1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tìm hiểu hoạt động dlst và đề xuất một số giải pháp về xác lập trong marketing dlst tại vqg ba vì

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tìm Hiểu Hoạt Động DLST Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Về Xác Lập Trong Marketing DLST Tại VQG Ba Vì
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 85,71 KB

Nội dung

Mục lục Trang Lời nói đầu PhÇn I: Cơ sở lý luận du lịch sinh thái marketing du lịch sinh thái 1.1 Những khái niệm nội dung hoạt động du lịch sinh thái 1.1.1 Những khái niệm .5 1.1.2 Các nguyên tắc hoạt động DLST 1.1.3 Những yêu cầu để phát triển DLST 10 1.1.4 Quan hƯ gi÷a DLST phát triển .11 1.1.5 Các đối tợng tham gia hoạt động DLST .13 1.2 Những sở lý ln chđ u vỊ marketing vµ marketing DLST 15 1.2.1 Những khái niệm 15 1.2.2 Khách hàng kh¸ch DLST 16 1.2.3 Mục tiêu DLST thị trờng mục tiêu DLST 17 1.2.4 Marketing hỗn hỵp (MKT-MIX) 19 1.2.5 Chính sách sản phẩm marketing DLST 20 1.2.6 Mô hình 8p marketing_mix du lÞch 22 1.2.7 Quan hệ sách sản phẩm sách khác .23 Phần II: Đặc điểm tổ chức hoạt động DLST VQG Ba Vì 24 2.1 Quá trình hình thành phát triển VQG Ba V× 24 2.2 Chøc nhiệm vụ VQG Ba Vì 25 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tÕ x· héi cđa VQG Ba V× 25 2.3.1 Vị trí địa lý 25 2.3.2 Địa hình, địa 26 2.3.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 26 2.3.4 §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi .27 2.4 Tµi nguyên thiên nhiên tiềm du lịch VQG Ba29 Vì 27 2.5 Tình hình đầu t xây dựng sở vật chất VQG Ba Vì .28 2.5.1 Đầu t vào công trình lâm sinh nâng cao chất lợng môi trờng sinh thái 29 2.5.2 Đầu t công trình xây dựng sở hạ tầng 29 2.6 Tổ chức máy quản lý VQG hoạt động dịch vị du lịch 30 2.7 Đặc điểm Công ty du lịch Ba Vì .33 2.7.1 Công ty cổ phần du lịch Ao Vua 33 2.7.2 Công ty du lịch thơng mại Cờng Thịnh 33 2.7.3 Công ty cổ phần xây dựng du lịch Bình Minh .33 2.7.4 Công ty công nghÖ ViÖt Mü .34 2.7.5 Công ty du lịch Khoang Xanh Suối Tiên 34 2.7.6 C«ng ty du lÞch Thanh Long 35 2.7.7 Công ty du lịch Suối Mơ 35 PhÇn iii: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách sản phẩm hoạt động DLST VQG Ba Vì 37 3.1 Định hớng chiến lợc quy hoạch phát triển DLST VQG Ba Vì 37 3.1.1.Mục tiêu .37 3.1.2 C¸c nhiƯm vơ 38 3.1.3 Quy hoạch tổng thể phát triển DLST VQG Ba Vì điểm DLST .39 3.2 Khách hàng thị trờng mục tiêu Trung tâm DLST VQG 43 3.2.1 ý nghĩa việc điều tra nghiên cứu khách hàng: 43 3.2.2 Thống kê số lợng du khách năm qua dự đoán năm tíi 44 3.2.3 Cơ cấu du khách nhu cầu DLST khách hàng 47 3.2.4 Lựa chọn thị trờng mục tiêu Trung tâm DLST VQG Ba Vì 48 3.2.5 Xác định nhu cầu chi tiêu đối tợng khách du lịch 49 3.3 Chiến lợc sản phẩm DLST VQG Ba V× 50 3.3.1 Chính sách đa dạng hoá sản phẩm DLST 51 3.3.2 Chính sách nâng cao chất lợng sản phẩm DLST: 55 3.3.3 Giải pháp nâng cao tính giáo dục môi trờng bảo tồn .59 3.3.4 Giải pháp thu hút tham gia cộng đồng địa phơng 60 3.4 Một số kiến nghị khác 62 3.4.1 Tăng cờng sách quảng cáo 62 3.4.2 Nghiên cứu thực sách giá trän gãi 63 3.4.3 ChÝnh s¸ch vốn đầu t ngân sách 63 KÕt luËn 64 Lời nói đầu Marketing môn học