CLLADIOLEAS8/
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
MOT SO GIAI PHAP TANG LỢI NHUẬN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
LÂM SẢN THÁI NGUYÊN - THÁI NGUYÊN |
NGANH: KINH TẾ LÂM NGHIỆP
MA NGANH: 402
Me
Gido vién hướng dẫn: Th.S Bùi Thị Sen
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hiền
Khố học : 2006-2010
Trang 2
MỤC LỤC ĐẶT VAN BE
Phan 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Doanh nghiệp và mục tiêu của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệt
1.1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp
1.2 Khái niệm và nội dung của lợi nhuận
1.2.2 Nội dung của lợi nhuận
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhưậ
doanh
1.3.1 Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
1.3.2 Nhân tố chất lượng sản go
1.3.3 Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm 1.3.4 Nhân tố kết cầu mặt hà
sand s dụng vơn kinh doanh sl CO BAN CUA CONG TY CO PHAN LAM SAN
ÁI NGUYÊN
Trang 3
2.3.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh
2.4 Tình hình tổ chức lao động của Cơng ty
2.5 Tình hình sử dụng vốn của Cơng ty
2.6 Những thuận lợi khĩ khăn và phương hướng sản
của Cơng ty Cổ phần Lâm sản Thái Nguyên trong thời
2.6.1 Thuận lợi
2.6.2 Khĩ khăn
2.6.3 Phương hướng sản xuất kinh doanh của Cơng
PHAN 3 KET QUA HOAT DONG SAN XUẤT KINH ĐOANH VÀ TINH HINH BIEN DONG LGI NHUAN CUA
LAM SAN THAI NGUYEN
3.1 Két qua hoat động sản xuất ki
sản Thái Nguyên ns
3.1.1 Két qua hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ tiêu hiện vật qua
3 năm 2007 — 2009 1 > „28
doan băng chỉ tiêu giá trị qua 3
Trang 4
PHAN 4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY CƠ PHÀN LÂM SẢN THÁI NGUYÊN
4.1, Nang cao chất lượng sản phẩm
4.2 Tiết kiệm chỉ phí nguyên vật liệu chính
4.3 Tăng doanh thu tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu
4.3.1 Tăng giá bán sản phẩm
4.3.2 Tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tieu
4.4, Dau tu co sé ha ting, cai thién điều kiện làm vi
KẾT LUẬN
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT TRONG KHĨA LUẬN BH Bán hàng CPBH Chỉ phí bán hàng, CCDV Cung cấp dịch vụ ‹- CPQLDN Chỉ phí quả “iy DVT Don vi © œ HĐTC Hoạt tài chính = HĐKD oa a
KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm
LN an co
NL Nancy
NVL Neu t liệu
QLDN Quản lý doanh nghiệp
SCL ‘a chita lớn
SP Quan pham
“Thu nhập doanh nghiệp Tài chính
Tỷ trọng
Tài sản cơ định
Téc độ phát triển bình quân Tốc độ phát triển liên hồn
Trang 6
ĐẶT VÁN ĐÈ
Việc chuyển đổi nền kinh tế từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường cĩ
sự điều tiết của nhà nước đã đưa nền kinh tế nước ta chuyển biến tích cực
và phát triển nhanh chĩng Sự chuyển biến đĩ đã làm thay đổi căn bản các hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận và mục tiêu quan trọng nhất
của doanh nghiệp, là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cĩ lợi nhuận doanh nghiệp mới cĩ nguồn tài chính để thực hiện tái sản xuất mở rộng, bổ sung nguồn vốn kinh doanh và trích lập các
quỹ của doanh nghiệp Bên cạnh đĩ lợi nhuận là thước đo trình độ tổ chức
quản lý sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp và là nguồn tài chính để nâng cao đời sống người lao động, là động lực thúc đẩy người lao động
phát huy hết khả năng sáng tạo của mình Với tầm quan trọng đĩ lợi nhuận luơn là vấn đề luơn được các chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Chính
vì vậy việc tìm ra những biện pháp nâng cao lợi nhuận là một trong những
việc làm thường trực của doanh nghiệp
Cơng ty Cổ phần Lâm sản Thái Nguyên chuyên sản xuất, chế biến các mặt hàng gỗ và lâm sản cung ứng cho thị trường trong và ngồi nước ột trong những đơn vị kinh tế đã đĩn bắt được tình hình thực tế của sự đổi mới, năng động:hoạt động sản xuất kinh doanh Trong những
Cơng ty là
năm vừa quá cơng tý đã fự-khẳng định được mình bằng kết quả sản
xuất.Tuy nhiên để sản xuất:ồn định, tăng lợi nhuận thì việc nghiên cứu,
đánh giá và đừa ra các giải pháp đúng đắn là cần thiết đối với Cơng ty Ý
thức được ván đề này tơi đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu tình hình
biến động lợi nhuận và đề xuất một số giải pháp gĩp phần tăng lợi
Trang 7
e© - Mục tiêu nghiên cứu
-_ Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty Cổ phần
Lâm sản Thái Nguyên trong 3 năm 2007 — 2009
- Đánh giá tình hình biến động lợi nhuận của cơng ty Cổ phần Lâm sản
Thái Nguyên trong 3 năm 2007 - 2009 A),
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận đũ: +
+ _ Đối tượng nghiên cứu e ©
Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh biến động lợi
nhuận của Cơng ty Cổ phần Lâm sản Thái Nguy: ¡g3 3 2007 ~
2009 or
¢ Phạm vi nghiên cứu ờ
+ _ Về khơng gian: Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh ảnh và lợi nhuận
của Cơng ty Cổ phần Lâm sản Thái Nguyên CC)
+ Về thời gian: Nghiên cứu ứu số liệu trong 3 seer 2009
e Phương pháp nghiên cứu
-_ Phương pháp ngoại n¡
Thu thập và tham khảo số liệu các phịng ban
Trang 8
© _ Kết cấu khĩa luận
Phần 1: Cơ sở lý luận
Phan 2: Đặc điểm cơ bản của cơng ty Cổ phần Lâm sản Thái
Phần 4: Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận của Cơi cứ!
