưởng tốt ở công thức bón lót kết hợp giữa 100g NPK với

500g vi sinh Sông Gianh /cây

£ Lê Quốc Huy và cộng sự (2002) [5] cũng đã nghiên cứu hồn thiện

cơng nghệ chế biến chế phẩm Rhizobium cho Keo lai và Keo tai tượng“ trong

vườn ươm và rừng non nhằm nâng cao chất lượng cây coni và năng suất rừng

trồng

Bón phân là một hình thức cung cấp chất dinh dưỡng chö cây trồng,

giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt Bón phân cho cây rừng lầ một cách làm

mới ít được áp dụng ở nước ta Tuy nhiên trong thâm canh, đây là biện pháp

không thể thiếu nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng

1.2.2.2 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất

rừng trằng

Mật độ là yếu tố quyết định năng suất rừng trồng, mật độ quá cao sẽ

ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây trồng và chất lượng của sản phẩm, nhưng mật độ quá thấp sẽ lãng.phí đất và phải tốn cơng chăm sóc diệt

cỏ dại

Khi đánh giá năng suất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ, Phạm

Thế Dũng và cộng sự (2004) [4] đã khảo sát trên 4 mơ hình có mật độ trồng

ban đầu khác nhau/la 952, 1111, 1142, 1666 cây/ha Kết quả cho thấy sau 3 năm trồng năng suất cao nhất ở rừng có mật độ 1666 cây/ha (21mỶ/ha/năng), năng suất thấp nhất ở rừng có mật độ 952 cây/ha (9,7m ”/ha/năm) Tác giả đã

khuyến cáo rằng đối với Keo lai ở khu vực Đông Nam Bộ nên trồng mật độ

khoảng fừ }1TT ='1666cây/ha là thích hợp nhất, và trồng mật độ 1428 cây/ha nếu trồng lâm nguyên liệu giấy và trồng mật độ 1111 cây/ ha nếu sử dụng cho

mục đích gỗ nhỡ Xà gỗ lớn

1.2.2:3 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của tỉa thưa đến sinh trưởng

rừng trồng

Tia thưa có thể được hiểu như là sự khai thác tiến hành ở lâm phần

Trang 19

chưa thành thục, nhằm xúc tiến sinh trưởng, cải thiện hình dáng và chất lượng các cá thể còn lại bằng việc loại bỏ một phần số cá thể theo một phương pháp

hợp lý

Phùng Ngọc Lan và Đặng Kim Vui (1987) đã so sánh hiệu quả lâm:

sinh của các phương pháp chặt tỉa thưa rừng Thông đuôi ngựa Kết quả

nghiên cứu cho thấy, tỉa thưa làm tăng sinh trưởng rõ rệt[ 15]

Nghiên cứu sinh trưởng loài Keo lá tràm trồng theo eá mật độ khác

nhau ở Đông Nam Bộ, Bùi Viét Hai (1998)[5] đã kết luận, ở mật độ trồng 3300 cây/ha và 2660 cây/ha chưa thể khẳng định mật độ có ảnh hưởng đến sinh trưởng D, hay không Tác giả cũng chỉ ra rằng tỉa:thưa thúc đẩy sinh

trưởng Di; và làm tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm ở lần thu hoạc cuối

cùng, trong khi trữ lượng so với rừng không qua tỉa thưa có chênh lệch khơng đáng kể

Tóm lại: Điểm qua các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho

thấy, bạch đàn là loài cây được sử dụng rộng rãi để phục vụ công tác trồng rừng ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trồng Từng sản xuất Ở Việt Nam,

bạch đàn đã được nghiên cứu và sử dụng ngay từ những ngày đầu mới trồng

rùng Bạch đàn đã trở thành loài cây quen thuộc trong các phong trào trồng

cây của nhân dân, trồng cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng rừng

nguyên liệu và phục vụ chế biến của nước ta từ trước tới nay

Các cơng trình nghiên cứu về chọn giống bạch đàn nói riêng và các

biện pháp trồng rừng thâm cảnh nói chung ngày càng được chú trọng Việc tạo ra các giống mới kết hợp với các biện pháp thâm canh đã làm cho năng,

suất rừng trong făng lên đáng kể Trong khi ở nước ngoài, lai giống là biện

pháp chủ yếu tạo ra cáo giống mới có năng suất chất lượng cao và trồng rừng, thâm canh trở đên rất phơ biến thì ở nước ta cơng tác này khá mới mẻ Các

cơng trìnli'nghiêfi cứu trong nước chủ yếu ở mức thử nghiệm, chưa đưa vào

thực tiễn sản xuất và phổ én rộng rãi

Để đáp ứng nhu cầu gỗ hiện nay, việc nhập ngoại các giống lai tốt kết

Trang 20

hợp với các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp là một giải pháp cần thiết Tuy nhiên việc chọn giống tốt và khảo nghiệm giống mới với biện pháp trong

phù hợp gây tốn kém nhiều công sức, thời gian và tiền của

số công ty nước ngoài đầu tư trồng rừng thâm canh ở

InnovGreen là một công ty mới đã tiến hành đầu tư

năm trở lại đây Công ty đã trồng thâm canh một số phổ biến là loài Bach dan lai (E.wrophylla x E grandis, đàn mới của Trung Quốc lần đầu tiên được trồi

nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng của lo: làn rei với các

quy trình thâm canh của nó là rất cần thiết

từ đó làm cơ sở cho cơng tác

chọn giống và đề xuất biện pháp thâm c:

Trang 21

CHUONG 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Muc tiéu chung

Góp phần tìm hiểu và đánh giá kỹ thuật trồng rừng thâm canh Bach dan

lai (E.urophylla x E.grandis)

2.1.2 Mục tiêu cụ thể

Phân tích đánh giá một số đặc điểm sinh trưởng cơ bản của Bạch đàn

lai (E.urophylla x E.grandis) trồng thâm canh tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh làm cơ sở để đề xuất định hướng kỹ thuật thâm canh rừng trồng bạch

đàn ở các địa phương có điều kiện tương tự;

2.2 Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu

2.2.1 Đối trợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là Bạch đàn lai (E.wrophylla x E.grandis) tir tui

1 tới tuổi 3 tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh

2.2.2, Git

hạn nghiên cứu

Đề tài đánh giá khả năng sinh trưởng Và phát triển của loài Bạch đàn lai

(E.urophylla x E.grandis) tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đạt từ 1 — 3

tuổi

2.3.3 Pham vi nghiên cứu

Những nội dung về tác động của môi trường không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài

2.3 Nội dung nghiên cứu

23.1 Tim lễn dặc điểm sinh trưởng của Bạch đàn lai (E urophylla x E

-grariis)

2.3.2 Xác dịnh và đánh giá một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong

trồng rừag thâm canh loài Bạch đàn lai (E.urophylla x E.grandis)

2.3.3 Đánh giá hiệu quã kinh tẾ trồng rừng Bạch dan lai (E urophylla x

E gradis)

Trang 22

2.3.4 ĐỀ xuất, định hướng trằng rừng thâm canh loài bạch đàn lai (E

urophylla x E grandis) ở Việt Nam 2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Áp dụng phương pháp điều tra nghiên cứu trên ô tiêu chuẩn điển hình, để đảm bảo độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu, việc bố trí thí nghiệm phải

tuân theo nguyên tắc sau đây: -

2.4.1.1 Nguyên tắc đồng nhất

Đây là nguyên tắc được quán triệt trong suốt cả quá trình nghiên cứu,

tức là từ khi bắt đầu thí nghiệm cho đến khi kết thúc thí nghiệm Sự đồng nhất về những nhân tố không so sánh như: Khí hậu; đất đai, độ dốc, hướng dốc,

loài cây, năm trồng, mật độ,

2.4.1.2 Nguyên tắc điển hình

Do việc bố trí thí nghiệm khơng thể tiến hành trên toàn bộ khu vực

nghiên cứu với diện tích rộng, để đảm bảo độ tin cậy cũng như độ chính xác

của kết quả, việc bố trí thí nghiệm cần đại diện điển hình, sự đại diện điển hình ở đây về các mặt như: Điều kiện lập địa,

lốc, hướng dốc, sinh trưởng

của các loài cây nghiên cứu Do Vậy trước khi tiến hành lập ơ thí nghiệm cần

phải sơ thám toàn bộ khu vực nghiên cứu Sự đại diện điển hình trong lập ơ

thí nghiệm phụ thuộc rất lớn vào yếu tố chủ quan của con người

2.4.1.3 Nguyên tắc tối thiểu về dung lượng quan sát

Để đảm bảo độ chính xác cho kết quả nghiên cứu, với sai số tương đối

không vượt quá giới hạn cho phép (trong lâm nghiệp cho phép sai số thí

nghiệm < =-5%) thì dùng lượng quan sát cần đạt được một lượng tối thiểu

Tuy nhiên dung lượng quan sát phụ thuộc rất lớn vào hệ số biến động của các

Trang 23

- Dé tai lập ô tiêu chuẩn với dung lượng quan sát cần đạt n > 30 cây 2.4.1.4 Nguyên tắc nhắc lại

Nguyên tắc nhắc lại (hay là số lần lặp lại) cũng được thực hiện trong suốt quá trình làm thí nghiệm Nhằm loại trừ ảnh hưởng cửa các nhân tố.chủ quan, tăng tính ngẫu nhiên của kết quả nghiên cứu

Sau khi thỏa mãn 4 nguyên tắc trên, tiến hành lập ếc ơ tiêu chuẩn có

diện tích mỗi ơ S = 400m” (20m x 20m) Một chiều song song với đường đồng mức, một chiều vuông góc với đường đồng mức, Dùng thước day va dja ban để xác định góc vuông theo định lý Pitago Các ô tiêu chuẩn được bố trí như

Sau:

-_ Tuổi 1: lập 3 ô tiêu chuẩn -_ Tuổi 2: lập 3 ô tiêu chuẩn

-_ Tuổi 3: lập 6 ô tiêu chuẩn, trong đó 3 ơ ở:vị-trí sườn chân, 3 ô ở vị trí

sườn đỉnh

2.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu

2.4.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu a, Điều kiện cơ bản nơi nghiên cứu

Đây là những tài liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu bao gồm các tài liệu về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội (địa hình, đất đai, đá

mẹ, thực bì, khí hậu; dân sinh kinh tế, ) Tài liệu thu thập tại phòng thống kê

của huyện kết hợp với đi khảo sát ngoài thực địa

b, Các tài liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu

Đề tài tham khảo và kế thừa một số tài liệu từ các khóa luận, luận văn

và sách về thâm eadfi rừng trồng và sinh trưởng bạch đàn tại thư viện trường

Dai hoe Lam nghiệp

2.4.2.2, Điều tra tằng cây cao

* Các chỉ Tiêu Yể lượng

“Trong ô tiêu chuẩn,ở các tuổi 2 và tuổi 3 đo đếm các chỉ tiêu sau:

- _ Đường kính (D¡¿): dùng thước kẹp kính đo đường kính ngang ngực Áp

Trang 24

dung cho cây 2 và 3 tuổi

- Chiều cao vút ngọn (Hvn): dùng sào đo cao, đo từ mặt đất đến sinh

trưởng ở ngọn với độ chính xác đến cm

-_ Chiều cao dưới cành (Hdc): dùng sào đo cao từ mặt đất đến phân cảnh

đầu tiên với độ chính xác đến cm

-_ Đường kính tán lá (DĐ: dùng thước dây đo hình chiếu tán cây theo 2

chiều Đông Tây ~ Nam Bắc Sau đó lấy trị số trung bình với độ chính

xác đến cm

Ở các ô tiêu chuẩn tuổi 1: thay D,3 bing Doo

* Chỉ tiêu về chất

Cùng với việc đo đếm các chỉ tiêu sính trưởng trên các ô tiêu chuẩn, đề tài kết hợp đánh giá chất lượng rừng để xác định tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu và sử dụng phân cấp Kraft để phân cấp cây rừng ;

Việc đánh giá cây tốt trung.bình, xấu dựa vào hình thái cây, thân cây,

tán lá, về trạng thái sinh trưởng của cây:

Cây tốt là những cây thẳng; đẹp, tròn đều, tán lá rộng, không cong

queo, sâu bệnh, không cụt ñgọn, sinh trưởng và phát triển tốt

Cây trung bình là cây có thân hình cân đối, tán lá đều, không cong queo

sâu bệnh, không cụt ngọn, sinh trưởng vả phát triển bình thường

Cây xấu là những cây cong 'qweo, sâu bệnh, cụt ngọn, sinh trưởng và

phát triển kém :

Kết quả đo ghi vào mẫu biểu 01

Mẫu biểu 01: Biểu điều tra tầng cây cao

Địa điểm/ ` Ngày điều tra :

Độ dốc: Người điều tra :

Hướng dốc: Số hiệu otc:

T £

Ste \ “Deri Dt Hvn Hde Phan cap Pham chat

(em) | (m | (m | (m | Kraft

Trang 25

2.4.3.2 Điều tra cây tái sinh

Trong mỗi ô tiêu chuẩn lập ra 5 6 dạng bản mỗi ô có diện tích S =

đếm

4m?(2mx2m), lập 4 góc 4 ơ, 1 ơ ở giữa ô tiêu chuẩn Trên ô

tat cả cây tái sinh (các cây gỗ của các lồi khác có đường kính < 10em) phần

&›.€

theo cấp chiều cao, chất lượng

Kết quả điều tra được ghỉ vào mẫu biểu 02:

Mẫu biểu 02: Biểu điều tra cây tái sinh @ ('^

-

Địa điểm: l PN Sự

Độ dốc:

Hướng đốc:

ODB |TT | Lồi Ngn

cây |cây |<0,5 gốc

2.4.3.3 Điều tra cây bị

Tiến hành ngay

Kết quả ghỉ và Ề

Mẫu biểu 03 : Biểu điều tra cây bụi thảm tươi

Ote sé: Độ dốc:

~ Ay ` HÀ,

Độ tản che: fw Ngày điều tra:

<p NGHIEP dư %

Vị trí: ‘SY 2 Người điều tra :

ops © Tên lồi Chiều Ghi chi

Trang 26

2.4.3.4 Xác định lớp thảm mục

Tiến hành ngay trên 5 ô dạng bản đã điều tra cây tái sinh và cây bụi

thảm tươi Dùng thước kẻ xác định bề dày lớp thảm mục

2.4.3 Phương pháp sử lý số liệu

2.4.3.1 Chỉnh lý và tính tốn các chỉ tiêu D,,;, Hvn, H; và D,

Cac chi tiéu Dy 3, Hyp, Hac, Va Da được sử lý và tính tốn theo.phương, pháp thống kê sinh học ứng dụng trong lâm nghiệp với chương trình Excel

5.0 (Ngơ Kim Khôi, 1998) [14] và phần mềm SPSS (GS.TS.“Ñguyễn Hải Tuắt,2005) [19]

Do ở mỗi tuổi đều có 3 mẫu riêng biệt (3 ô tiêu chuẩn), tuổi 6 ở các vị

trí sườn chân và sườn đỉnh có các ơ tiêu chuẩn riêng biệt, nên cần phải tiến

hành kiểm tra độ thuần nhất của các mẫu dựa vào tiêu chuẩn U với điều kiện

dung lượng mẫu quan sát đủ lớn (n>30)

Với giả thuyết: Họ: 4, = 4,

Và đối thuyết: Hị: /, # „¿

Tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chudn duge áp dụng như sau:

"ma ome

Trong đó: SƯ-và S” là phương sai của mẫu 1 và mẫu 2,

“vay, la giá trị trung bình mẫu 1 và mẫu 2

n¡ và n; là dung lượng đùan sát ở mẫu 1 và mẫu 2

,uvàu,„ là trung bình của 2 tổng thể

Nếu /U/ tính theo.cơng thức > 1,96 => H„ nghĩa là 2 mẫu không thuần

nhất với nhau

Nếu /U/ tính theo công thức <1,96 => H,` nghĩa là 2 mẫu thuần nhất

với nhau: a

Khi giả thuyết H,` cho phép chúng ta gộp thành mẫu lớn Đối với mỗi

mẫu lớn của các tuổi 1, 2 và hai vị trí của tuổi 3 tiến hành tính lại các đặc

Trang 27

trưng mẫu theo phương pháp bình quân giả định Đối với cây tuổi 3, tiếp tục

kiểm định sự thuần nhất ở 2 vị trí sườn chân, sườn đỉnh :

Tính đặc trưng mẫu:

Số tổ chia theo cơng thức: ®

m = Slog(n) SY: Trong đó: m — số tỗ ú RY

n— dung lượng mẫu R C2 Cự ly tổ: Ary =

k= (Xmax - Xmn)/m ¢ min) -~

Trong 46: Xmax — trị số quan sát lớn nhất

Xmin— tr] 86 quan sat bé nhá Ay

Kết quả chia tổ ghép nhóm theo từng nhân tố đề được ghi vào biểu

Sau: ® i Fi fixi fixi = < x =

Trang 28

A=#ls6-=

vn - Tinh sai s6 tuong déi:

a%=4x100 x sử ỳ

hey,

2.4.3.2 Chất lượng rừng ⁄ wy

Chất lượng rừng được biểu thị qua tỷ lệ'cây ình, Xấu Để

kiểm tra sự đồng nhất về chất lượng rừng giữa các ơ tiêu cÌ Ấn và ở các vị trí địa hình khác nhau, dùng phương pháp ne Ry

z,` kết hợp với phương pháp đơn giản tỷ lệ %

Mẫu biểu kiểm tra như sau: _

A)

Chất lượng Câytốt | Câytung | 'Câyxấu Tại

Các otc bith hoe

Trang 29

Néu z,?tinh duge > z,,’tra bang voi bac ty do k = (a-1)(b-1) =>H."

Nếu z,° tính được < „tra bảng với bậc tự do k= (a-1)(b-1)=>H,*

2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu qua kinh té

Đánh giá hiệu quả kinh tế kinh doanh trồng rừng bạch đần lai sử dụng

phương pháp:

-_ Giá trị hiện tại thực (NPV): Chỉ tiêu này được tính bằng giá trị hiện tại của tất cả các thu nhập trừ đi giá trị hiện tại của các chỉ phí trong kỳ sản

xuất kinh doanh

Cơng thức tính theo DK Paul như sau:

oo Bt-Ct

(+

NPV =

Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thực (giá trị lợi nhuận rịng hiện tại) Bí là thu nhập năm thứ t

Ct là chỉ phí năm thứ t

r là tỷ lệ chiết khẩu hay là tỷ lệ lãi suất

t]à thời gian (t= 0 +m)

Nếu NPV >0 kinh doanh đấm bảo có lãi, phương án được chấp nhận Nếu NPV <0 kinh doanh bị thua lỗ, phương án không được chấp nhận

~_ Tỷ lệ thu nhập trên chỉ phi (BCR): la thương số giữa toàn bộ thu nhập

so với tồn bộ chí phí sau khi đã chiết khấu đưa về giá trị hiện tại Công thức

tinh theo John E Gunter/năm như sau:

Bt,

ye ry

'Nếu B€R >1 thì phương án kinh doanh có lãi và ngược lại nếu BCR <1

thì phương án bì IV 5,

- Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR: Tỷ lệ thu hồi nội bộ hay còn gọi là tỷ lệ thu

hồi vốn nội tại, là một tỷ lệ chiết khấu, khi tỷ lệ này làm cho giá trị NPV= 0

Trang 30

C6 nghia 1a khi: ney = 5 BEC a (l+ry

Nếu IRR > 1 thì phương án có khả năng hoàn trả vốn v: chấp

thị wan „ Z RQ

Nêu IRR< 1 thì phương án khơng có khả năng hồn trả vi và thơn

được chấp thuận 4 y xy

=0thir=IRR

Trang 31

CHUONG 3

DIEU KIEN TU NHIEN KINH TE - XA HOT 3.1 Điều kiện tự nhiên

a Vị trí địa lý

Hải Hà là một huyện miễn núi biên giới, giáp biển về phía Đơng Bắc

của tỉnh Quang Ninh Huyện có vị trí địa lý rất thuận lợi trong ttong mốt quan

hệ giao lưu kinh tế với Trung Quốc, đặc biệt với các vùng lãnh thé, các đặc

khu kinh tế như Hồng Kông, Thẩm Quyến, Ma Cao và các khu:kinh tế khác trong vùng duyên hải Đông Nam Trung Quốc

Hải Hà có tọa độ địa lý ở 21°12146°°/đến 21°38'27”” vĩ độ Bắc và từ 107°30°54°' đến 107°51°49"" kinh độ Đông:

~_ Phía Bắc giáp Trung Quốc với đưồng biên giới dài 22,8 km - _ Phía Đơng giáp thành phố Móng Cái

- Phía Nam giáp Biển Đơng với chiều dài bờ biển khoảng 35km, nằm trong vành đai Vịnh Bắc Bộ