kinh doanh kinh tế thị trờng, đợc áp dụng rộng rÃi Công ty, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, marketing đợc áp dụng nhiỊu lÜnh vùc kinh tÕ - x· héi kh¸c Tuy nhiên trờng học dạy marketing hàng hoá, marketing lĩnh vực khác cha đợc nghiên cứu Với mong muốn đợc hiểu biết sâu hơn, việc vận dụng marketing lÜnh vùc kinh tÕ - x· héi kh¸c, thêi gian thực tập VQG Ba Vì, đợc hớng dẫn nhiệt tình Thầy giáo Phạm Khắc Hồng, sâu vào nghiên cứu đề tài: hNghiên cứu tìm hiểu hoạt động du lịch sinh thái đề xuất số giải pháp nhằm xác lập sách sản phẩm marketing du lịch sinh thái vờn quốc gia Ba Vì Đối tợng đề tài tìm hiểu nội dung hoạt động du lịch sinh thái Vờn quốc gia Ba Vì sâu vào nghiên cứu vận dụng lý luận môn học Marketing, để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách sản phẩm Du lịch sinh thái Giới hạn đề tài sâu nghiên cứu sách sản phẩm bốn sách Marketing- mix hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp khác để nghiên cứu nh : - Nghiên cứu së lý ln vỊ MKT vµ vËn dơng DLST - Kế thừa tài liệu, báo cáo, số liệu thống kê có VQG Ba Vì - Điều tra, khảo sát thu thập tài liệu trờng - Phơng pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến nhà quản lý có kinh nghiệm Nội dung đề tài gồm: Phần I: Cơ sở lý luận DLST Marketing DLST Phần II: Đặc điểm tổ chức hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách sản phẩm hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì Phần I: sở lý luận du lịch sinh thái marketing du lịch sinh thái 1.1 Những khái niệm nội dung hoạt động dlst 1.1.1 Những khái niệm Du lịch sinh thái (DLST) loại hình du lịch đặc biệt, du lịch dựa vào thiên nhiên hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn, đợc quản lý bền vững mặt sinh thái Tham gia DLST du khách đợc hớng dẫn tham quan, đợc lý giải điều cần thiết môi trờng để nâng cao hiểu biết cảm nhận đợc giá trị thiên nhiên văn hoá mà không gây tác động có hại hệ sinh thái văn hoá địa Về nội dung: DLST loại hình du lịch tham quan, thám hiểm, đa du khách tới môi trờng tơng đối nguyên vẹn, vùng thiên nhiên hoang dÃ, đặc sắc để tìm hiểu, nghiên cứu hệ sinh thái văn hoá địa độc đáo, làm thức tỉnh du khách tình yêu trách nhiệm bảo tồn, phát triển tự nhiên cộng đồng địa phơng Nói cách khác DLST loại hình du lịch với hoạt động có nhận thức mạnh mẽ thiên nhiên ý thức trách nhiệm xà hội thuật ngữ h du lịch thiên nhiên gắn liền với khái niệm DLST, có nghĩa DLST không làm ảnh hởng tới ý nghĩa bảo tồn thiên nhiên, không làm suy thoái môi trờng, mặt khác góp phần vào việc trì, phát triển sống cộng đồng ngời dân địa phơng DLST đà đợc nhiều nhà hoạt động du lịch môi trờng nghiên cứu, tổng kết đa nhiều khái niệm khác nhau: Năm 1987 Hecto Ceballos - Lascurain cho rằng: hDLST du lịch đến khu vực tự nhiên bị thay đổi, với mục đích đặc biệt nh nghiên cứu khoa học, thăm quan với ý thức trân trọng giới hoang dà giá trị văn hoá đợc khám phá Năm 1991, Wood nhà nghiên cứu môi trờng ngời Australia đa định nghĩa: hDLST du lịch đến khu vực tơng đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu môi trờng tự nhiên văn hoá mà không làm thay đổi toàn vẹn hệ sinh thái, đồng thời tạo hội kinh