phần Lâm sản Thái Nguyên Xà) RY
Trang 9
Phần 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Doanh nghiệp và mục tiêu của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế cĩ tên riêng, cĩ tải sản riêng, cĩ
trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh; 1.1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp
1.1.2.1 Mục tiêu thu lợi nhuận
Lợi nhuận là phần thu nhập cịn lại của doanh nghiệp Sau khi đã trang
trải các chỉ phí trong sản xuất kinh doanh và làm nghĩa vụ thuế với ngân
sách nhà nước
Thu lợi nhuận được coi là mục tiêu trọng tâm số một của các doanh nghiệp bởi các lý do sau đây:
- _ Doanh nghiệp là tổ chức chuyên thực hiện các hoạt động kinh doanh nên thu lợi nhuận là mục tiêu số một của doanh nghiệp, nếu khơng thu
được lợi nhuận doanh nghiệp sẽ bị phá sản
- _ Thu được lợi nhuận là điều kiện để đáp ứng lợi ích của các nhà đầu tư
vốn vào doanh nghiệp
- Thu được lợi nhuận giúp chơ dưanh nghiệp cĩ thể tái đầu tư sản xuất
mở rộng và nâng:cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
-_ Thu được lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp nâng cao đời sống vật
chất và tỉnh thần cho người lao động
- _ Là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ với nhà nước 1.1/22 Mực tiêu phát triển
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh được coi là hiện tượng lành
mạnh yà là yếu tố động lực thúc đây sự phát triển của doanh nghiệp Sự
phát triển efg độnH nghiệp cĩ thể được đánh giá thơng qua các chỉ tiêu:
=— Đoanh thu tiêu thụ sản phẩm ngày càng cao
Trang 10- Vé6n đầu tư của doanh nghiệp ngày càng nhiều
- Hiéu qua san xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao
- May mĩc thiết bị và cơng nghệ sản xuất ngày càng được hiện đại
~_ Đời sống vật chất và tỉnh thần của người lao động ngày càng được nang
cao
- _ Đĩng gĩp của doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước ngày càng lớn 1.1.2.3 Mục tiêu cung ứng
Cung cấp những sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho nền kinh tế là một mục tiêu quan trọng, là lý do tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế
Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp phải tự tìm hiểu thị trường để tổ
chức sản xuất và đưa ra thị trường những sản phẩm và dịch vụ nhất định,
nếu hàng hĩa và dịch vụ của doanh nghiệp tiêu thụ được trên thị trường cĩ
nghĩa là thị trường đã chấp nhận sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Cung ứng sản phẩm, dịch vụ cần thiết cho nền Kính tế vừa là mục tiêu
vừa là phương tiện để doanh nghiệp đạt được các Thục tiêu của mình 1.1.2.4 Mục tiêu trách nhiệm xã hội
Doanh nghiệp là một đơn vị eơ sở sản xuất kinh doanh của nền kinh tế,
là một tế bào của xã hội, vì thế phải đặf ta mục tiêu thực hiện trách nhiệm
xã hội của mình
“Trách nhiệm xã hội eủa doanh nghiệp thể hiện trên các khía cạnh sau: - Pam bao chất lượng sản phẩm và dịch vụ đưa ra trên thị trường, bảo đảm lợi ích chính đáng cho người tiêu dùng
-_ Bảo vệ và cải thiện các điều kiện sinh thái trong khu vực nhằm đảm bảo
sự phát triển bền vững của tồn bộ nền kinh tế
- Gop phat tícÌ cực vào sự phát triển tồn diện kinh tế xã hội, đảm bảo an
ninh quốc phịng trên từng địa bàn cụ thể 1.2 Khái niệm và nội dung của lợi nhuận
1.2.1: Khái niệm; sự cần thiết phải tăng lợi nhuận 1.2.1.1 Khái niệm về lợi nhuận
Trang 11
Lợi nhuận là mục tiêu tổng hợp biểu hiện bằng tiền của tồn bộ sản phẩm thặng dư do kết quả lao động của người lao động mang lại, được xác định bằng khoảng chênh lệch giữa khoản thu nhập và chỉ phí mà doanh
nghiệp bỏ ra để cĩ được các khoản thu nhập đĩ
1.2.1.2 Sự cẦn thiết phải tăng lợi nhuận
Lợi nhuận là mục tiêu sống cịn quyết định sự tồn tại và phát triển của
mọi hình thái xã hội, là tiêu chuẩn đánh giá một cách tổng hợp về trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh nĩi chung và tổ chức qiản lý các yếu
tố nguồn lực nĩi riêng như lao động, vật tư, tư liệu lao động Đặc biệt trong,
thời kỳ kinh tế mở, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải tự hạch tốn “lời ăn, lỗ chịu” thì mối quan
tâm tìm kiếm lợi nhuận lại càng trở nên cần thiết
-_ Đối với nền sản xuất xã hội: Lợi nhuận doanh nghiệp đạt được phản ánh
khả năng thanh tốn của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước, tạo ra
nguồn tích lũy để tái sản xuất xã hội mở rộng trong phạm vi tồn nền kinh
tế quốc dân Việc tăng lợi nhuận sản xuất sẽ tạo điều kiện cho nền sản xuất
xã hội ngày càng phát triển phát triển mạnh mẽ hơn, tạo thêm nguồn thu
cho ngân sách nhà nước, từ đĩ đáp ứn ngày càng tốt hơn nhu cầu về chỉ
tiêu cho quốc phịng, giáo dục, y tế cho tồn xã hội đồng thời tăng thêm quy mơ sản xuất cửa nền kinh tế Tăng lợi nhuận làm cho đời sống cán bộ
cơng nhân viên, nguời lao động từng bước được cải thiện cả về vật chất và
tỉnh thần
-_ Đối với đoanh nghiệp: Tăng lợi nhuận sẽ tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp tái sản xuất mở rộng, tăng nguồn vốn cho sản xuất, cải tiến khoa
học cỐ09 nghệ- từ đĩ tăng khả năng cạnh tranh đẻ khẳng định được vị tri
của mình trên thị trường Đối với người lao động tăng lợi nhuận trực tiếp
Trang 12Lợi nhuận là một trong những địn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời là
chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Lợi nhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp, ảnh
hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Việc thực hiện chỉ tiêu lợi
nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài.chính của doanh
nghiệp được vững chắc Mặt khác lợi nhuận là nguồn tích lũy cơ bản để
doanh ngiệp bổ sung vốn cố định và vốn lưu động tạo điều kiện mở rộng,
sản xuất kinh doanh, bù đắp những thiệt hại và rủi ro kinh đơanh, vì cĩ lợi
nhuận doanh nghiệp mới trích lập các quỹ như quỹ đầu tư phát triển sản
xuất, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi Từ các quỹ nêu
trên doanh nghiệp mới cĩ thể đáp ứng được các địi hỏi của việc mở rộng sản xuất kinh doanh như mua sắm máy mĩc thiết bị, cải tiến quy trình cơng
nghệ và khơng ngừng nâng cao đời sống của cán bộ nhân viên về mọi mặt,
gĩp phân kích thích người lao động gắn bĩ với doanh nghiệp
Như vậy, lợi nhuận khơng những là mục tiêu thúc đẩy hoạt động sản
xuất kinh doanh mà cịn là điều kiện quyết định sự tồn tại của mỗi doanh