- _ Phía Tây giáp huyện Đầm Hà, Bình Liêu,

Huyện Hải Hà có một vị trí then chốt về quốc phòng - an ninh, không

chỉ cho tỉnh Quảng Ninh mà cịn có ý nghĩa đối với toàn vùng Đông Bắc nước

ta,

b Địa hình, địa chất

Hải Hà là huyện có địa hình miền núi, trung du ven biển, nằm trong hệ thống cánh cung Đơng Triều Móng Cái Phía Tây Bắc là vùng đổi núi thấp,

phía Nam là vùng phù sa ven biển tiếp giáp với dãy núi đá vơi chắn sóng gió

cho vùng đất liền: Địa hình được chia thành 2 vùng địa hình chính:

(Vùng đổi núi cao phía Tây Bắc: có độ cao từ 200 — 1500m so với mặt

nước biển, sồm các dãy núi cao, dạng bán bình nguyên Địa hình chia cắt nhiều tạo fhàÿh các thưng lũng hẹp, chân đồi là những ruộng bậc thang

Cấu tạo địa chất của vùng chủ yếu là đá Sa phiến thạch, khi phong hóa chia ra đất đỏ vàng hoặc vàng đỏ, thành phần cơ giới trung bình Dưới tầng

Trang 32

đất mịn thường gặp lớp đá mẹ phong hóa mềm Tùy theo địa hình mà tầng đất

hình thành dày hay mỏng tập trung chính ở các xã Quảng Sơn, Quảng Đức,

Quảng Thành

Vùng trung du ven biển: vừa có địa hình đồi núi thấp, vừa có đồng

bằng xen kẽ Địa hình vùng này thuận lợi cho phát triển công nghiệp, trồng lúa và nuôi trồng thủy sản

Vùng đảo: Hải Hà có một xã đảo Cái Chiên với diện tích 2549,95 ha,

địa hình phức tạp, giao thông gặp nhiều khó khăn Cái Chiên là một xã đảo có vị trí chiến lược về phịng thủ bở biển, đánh bắt nuôi trồng thủy, sản và trồng

rừng đặc dụng -

Nhìn chung địa hình Hải Hà tương đối phức tạp, nhưng có nhiều tiềm năng phát triển giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội các vùng trong tỉnh và quốc tế

e Điều kiện khí tượng thủy văn

Do ảnh hướng của vị trí địa lý và cấu trúc địa hình nên đặc trưng của khí hậu Hải Hà là khí hậu Nhiệt đới duyên hải, trong năm thường chia ra làm

hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10; mùa đơng khơ lạnh, có gió Đông Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau

Nhiệt độ trung bình năm 22,4 — 23,3°c, nhiệt độ trung bình cao nhất từ

30 ~ 34°c, Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào mùa đông xuống đến 5 — 15°

Biên độ nhiệt độ ngày đêm tương đối lớn từ 10 ~ 12°c

Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm 81%, cao nhất là tháng 3, 4 độ

ẩm 92%, Thấp nhất là tháng 10, 11 độ ẩm là 75%

Lượng Thưa năm khá cao nhưng không đều, mưa trung bình 3120mnm/năm;: năm có lượng mưa lớn nhất đạt 3830mm, năm có lượng mưa

nhỏ nhất 2015rnm;Mùa mưa nhiều kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, lượng

mưa tập feujgcHiếm 93% Mùa mưa ít từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng nhỏ chỉ chiếm 7%

Gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau Khi gió tràn

Trang 33

về thường lạnh, giá rét, ảnh hưởng đến mùa màng, gia súc, sức khỏe con

người Gió Đơng Nam thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 9 là gió Nam và Đơng,

Nam, gió thổi từ biển vào mang theo hơi nước tạo nên khơng khí mát mẻ

Sương muối: về mùa đông ở những vùng núi cao khi nhiệt độ xuống

quá thấp sẽ xuất hiện sương muối gây thiệt hại trực tiếp đến hoa màu và một

số loài cây trồng Sương muối thường xuất hiện vào thắng:11, tháng 2 và kéo dài mỗi đợt 1 - 3 ngày

Nhìn chung, điều kiện khí hậu Hải Hà cho phép phát triển nhiều loài

cây trồng và tương đối đa dạng

d Điều kiện đất đai

Hải Hà chia thành hai vùng chính là vùng đổi núi ya đồng bằng ven

biển

Đồi núi bao gồm các loại đất:

© Dat nau tím: diện tích 2167,6ha, chiếm 4,2% đất tự nhiên

e _ Đất vàng đỏ: diện tích 25580ha; chiếm 49,91% diện tích đất tự nhiên Đây là một thuận lợi lớn để phát triển ngành lâm nghiệp

e_ Đất mùn vàng đỏ trên núi: đất này hình thành ở độ cao trên 700m, diện tích đất 4674,47ha, Loại đất này ở núi cao dốc nên phù hợp với trồng rừng phông hộ và khoanh nuôi bảo vệ rừng đầu nguồn

e Đất nhân tắc: diện tích 1216,34ha Loại đất này phù hợp sản xuất

nông nghiệp

Đồng bằng ven biển bao-gồm: đất cát ven sông ven biển, đất mặn, đất

phèn tiềm tàng; đất phù sa khơng được bồi, đất có tầng sét loang lổ, đất xám

Nhìn €hung 'dất ủa khu vực chủ yếu là đất vùng đồi núi đây là điều

kiện thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp

3.2 Điều kiện kinh té - xã hội

a Dânsố;:lao độ"g, mức sống

Dân số tồn huyện tính đến tháng 12 năm 2007 là 52.762 người (“óc độ tăng trưởng dân số 1,5%/năm giai đoạn 2002 — 2007 ) Trong đó: dân số