tế để hỗ trợ việc bảo tồn tự nhiên mang lại lợi ích tài cho ngời dân địa phơng Allen, năm 1993 lại nhấn mạnh: hDLST đợc phân biệt với loại hình du lịch thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trờng sinh thái, thông qua hớng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề DLST tạo mối quan hệ ngời thiên nhiên hoang dà với ý thức đợc giáo dục để biến thân khách du lịch thành ngời đầu công tác bảo vệ môi trờng Phát triển DLST làm giảm thiểu tác động khách du lịch đến văn hoá môi trờng, đảm bảo cho địa phơng đợc hởng nguồn lợi tài du khách mang lại trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên Mặc dù có khác cách diễn đạt, nhng nhà nghiên cứu có chung quan điểm DLST, song vào đặc thù mục tiêu phát triển riêng, số quốc gia tổ chức quốc tế đa định nghĩa có điểm nhấn mạnh riêng nêu số nớc sau: + Định nghĩa Nêpan: hDLST loại hình du lịch đề cao tham gia nhân dân vào việc hoạch định quản lý tài nguyên du lịch để tăng cờng phát triển cộng đồng, gắn liền bảo tồn thiên nhiên với phát triển du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào + Định nghĩa Malaysia: hDLST hoạt động du lịch thăm viếng cách có trách nhiệm mặt môi trờng tới khu thiên nhiên nguyên vẹn, nhằm tận hởng trân trọng giá trị thiên nhiên ( đặc tính kèm theo trớc nh nay) Hoạt động du lịch thúc đẩy công tác bảo tồn, giảm thiểu ảnh hởng tiêu cực du khách tạo điều kiện cho dân chúng địa phơng đợc tham dự cách tích cực có lợi xà hội kinh tế + Định nghĩa Austraylia: hDLST du lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan tới giáo dục diễn giải môi trờng thiên nhiên, đợc quản lí bền vững mặt sinh thái + Định nghĩa hiệp hội DLST quốc tế: hDLST việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn đợc môi trờng cải thiện đợc phúc lợi cho ngời dân địa phơng + Năm 1994 Buckley tổng kết: hchỉ có du lịch dựa vào thiên nhiên, đợc quản lý bền vững, hỗ trợ bảo tồn có giáo dục môi trờng đợc xem DLST Trong yếu tố quản lý bền vững bao hàm nội dung hỗ trợ phát triển cộng đồng nớc ta DLST lĩnh vực đợc hình thành từ thập kỷ 90 kỷ XX, song đà thu hút đợc quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu du lịch môi trờng Để có đợc thống khái niệm làm sở cho công tác nghiên cứu hoạt động thực tiễn phát triển DLST, Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với tæ chøc quèc tÕ nh EPCAP, WWF, IUCN… cã sù tham gia cđa cã sù tham gia cđa c¸c nhà khoa học nớc Việt Nam, đà tổ chức hội thảo quốc gia hXây dựng chiến lợc phát triển DLST Việt Nam từ ngày đến ngày 9/9/1999 Một kết luận quan trọng hội thảo lần đà có định nghĩa DLST Việt Nam nh sau: hDLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa, gắn với giáo dục môi trờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phơng Đây bớc mở đầu thuận lợi cho bớc trình phát triển DLST Việt Nam Sau hoạt động DLST đà đợc tổ chức du lịch giới WTO tóm tắt lại nh sau: - DLST bao gồm tất hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên mà mục đích khách du lịch tham quan, tìm hiểu tự nhiên nh giá trị văn hoá truyền thống vùng thiên nhiên - DLST phải gồm hoạt động giáo dục diễn giải môi trờng - DLST hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực đến môi trờng tự nhiên văn hoá địa - DLST có hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên cách: + Tạo lợi ích kinh tế cho địa phơng, tổ chức chủ thể quản lý với mục đích bảo tồn khu tự nhiên + Tạo hội việc làm tăng thu nhập cho cộng đồng địa phơng + Tăng cờng nhận thức khách du lịch ngời dân địa phơng cần thiết phải bảo tồn giá trị tự nhiên văn hoá địa - Thông thờng DLST đợc tổ chức chuyên nghiệp doanh nghiệp có quy mô nhỏ nớc sở tổ chức cho nhóm nhỏ du khách Các Công ty lữ hành nớc có quy mô khác tổ chức điều hành quảng bá tour DLST cho nhóm du khách có số lợng hạn chế Tóm lại DLST loại hình du lịch có đặc tính sau: - Du lịch phát triển dựa vào giá trị hấp dẫn thiên nhiên văn hoá địa - Đợc quản lý bền vững môi trờng sinh thái - Có giáo dục diễn giải môi trờng - Có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển cộng đồng 1.1.2 Các nguyên tắc hoạt động DLST Từ khái niệm nhận thức đây, ta nêu lên nguyên tắc hoạt động DLST nh sau: * Tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo lợi ích cho khách du lịch đợc hởng thụ giá trị thiên nhiên văn hoá địa, làm cho họ cảm thấy hài lòng gây ấn tợng sâu sắc chuyến * Có hoạt động giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết môi trờng, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn Đây nguyên tắc hoạt động DLST, tạo khác biệt rõ ràng DLST với loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác Du khách rời khỏi nơi đến tham quan phải có đợc hiểu biết cao giá trị môi trờng tự nhiên, đặc điểm sinh thái khu vực văn hoá địa Với hiểu biết đó, thái độ c xử du khách thay đổi, đợc thể nỗ lực tích cực hoạt động bảo tồn phát triển giá trị tự nhiên, sinh thái văn hoá khu vực * Bảo vệ môi trờng trì hệ sinh thái Cũng nh hoạt động loại hình du lịch khác, DLST tiềm ẩn tác động tiêu cực môi trờng tự nhiên, nh loại hình du lịch khác vấn đề bảo vệ môi trờng, trì hệ sinh thái cha phải u tiên hàng đầu ngợc lại DLST coi nguyên tắc bản, quan trọng cần đợc tuân thủ vì: - Việc bảo môi trờng trì hệ sinh thái điều kiện để tồn hoạt động DLST - Sự tồn DLST gắn liền với môi trờng tự nhiên hệ sinh thái điển hình Sự xuống cấp môi trờng, suy thoái cua hệ sinh thái đồng nghĩa với xuống hoạt động DLST Với nguyên tắc hoạt động DLST phải đợc quản lý chặt chẽ để giảm thiểu tác động đến môi trờng, đồng thời phần thu nhập từ hoạt động DLST đợc đầu t trở lại để thực giải pháp bảo vệ môi trờng trì phát triển hệ sinh thái * Bảo vệ phát huy sắc văn hoá cộng đồng Đây đợc xem nguyên tắc quan trọng hoạt động DLST, giá trị văn hoá địa phận hữu tách rời với giá trị hƯ sinh th¸i ë mét khu vùc thĨ Sù xuống cấp thay đổi tập tục sinh hoạt văn hoá truyền thống cộng đồng địa phơng làm giảm cân sinh thái tự nhiên vốn có khu vực làm thay đổi hệ sinh thái Hậu trình tác động trực tiếp đến DLST Chính việc phát huy sắc văn hoá cộng đồng địa phơng có ý nghĩa quan trọng nguyên tắc hoạt động DLST * Tạo hội có việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng, vừa nguyên tắc, vừa mục tiêu hớng tới DLST Nếu nh loại hình du lịch khác quan tâm đến vấn đề phần lớn lợi nhuận từ hoạt động du lịch thuộc Công ty điều hành, ngợc