nghiệp cho nên việc tìm kiếm và nâng cao lợi nhuận là vơ cùng cần thiết
1.2.2 Nội dung của lợi nhuận
Báo cáo kết quả HĐSXKD theo'QÐ số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính, lợi nhuận của doanh nghiệp được cấu thành từ hai bộ phận: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ
hoạt động khác
Các bộ phận cấu thành lợi nhuận được thẻ hiện qua sơ đồ 2.1 1.2.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh được hình thành từ hoạt động: hoạt
động bắn hàng và hoạt động cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính
© Hoat déng ban hang va cung cấp dịch vụ: Lợi nhuận thu được do tiêu
thụ sản phẩm Hang hoa, lao vy, dịch vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp,
là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán, chỉ phí quản
Trang 13Trong đĩ:
-_ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và các khoản giảm
hàng bán, giảm giá, hàng bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt
phải nộp )
it ( chiết khấu
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu thành lợi
Doanh thu bán
Doanh thu thuần về àng và | Các khoản giảm
DV Ơ ^ trừ doanh thu — Thu nhập khác HH nh gộpvề | Giá vốn ang vằCCDV | hàng bán Chỉ | Lợi Chỉ phí BH, chỉ phí phí | nhuận QUDN, CPTC khac khác a ^* Xe ppp ie
ngiệp: Là chỉ phí gián tiếp, bao gồm các chỉ phí
Trang 14
sản cố định, thuế, phí và lệ phí, chỉ phí dự phịng, chi phí dịch vụ mua ngồi, chỉ phí bằng tiền khác
e Hoạt động tài chính
~ _ Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
+ Các khoản thu từ hoạt động gĩp vốn liên doanh R
+ Các khoản từ mua bán chứng khốn i Ay ^
+ Các khoản từ cho thuê tài sản
© >
+ Các khoản thu từ hoạt động đầu tư khác
+ Các khoản thu từ chênh lệch giữa lãi tiền I vay ngân hàng
+ Các khoản thu do cho vay vốn = &
+ Các khoản thu do bán ngoại tệ th
- Chi phi tai chính: Là những khoả chỉ cĩ liên quản đến hoạt động
tài chính như: chỉ phí cho hoạt động liên doanh, giảm giá đầu tư chứng
khốn và các chi phí cho hoạt động liên doanh, sata doanh, giảm giá đầu
o quy định chờ độ kế tốn hiện hành
* tư chứng khốn và các chỉ phí 1.2.2.2 Lợi nhuận khác
Lợi nhuận khác là kh‹ he doanh nghiệp khơng dự tính
trước hoặc dự tính đến nhưng ít cĩ khế Băng thực hiện, hoặc những khoản
thu khơng mang tính ch: ø xuyên Những khoản lợi nhuận khác cĩ
iệp hay Khách quan đưa tới và được tính như
sau:
+ Các khoản thu nhập kinh doanh các năm trước bỏ sĩt, quên ghỉ sở —
Trang 15
- Chỉ phí khác bao gồm:
+ Chỉ phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định
+ _ Tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng
+ Các giá trị cịn lại của tài sản cố định khi nhượng bán, thanh lý
+ _ Các khoản chỉ phí do kế tốn bị nhằm hay bỏ sĩt ghỉ vào số
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp được đánh giá thơng qua chỉ tiêu lợi nhuận
tuyệt đối và chỉ tiêu lợi nhuận tương đối 1.2.3.1 Chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối
Là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền phản ánh về quy mơ'lợi nhuận của
doanh nghiệp
Cơng thức: LN=DT-Z-T
Trong đĩ: LN: Tổng lợi nhuận
DT: Tổng doanh thu
G: Tổng chỉ phí
T: Tổng thuế phái nộp
Chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối cho biết quy mơ lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được trong một thời kỳ nào đĩ Chỉ tiêu này là chỉ tiêu quan
trọng nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tổng lợi nhuận tăng lên phản ánh kết quả tổng hợp của mọi hoạt động,
sản xuất kinh doanh Nếu chỉ tiêu này tăng đồng nghĩa với việc tăng khối
lượng sản phẩm; hạ giá thành, cải tiến kết cấu mặt hàng, cải tiến cơng tác
tiêu thụ Tổng lợi nhuận là cơ sở thúc đẩy nhiều mặt hoạt động kinh tế Nĩ
là nguồn vốn đảm bảø-tái sản xuất mở rộng trong phạm vi tồn doanh nghiệp; là iguƯn tài chính cải thiện đời sống cán bộ nhân viên và tồn xã
hội Đồng thời là thước đo trình độ quản lý kinh doanh, là chỉ tiêu để đánh giá kết quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh
Tuy nhiên €hỉ tiếu lợi nhuận tuyệt đối chỉ cho ta biết quy mơ lợi nhuận
cao hay thấp mà chưa nĩi lên được mối quan hệ giữa lợi nhuận đạt được và
hao phí lao động mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ
Trang 16Vì vậy để đánh giá chất lượng sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ
khác nhau thì xem xét chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối chúng ta cần phải xem xét tới chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối
1.2.3.2 Chỉ tiêu lợi nhuận tương đối
Là chỉ tiêu phản ánh quan hệ so sánh giữa lợi nhuật giá thành tồn bộ
Chỉ tiêu lợi nhuận tương đối cho phép chúng ta Mất Hư sản
xuất giữa các kỳ khác nhau trong một doanh n¡ hoặc so sánh lợi nhuận
của doanh nghiệp khác nhau trong cùng một th ý Tixuất lợi nhuận
càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày cơng hiệu quả
Cĩ nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhị i thường các doanh nghiệp
sử dụng chỉ tiêu sau: 2s )
© _ Tỳ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng ~
La tỷ lệ % giữa lợi nhuận “so với doanh tầ bán hàng trong kỳ của
iê bì
doanh nghiệp ~
wy
Cơng thức: 9 sor = #ệx 100
Trong đĩ: : Ty suất lợi nhuận doanh thu
DT: Tổng doanh thu
Chi tiéu 10 biết iim ra một đồng doanh thu thì cĩ bao nhiêu
Z;„: Giá thành tồn bộ
Trang 17Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng chỉ phí (giá thành tồn bộ) thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
«T7 suất lợi nhuận vốn sản xuất
Cơng thức: Øyy = zx x100 Ẫ
Trong đĩ: Ø„, : Tỷ xuất lợi nhuận vốn sản xuất sử r„„: Vốn sản xuất bình quậ wy
Chỉ tiêu này cho biết cứ sử dụng một ding v ih giãn thì
thu được bao nhiêu đơng lợi nhuận
Muốn đánh giá chính xác chất lượng hơại ản xuất kinh doanh
cần xem xét các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhu rơng đối vị -Cất doanh nghiệp
cĩ quy mơ khác nhau thì lợi nhuận khác nhau Cĩ những dae doanh nghiệp lớn,
cơng tác quản lý kém, tuy nhiên lợi nhuận thu được Yẫn cĩ thể lớn hơn
những doanh nghiệp cĩ cơng tác quản lý tốt hơn nhưng cĩ quy mơ nhỏ hơn
Như vậy để đánh giá đúng chất lượng sả ất kinh doanh của doanh
nghiệp thì chúng ta cần xét trên c;
¡ phương diện tương đối và tuyệt đối,
lêm a han ck ế của nĩ
g đến lợi nhuận 'của hoạt động sản xuất kinh ^*%
bởi mỗi chỉ tiêu đều cĩ mặt 1.3.Các nhân tố ảnh hưở doanh
Lợi nhuận là quá trình sản xuất kinh
Z ^ˆ â
tế tổng hợp, phản ánh kết quả của tồn bộ ưng một thời kỳ nhất định Chính vì vậy nĩ
chịu tác động nhiều nied
Trang 18
1.3.1 Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
Với điều kiện các nhân tố khác khơng thay đổi, thì khối lượng sản phẩm
tiêu thụ trong kỳ thay đổi sẽ trực tiếp làm cho lợi nhuận thay
lượng tiêu thụ trong kỳ tăng sẽ làm cho lợi nhuận tăng, vì phẩm tiêu thụ tăng làm cho doanh thu tiêu thụ tăng dẫn để
vào nhu cầu thị trường, mức thu nhập và sở
chính sách pháp luật của nhà nước
Cơng thức: ALN= Li
Trong ALN: Lợi nhuận thì
LN„„: Lợi nhuận thực tế
IN g,: Loi nhuận kế hoạch
- Anh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ:
Trang 19
1.3.2 Nhân tố chất lượng sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, ngồi nhân tố giá cả, các doanh nghiệp cịn phải cạnh tranh về chất lượng sản phẩm Trong điều kiện các nhân tố
khác khơng thay đổi, chất lượng sản phẩm cao làm cho sản phẩm được tiêu
thụ nhanh hơn với quy mơ lớn hơn Với chất lượng sản phẩm tốt cĩ thẻ bản
sản phẩm với giá cao mà vẫn được thị trường chấp nhận, từ đĩ làm tăng
doanh thu và lợi nhuận sẽ tăng lên Tuy nhiên điều quan trọng hơn là với chất lượng sản phẩm tốt sẽ tạo uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường, đây
là yếu tố hàng đầu giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh và mở rộng thị trường
1.3.3 Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm
Trong điều kiện các nhân tố khác khơng thay đổi,;giá bán đơn vị sản
phẩm tăng làm cho doanh thu tiêu thụ tăng, lợi nhuận tăng và ngược lại
Giá bán là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hĩa Giá bán vừa là nhân tố chủ quan vừa là nhân tố khách quan Là nhân tố-chũ quan vì giá bán phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm Là nhân tố chủ quan vì giá bán phụ thuộc
vào nhu cầu của thị trường, quy luật eung cầu, mặt bằng giá cả
Vi vay để cĩ một chính sách giá cả hợp lý địi hỏi các doanh nghiệp phải
khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời nắm bắt thơng tin
kịp thời, chính xác về nhu cầu thị trường từ đĩ đưa ra chính sách giá cả hợp lý, phù hợp nhu cầu thị trường
Cơng thức tính: ALN p) = > O, x (Py — Py)
Trong đĩ;
ALN„): Ảnh hưởđg,của nhân tố giá bán đến lợi nhuận 7„¡.Giá bán đơn vị sản phẩm thực tế của loại sản phẩm ¡
„zGiÄ bán đơn vị sản phẩm kế hoạch của loại sản phẩm ¡
Ø;: Khơi lượng sản phẩm trong kỳ thực hiện của sản phẩm ¡
1.3.4, Nhân tố kết cấu mặt hàng
Kết cấu mặt hàng tiêu thụ ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp Trong thực tế nếu tăng tỷ trọng bán ra những mặt hàng cĩ mức lợi
Trang 20nhuận cao, giảm tỷ trọng mặt hàng bán cĩ mức lợi nhuận thấp thì mặc dù
cĩ mức lợi nhuận cá biệt của từng mặt hàng khơng thay đổi, song tổng lợi
nhuận sẽ tăng lên và ngược lại
Tuy nhiên việc thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ phải căn cứ Vào nhu
cầu thị trường, đây là nhân tố khách quan Bên cạnh đĩ, để đáp ứng nhù cầu thị trường thường xuyên biến động, bản thân doanh nghiệp phải tự vận
động và điều chỉnh kết cấu mặt hàng cho phù hợp với thị hiếu người tiêu
dùng Đây là nhân tố chủ quan trong cơng tác quản lý của đoađh nghiệp 1.3.5 Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm
Giá vốn hàng bán là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận Nĩ là
nhân tố tỷ lệ nghịch với lợi nhuận, nếu doanh nghiệp tiết kiệm chỉ phí sản
xuất để hạ giá thành sản phẩm thì lợi nhuận tăng và ngược lại Do đĩ doanh nghiệp cần sử dụng tiết
ệm nguồn lực để giảm giá vốn hàng bán, giúp tăng lợi nhuận Qua đĩ đánh giá trình độ tổ chức-quản lý và năng lực sản
xuất của doanh nghiệp ,
Cơng thức tính: ALN(„„)=30, x(G, =G,)
Trong đĩ:
ALN,„„): Ảnh Hưởng của giá vốn hàng bán đến lợi nhuận
G,: Giá vốn đơn vị sản phẩm thực tế của loại sản phẩm ¡
Ø„: Giá vốn đơn Vị sản phẩm theo kế hoạch của loại sản phẩm ¡
1.3.6 Ảnh hưởng của nhân tố chỉ phí ngồi sản xuất
Chỉ phí ngồi sản xuất gồm cĩ chỉ phí quản lý doanh nghiệp và chỉ phí bán hàng Đây cũng là hai nhân tố đến lợi nhuận của doanh nghiệp
Cong tite tints ALN e) = 11 «(Ex - Eu)
Trĩng đĩ:
Đj Nà: _Ảnh hưởng của nhân tố ngồi sản xuất đến lợi nhuận
¿+ Chi phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản
phẩm thực tế
Trang 21E„: Chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm theo
1.4 Phương hướng tăng lợi nhuận
1.4.1 Hạ giá thành sản phẩm
Hạ giá thành sản phẩm là phương hướng cơ bản và lâu dài để làm tăng
lợi nhuận của doanh nghiệp Trong điều kiện các yếu: tố khác khơng thay
đổi, lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ tăng lên khi giá thành sản phẩm giảm
đi Để hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp cĩ thể thực hiện theo các
phương hướng sau:
- Tăng năng suất lao động: Tăng năng suất lao động là quá trình áp dụng
tổng hợp nhiều biện pháp sao cho số sản phẩm sản xuất trong một đơn vị thời gian tăng lên hoặc giảm số thời gian cằn thiết để tạo.ra một đơn vị sản phẩm
-_ Tiết kiệm vật tư tiêu hao: Chỉ phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm sản xuất Vì vậy tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất gĩp phần giảm đáng kẻ giá thành đơn vị sản phẩm 1.4.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mơ sản xuất, đây
mạnh cơng tác tiêu thụ
Chất lượng sản phẩm giúp cho doanh nghiệp khẳng định được thương, hiệu, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp theo xu hướng bền vững; Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm thì tăng số lượng sản phẩm sản xuất Và tiêu thụ cũng ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp
1.4.3 Nâng cao'hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Việc hạ giá thành sản phẩm, tăng số lượng, nâng cao chất lượng sản
phẩm tiêu thụ là những biểu hiện cụ thể của việc sử dụng cĩ hiệu quả các
loại tiều vốn Đây mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ luân chuyển vốn, thu hồi vốn nhanh để tăng mức doanh lợi Do vậy sử dụng vốn
cĩ hiệu quả cũng là phương hướng để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 22
PHÀN 2
ĐẶC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN LAM SAN
THAI NGUYEN - THÁI NGUYEN
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty
Cơng ty Cổ phần lâm sản Thái Nguyên là doanh.nghiệp được chuyển
đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang cơng ty cổ phần theo Quyết: định
3901/QĐÐUB ngày 26/12/2002 của UBND tỉnh Thái Nguyên,
Tiền thân của Cơng ty cổ phần lâm sản Thái Nguyên là Cơng ty lâm sản Bắc
Thai
Cơng ty lâm sản Bắc Thái là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập
ngày 26/05/1992 theo quyết định 78/QĐ-UB tỉnh Bắc:Thái (nay là tỉnh
Thái Nguyên)
Từ ngày 01/03/2003 do chuyển đổi sang cơng ty cơ phần Cơng ty gap rất nhiều khĩ khăn vì phải hoạt động trong mơi trường hồn tồn mới
khơng cịn bao cấp của Nhà nước tiền vốn do:cỗ đơng đĩng gĩp mua cỗ phần rất nhỏ Nhưng với sự nỗ lực'của Hội Đồng quản trị, Ban giám đốc
cũng như tồn thể cán bộ/cơng nhân viên'trong cơng ty nên đã khơng
ngừng thúc đẩy phát triển và đưa cơng ty đi lên và đặc biệt là hoạt động trong mơi trường kinh doanh mới dé phù hợp với xu thế phát triển chung
của nền kinh tế Việt Nam cũng như hịa nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Năm 2005.Cơng ty đã xây dựng và phát triển một dây chuyền ván dán ép, đĩ là cơng nghệ tiên tiến và hiện đại nhát tỉnh Thái Nguyên về sản xuất hàng lâm sản
Để khẳng định -thương hiệu sản phẩm và vị thế của Cơng ty trên thị
trường Thái Nguyên và thị trường nội địa, đặc biệt là thị trường thế giới,
Cơng ty đã thay đổi hàng loạt cơng nghệ cũ, lạc hậu bằng cơng nghệ mới
tiên tiến để phủ hợp với nhu cầu của thị trường Hiện nay Cơng ty là nhà
cuné'cáp sản phẩm chính cho Tập đồn Hịa Phát và cịn thực hiện việc
xuất khâu sản phâm ván ép sang thị trường thế giới như Vương Quốc Anh, Nhật Bản, Hân Quốc „ thơng qua tập đồn Hịa Phát
2.2 Đặc điệm Corso vat chất kỹ thuật của Cơng ty
Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty được thể hiện qua biểu
21
Trang 23Qua biểu 2.1 ta thấy nhà cửa vật kiến trúc chiểm tỷ trọng cao nhất là 47,38% trong tổng số nguyên giá tài sản cố định, sau đĩ là máy mĩc thiết bị chiếm 42,69% và chiếm tỷ trọng thấp nhất là phương tiện vận tải với 9,93% Điều này cho thấy Cơng ty rất chú trọng đầu tư vào nhà cửa, kiến
trúc và máy mĩc thiết bị, ngồi ra phương tiện vận tải cần được đầu tư
nhiều hơn nữa tạo điều kiện thuận lợi cho cơng việc vận chuyển đến nơi giao hàng, Đồng thời qua biểu ta thấy giá trị cịn lại của tổng tài sản cố định
cịn khá lớn cĩ giá trị là 3.732.320.649 đồng Điều này là do:Cơng ty mới
chuyển sang cổ phần hĩa, ban giám đốc đã tập trung đầu tư máy mĩc thiết bị mới và hiện đại, đây cũng là điều kiện thuận lợi để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh
Biểu 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty (ngày 31/12/2009)
Don vi tinh: Dong
STT Tài sản Nguyên giá TT (%)-|' Giá trị cịn lại | TT (%) Nhà cửa, vật kiến trúc Phương tiện vận tải Tơng 4.597.870.043 100| (Nguồn: Phịng kế tốn) 3.732.320.649
2.3 Tình hình tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của
Cơng ty
2.3.1 Tổ chức quản lý bộ máy của Cơng ty
Bộ máy tổ chức của cơng ty được chia làm hai khối:
-_ Khối€ø quan gỗm' hội đồng quản trị, giám đốc, các phĩ giám đốc
-_ Khối sản xuất gồm: 4 phân xưởng sản xuất và hai trạm kinh doanh và cung ứng lâm sản/
* Chực năng và nhiệm vụ của ban lãnh đạo cơng ty
-_ Đại hội đồng cỗ đơng: gồm tất cả cổ đơng cĩ quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty
18
Trang 24
Sơ đồ số 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty CP lam san Thai Nguyên Đại hội cổ đơng | | Hội đồng i | | | Phịng kế hoạch, Phịng tổ chức Phịng kế kỹ thuật hành chính tốn
Các phân xưởng "Trạm kinh
chế biến ứng vật tư doanh
: Quan hệ tham mưu, chức năng,
: Quan hệ kiểm tra, giám sát
: Quan hệ chỉ huy trực tuyến : Quan hệ bầu cử
Trang 25
~ _ Hội đồng quản trị: Do đại hội cổ đơng bầu ra cĩ nhiệm vụ định hướng, quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cũng như cơng tác tổ
chức
- Ban gidm đốc: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm chịu trách nhiệm tồn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, làm đầy đủ nghĩa vụ với Nhà
nước, bảo tồn và phát triên nguồn von, việc làm và đời sơng cho người lao, động
~-_ Giám đốc cơng ty: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc cơng ty là người điều hành hoạt động của cơng ty theo đúng kế hoạch, chính sách
pháp luật của Nhà nước và theo nghị quyết đại hội cơng nhân viên chức,
chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể lao động về kết quả:sản xuất
kinh doanh của Cơng ty j
- Phĩ giám đốc kỹ thuật: Với tư cách là người giúp việc cho giám đốc
được phân cơng các mặt cơng tác:
+ Tổ chức điều hành các xưởng chế biến
+ Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các cơng đoạn
cơng nghệ sản xuất kể cả những dự ấn chương trình nghiên cứu dài hạn
+_ An tồn lao động và mơi trường
-_ Phĩ giám đốc kinh doanh: Là người tổ chức điều hành các hoạt động
kinh doanh của cơng ty như các trạm kinh doanh, cửa hàng bán lẻ và giới thiệu sản phẩm, nghiên cứu đề suất chiến lược sản phẩm và thị trường
nguyên liệu, hàng hĩa
* Chức năng nhiệm vụ của ede phong ban
-_ Phịng tổ chức hảnh chính: Tổ chức quản lý, tuyển chọn, đào tạo cán bộ cơng nhân viên, giải quyết các chính sách chế độ quản lý và tiền lương
-_ Phịng kế tốn: Ghi chép, tỉnh tốn phản ánh kịp thời mọi hoạt động sản xuất kinh døanh của cộng ty đưới hình thức giá trị, tham mưu cho ban quản lý cơng ty/về cơng tác đảm bảo tiền vốn cho nhu cầu hoạt động kinh doanh hàng
ngày của Cơng ty
- Phịng kế hoạch ky thuat: Giám sát quá trình cơng nghệ, đảm bảo cho
sản xuất liên tục, lập các định mức kỹ thuật Tham gia đào tạo nâng bậc thợ và thực hiện các chỉ tiêu mà Cơng ty giao phĩ
Trang 26
* Chức năng nhiệm vụ của các phân xưởng, trạm kinh doanh
Do cơng ty cổ phần lâm sản Thái Nguyên là cơng ty cổ phần nên các phân xưởng sản xuất và trạm kinh doanh, trạm cung ứng hoạt động phụ
thuộc / :
-_ Phân xưởng xẻ 1,3: Chuyên sản xuất gỗ xẻ thành khí, và gỗ xẻ Xây dựng cơ _
bản phục vụ cho các xưởng sản xuất mộc và sản phẩm gỗ xẻ xây dựng cơ bản
để bán ra ngồi
-_ Phân xưởng ván bĩc: Chuyên sản xuất các loại ván bĩc yà sản xuất ván ép nhân tạo cung cấp ra thị trường trong nước và quốc tế
- Tram kinh doanh lâm sản: Cĩ nhiệm vụ kinh doanh các loại lầm sản -_ Trạm cung ứng lâm sản: Cĩ nhiệm vụ cung ứng nguồn nguyên liệu cho
các phân xưởng sản xuất
- _ Tổ sửa chữa cơ khí: Chủ yếu đảm nhận các hoạt động phụ trợ của cơng ty như sửa chữa cơ khí, sửa chữa ơ tơ phục vụ như cầu trong và ngồi cơng ty
2.3.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh *_ Cơng nghệ sản xuất một số mặt hồng
Voi mục tiêu là chất lượng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu và cĩ thương
hiệu trên thị trường Cống ty Cổ phần lâm sản Thái Nguyên luơn thay đổi
mẫu mã, hình thức và đáp ứng được ký, mỹ thuật phù hợp với thị hiếu tiêu
dùng và đặc biệt lä luơn đưa ra thị trường những sản phẩm mới để đáp ứng
được nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế Mặc dù đưa ra thị trường sản phẩm mới là ván ép nhân tạo nhưng sản phẩm truyền thống của cơng ty vẫn lhơng thay đổï'và vẫn đứng vững trên thị trường đĩ là gỗ xẻ
xây dựng cỡ bản đơn pha) và sản phẩm mộc cao cấp
Để tạo ra sản phâm hồn thiện, cơng đoạn sản xuất sản phẩm của Cơng ty cổ phản lâm sẵn 'Thái Nguyên phải trải qua các cơng đoạn sau:
1 Khi`nguyên vật liệu nhập về kho là gỗ trịn hoặc gỗ xẻ hộp được đưa
qua các phân xưởng chế biến (phân xưởng xẻ và phân xưởng bĩc);
2 Từ các phân xưởng chế biến (xưởng xẻ và xưởng bĩc) sẽ tạo ra hai loại sản
Trang 28- Gỗ xẻ xây dựng cơ bản (Cốp pha) và bán thành phẩm cho phân xưởng chế biến sản phẩm mộc (gỗ xẻ thành khí)
~_ Ván bĩc là thành phẩm khi ván bĩc được tiêu thụ trên thị trường, cịn là
bán thành phẩm khi đưa và để sản xuất ra ván ép
3 Từ gỗ xẻ thành khí của các xưởng xẻ chuyển sang phân xưởng mộc cộng
với sự tác động của phụ gia để tạo nên thành phẩm mới hồằn-thiện đĩ là
thành phâm mộc, sau đĩ nhập kho thành phâm mộc
4 Từ ván bĩc là bán thành phẩm chuyển sang phân xưởng ép với tác dụng
của vật liệu phụ (keo fenol, bột mì, muối xúc tác) và hệ thống: nhiệt đã tạo ra sản phẩm mới là ván ép thơ
5 Từ ván ép thơ chuyển sang giai đoạn tỉnh chế như vánh nhỏ, trà nhăn và
sau đĩ đĩng gĩi, bĩ, phân loại sản phẩm và cuối cùng là nhập kho thành phẩm
hồn thành
*_ Hình thức tổ chức sản xuất của Cơng ty
Cơng ty Cổ phần lâm sản Thái Nguyên là cơng ty cổ phần hoạt động trong mơi trường kinh đoanh là tự túc do đĩ để đảm bảo phát triển cơng ty đã áp dụng hình thức tổ chức là khốn quản tức là khốn cho các phân
xưởng sản xuất nhưng dưới“sự quản lý của cơng ty bằng cách giao tài sản
máy mĩc thiết bị nhà xưởng, tiền vốn, con Xgười và bổ nhiệm các quản đốc
phụ trách các phân xưởng Các quản đốc phải chịu trách nhiệm trước cơng
ty về kết quả kinh dĩanh của phân xưởng, chịu trách nhiệm lo đủ việc làm
cho cơng nhân lao động trong phân xưởng và phải đảm bảo kế hoạch về doanh thu thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và với Cơng ty
Đối với các phân Xưởng sản xuất thì cũng thực hiện hình thức tổ chức
sản xuất là khốn sản phẩm đến tay người lao động bằng cách khốn định mức sản pham {fêì ngày làm việc cũng như phải đồng nghĩa với việc tiết
kiệm nguyên vật liệu đê dảm bảo chất lượng sản phẩm nhưng với mục tiêu
tiết kiệm chỉ phí
2.4 Tỉnh hình (ổ chức lao động của Cơng ty
Tình hình tơ chức lao động của Cơng ty được thể hiện qua biểu 2.2
Trang 29Qua biểu 2.2 ta thấy số lượng người lao động tăng lên qua mỗi năm
chứng tỏ quy mơ sản xuất của Cơng ty đang được mở rộng Số lao động
phổ thơng cĩ trình độ thấp chiếm tỷ trọng lớn nhất 58,34% tập trung chủ yếu ở các phân xưởng sản xuất và số người cĩ trình độ đại học chiếm tỷ
trọng thấp nhất là 8,33% Tỷ lệ lao động cao đẳng và trúng học chiếm tỷ
trọng 33,33% Số lao động cĩ trình độ học vấn đã đượ bố trí phù hợp với
chuyên mơn nghiệp vụ và năng lực của từng người, đây là điều kiện thuận
lợi để pháp huy tiềm lực cá nhân và năng lực tập thẻ Cơ cấu lao động khá
hợp lý với số lao động trực tiếp chiếm chủ yếu trong cơ cấu †ão động Tỷ trọng lao động gián tiếp hợp lý và phù hợp với quy mơ của Cơng ty
Qua biểu ta cũng thấy số lượng lao động nam và nữ khơng chênh lệch nhiều, điều nay cho thấy tính chất cơng việc của Cơng tỷ phù hợp với cả
nam và nữ
Biểu 2.2: Tình hình tỗổ chức lao động của Cơng ty (tính đến ngày
31/12/2009) : Đơn vị tính: Lao động STT Chỉ tiêu Nan 2007 Sơ lượng TT (%)
I | Chia theo moi quan hệ với sản xuất
1 Lão động trực tiếp 148 82,22
2 Lao động gián tiếp 32 17,78
I Chia theo gidi tinh
1 Lao động nam 102 56,67
2 Lá động nữ 78 43,33
HE Chia theo trình độ
Ĩ Đại học 15 8,33
2 T lao đăng + Trung học 60 33,33
3 Lao động phơ thơng 103 58,34
Trang 30
Cơng ty đã tạo điều kiện cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty học tập, bồi dưỡng kiến thức cũng như trình độ chuyên mơn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề và cũng cĩ khoảng thời gian khơng nhỏ để đào tạo đội ngữ
cơng nhân lành nghề Mặt khác để cơng tác đào tạo cơng nhân của Cơng ty được tốt sau quá trình đào tạo cơng ty tổ chức cho cơng nhân thỉ tay nghề
để phân loại tay nghề cơng nhân và cĩ phương hướng đảo tạo-những cơng
nhân chưa lành nghề
2.5 Tinh hinh sir dụng vốn của Cơng ty k
Tình hình sử dụng vốn của Cơng ty được thể hiện quapiéw 3
Nếu xét theo lĩnh vức đầu tư cho thấy tình hình biến động cia vốn sản
xuất như sau: j
+ Vén lưu động của Cơng ty cĩ sự chênh lệch khơng lớn so với vốn cĩ
định, TĐPTBQ qua 3 năm là 101,58% Vốn lưu động tđng qua các năm
mặc dù mức tăng là khơng cao Nguyên nhân là do Cơng ty mở rộng quy mơ sản xuất nên đã đầu tư thêm vốn để mua thêm nguyên liệu đầu vào và khối lượng sản xuất tăng ˆ
+ Vốn cố động cũng tăng liên tục qua 3 năm với TĐPTBQ là 104,78%
Trong đĩ bao gồm tài sản cĩ định và chỉ phí xây dựng cơ ban dé dang Vốn
cố định năm 2008 và 2009 tắng nhiều so với năm 2007 là do Cơng ty tiến
hành mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng và xây
dựng thêm nhà ở cho cơng, nhân, mua ‘sim thêm máy mĩc thiết bị phục vụ
cho việc mở rộng quy mơ sản 'xuất kinh doanh làm tài sản cĩ định và chỉ phí xây dựng cơ bản tăng lên, vốn cố định tăng lên
- Nguồn vốn của Cơng ty tăng liên tục qua 3 năm với TĐPTBQ là
103,10%, cụ thể như sau:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu'tăng liên tục qua 3 năm với TĐPTBQ là 101,55%, nguyên nhân là đo nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng
+ Ng phai trả tăng qua Các năm do Cơng ty mở rộng sản xuất, mua thêm máy/faĩc thiết b} trong khi vốn của Cơng ty vẫn cịn phải đi vay nên khoản
tiền vay ngắn hạn và dài hạn tăng lên
Qua 3 năm ta fbáy tổng nguồn vốn của Cơng ty tăng lên mặc dù mức độ
tăng là khơng-cao; Nguồn vốn chủ sở hữu cĩ xu hướng tăng lên, tuy nhiên nợ phải trả cũng tăng qua các năm, chủ yếu là khoản tiền vay ngắn hạn
Qua đĩ cho thấy trong nguồn vốn của Cơng ty khoản tiền vay cịn chiếm khá lớn, đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty
25
Trang 322.6 Những thuận lợi khĩ khăn và phương hướng sản xuất kinh doanh
của Cơng ty Cỗ phần Lâm sản Thái Nguyên trong thời gian tới 2.6.1 Thuận lợi
~_ Cơng ty nằm trong vùng cĩ nguồn nguyên liệu dồi dào Thành phĩ Thái Nguyên là trung tâm của các tỉnh trung du miền núi Bắc nên việc vận chuyển nguyên liệu để sản xuất khá thuận lợi Thái Nguyên cịn nằm cạnh
nhiều lâm trường cĩ nguồn gỗ dồi dào và phong phú như Lâm trường Võ
Nhai ~ Thái Nguyên, lâm trường Chợ Đồn - Bắc Kạn: Việể thu thập mua nguyên liệu là khá dễ dàng
-_ Nguồn lao động dồi dào, đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trẻ tuổi, năng
động, sáng tạo và cĩ trình độ, nhiệt tình là một thuận lợi trong qua trinh san
xuất của Cơng ty Mặt khác, dây chuyền máy mĩc thiết Bị, cơng nghệ của
Cơng ty được đầu tư mới, hiện đại, thuận lợi cho việc nâng cao năng lực
sản xuất của máy mĩc thiết bị
2.6.2 Khĩ khăn ,
Bên cạnh những thuận lợi Cơng ty cũng gặp phải một số khĩ khăn nhất định
-_ Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trẻ tuổi chiếm phần lớn vì vậy chưa cĩ
kinh nghiệm trong sản xuất
-_ Máy mĩc thiết bị của Cơng ty mặc dù đã được đầu tư nhưng vẫn cịn lạc
hậu làm chất lượng,của một số sản phẩm khơng cao, nên phải bán với giá
thành thấp
2.6.3 Phương hướng sản xuất kỉnh doanh của Cơng ty trong thời gian tới
- Tp trung đầu tư đổi mới mấy mĩc thiết bị tăng cường ứng dụng tiễn bộ
khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm
khẳng dint Ly tfía của Cơng ty trên thị trường và tăng sức cạnh tranh của
sản phẩfn; phát triển các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới
-_ Mở rộng-qúy nơ sản xuất kinh doanh và đa dạng hố ngành nghề kinh doanh Phán đấu đạt các chỉ tiêu quy định về chất lượng sản phẩm và an tồn lao độđ#; mơi trường làm việc để tiếp tục kí kết các hợp đồng với doanh nghiệp nước ngồi
- _ Tìm nguồn nguyên liệu lâu dài và ổn định cho Cơng ty
Trang 33
PHAN 3
KET QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH VA TINH HINH BIEN DONG LOI NHUAN CUA CONG TY CO PHAN LAM
SAN THAI NGUYEN
3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cỗ phần Lâm
sản Thái Nguyên
3.1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng ehi tiêu hiện vật
qua 3 năm 2007 — 2009
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chi tiéu hiémyat được thể
hiện qua biểu 3.1
Hiện tại Cơng ty Cổ phần Lâm sản Thái Nguyên sản xuất 2 sản phẩm
chính là ván ép và gỗ xẻ dùng cho xây dựng cơ bản, ngồi ra cịn sản xuất các sản phẩm mục như bàn, ghế văn phịng, bàn ghế hội trường và cửa
Nhìn chung khối lượng sản phẩm sản xuất của cấc mặt hàng cĩ xu hướng tăng lên qua 3 năm Sự tăng giảm cụ thể như sau:
- _ Sản phẩm ván ép: Khối lượng sản phẩm tăng liên tục qua 3 năm Đây là sản phẩm chính và đem lại lợi nhuận ca nhất cho Cơng ty với TĐPTBQ
qua 3 năm là 122,47% Năm 2008'cao hơn năm 2007 với TĐPTLH là 120% Trong năm 2007 Cơng ty mới nhận sản xuất một số ván ép với kích thước mới theo đơn đặt hàng của Tập đồn Hịa Phát nên chưa cĩ nhiều kinh nghiệm, sản phẩm sản xuất ra chưa đáp ứng được yêu cầu nên nhiều
lần bị trả lại làm ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận của Cơng ty Sang năm
2008 và 2009, khắc phục được những nhược điểm làm chất lượng sản
phẩm nigày cảng, được nâng cao đáp ứng yêu cầu nên ngày càng nhận được
nhiều đớn đặt hàng hơn Đặc biệt năm 2009 Cơng ty đầu tư thêm dây
chuyền ván-ép định hình nên năng suất sản phẩm tăng, bán được nhiều sản
phẩm: Hớn,
~ Sản phẩm gỗ xẻ xây dựng cơ bản: loại sản phẩm này là sản phẩm truyền
thống của Cơng ty, sản phẩm cĩ yêu cầu cầu kĩ thuật khơng quá khắt khe
Trang 34và để sản xuất, nhu cầu cao trên thị trường nên khối lượng sản phẩm bán ra
cũng tăng mạnh qua các năm với TĐPTBQ là 113,10%, năm 2008 tang so
với năm 2007 là 122,62% và năm 2009 tăng so với năm 2008 là 104,31%
Sản phẩm phục vụ chủ yếu nhu cầu cho các cơng trình xây dựng trong địa
bàn tỉnh và khu vực lân cận
- _ Các mặt hàng mộc: Thực hiện đa dạng hố sản phẩm, ngồi hai loại sản phẩm chính trên Cơng ty cịn tiến hành sản xuất các mặt hàng khác:như: bàn văn phịng, ghế văn phịng, bàn hội trường, ghế hội trường và cửa: Các
mặt hàng mộc này cũng là những mặt hàng truyền thống eủá Cơng ty Khối
lượng các mặt hàng này hầu hết đều tăng qua các năm Cơng.ty sản xuất
bán thành phẩm rồi bán cho Cơng ty TNHH Tuấn Hùng - Thái Nguyên và
Cơng ty TNHH Hồng Long — Thái Nguyên
+ San phẩm bàn hội trường: TĐPTBQ là Ì13,39% Năm 2008 tăng cao
hon so với năm 2009 với TĐPTLH của 2 đăm lần lượt là 118,57% và 108,43%
+ Ghế hội trường: TĐPTBQ là 129,10% Sản phẩm €ĩ số lượng bán ra cao nhất trong số các mặt hàng mộc Qua tìm hiểu được biết số lượng sản phẩm ghế hội trường của Cơng ty Tuấn Hùng tăng nên số lượng đơn đặt hàng cho
Cơng ty cũng tăng Thẻ hiện rð tính chất sản xuất theo đơn đặt hàng
+ Bàn và ghế văn phịng: TĐPTBQ là 129,10% Hai sản phẩm này sản
xuất theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp, Hai sản phẩm này cĩ số tiêu thụ tăng qua các năm và cĩ số lượng bán giống nhau qua các năm
+ Cửa: Cĩ TĐPTBQ là 93,93% Năm 2008 cĩ TĐPTLH là 117,65% so với
năm 2007 Năm 2009 cĩ TĐPTEH là 75% Sở dĩ cĩ sự giảm tỷ trọng bán ra
trong năm 2009.là do vào nắm này Cơng ty TNHH Hồng Long đã giảm
bớt số lượng đơn đặt hàng
Như vậy trong 3 năm qua Cơng ty đã rất cố gắng trong việc mở rộng
quy mơ-sãn xuất và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Khối lượng sản xuất và
tiêu, của Cơng, ty cĩ xu hướng tăng lên Qua đĩ cho thấy sản phẩm của
Cơng ty đã được thị trường chấp nhận và cĩ nhu cầu ngày càng lớn Các
sản phẩm đời hỏi kỹ thuật cao đang ngày càng được Cơng ty chú trọng
Tuy nhiên tính chất làm ăn theo hợp đồng thường khơng ổn định nên một
số mặt hàng cĩ sự tăng giảm khối lượng khơng đều qua các năm Vì vậy dé
phát triển én định thì bản thân Cơng ty luơn phải tự vận động để phù hợp
với nhu cầu thị trường
29
Trang 363.1.2 Kết quá hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị qua
3 năm 2007 - 2009
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị trong 3 năm 2007 2009 được thẻ hiện qua biểu 3.2
Qua biểu 3.2 ta thấy:
~ Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Cơng ty tăng qua các
năm mặc dù mức độ tăng là khơng cao Năm 2008 tăng 10,15% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 5,91% so với năm 2008 Cĩ sự tăng lên như vậy là do Cơng ty ngày càng nhận được các đơn đặt hằng sản xuất sản phẩm ván
ép, gỗ xẻ xây dựng cơ bản Trên cơ sở đĩ Cơng ty đã mở rộng thêm quy
mơ sản xuất là cho khối lượng sản xuất và tiêu thụ tăng lên làm doanh thu
tăng
- Giá vốn hàng bán: Qua biểu 3.2 ta thấy giá vốn hàng bán của Cơng ty
tăng qua các năm với TĐTPBQ là 5,98% Giá vốn tăng lên là do Cơng ty nhận được nhiều đơn đặt hàng, Khối lượng sản xuất sản phẩm và tiêu thụ
tăng lên, ngồi ra một phần là dø giá thành sản xuất sản phẩm tăng
Như vậy, so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cho thấy tốc độ phát triển của doanh thu bán hàng lớn hỡn tốc độ phát của giá vốn
hàng bán Qua đĩ cho thấy Cơng ty hoạt động ngày càng hiệu quả hơn
- Chi phí bán hàng: Cơng ty Sản xuất chủ yếu theo các đơn đặt hàng và thực hiện giao hàng tại kho đối tác theo hợp đồng đã kí vì vậy chỉ phí bán
hàng của Cơng ty khơng nhiều và khơng cĩ biến động lớn Sự tăng giảm
chủ yếu do sự thay đổi của sản phẩm tiêu thự và giá xăng dầu trên thị
trường cĩ sự biến động Trĩng 3 năm qua chỉ phí bán hàng của Cơng ty
biến động khơng lớn, phụ thưộc vào khối lượng sản phẩm xuất bán của các
năm
~_ Chí phí quản ý đoanh nghiệp: Đây là loại chỉ phí ít biến động, tuy nhiên
qua biệu cho thấy chỉ phí quản lý doanh nghiệp của Cơng ty liên tục tăng qua các năm, đặc biệt là năm 2009 Năm 2008 tăng khơng đáng kể so với
năm 2007:-Sang đến năm 2009 thì chỉ phí này lại tăng nhiều so với năm 2008 Nguyên nhãn là do vào đầu năm 2009 tiến hành mở rộng quy mơ sản
xuất nên chỉ phí giao dịch, tiếp khách tăng lên làm cho chỉ phí quản lý doanh nghiệp năm 2009 tăng lên so với 2 năm trước
Trang 38- Doanh thu hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính của Cơng,
ty chủ yếu là khoản tiền lãi tiền gửi ngân hàng, khoản tiền này khơng đáng
kể
~_ Chỉ phí hoạt động tài chính: Chi phí hoạt động tài chính của Cơng ty chủ
yếu là khoản tiền lãi vay ngân hàng, Để đảm bảo vốn sản xuất của Cơng ty:
trong những năm qua Cơng ty vẫn phải đi vay một khoản tiên vay khá lớn Vì vậy hàng năm phải chỉ một khoản tiền lãi
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế này nộp theo quy định của Nhà nước Đây là nhân tố khách quan ảnh hưởng đến kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của Cơng ty
-_ Lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong chỉ phí và tổng doanh thu, hai khoản nảy cĩ xu hướng tăng lên trong năm.2008 và giảm'Xxuống vào năm 2009 Năm 2008 tăng lên do năm 2009 Cơng ty mua thêm máy mĩc mới, các loai máy cũ được đem ra nhượng bán, thanh lý thu được một khoản tiền Nĩi chung khoản lợi nhuận này phát sinh từ các hoạt động như: các khoản thuế từ ngân sách nhà nước hồn lại, thanh lý một số tài sản, máy
mốc cũ
Nhu vậy qua kết quả phân tích cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Cơng /fy ngày càng tốt, qua 3 năm lợi nhuận trước
thuế của Cơng ty ngày càng lớn với TĐPTBQ là 142,47%, đây là điều kiện thuận lợi để Cơng ty mở rộng quy mơ sản xuất, bỗ sung vốn kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho người lao động và làm trịn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước
3.2 Phân tích sự hình thành và-biến động lợi nhuận qua 3 năm 2007 —
2009
3.2.1 Sự hình thành vả biến động tống lợi nhuận của Cơng ty qua 3
năm 2007 — 2009
3.2.1.1 Sự bình thành và biến động lợi nhuận theo tiêu thức hoạt động Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng tiền tồn bộ sản phẩm
thặng dư do kết quả lao động của người lao động mang lại Tổng lợi nhuận
của Cơng ty dược hỉnh thành từ nhiều nguồn khác nhau gồm: Lợi nhuận từ
HĐSXK) và lợi nhuận từ hoạt động khác Sự hình thành và biên động, tổng
lợi nhuận của Cơđg ty trong 3 năm 2007 — 2009 được thẻ hiện qua biểu 3.3
Trang 40
Qua biểu ta thấy tổng lợi nhuận của Cơng ty tăng lên qua các năm với
TĐPTBQ đạt 142,47% So với năm 2007 thì năm 2008 và năm 2009 lợi nhuận tăng mạnh hơn chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đều cĩ lãi, Cơng ty hoạt động càng cĩ hiệu quả hơn
-_ Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: đây là khoản lợi nhuận
lớn và chủ đạo của Cơng ty, nếu khoản lợi nhuận này.tăng hoặc giảm Sẽ:
ảnh hưởng quyết định đến tổng lợi nhuận TĐPTBĨ.qua:3 năm là 151,38
'% Lợi nhuận tăng lên qua các năm, năm 2007 là 100.035.831 đồng, nhưng
đến năm 2008 đã là 174.216.837 đồng Sở dĩ cĩ mức tăng cao vào năm 2008 như vậy vì năm 2007 Cơng ty nhận được các đơn đặt hàng sản xuất
các sản phẩm mới nên chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất chỉ phí
cịn cao, chất lượng sản phẩm chưa cao, số sản phẩm chưa đúng quy cách nhiều vì vậy số lượng sản suất và tiêu thụ cịn ít doanh thu cịn thấp Sang
đến 2 năm sau do đã cĩ thêm nhiều kinh nghiệm,.cơđg nhân đã quen với
máy mĩc sản xuất, chất lượng sản phẩm được nâng cao đáp ứng yêu cầu theo đơn đặy hàng do vậy số sản phẩm sản xuất theo đơn cũng ngày một
tăng lên, tiêu thụ tăng làm quy mơ lợi nhuận tăng
Trong tổng lợi nhuận sản xuất kinh đanh cĩ bộ phận là lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Lợi nhuận:từ hoạt động tài chính của Cơng ty qua 3
năm đều cĩ giá trị âm, đo thu từ hoạt động tài chính khơng dang ké trong
khi đĩ chỉ từ hoạt: động tài chính cho khoản tiền vay lãi rất lớn làm cho lợi
nhuận từ hoạt động này luơn âm Qua đĩ cho thấy vốn hoạt động của Cơng,
ty cịn phải đï vay rất nhiều; đây cịn là một khĩ khăn đối với Cơng ty
-_ Lợi nhuận hoạt động khác: Chủ yếu thu được do bán máy mĩc thiết bị
hỏng, cũ khơng-dùng nữa Lợi nhuận từ hoạt động này của Cơng ty thất
thường qua các năm và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận của Cơng
ty
'Nhừ.ýậy, qu phân tích tình hình biến động tổng lợi nhuận của Cơng ty
theo tiêu thức hoạt động thì thấy rằng lợi nhuận của Cơng ty tăng lên qua
các năm, điều đĩ chứng tỏ Cơng ty đang làm ăn ngày càng cĩ hiệu quả,