Trang 34

nông thôn là 45.539 người, chiếm 86,3% dan số toàn huyện với 10.859 hộ,

còn lại là ở thành thị Mật độ dân số là 102 người /kmẺ

Hải Hà có 9 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn Trong đó: Dân tộc

Kinh chiếm 76,8%, Dân tộc Dao chiếm 17,4%, Dân tộc Tày chiếm 3,7% Số

ít cịn lại phân bố ở các dân tộc khác như Sán Dìu, Sán Chỉ

Nguồn lao động: số người trong độ tuổi lao động là 26.390 người trong đó số người có khả năng lao động là 26.286 người

Nguồn lao động của huyện khá dồi dào Đây là điều kiện thuận lợi để cung cấp nguồn lao động thô cho các hoạt động kinh doanh, dịch vụ trong đó có hoạt động trồng rừng của công ty

b Cơ sở hạ tằng

- Giáo dục đào tạo

Tồn huyện có l trung tâm hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên và

41 trường phổ thông Về đội ngũ giáo viên có trình độ đại học là 119 người Tuy nhiên so với yêu cầu đứng lớp thì vẫn còn thiếu giáo viên có trình độ

tương ứng để dạy các lớp bỏ túc THPT và dạy nghề

Nhìn chung các năm gần đây, huyện eó nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại và yếu kém Đội ngữ

giáo viên không đủ đứng lớp, cở sở vật chất giáo dục còn thiếu và yếu, Đời sống nhân dân cịn:khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu nên nhận thức về

giáo dục còn rất hạn chế

- Y tế và phát triển cộng đồng

Mạng lưới y tế trên địa bàn huyện: có l bệnh viện Đa khoa và l6 trạm

y tế xã, Số cám bộ-y tẾ là 128 người trong đó có 16 bác sĩ, bình quân là 5 bác

sĩ /1 vạn dân Công tác khám chữa bệnh ngày càng được nâng cao Các

chương trình chăm sóc sức khỏe được triển khai và mở rộng

3.3 Tập đoàn TfƒnoYGreen

- Giám đốc công ty: Steve Chang là chủ tịch tập đoàn Trend Micro,

một tập đoàn mạng nỗi tiếng trên thế giới đồng thời cũng là chủ tịch tập đoàn

Trang 35

InnovGreen Ông là một tỷ phú người Đài Loan

- Hoạt động của công ty

Cơng ty có văn phịng ở trên 40 quốc gia Hiện nay Công ty

InnovGreen đã và đang đầu tư trồng rừng tại một số nước ở châu Á như

Trung Quốc, Indonesia, Campuchia

Năm 2004, Cơng ty đã có mặt tại Việt Nam tiến hành khảo sát đầu tư,

giấy chứng nhận đầu tư đầu tiên được cấp vào tháng 7 năm 2005 Sử mệnh

của InnovGreen là xây dựng một doanh nghiệp xã hội thành cơng, một tập đồn trồng rừng hàng đầu Việt Nam InnovGreen đặt ra mục tiêu “cộng sinh”

cùng cộng đồng địa phương đề phủ xanh những vùng đất trống, đồi trọc, cung

cấp các sản phẩm nông lâm nghiệp chất lượng cao, góp phần xây dựng một hành tỉnh xanh hơn và tạo dựng cuộc sống tốt đẹp hơn'cho người dân

Với cam kết sử dụng công nghệ xanh tiên tiến và áp dụng những biện pháp tốt nhất để quản lý bền vững rừng trồng, InnovGreen đề ra những định hướng sáng tạo và bền vững như phát triển nhiên liệu sinh học, cải thiện hệ

sinh thái và xây dựng các vùng nông lâm đa:dạng sinh học Tập đoàn đã và sẽ

cử những nhà khoa học, những chuyên gia kỹ thuật hàng đầu trong khu vực

đến các vùng dự án khảo sát và nghiên cứu khả thi những định hướng trên

Mục tiêu của InnovGreen là phát triển rừng trồng nguyên liệu bạch đàn

và keo có chất lượng cao trên những vùng đất trống đồi núi trọc Các dự án của công ty sẽ tạo ra hàng chục nghìn việc làm tại chỗ, góp phần giảm nhẹ thiên tai và cải thiện môi trường,sinh thái

Tính đến tháng 1/03/2010, theo số liệu tổng hợp từ tất cả các dự án

TnnovGfeen-cHØ biết: tổng diện tích đã có quyết định cho phép trồng rừng là

8.732.89 ha, điện tích đã thiết kế và nhà thầu đã và đang thi công là 8.732,89 ha, diện tích đã trồng rửng là 4.522 ha

Ngày 24 tháng Ø1 năm 2010, tại nhà hát lớn Hà Nội công ty đã nhận

giải thưởng Rồng Vàng lần thứ hai với danh hiệu“Doanh nghiệp bảo vệ môi trường” do Thời báo kinh tế Việt Nam phối hợp với đài Truyền hình Trung

Trang 36

vương tổ chức

* Công ty TNHH một thành viên InnoyGreen Quang Ninh

Ngày 14/12/2006 UBND tỉnh Quảng Ninh đã cấp giấy chứng nhận đầu

tư số 221043000082 cho phép Công ty TNHH một thành viên InnovGreen

Quảng Ninh xây dựng mơ hình rừng gỗ nguyên liệu cao cấp tại hai xã Quảng Thanh va Quang Sơn, huyện Hải Hà với diện tích sử dụng khoảng 800ha