lại DLST giành phần lợi nhuận đáng kể từ hoạt động để đóng góp vào việc cải thiện môi trờng sống cộng đồng địa phơng Mặt khác DLST hớng tới việc huy động tối đa tham gia ngời dân địa phơng, nh đảm nhận vai trò hớng dẫn viên, đáp ứng chỗ nghỉ cho khách,cung ứng nhu cầu thực phẩm, hàng lu niệm cho khách, thông qua tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phơng, kết sống ngời dân địa phơng bị phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, mà họ thấy đợc lợi ích việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển DLST việc bảo vệ lợi ích lâu dài thân Sức ép cộng đồng môi trờng vốn đà tồn từ bao đời giảm cộng đồng địa phơng ngời chủ thực sự, ngời bảo vệ trung thành giá trị tự nhiên văn hoá địa nơi diễn hoạt động DLST 1.1.3 Những yêu cầu để phát triển DLST Để hoạt động DLST tồn phát triển ta cần ý đến yêu cầu sau: - Yêu cầu đầu tiên, để tổ chức đợc hoạt động DLST tồn hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Hệ sinh thái tự nhiên đợc hiểu cộng sinh điều kiện tự nhiên nh địa lý, khí hậu, hệ động, thực vật Đa dạng sinh thái phận dạng thứ cấp đa dạng sinh học Đa dạng sinh thái thể khác kiểu cộng sinh tạo nên thể sống, mối liên hệ chúng với với yếu tố vô sinh có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp lên sống nh: đất, nớc, địa hình, khí hậu Đó hệ sinh thái nơi trú ngụ, sinh sống nhiều loài sinh vật (theo công ớc đa dạng sinh học đợc thông qua Riođegianero) Nh DLST tồn phát triển nơi có hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Điều giải thích hoạt động DLST thờng phát triển khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt VQG - nơi tồn khu rừng với tính đa dạng sinh học cao sống hoang dà Ngoài DLST tồn vùng nông thôn trang trại - Yêu cầu thứ có liên quan đến nguyên tắc DLST, là: + Đảm bảo tính giáo dục, nâng cao trách nhiệm du khách việc bảo vệ môi trờng hệ sinh thái + Hoạt động DLST đòi hỏi phải có đợc ngời điều hành có nguyên tắc, nhà điều hành DLST phải có đợc cộng tác với nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phơng nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ cách lâu dài giá trị tự nhiên văn hoá khu vực, cải thiện sống, nâng cao hiểu biết chung ngời dân địa phơng với khách du lịch - Yêu cầu thứ cần hạn chế tới mức tối đa tác động tiêu cực hoạt động DLST đến tự nhiên môi trờng, theo DLST cần đợc tổ chức với tuân thủ chặt chẽ quy định hsức chứa Sức chứa hiểu số lợng ngời tối đa mà địa điểm chứa đợc Công thức: - Tính sức chứa thờng xuyên: CPI= AR a Trong đó: CPI : sức chứa thờng xuyên AR: diên tích khu vực a: tiêu chuẩn không gian ( diƯn tÝch cÇn cho mét ngêi) - TÝnh søc chứa ngày: CPD= CPI*TR Trong đó: CPD: sức chứa ngày TR: công suất sử dụng ngày - Yêu cầu thứ thoả mÃn nhu cầu nâng cao hiểu biết khách du lịch, yêu cầu đòi hỏi phải có đội ngũ hớng dẫn viên du lịch lành nghề, có hiểu biết trách nhiệm cao Đó yêu cầu cần thiết tồn lâu dài hoạt động DLST 1.1.4 Quan hệ DLST phát triển DLST cần có yêu cầu để tồn mà cần có điều kiện để phát triển lâu dài Ta hÃy xem xét điều kiện mối quan hệ sau: * DLST với bảo tồn đa dạng sinh học:

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w