Ngày 4/3/2008 công ty nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AH

§93253 và số AH§93254 cơng nhận quyền sử dụng hợp pháp 433ha đất tại xã

Quảng Sơn và 80ha đất tại xã Quảng Thành huyện Hải Hà

Ngày 18/4/2007,UBND tinh Quang Ninh đã cấp giấy chứng nhận đầu

tư điều chỉnh số 22122000086, cho phép công ty InnovGreen Quảng Ninh mở rộng địa điểm thực hiện dự án ra 37 xã thuộc 7 huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh với diện tích đất dự kiến sử dụng là 100.000ha

-_ Trụ sở chính của công ty: số 16 ngõ 5, phố Hải Lộc, phường Hồng

Hải, Hạ Long Quảng Ninh

-_ Ngành nghề kinh doanh; >

s_ Trồng rừng và khai thác gỗ rừng trồng

s_ Kinh doanh xuất nhập khẩu gỗ

s_ Chế biến gỗ nguyên liệu giấy

- Quy mơ:

° Dukién 100,000 ha

© Dia diém thực hiện dự án thuộc 39 xã thuộc 7 huyện, Hoành Bồ, Tiên

Yên, Bình Liêu, Ba Chẽ, Đầm Hà, Hải Hà, Thành phố Móng Cái s_ /Tổng số vốn dẫu tư 45 triệu USD

+ ¿ Xây dựng-nhà máy chế biến Lâm sản, trước mắt sẽ tận thu sản phẩm từ

phát dọn, cải tạo rừng, sau này là tiêu thụ sản phẩm từ rừng trồng

- Thời gian Hobe dong của dự án: 50 năm

Quan điểm dự án: công ty xin thué đất trồng rừng 50 năm, nhưng

không làm ảnh hưởng xấu đến người dân

Trang 37

Mục Tiêu: xây dựng vùng nguyên liệu gỗ công nghiệp cao cấp qui mô 100.000ha, đạt tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Hội đồng quản trị rừng

thế giới (FSC)trên địa bàn 7 huyện thị xã: Móng Cái, Hải Hà, Đằm Hà, Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu, Hồnh Bồ

Nhiệm vụ của Dự án:

- _ Xây dựng 30 khu rừng gỗ nguyên liệu cao cấp:

-_ Xây dựng 30 làng Kinh tế - Văn hố, có cơng trình hạ tầng và phúc lợi

trong vùng dự án

Tính đến cuối năm 2008, Cơng ty đã hồn thành trồng mới 273ha rừng

bạch đàn tại xã Quảng Sơn và 75ha rừng tại xã Quảng Thành, 28,91ha rừng tại xã Hà Lâu,149,5ha rừng tại xã Hải Sơn; Sang năm 2009 bên cạnh việc tiếp

tục chăm sóc số diện tích nói trên, InnovGreen đã tiếp tục trồng mới 271,15ha

rừng tại xã Kỳ Thượng, 463,94ha rừng tại xã Điền Xá và Hà Lâu, 347,16ha

rừng trên các diện tích cịn lại tại xã Hải Sơn và Quảng Sơn nhằm tạo công ăn

việc làm ổn định cho người dân trong vùng dự án

Bên cạnh việc trồng rừng, cơng ty cịn thực hiện các chương trình văn

hóa phúc lợi cho nông thôn

Trang 38

CHUONG 4

KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

4.1 Kết quả nghiên cứu sinh trưởng

4.1.1 Kết quả đánh giá sinh trưởng (Doo, Hvn, Hdc, DỤ của cây ở giai

đoạn tuổi 1

Đường kính (D¡ 3) hoặc (Doo), chiều cao vút ngọn (Hvn), đường kính tán (Dt) và chiều cao dưới cành (Hdc) là các chỉ tiêu cơ bản va quan trong dé

đánh giá sinh trưởng cây rừng

Đường kính (D;›) và chiều cao vút ngọn (Hựn) là cơ sở đề thuyết minh sức sinh trưởng và phát triển của cây rừng nhanh hay chậm, đồng thời nó là nhân tố quan trọng trong điều tra rừng, là chỉ tiêu để đánh giá trữ lượng, sản lượng rừng,

lượng tăng trưởng của lâm phần, cũng như đánh giá sức sinh trưởng của lâm phần cao hay thấp Đặc biệt là tham gia vào dự đoán sinh trưởng của cây rừng trong

tương lai, từ đó áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp đem năng, suất cao Đặc biệt Hvn là chỉ tiêu quan trọng để phân chia- cấp đất

Đường kính tán lá (DU) là một chỉ tiêu quản trọng ảnh hưởng đến diện

tích dinh dưỡng của cây rừng, độ tàn che và khả năng bảo vệ đất dưới tán

rừng Thơng qua Dt có thể điều tiết mật độ rừng một cách hợp lý Cùng với

nhân tố đường kính, chiều cao, tán lá là một bộ phận quan trọng quyết định đến sinh trưởng, phát triển, sinh khối của cây rừng

Chiều cao dưới cành (Hđc) là chỉ tiêu phản ánh khả năng tỉa cành tốt

hay không của rừng, đồng thời là chỉ tiêu có ý nghĩa lớn trong kinh doanh rừng gỗ Nếu chiều cao dưới cành càng lớn, chất lượng rừng càng cao

Qua số liệu điều tra ngoại nghiệp được chỉnh lý và tính tốn, kết quả

được trình bày ở bảng biểu 4:14 như sau:

Biểu 4.1a: Kết quả nghiên cứu sinh trưởng Doo, Hvn, Dt, Hdc loài

bạch dan, lai (E>xrophylla x E grandis) thuan loai 1 tui

Chiiiêú | OTC Jsố cây| xX § §% | A% rl

Trang 39

Dt 1 42 T 222] 026 [1171 | 1,81 |/U,=04 (m) 2 43 | 226 | 0,18 | 7,96 | 1,21, | /U2/=0,77 3 44 | 2,23 | 016 | 717 | 1,08 |/0;,/=0,05 Hide i 42 | 0,14 | 0,026 | 18,57 | 2,87 |/U,/=1 (m) 2 43 | 0,15 | 0,025 | 16,67 | 2,54-| /Uz/=0,13 3 44 | 0,14 | 0,025 | 17,86°}- 2,69 |/U,/=0,86

Tir biéu 4.1a cho thay: sinh trưởng Doo, Hvn, Dt và Hđc của loài Bạch

dan lai (E urophylla x E garandis) trên các ô tiêu chuẩn khác nhau không có

sự chênh lệch nhiều, cu thé:

- _ Sinh trưởng Doo lớn nhất đạt 5,36cm và nhỏ nhất là 5,33cm

- _ Sinh trưởng Hvn lớn nhất đạt 3,84m và nhỏ nhất đạt 3,82m

- _ Sinh trưởng Dt lớn nhất đạt 2,26m và nhỏ nhất đạt 2,22m - _ Sinh trưởng Hdc lớn nhất đạt 0,15m và nhỏ nhất đạt 0,14m

Hệ số biến động tại các ô tiêu chuẩn đều nhỏ hơn 20%, sai số thí nghiệm đều nhỏ hơn 5% Điều này cho phép số liệu trong biểu trên có được

sử dụng để nghiên cứu đại diện.cho tổng thể loài bạch đàn này ở giai đoạn 1

tuổi Dùng tiêu chuẩn U để kiểm tra sự thuần nhất về sinh trưởng Doo, Hvn,

Dt, Hde giữa các ô tiêu chuẩn Kết quả cho thấy /Ư;/ đều nhỏ hơn 1,96 Như vậy sinh trưởng Doo, Hvn, Dt, Hdc giữ các ổ tiêu chuẩn là thuần nhất và cho

phép gộp số liệu các ô tiêu chuẩn lại thành mẫu lớn để tính lại x và các đặc

trưng mẫu Kết quả được dẫn ra ở biểu 4:1.b

Biểu 4.1b: Kết qua nghiên cứu sinh trưởng Doo, Hvn, Dt, Hdc loài Bạch đàn lai (E urophylla x-E grandis) thuần loài 1 tuổi sau khi gộp thành

mẫu lớn Chitiêu |Sốcây |x S S% A% Ax Doo (cm) |/ 129 5,35 0,72 13,46 1,18 7,13 Hyn (m) 129 3;83 0,46 12,01 1,06 5,11 Dt (my 129 2,24 0,2 8,93 0,79 2,99 Hde‘(un) 129 0,14 0,025 17,86 1,57 0,19

Từ biểu 4.1b cho thấy: sinh trưởng Doo, Hvn, Dt, Hde loài Bạch đàn

lai (E urophylla x E grandis) thuần loài 1 tuổi sau khi gộp thành mẫu lớn đạt các kết quả đBữ sẳ:

-_ Sinh trưởng Doo trung bình đạt 5,35cm, lượng tăng trưởng bình quân

đạt 7,13cm/năm

- Sinh trưởng Hwvn trung bình đạt 3,83m, lượng tăng trưởng bình quân

Trang 40

dat 5,1 1m/nam

-_ Sinh trưởng Dt trung binh dat 2,24m, lượng tăng trưởng bình quân đạt

2,99m/năm

- Sinh trưởng Hdc trung bình đạt 0,14m, lượng tăng trưởng bình quân

đạt 0,19m/năm

Các hệ số biến động đều nhỏ hơn 20%, sai số biến động đều nhỏ hơn

5%

* Nhận xét: từ các kết quả về sinh trưởng loài Bạch đần lai (# urophylla x E grandis) ở gìai đoạn Ituỗi được trình bày ở trên'cho thấy: các

sinh trưởng Doo, Hvn, Dt có mức sinh trưởng khá nhanh,:sinh trưởng Hdc là

rất nhỏ, điều đó chứng tỏ chưa có sự phân hóarõ rệt Bạch đàn cũng giống như nhiều loài cây rừng khác, tuổi 1 là giai đoạn tuổi đầu tiên cây được tiếp

xúc với môi trường sống của mình nên hệ rễ cây chưa phát triển tồn diện,

cây cịn nhỏ, khả năng chống chịu bệnh tật và những bắt lợi từ ngoại cảnh

kém Vì vậy cần được thường xuyên chăm sóc, bảư vệ, theo dõi tình hình sâu

bệnh hại

4.1.2 Kết quả đánh giá sinh trưởng (D,,„ Fivn, Hác, DỤ) của cây ở giai đoạn tuổi 2

Biểu 4.24: Kết quả nghiên cứu sinh trưởng D,„, Hvn, Dt, Hdc loài bạch

đàn lai (E urophylla x E grandis) thuần loài giai đoạn tuổi 2

Chỉ tiêu | OTC | Số cây |.`x S | §% | A% [Urry

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN