= ==
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÉ, TRÚ CVÀ TAI SINH
CUA QUAN XA CAY NGAP MAN = VUNG NƯỚC LỢ TẠI HUYỆN GIAO THUỶ, TINH NAM ĐỊNH
b
ny ~~
^*
v
NGANH LAM HOC
Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Mai Sen \,
LUG: vién tue hién -— : Nguẫn Văn Hiếu - —”
Trang 2LOI NOI DAU
Sau gan 4 nam học tập, rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp, đến
nay khố học 2006 - 2010 đang bước vào giai đoạn kết thúc
của Nhà trường, Khoa Lâm học và Bộ mơn Lâm sinh, tơi tỉ
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn học
Trường Đại học Lâm nghiệp, đến nay bản luậ toi đã hồn thành
Nhân dịp này cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồi hết: thầy giáo, cơ
giáo đã dạy giỗ tơi trong suốt thời gian học tập tại
trường Đặc biệt cho tơi gửi
y
Trâi'Thị Mai Sen, cơ đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ để tơi hồn thành bản luận văn này! g giúp
lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cơ giáo
Qua đây, cho tơi gửi lời cám ơn đến các cán bộ làm việc tại Vườn Quốc
Đại học Lâm Nghiệp, ngày 06 tháng 06 năm 2010
Sinh viên
Trang 3MUC LUC LỜI NĨI ĐẦU
DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU DAT VAN DE
1.1 Tình hình nghiên cứu rừng ngập mặn trên the | i
1.1.1 Phân bố rừng ngập mặn trên thế giới
?
1 ric va tai sinR'ong rừng ngập
he
.2 Một số cơng trình nghiên cứu về cá
mặn ở Việt Nam
PHAN 2: DAC DIEM CHUNG 2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
2.1.2 Địa hình, địa mạo
2.1.3 Đặc điểm khí hậu, tÌ
2.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng
Trang 43.3 Phạm vi nghiên cứu
3.4 Nội dung nghiên cứu
3.5 Phương pháp nghiên cứu
4.1.4 Sinh trưởng của các lồi trong quần xã
4.1.5 Diễn thể sinh thái
yaw
4.2.1 Hiện tượng tái sinh của một số lồi cây ngập: nhận - vùng nước lợ
4.2.2 Chất lượng và khả năng tái âu cua cdc qi lần-xã
4.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh cây gap man - vi
4.3.4 Ảnh hưởng của đặc th
4.3.5 Ảnh hưởng của nhân tổ cotngười
4.4 Đề xuất một số pháp nhằm bảo vệ và phát triển các quần xã
rừng ngập man - ving ni
5.1 Kết luận 50
5.1.1 Dac di è câu trúc các quân xã (quân thê)
Trang 5
5.1.3 Ảnh hưởng một số nhân tố tự nhiên đến cây tái sinh 53 5.1.4 Đề xuất một số giải pháp tác động
5.2 Tồn tại
5.3 Kiến nghị
PHU LUC
TÀI LIỆUTHAM KHẢO
Trang 6DANH MUC CAC BANG BIEU
Bang 3.1: Bố trí các tuyến điều tra
Trang 7DAT VAN DE
Rừng ngập mặn là một hiện tượng tự nhiên, là nguồn tài nguyên thiên
iêu 'iguồn tài nguyên hải sản, tài nguyên lâm sản ngồi gỗ cĩ giá u cầu trong nước và
xuất khẩu Những tài nguyên này, đặc biệ tài nguyên hải sản, cĩ thể mang lại giá trị lớn hơn nhiều so với tài nguyên gõ lớn Chỉ tính tài nguyên
)
lâm sản ngồi gỗ lớn, rừng ngập mặn cung cấp: 30 cây cho gỗ, than, củi;
21 lồi cây làm dược liệu chữa bệnh cho người, ÂL lồi cây cĩ hoa nuơi ong
chit tha ánh kiến đỏ; 24 lồi cây cho
Wa dễ ềần xuất nước giải khát, đường,
mật; 14 lồi cây cho tananh; 9 lồi c;
phân xanh cải tạo đất; 1 lồi
cồn (Cẩm nang lâm nghiệp, 2006) [1] ay =
Ngồi ý nghĩa về k img, ngập mặn được coi là “bức tường xanh”
cĩ tác dụng to lớn troi ng tác biƯ-vỆ mơi trường, mở rộng lục địa, làm
giảm nhẹ tác hại của thiên tai như giĩ, bão, sĩng, thần Nĩ là nơi bảo tồn tính
lồi, của Hệ Sinh thái và cịn mang lại cảnh quan đặc sắc
iễn cửa bờ biển nhiệt đới '
âm thục Wat rừng ngập mặn ở Việt Nam đã bị suy thối én tranh hố học của Mỹ (1962 - 1971) đã phá huỷ đa dạng sinh học
Nam Bộ, nơi cĩ rừng tốt nhất, nhiều lồi cây nhất ở
đến nay do sức ép dân số, kinh tế cộng với sự thiếu
a các hệ sinh thái rừng ngập mặn, con người đã khai
thác một các an, triệt để, huỷ diệt và tác động khơng hợp lý vào rừng
Trang 8Nguyễn Hồng Trí [4] đã nhận xét “Ở nước ta do hậu quả của chiến tranh, sức
ép dân số đã làm giảm rất lớn diện tích rừng”
Nằm ở phía Nam cửa sơng Hồng, con sơng lớn nhất
hoang đã quý hiểm, tạo nên một khu hé sinh vat man, đậm nét” (T.T.M.Sen, 2001) [8]
Rừng ngập mặn ở Giao Thuỷ, Nam Định hiệ cũng đã và đang bị
suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng do ảnh hưởng của các hoạt động phá
rừng lấy củi, làm đầm tơm, đánh bắt hai s iên Thực, trạng này khơng
chỉ làm ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên nĩi chui ÀM cịn gây ra sự mất
cân bằng sinh thái và giảm khả năng phịng hộ vùn, sơng, ven biển
Với thực trạng và vai trị to lớn của sơn mặn, đặc biệt trong
ừa thả ạ tự nhiên liê n chặt chẽ tới sự tồn tại và đặc điểm
yet Để tạo cơ sở khoa học cho
từng ngập mặn, tơi đã tiến hành Âu trúc và tái sinh của quần xã
Trang 9PHAN 1
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Tình hình nghiên cứu rừng ngập trên thế giới
1.1.1 Phân bỗ rừng ngập mặn trên thế giới
Rừng ngập mặn phân bố chú yếu ở vùng xích đạo và nhỉ
cầu Tuy nhiên, một số lồi cĩ thể mở rộng khu Bermuda (33"22’ dé vi Bac) như Trang (Kandelia cai
gymnorrhiza), Dang (Rhizophora stylosa)
Giới hạn phía Nam của cây ngập mặn là ‘eal (38°03" vĩ độ
Nam) và phía Nam Australia (3§°43" vĩ độ Ở những và vùng này, do khí hậu mùa đơng lạnh nên chỉ cĩ lồi Mắm icennia man ina)
Theo đánh giá của Hutchings và Seanger, 1987`YNguyễn Hồng Trí,
1996) [13] thì diện tích rừng ngập mặn trên thế tên 15.492.000ha Trong đĩ cĩ 6.246.000ha nằm ở vùn, J chau Á nhiệt-đới
5.781.000ha nằm ở vùng châu Mỹ nhiệt đới và 3:402.000ha thuộc châu Phi
Theo tác giả Wash (19 10 tầng Sự phân bố địa lý của cây ngập ¡ và châu Đại dương, mặn trên phạm vi tồn cầu được chia ra thành 2 khu vực chính đĩ là:
- Khu vực Ấn Độ ình Dương: bao gồm Nam Nhật Bản, Đơng
Nam Á, Án Độ, bờ biể é ø Hải, Đơng Phi, Úc, New Zealand, các đảo phía
Nam Thái Bình Dương kéo d
- Khu vực Tây Phi ~ châu Mỹ: bao gồm bờ biển châu Phi ở Đại Tây
¡ tới quân đảo Xamoa
Dương, quần dao Galapagos XÃ khâu Mỹ
Theo mét sé tác giả,sự lì GỀNhân bố rùng "gập mặn ngày nay cho Đây khu
Tây Nam và Bắc Úc tới Papua New Guinea chứ khơng phải ở Malaysia, cĩ
Trang 10thực vật rừng ngập mặn Ngồi ra, trong rừng ngập mặn cịn cĩ 10 lồi thuộc § họ dây leo, bì sinh hoặc dưới tán và khoảng 10 + 15 lồi phát triển tốt ở
những vùng nội địa đơi khi lai gap trong các quần xã rừng ngậi Mộ ố các lồi thực vật khác như tảo, cỏ bién, nai
trong các quần xã rừng ngập mặn, nhưng hầu hết các lồi này khơng, chữhơng
rừng ngập mặn mới cĩ [8] ( YY
1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu về cấu tric vi rừng gập mặn
trên thể giới =_
Trên thế giới những nghiên cứu về rừng ngậi cĩ tất nhiều Nghiên
—,
cứu về cầu trúc của các quần xã thực vật rừng ngập mặn đã thu hút được sự quan
tâm, đặc biệt là các nghiên cứu của một số iả người Án Độ
Người dày cơng nghiên cứu các vùng nhiệt đới am My, Trung Phi
và Đơng Nam Á là P.V Richard với tác phẩm “ 8 mưa nhiệt đới” [7]
Trong tác phẩm này tác giả đã nghiên cứu về địa tạo: cấu trúc, thành phần và
u ) của những kiểu rừng mưa nhiệt
phuynŠ pháp điều tra thu thập số liệu
Ạ
xã rừng ngậ n
g đã áp dụng phương pháp nghiên cứu của
Š cầu trig thành phần phức tạp của rừng mưa 132ÄÀFanshauer B (1952), The vegetation of
d]; C.H Holies (1956), [Hom.C.H.(1956), “The broad pattern of climafe and vege {iH distribution in Ceylon”, “Study of tropical
vegetation Procceding of the Kandy Symposium”, UNESCO Kandy, pp.99]
NGHIỆP `
tác giả này để nghiên
nhiệt đới như: B F:
¿ ngâp mặn phân bố ở vùng xích đạo về hai phía bán cầu ẹ
ru cla các tác giả này ứu về cấu trúc của các quần xã cây ngập mặn ở bờ sland F.T Gillan va R.W Hogg citing cĩ những nghiên cứu về trúc quần xã trong rừng ngập mặn S Arrornkocie đã tiến
Trang 11rừng ngập mặn” S Martodigdo'cĩ nghiên cứu về cấu trúc rừng ngập mặn ở vùng bién Tegal P Subramariam nghiên cứu về sinh thái, phân:bố và cầu trúc
của quân xã rừng ngập mặn [4]
6 An DG, M.A Sultal Ali cùng với K Krishnamustfy cơng bồ miột số
tài liệu về câu trúc của các quân xã trong rừng ngập
Chansang nghiên cứu câu trúc rừng ngập mặn và sufi ng Z0pvao chuối thức ăn, tác động của con người và hệ sinh thái vào hệ sĩ
Rabinowitz (1975) [4] sau hàng loạt thí
hiệm, quan.sắt về sự phát Panama da cho rằng: éu thấp cĩ số lượng, cây con lớn
+
tán và khả năng tái sinh của một số lồi cây ngập mặ các lồi cây ngập mặn ưu thê ở vùng nước
trong khi những lồi chiếm ưu thế ở nhữi đất cao hơn cĩ số lượng cây con ít, cần một thời gian nhất định cho phát tán và cĩ định cây Ơng cũng cho rằng tỉ lệ chết của trụ mầm tương quan tỉ lệ nơi lui lượng của chúng
Lúc cây con đã cố định và bắt đầu sinh trưởng thừờng tăng trưởng kém khi ở
dưới tán các cây lớn hơn
Tom lai, cho tới nay đã cơng tình nghiên cứu về hệ sinh thái
rừng ngập mặn trên thế giới nhưng He Íên cứu về đặc điểm cấu trúc và động thái rừng ngập mặt cản thuế vì những đặc điểm này thay đổi hi iên cứu này là cơ sở cho các nhà
khoa học hoạch định chính sách, đề ra các giải pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng,
ĩ với sự biến đỗi của khí hậu
1.2 Tình hình nghĩ rùng ngập mặn ở Việt Nam
1.2.1 Phân bỗ rừng ngập, min ở Việt Nam
Vie NGHIỆP an số nhiệt đới nên cĩ điều kiện thuận lợi cho rừng ngập
$
Trang 12
hĩa học của Mỹ cộng với quá trình khai thác bắt hợp lý của con người đã làm suy giảm nguồn tài nguyên rừng ngập mặn này
GS.TS Phan Nguyên Hồng [Phan Nguyên Hồng, 1999)
77 lồi cây ngập mặn thuộc 2 nhĩm được phân chia theo các Lee điều
trường và các dạng sống khác nhau Nhĩm 1 cĩ 35 lộï c¡ mặn thuộc 20
se Nhĩm 2
chỉ của 16 họ, nhĩm này thường được gọi là cây ngậi
cĩ 42 lồi thuộc 36 chỉ của 18 họ, nhĩm này bao, dm các lồi
rừng ngập mặn thường ở các rừng thứ sinh và rừng, rên đất cao
Ở nước ta, Phan Nguyên Hồng cũng lả người dầu iến dễ cập đến phân bố địa lý và diễn thế các quần xã rùng ngậ an trong rat nhiều cơng trình
nghiên cứu [3] Trong các hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta cĩ tới 45 quần
xã cây ngập mặn, 6 quần thể cây rừng ngập mặn và nding duge phan bố theo
Qui Phan Nguyên Hồng,
các vùng miền hay các khu vực khác nhau hae rừng ngập mặn Việt Nam được chia thành 4 khu
Khu vực I: Ven biển E
ực và 12 tiểu khu gồm:
từ nh Ngọc đến mũi Đồ Sơn Được
chia ra làm 3 tiểu khu: tiểu khu 1 - từ Mĩng Cải đến Cửa Ơng; tiểu khu 2 - từ
Của Ơng đến Cửa Luc; ti từ chu đến Mũi Đỗ Sơn
khu v & đặc điểm khí hậu, thủy văn và địa
hình phức tạp nhất: cĩ những om hạn chế sự sinh trưởng và mức độ
Bờ biển Đơng
nhiệt độ đĩng vai trị quan trọng Thảm
thước nhỏ, thấp hoặc ở dant bụi Biên độ dao động nhiệt trung bình các
thơng trong fiãm lớn; ùa đồng nhiệt độ xuống thấp cùng với sự tác động của
Trường Được chia ra làm 2 tiểu khu: tiểu khu 1 - từ mũi Đồ Sơn đến cửa sơng Văn Úc; tiêu khu 2 - từ cửa sơng Văn Úc đến cửa Lạch Trường
Trang 13Khu vực này nằm trong phạm vi bồi tụ của hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình thuộc vùng bờ biển đồng bằng Bắc Bộ Vùng ven biển này cĩ
các lồi cây rừng ngập mặn Trừ một phần bờ biển
Sơn che chắn cây ngập mặn cĩ thẻ tái sinh, cịn,phía Nam trong'điều kiện tự
nhiên khơng cĩ rừng ngập mặn &
wm”
di Lạch Trường ạch Tgường, đến mũi Vin; ig Ê chia ra làm 3 tiểu khu: tiểu
Khu vực II: Ven biển Trung Bộ, từ “Tàu Dựa vào đặc điểm địa mạo, thủy vi
khu 1 - từ Lạch Trường đến mũi Rịn; tiểu khu 2 - từ mũi Ron đến đèo Hải Vân; tiểu khu 3 - từ đèo Hải Vân đến mũi Vũng Tà
Khu vực này chịu tác động mạnh của giĩ biờxã giĩ mùa Mưa tập trung,
nhiều vào thời kì bão gây ra nước biển dâng và lễ lụt Giĩ mùa Đơng Bắc ngồi
gây ra những con sĩng lớn, nên các cồn cát, các dun cat
ven biển làm cho địa hình phức tap va \y dẫn tới thu hẹp các cửa sơng
Dọc bờ biển khơng cĩ câ an mà chỉ cĩ ở phía trong các cửa sơng làm
bố khơi ng đều, do ảnh hưởng của địa hình, áLuên rừng ngập mặn ở đây rất nghèo
thành một số dải hẹp,
sĩng và tác động của các đụi Khu vue I
vue nay được
Ven bién eres từ mũi Vũng Tàu đến mii Nai Khu
n 4 tieu
` cửa sơng Sồi Rạp đến cửa sơng Mỹ Thanh; hu: tiểu khu 1 - từ mũi Vũng Tàu đến cửa
sơng Sồi Rạp; tiểu khu
Trang 14Cửu Long và sơng, Đồng Nai cĩ nhiều phụ lưu tạo ra một lượng phù sa bồi dip: rất lớn và một More lớn nước ngọt từ " liền ra biển Nhờ cĩ lượng phù
các cây ngập mặn
Ngồi ra, bờ biển Nam Bộ cịn tiếp cận vớ uần đải Malaysia và quan eapangn Do vay ma
tổ thành lồi cây ngập mặn ở đây rất phong phú và cĩ kho Kích thước lớn hơn
đảo Inđơnêxia, nơi đây là trung tâm phân bố của
nhiều so với các cây ngập mặn ở miền Bắ N
Theo sự phân chia rừng ngập mặn như trên ii Bho vực nghiên cứu ở
huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nằm trong khu nhân chia số II (từ mũi
à vùng cĩ thành phần lồi kém phong phú
“y
Đồ Sơn đến Mũi Lach “Trường) và
hơn so với các vùng khác
1.2.2 Một số cơng trình nghỉ cai Ome va tdi sinh trong rừng ngập
mặn ở Việt Nam
nặn eu giới đã cĩ khá nhiều mis việc
Hồng, 1986);
phục và quản lý (Phan Nguyên Hồng, 1989) [4]
Trang 15Trong những năm gần đây càng cĩ nhiều hơn các cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực này, cụ thể
cấu trúc trong đề tài: “Đánh giá chất lượng rừng trồng tại
Thủy, Nam Định thơng qua cấu trúc và độ che phủ của rùng”
non, cây con tái sinh với mật độ dày, phát triển bảo,cho sự tái sinh
=
rừng mới ey
Cùng năm đĩ, Lê Văn Hiện và 1 Tuân trong để tài “Bước đầu
nghiên cứu năng suất rơi rụng và cấu trúc rừng tự nhiên tại Vườn Quốc Gia
Xuân Thủy, Giao Thủy, Nam Định” [2] đã đưa ra ges nhận xét: Năng suất
lượng rơi rụng phụ thuộc rất lớn vào thời tiết găng suất của cây Bần chua
luơn cao hơn cây Mắm biển; Các lồi ây ngập mặn ra hoa kết quả vào mùa
mưa (tháng 5 đến tháng 9), để ch vide nảy mẫm của hạt; Tại Vườn
Quốc Gia Xuân Thủy cĩ 12 lồi thực vật thuộc 9 họ, trong đĩ cĩ 6 họ thuộc
cây ngập mặn “thực thụ” uộc cây tham gia rừng ngập mặn; Mật độ
cây rùng là 2.38 cây/ 4 lồi chử yếu quyết định năng suất sinh học của
rùng là Bần chua,
Vi Doan
im biển Ú, Xơng và độ tàn che của rừng đạt 0,96
ái (2005) i bie cứu khả năng chắn sĩng, bảo vệ bờ
biển trong bão qua mộ 6 kiệt cấu trúc rừng ngập mặn trồng ven biển Hải Phong [11] kết luận: Rừng nưập mận mặn cĩ tác in tenes ké trong việc giảm độ
SIMÊP- ¿
Trong mi 05, Đào Văn Tấn và cộng sự [9] trong nghiên cứu “Đặc
Trang 16Nghệ An đã thơng kê được tổng số cĩ 40 lồi thuộc 37 chỉ và 24 họ thực vật cĩ mạch phân bố trong rừng ngập mặn các xã Diễn Kim, Diễn Bích và Diễn
Vạn, trong đĩ cĩ 9 lồi cây ngập mặn thực sự, 31 lồi cây th:
vào rừng ngập mặn Về cơng dụng, cĩ 20 lồi làm dược
= Á>
năng cho gỗ củi, 7 lồi cho mật nuơi ong, 18 lồi cĩ giá trị bảo vệ mơiftờng, 2 lồi ăn được và 3 lồi cĩ thể sit dung vao muc diclf Kae, Rime ngÃp mặn xã Điễn Châu cĩ 8 kiểu quần xã điển hình Đề tài đi được một số lồi
tham gia vào tổ thành rừng ngập mặn tại Diễn Châu, phần chia chúng thành Y
các quần xã điển hình và cĩ giá trị của các lồi gập mặn tại khu vực
T ~=
nghiên cứu Sex
Hồng Văn Thơi (2005) trong đề tải: “Nghiên cứu cầu trúc rừng ngập
triều rừng ngập mặn Cà Mau” [12] đã kết luận:
mặn và mối liên hệ giữa phân bố thực vật rừng ngập mặn với tần suất ngập
Ke nghiên cứu cĩ 12
trạng thái rừng ngập mặn với 72 lồi thuộc 40.hộ: Trong đĩ nhĩm cây ngập
mặn chính thức bao gồm 23 lồi thuộc 12 họ, Tĩm cây tham gia cĩ 49 lồi
thuộc 28 họ Bần trắng và là n lồi cây uu thé và trạng thái rừng Đước chiếm diện tícl á
Cũng trong năm NHI khi “Nghiên cứu cầu trúc quần
iờ, thành phố Hồ Chí Minh” [6] cho
n cứu cĩ 4 lồi cây ngập mặn, trong đĩ
xã Mắm trắng tự nhiê
thấy: thành phần lồi ở khu vực
ưu thế hồn foản trên vùng đất bãi bồi, Đước cũng xuất
hiện nhưng ở vị trí Ờ và cố địa hình cao hơn Tác giả cho rằng nguyên nhân của hiện tượng trên là đề địa hình cao, cây to cĩ nhiều quả nên dễ phát
GHIEP 2/22
tán ở hầu hết các vùng triều ở rừng ngập mặn Thái Bình và tỉ lệ chết cao nhất
Trang 17là ở năm đầu tiên Độ sống sĩt của cây con được đảm bảo khi chúng ở gần cây mẹ [13]
độ cắm khác nhau ảnh hưởng đến thời gian nay mam va
cao, đường kính trụ mầm Ở mức độ cắm 1⁄3 va 1/2
quan trọng hơn nữa Những nghiên cứu về liệu cần thiết cho cơng tác xây dựng, pl
tượng nhằm nâng,
chúng ta cĩ thể đưa ra các biện pháp tác động cho từng,
cao vai trị của nĩ trước những ảnh hưởng xấu từ ường
Cấu trúc và tái sinh của quần xã nin nH bạ là một trong những, mảng nghiên cứu khá lớn về rừng ngập mặn Mặt khác, nĩ luơn thay đổi theo
từng giai đoạn diễn thế, luơn ơi me gian lẫn thời gian.Vì vậy,
nghiên cứu về nĩ rất cần thiết, cấp bách Xà lan trọng
Trang 18
PHAN 2
DAC DIEM CHUNG CUA KHU VUC NGHIEN CUU 2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý `
'Vườn Quốc Gia Xuân 'Thủy thuộc hữu ngạn sơn; Hồng tại của Ba Lạt
cĩ tổng diện tích tự nhiên là 7.100ha, bao gồm Con Luc Ngạn và Cén
Xanh, cách thành phố Nam Định khoang 40 km va à Nội 130km, cĩ
tọa độ địa lý: -~
Dai 5’ vi dé Bac: tir 20°10" Bac dén 20°15” Ww
R6ng 12’ kinh d6 Déng: tir 106°20° H , dén 10 2 lên tt ơng
Phía Đơng Bắc giáp cửa sơng Hơn, y ẹ
đà Giao An, Giao Lạc,
)
Giao Xuân và Giao Hải, thuộc huyện Giao Thủy, tử am Định
Phía Tây Bắc giáp vùng dân cư Š xã: Giao
Phía Đơng Nam và Tây Nam giáp với biển Dong” -
2.1.2 Địa hình, địa mạo “y
Khu vực nghiên cứu là bãi đề bÌỀn Bãi triều bao gồm các cồn,
lịng sơng, lạch triều Bãi triều được cấu Tạo bởi trầm tích cửa sơng Hồng và
biển Đơng bao gồm cát, ét puoi đắp trầm tích phù sa theo khơng gian và thời gian được t định patettong phù sa, động lực dịng chảy của
sơng, động lực thủy riều và © đấqh của con người (quai đê, trồng rừng, nuơi
tơm, ) đã tạo ình thái đản tao ngày nay Nhìn chung, địa hình thấp từ
hết diện tích p] ắc Cồn Ngạn đã được ngăn đắp thành ơ, thửa để nuơi bắt thủy sản Diện tích cịn lại tại Bắc cửa sơng Trà là bãi lầy và đất trống Từ bãi
Trang 19lầy đến cưới Cồn Ngạn là ngập mặn Sú và Trang
triều cường (nước lớn) Lúc nước rịng (nướ một dải nằm ở vị trí phía Đơng và một dải
đã và đang hình thành để mở rộng quỹ đất >
Lịng lạch sơng và lạch triều là địa hình âm, ngập nước thường xuyên Lịng lạch sơng và lạch triều đang được tram tích pha sa (bùn, sét và cát) bồi đắp, nâng cao cốt đất và thu hẹp dịng'chảy Lịng lạch sơng và lạch triều đại
ịng se và lạch triều cĩ diện tích
lớn (khoảng 4000 ha) cĩ tiềm năng mở, rộng, lên tích đất trong tương lai
bộ phận cĩ lớp trầm tích lầy
iém khí hậu chung của vùng đồng bằng
ven biển, cĩ khí „ cĩ giĩ mùa đơng lạnh với 2 tháng nhiệt độ trung bình nhỏ hí ce hè nĩng, nhiệt độ trung bình tháng nĩng,
nhất lớn hơn 25°C Mùa mira Vio mùa hè và mùa thu từ tháng 5 + tháng 10
Mùa khơ Kéo dài 2 thẳng, khơng cĩ tháng hạn Mùa xuân kéo đài hơn, ẩm do
i đồng bằng ven biển cĩ những nét độc đáo riêng,
4 mùa trong năm
ống lượng bức xạ trong năm dao động 95Kcal +
105KCal/cm?/năm: Tổng lượng nhiệt năm từ 8000°C + 8500°C Nhiệt độ
trung bình năm 24°C Nhiệt độ trunz bình tháng biến động từ 16,3 + 20,9°C
Trang 20Nhiệt độ thấp nhất xuất hiện vào tháng giêng là 6,8°C Nhiét dé cao nhất vào
mùa hè là 40,1°C,
- Chế độ mưa: Mùa mưa từ tháng 5 z tháng 10 Tổng lự la trung, bình năm từ 1500mm + 1715mm Năm cĩ tổng lượng mưa cao nhất là
2754mm Năm cĩ tổng lượng mưa thấp nhất là 978mm &
- Chế độ Âm: Độ ẩm khơng khí trung binh 1444 bốc hoi trung bình năm là 817,4mm Độ bốc hơi trung bình tháng min/thang DO
bốc hơi cao nhất vào tháng 7 =
- Chế độ giĩ: Mùa đơng hướng giĩ thịnh hài uớng Bắc, mùa hạ là
hướng Đơng và Đơng Nam Tốc độ giĩ trung bình 3m/s + 4m/s
chính sau: Thời tiết
- Thời tiết trong 1 năm cĩ những đặ thoi ti
xuân Thời tiết nắng nĩng, mưa déng, mưa rào về hạ Thời tiết mát dịu,
lạnh và khơ hanh về mùa đơng Thời tiết mát mẻ th ẩm ướt về mùa
mưa ngâu, bão, dơng về mùa thu we
b Thủy văn: sy
Khu vực này được cun, g phù sa của sơng Hồng Tại
cửa Ba Lạt cĩ 2 con sơng chính là sơng“Trà và sơng Vọp, cịn cĩ các lạch
sơng thốt nước
Sơng Trà chạy = eo hướng Đơng Nam ra biến, dài
ăn cách giữa Cồn Ngạn và Cồn Lu Hạ lưu
ành bãi bồi và sơng chỉ cịn là lạch khi
Sơng Vọp bắt nein eB Lat * chay ra biển Tại hạ lưu sơng Vep kéo dai
> SHER dye
‘a Ba Lat đạt bình quân khoảng 1,8g/1 Day là lượng ¡ lắng, mở rộng lãnh thổ của Khu
LS),
2 Ta, ơng Vọp cịn cĩ một lạch triều ngắn chia Cén Lu va
NAW
Cén xanh Lạch chiều này cũng chảy từ cửa Ba Lạt ra biển
Trang 21c Thity triéu:
Cĩ chế độ nhật triều với chu ky khoang 25 giờ Thủy
yếu, biên độ trong 1 ngày trung bình khoảng 150cm +
đạt 3,3m và triều nhỏ nhất là 0,25m Do cĩ thủy triều mà
d Tĩc độ bơi lắng:
Sơng Hồng mang một lượng lớn trầm tíc|
‘ bẻ
đỏ đặc trưng Lượng trầm tích 6kg/mỶ + 7kg/mỶ trí a lữ và II g/m’ trong, giai đoạn nước thấp Trung bình hàng năm sơng Hồng đồ Ta biển tại cửa Ba oe °
Lạt là 114 triệu tấn ý
y
Tại khu đất ngập nước này bình quân bồi lắn phY sa nang cao cét dat
là 6,38 cm/năm Tốc độ lắn ra biển hàng năm vài shen (30m + 40m) lam
cho quỹ đất tăng lên đáng kể Na
2.1.4 Đặc điểm thỗ nhưỡng “sy
Lớp phủ thổ nhưỡng bãi
hu vườNĩ những nhĩm, loại đất sau:
°
a Đất cát biển (đất cát và cơn cát biển)
=
ình thành bởi quá trình trầm tích cửa sơng,
4 ^ 3
ait en biên được hình thành lâu ngày gọi
huấn và đang được hình thành Đất cát biển
Cén Lu từ phần đuơi Cịn Lu) Cồn cát biển phân bố
i
Đất cát biển và cồn
ven biển do quy luật lắ
là đất cát biển, cồn cát biển phân bố ở Cơn N,
tồn bộ Cồn Xanh v: Cơn Eụ, Sự sai khác giữa cồn cát biển và đất cát biển là đất cát biển đã cĩ hínÏthành giới thực vật cịn cồn cát biển thì chưa,
4
x 4 SEP « 4,
ảnh hưởng của triều cường, bị nhiễm mặn ở mức độ ít Những điện tích cịn
Trang 22ngap triều cĩ độ nhiễm mặn cao Những đặc điểm trên cho thấy các loại đất
này kém phì nhiêu, nhưng lại rất thích hợp với Dừa và Phi lao
b Đất mặn nhiều - Mn
Đất mặn được hình thành do quá trình lắng đọng phù sa cửa sơng Mang
trong mơi trường niặn nước biển chịu ảnh hưởng trực tiền cia m%n thy Wea
Thanh phan cơ giới của đất mặn bãi tấệu được phân hỏa như sau: Đất mặn nhiều Cồn Ngạn cĩ thành phần cơ nặng, đất Cén Lu cé thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình Đất mặn nị
sơng Trà lạch triều cĩ nhiều biến động thành phin doe ¡ tù
thịt nặng a
Lượng chất hữu cơ nơi ngập nước thường Xuyên, nơi cĩ rừng ngập mặn khá cao trung bình 2,5% + 3 3 oIắt kứU N0 phân giái:KếNi, do Tiện ca
làm cho vi sinh vật hoạt động yêu Hà Nà mùn nghèo vì trong mơi
trường mặn mùn phân tán ơng số và đặc biệt đạm hoạt tính nghèo, Lân
Bona ae 4 # Z
tong s0 va Kali tong si ao Vi mi ‘inh chât phù sa của sơng Hồng Phản
ứng mơi trường từ trung tínÌ đến hơi kiểm, canxi trao đổi cao Loại đất này rất thuận lợi cho Sú, Vẹt, Đước sat’ sinh và phát triển thành rừng ngập mặn
e Đất là mặn A
Đây là loại đất die ta cho vùng đất ngập nước, chỉ thấy xuất hiện ở
š thỗ dịa bình thấp của Cồn Ngạn
ất lầy mặn: Cĩ bùn sét lỗng ở trên bề mặt đất Dưới
t pha sét hoặc sét pha cát chưa cố định, đất nhão và
4à lầy là lớp đất đã được cĩ định Do nằm ở địa hình
thấp và trăng chơ iến đất lầy mặn cĩ độ màu mỡ cao hơn đất mặn nhiề
Trang 23` 2.1.5 Đặc điểm của lớp phú thực bì
Lớp phủ thực bì được phân hĩa thành 2 loại Loại cĩ lớp;phủ thực bì là
a Dân số và mật độ dân số Khu vực bao gồm Š xã vùng đệm, với 46]
38,68km? Mật độ dân cư các xã tương, đối di eye binh 1206 người/kmẺ Xã Giao Lạc cĩ mật độ dân số c; i i/km’, thấp nhất
là 1023 người/km” ở xã Giao Thiện Tỷ lệtã in so ty nhiên cia 5 xa ving đệm tương đối đồng đều, bình quân qua các năm là vờ theo số liệu thơng,
kê của các xã vùng đệm năm 2002) ^
Sy
người tên tộc Kinh Thành phần dân
b Tơn giáo và dân tộc:
Khu vực là sinh sống chủ yếu
Giao An 32%, xã Giao
c Cơ cầu lao động
a Giao uân 27% và Giao Hải 3,6%
ộng ở các xã trong vùng đệm là 23.412
u vực, trong đĩ số lao động nữ là 12.046
ng bình trong mỗi hộ cĩ khoảng 2 người
và thủy sản chiêm 16,2% số lao động
Nguồn lao động trả, tuổi đời từ 16 + 44 tuổi chiếm 42,9% tổng số dân,
Trang 24trong đĩ khoảng 52% là lao động nữ Đây cũng là lực lượng chính tham gia
hoạt động khai thác tài nguyên ở khu vực Vào những ngày nơng nhàn thì số
lao động dư thừa cĩ khoảng 2/3 tổng số lao động đã gây áp lự:
nguồn tài nguyên trong khu vực
2.2.2 Đặc điểm kinh tế
a Tình hình sử dụng đất
Tổng diện tích tự nhiên 5 xã là 3868,6ha, t
2885,8ha chiếm 74,7%; đất chuyên dùng 641,2 ha chiếm 6,9%; đất khác chiếm 1,6% diện tích tự n|
at pong nghiép
chiếm 16,8%; đất ở 261,6
`
b Sản xuất nơng nghiệp c
_
Nơng nghiệp hiện là một trong những, Ih mũi nhọn, trọng tâm trong,
cơ cấu phát triển kinh tế của các xã vùng đệm sa Mi vực, với 2 ngành chính đĩ là trồng trọt và chăn nuơi
Diện tích đất trồng lúa nước chiếm phần kn canh tác (85,9%), diện
tích cây cơng nghiệp và các loại hồ màu chiếm diện tích khơng đáng kể
ộ gia nh
ve
(4,1%), phân bố rải rác trong
e Phát triển kinh tế biển
th
2g iéc phat trién kinh tế biên cũng đã được xác 2/Y nhọn trong: (se kinh tế khu vực Tốc độ tăng bình .-
(own 18% trong nhĩm nơng, lâm, thủy, “Trong những năm
định là ngành kinh tế n
S lu đã cĩ những chuyển biến tích cực trên
các lĩnh vực nuối tr ai thắc tự nhiên 48,5% Nhiều hợp tác xã đã thành
lập hợp tác xã khai thác và chếhiên thủy sản như xã Giao Hải, xã Giao Thiện
4
BIIẾP - ¿2
lh thương mại dịch vụ quốc doanh gần như khơng
3
g thương mại ngồi quốc doanh trong những năm
vào trong các
mại dịch vụ các xã vùng đệm phát triển cả về quy mơ lẫn loại hình kinh
Trang 25doanh Phương thức hoạt động cũng khá đa dạng như trao đổi hàng hĩa, mua
bán các vật dụng cần thiết cho nhu cầu của người dân và cáckhách du lịch
đến thăm quan
e Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp
~ VS hát triển, aS vat n phẩ dâm ra tỷ rộng trong
2.2.3 Tình hình đời sống nhân dân các xã trong đậm
Ngành cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp chư:
chất cịn yếu kém, trình độ kỹ thuật cơng nghệ cịn
số lượng nhỏ chỉ đủ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệ|
cơ cấu kinh tế cịn quá thấp, mới chỉ đạt khoảng,
Trong mấy năm gần dây các xã vin}
nhanh, số hộ nghèo giảm, chỉ cịn khoảng
a Tình hình thu nhập các xã vùng đệm
Kinh tế các xã vùng đệm chủ yếu dựa vào kinh(ế nơng nghiệp và kinh hề cơng nghiệy Và tiểu thủ cơng nghiệp khác chiếm tỷ lệ rất ít Thu nhập bình qn dược tính tốn dựa theo các nguồn
- Thu từ kinh tế
~ Ngồi ra cịn cĩ nguồn = hập từ các ngành nghề khác như dịch vụ
du lịch, thương mại, các nghài hề cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp,
chiếm 14,6% ^-
b, Điều kiện sinh hoạt hộ gia nh
IEP -
thơng qua trạm 35kw xã Giao Thanh Điện lưới đã xuống tới các thơn xĩm,
Trang 26hiện nay 100% số hộ trong các xã vùng đã được dùng điện Nguồn điện hiện chủ yếu sử dụng cho thắp sáng và sinh hoạt, sử dụng cho sản xuất chưa nhiều
Theo báo cáo các xã trong vùng đệm thì cĩ gần 50%
nước qua bẻ lọc Tình hình thiếu nước sinh hoạt thườn;
vào mùa hè, nhất là những năm ít mưa —
2.2.4 Tình hình cơ sở hạ tầng &
a Giao théng =
‘ oor
Hệ thơng giao thơng từ huyện đi rung tâm xã, đường liên xã,
íLlà đường cấp
phối Tỉ lệ đường bê tơng trong xã vùng đệm chiếm 66,7%, đường nhựa chiếm 25,7%, đường cấp phối chiếm 7,6% Noi, Chung, đường đi trong khu vực tương đối sạch sẽ và thuận tiện chồviệc đi TỸ và giao lưu của người dân,
b Thúy lợi Các xã vùng đệm đề
đã xây đản OybÏ số cơng trình thủy lợi như hệ
thống cống cấp II và III á a cầu tưới tiêu chủ yếu là cho điện tích lúa nước trên địa ng ag ray nhiéu hé théng đã bị xuống cấp,
cần phải được nâng, ấp hoa làm tới, hệ thống, mương máng cũng, cần phải được cải tạo nạo bê tơng hà Hy mới cĩ thể phục vụ tốt cho sản xuất
c Giáo dục 3
Hầu hết các xã trong Nhu vực vùng đệm đều đã cĩ một trường trung
học và một trường mẫu giáo Cả cụm tám xã đã cĩ
Các trường trung học cơ sở và tiểu học phần lớn đã được xây dựng kiên
cố và bán kiên cố Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu day va học
Trang 27trong cơng tác giáo dục Mộ số trường vẫn cịn học 2 ca như xã Giao An, Giao Lạc Cơ sở thực nghiệm và trang thiết bị giảng dạy cùng/các cơng trình
phù trợ khác cịn khá thiếu thốn ave
Trong vùng đệm mỗi xã đều cĩ một trạm y tế và
tế Ngồi các trạm xá nĩi trên, trong các thơn cịn cĩ cĩ thể trực tiếp thực hiện sơ cứu ban dau cho bénh ni tá thơn bản cịn tham gia giám sát dịch bệnh, tiê
hĩa gia đình
Nhìn chung, cơ sở vật chất trang thiết bị khám và “` của các trạm
cịn rất nhiều khĩ khăn Phịng khám và lều là hà tấp 4, trang thiết bị
cũng như thuốc men chỉ đảm bảo chữa trị các bệnh thơng thường hoặc chỉ được
sơ cứu ban đầu cho bệnh nhân nặng, sau đĩ phải ch: lên tuyến trên
e Cơng tác văn hĩa thơng tin xé
Các xã vùng đệm trong khu vực đã SẮC lưới đến tận trung tâm và cĩ
tới 55,2% số hộ cĩ máy thu việc tuyên truyền các đường lối, chủ
°
chính phủ ye cấp chính quyền đến người dân
hĩa tỉnh thần của người dân ngày được cải
đã sim bưu điện văn hĩa và cĩ thể liên lạc
4 lện thoại cố định chiếm 5,7% tổng số hộ
trương chính sách của Đải
cũng khá thuận tiện Đời Sối
thiện Hiện nay, 5 xã
Trang 28PHAN 3
MỤC TIÊU, ĐĨI TUQNG, NOL DUNG
VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU a
3.1 Mục tiêu nghiên cứu Ay
* Về lý luận:
~ Nhằm bồ sung thêm những kiến thức về cầu quần xã rừng ngập mặn tại Giao Thủy, Nam Định
* Về thực tiễn:
- Xác định được một số đặc điểm cấu trúc, tái Sinh éủa quần xã rừng
iải pháp nhăm bảo vệ và phát
X
ngập mặn - vùng nước lợ để đề xuất một số triển các quần xã này tại khu vực nghiên 3.2 Đối tượng nghiên cứu
~ Một số quần xã rừng ngập mặn - vùng nuialy 3.3 Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm: huyện Giao 1
3.4 Nội dung nghiên cứu
Nhằm đạt được các
các nội dung chủ yếu sau:
- Nghiên cứu về c của quần xã rừng ngập mặn - vùng
nước lợ
- Nghiên & cdc a tái sinh của các lồi rừng ngập mặn -
vùng nước lợ Ow
- Nghiên cứu ảnh ining của một số nhân tố tự nhiên đến khả năng tái
Z W@IMIỆP bề VÉ
- Thu thập, kế thừa bản đỗ hiện trạng tài nguyên rừng ngập mặn tại khu
vực nghiên cứu
Trang 29- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội
và các tài liệu cĩ liên quan khác đến khu vực nghiên cứu
- Phỏng vấn và điều tra chéo các thơng tin về kinh n a người
a dan dia phuong trong quan li rimg va tinh hinh vat hau lồi cây tại "khu lây
vực nghiên cứu ^^ °
- Điều tra chỉ tiết ngồi thực địa ( >
+ Bằng phương pháp “lấy khơng gian thay thể ? đểnền hành
điều tra về diễn thế rừng ngập mặn tại đây =
+ Tại khu vực nghiên cứu, lập 9 ơ tiêu chuẩn TC được lập
theo từng tuyến tương ứng với các kiểu qua uần thể Sú;
quần xã Sú - Trang; quần xã Sú - Tran; a xã Sú - Trang -
Bang 3.1: Bồ trí các tuyến
STT Tuyến điều tra | STT Cac ar] a Quần xã (quần thé)
a) mJ
1 01; “ Sú + Ban chua
a
Su + Trang
Sa + Trang + Ban chua
Su + Trang + Mam bién
Sú + Cỏ biên sau đây: (phần gạch chéo cĩ diện tích 8 m” để phục vụ cho cơng việc vẽ trắc
đồ)
Trang 3010m 10m L ~ Tùy thuộc vào chiều dài của từng tuyến đi
nền ta tiền hành điều tra trên 1, 2 hay 3 ƠTC Tiến hành điều tra chỉ tiết trong OTC:
- Xác định thành phần lồi cĩ mặt, đếm số © các cây trong từng,
lồi và tổng số cây của các lồi trong cả ƠTC
- Điều tra, đo đếm các chỉ tiêu sinh trưở bh, Hyn, Dy cho timg cay
trong ƠTC thuộc tất cả các lồi ~
+ Ðo đường kính gốc ( thướ a Panme cĩ độ chính xác đến
mm theo 2 hướng Đơng - Tây và Nam - i với mỗi lồi cách do Doo Jai
lo cách mặt đất 50 cm Đối với cây Trang:
khác nhau Đối với cây
tehỗ kết thúc phần bạnh (bạnh gốc phát do bạnh gốc khá lớn n
triển từ phần trụ mài
ing Sa LAN ây vừa mọc cụm lại vừa mọc tản nên với cay moc tan ta do dé ư lạnh lhường cịn với trường hợp sú mọc cụm thì
tiến hành đếm các cây trong cù, chọn cây cĩ đường kính trung bình để đo
HEP
thu được ghi vào biểu điều tra sinh trưởng rừng ngập mặn
Trang 31BIEU 01: BIEU DIEU TRA SINH TRUGNG RUNG NGAP MAN ƠTG Sỗiccbeasa i Địa điểm Thể nên Độ mặn nước bié
Ngày điều tra Người điều tra,
4
Tên | Số Doo D,(m) | Pham Ghi
Stt > lồi | thân |Đ-T |N-B |TB | D-T | N-B chất | chú ZA.A
các lồi cây tái bằng việc đo đếm và
Điều tra thành phần và mật
thống kê các lồi và số lượng các cây trong, ke, & quả thu được ghi vào
Ay
Hey MẬT ĐỘ CÁC LỒI
trong biểu sau:
BIEU 02: THONG KE
°
Stt Loai cay AOlugng cay Ghi chú
— RS) » Cy x
Trong i C èu tra/các lồi cây tái sinh, chiều cao và chất lượng cây tái
Xấu (C) Kết quả điều tra được ghi vào biểu sau:
Trang 32BIEU 03: BIEU DIEU TRA CAY TAI SINH
ODB | Stt | Loai cay — Cỡ chiều ca Ghicht |
A B C | <0.5m | 0.5-1m ⁄2 =>
Điều tra các cây trong 6 8m” (phần thiết lập cấu trúc thẳng đứng và theo chiề
thể) và vẽ trên giấy kẻ ly
Sử dụng máy đo độ mặn cầm tay để đo độ pitts nước bién
4.4.2 Phương pháp xử lý số liệu x ° N*10000 S#u-* & S
ợng cá thể của lồi hoặc tổng số cá thể trong ƠTC
- Tính các đặc trưng mẫu theo cơng thức:
X max— X min
K=4) m
Trang 33Trong đĩ: m: là số tổ được chia
K: là cự ly tổ
Xmax, Xmini Gia tri quan sát lớn nhất và nhỏ nha
* Chất lượng cây tái sinh
~ Tỉ lệ % cây tốt cây xấu, cây trung bình tính theo,cơng thức:
(
N% = #100 N
Trong đĩ: n: là tống số cây tốt, cây xấu, cây trung bìn| 2
N: là tổng số cây tái sinh ey
Y
Trang 34PHAN 4
KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN
sức quan trọng trong việc phịng ngừa, bảo trường ở khu vực cửa sơng, ven biển trướ
ân thiết Đề tài sẽ đi
nghiên cứu lần lượt một số vấn đề cĩ liên quan
Với vai trị như vậy, việc nghiên cứu rừng ngập mặi
xà trúc và tái sinh ở rừng
ngập mặn tại khu vực như sau: ủa các quần xã rừng ngập mặn - ^* vo Ryne quân xã
4.1 Nghiên cứu đặc điểm c:
vùng nước lợ'
4.1.1 Đặc diễm cầu trúc t
ưởng quyết định đến cấu trúc sinh thái và cấu trúc hình, ae a rừng, Tổ thành rừng - một trong
những nhân tố của cấu trúc ng Jàchỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá mức tính bền vàng: ơn định của hệ sinh thái rừng, đề cập đến
la của Hành phần các lồi thực vật trong quần xã
độ đa dạng sinh
tổ hợp và mức
Đối tượng trong nghiên cứu cấu trúc tỗ thành là lồi cây hay nhĩm các
“NGHIỆP,
lồi cây, ở lồi và số lượng các lồi tham gia vào tổ thành mà người
ta phâ) in thuần nhất hay lâm phần hỗn giao Những nghiên
cứu vi on từng quần xã sẽ là cơ sở, là nền tảng để cĩ thể đề
xuất các giải, phew bảo vệ và phát triển các quần xã rừng nĩi chung và quần xã rừng ngập mặn nĩi riêng
Trang 35Qua kết quả điều tra về sinh trưởng rừng ngập mặn cho thấy tỷ lệ các lồi cây và số lượng từng lồi cây ngập mặn tham gia vào ở các quần xã trong
rừng ngập mặn là khác nhau Kết quả thu được tổng hợp ở bản,
Tên quân xã/quân thê | ƠTC |_ Lồi cây
Sú ol › Bắn chua Sú é 02 | Trang Su - Ban chua \ Ban chua Sú 03 | Trang 8,8S+0,8T+0,4B chua Su 04 ú Sú - Trang 05 7,7842,3T
Sú - Trang - Ban chua
Su » 3 86,53% rang) | 11,84% ua lành 163% §,7S+1,2T+0,1B 07 rang 22,90% Mắm biển | 3,70% @ 3,40% 7.3S12,3T10,4M ry Sú 76,9% Trang 19,8% Mam bién | 3,30% 7,7S+2,0T+0,3M
lồi chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao trong phần lớn các quần xã thực vật của khu vực nghiên cứu cho thấy khả năng thích nghỉ của chúng là cao Trong các quần xã
Trang 36cây ngập mặn - vùng nước lợ, sự xuất hiện của Mắm biển được giải thích do sự thay đổi trong diễn thế nguyên sinh của lồi Từ giai đoạn đầu với vai trị
chĩng cùng một số lồi khác như Sú, Trang và đến
(dần dần diệt vong, bị thay thế bởi lồi khác) Các quần xã mà cĩ lồi lắm biển đang trong giai đoạn cuối cùng của diễn thế cây đgập m nn Bo mit 6
vùng nước lợ này
- Quần xã Sú - Bần chua nằm trên tuyết iều tra hứ nhất Lâm cĩ 3
OTC (01; 02; 03) G ƠTC 01 với dạng thể nền là sét mềm, độ mặn nước biển
19%o thì chỉ cĩ hai lồi Sú và Bần chua, tro lĩ Sú là lồi uu thé chiém tỷ lệ
gần 9,9 cịn Bần chua chiếm tỷ lệ thấp 0, tơ thành lồi Ở ƠTC 02 và
03 với dạng thê nên là bùn lỗng, độ mặn nước biên 18, hệ sơ tơ thành lồi của Sú dat 8,8 + 9,2; Ban chua đạt 0,3 + 0,4; đặc bi 6 thêm lồi Trang với tỷ lệ 0,5 z 0,8 trong tổ thành lồi Ta thấy trong đuẫt Xã này, càng vào trong
phía trong bờ đê lồi Trang xuât hiện càng, nhiềt'hơn nguyên nhân được giải
thích là do sự thay đổi về thể ang, enim sang đạng bùn lỗng tạo điều kiện thuận lợi cho Trang sinh ining) hat trién
- Quần thé Su nai én điều tra thứ hai ở ƠTC 04 Mức độ lầy
had 88
a 0cm, độ mặn nước biển là 18%o Ở lâm phần
->
này xuất hiện lồi Trang nh i lượng ít nên cĩ thể coi là quần thé Su
thụt của thể nền cả qu:
thuần lồi
g ony tuyén điều tra thứ ba ở ƠTC 05 Mức độ
lầy thụt của thể nền ở kiên này là 20cm, độ
s⁄⁄4\N per 4 à
in nude biển 18 %o Tổ
06 Mức độ lầy thụt của thể nền của khu vực là 25 em, độ mặn nước biển là
Trang 3718 %o Tổ thành lồi của quần xã này bao gồm 3 lồi: Sú, Trang và Bần chua
“Trong đĩ, Sú là lồi chiếm ưu thể với hệ số tổ thành đạt 8,7; Trang chiếm ty
- Quần xã Sú - Trang - Mắm biển nằm trên tuyến điề
ƠTC 07 và 08 Mức
bao gồm: Sú với hệ số tổ thành lồi 7,3 + 7,7 là 10aifg ié
ay thut 25cm, d6 man nước biể
- Tổ thành lồi
é trịng quần nhấu,3 +04
là lồi Măm biên Quân xã cũng cĩ thêm một sơ các cây dây leo nhưng khơng
phơ biên &
- Quần xã Sú - Cỏ biển nằm trén OT
xã, kế đến là lồi Trang với tỷ lệ 2,0 + 2,3 và chiến
9 Với dang thể nên là đất cát
rắn gồm chủ yếu là các cây Sú tái sinh xe 6 bién, mật độ trung bình
Ds Giao Thuỷ so với các % rey Tom lai, sự nghèo nàn về thành phân lồi câ: nts mặn (chỉ tính đến nhĩm cây ngập mặn “thực thụ” cĩ nguồn gốc tại ays
khu vực hay các vùng khác (đặc biệt là vùng ven biết Nam Bộ) đã khiến cho
tổ thành lồi cây của các quần xã rùiồngập mặN ở đây khá đơn giản Nhiều
ặ ic dan | lồng cĩ một số lồi sinh trưởng tốt, đã e tạp-hố tơ thành lồi cây tại đây Trong
ra hoa, đậu quả như; Cĩc đỏ (uylq|zerz littorea), Ban Mianma (Ban khơng canh), Mam tran; ie sae - Bên cạnh đĩ, vẫn cĩ lồi chưa dẫn giơng,
thành cơng nhì fruticans), Ban 6i (Sonneratia ovata) chi
sống được trong mơi trường Nhà kính hay tỷ lệ sống rất ít khi đưa ra mơi HIỆP Gixihuéng như trên, chúng ta hy vọng trong một tương lai £
khơng riêng và miền Bắc nĩi chung cĩ thêm nhiều lồi
cây ng: giống thành cơng, thành phần lồi phong phú và cấu
trac rim:
Trang 384.1.2 Đặc điểm cầu trúc tầng thú (cầu trúc theo chiều thẳng đứng)
Tầng thứ là một chỉ tiêu cầu trúc theo chiều thắng đứng của lâm phan,
tối đa về kích thước khi đạt đến tuổi thành thục
Cấu trúc về tầng thứ phản ánh bản chat si
thái bên trong'của hệ sinh `
thái rừng, phản ánh mối quan hệ giữa các tầng cây rừng, với nhau Giữa
cây trong một lồi và các cây ` ung so
cây khác tu
Với đặc trưng về sinh trưởng của các lồi cây jon rimg ngập mặn, đĩ
các tầng cây cao với các tầng cây thấp, giữa
khác lồi với nhau, giữa các cây cùng tuổi
là sự chênh lệch về chiều cao khơng đáng kể, nên détai chi nghiên cứu cấu
trúc tầng thứ với sự phân chia rừng, thành các tà Peay khác nhau theo mặt cắt thăng đứng và ở trên mặt đất Ở Giao Thuỷ, thành phầ
phân tầng của quần xã này rất rõ rệt Cấu
là lồi cây cĩ kích thước lớn nhất và
ở đây nên cũng là tầng cây cao trong
0 su thay đổi về thể nền từ dạng Sét mềm sang bùn
lỗng trong E gs q quần xã nên cĩ s Xuất hiện của một số cây Trang nhưng số lượng ithe fu tric quan xã khu vực này cĩ hai tầng Ban chua va
cũng cĩ vài cây Tráng nhưng số lượng khơng đăng k kể
Trang 39Quần xã Sú - Trang: tính phân tầng của quần xã này khơng rõ ràng
Chiều cao trung bình của Sú là 2,62 m cịn chiều cao trung bình của Trang là
nhưng chỉ xuất hiện ở phía gần bờ bên ngồi quần
tầng thứ hai
Quần xã Sú - Trang - Ban chua: tinh pha
ràng Tầng cây cao cũng là tầng tán vượt lên trên c; ất đĩ là lồi Bần chua với chiều cao trung bình là 6,62 m Tầng thứ hai bao gồm hai lồi Trang và
à w
Sú cĩ chiêu cao tương đương nhau `
›
Quần xã Sú - Trang - Mắm biển: tính phân tảng &%
ý
quần xã này cũng,
khá rõ Mắm biển là lồi cây cĩ kích thước và chiều'eao khá lớn nên cũng là tầng cây cao nhất với chiều cao trung bình là 5,IB.m, Tang cy thứ hai bao gồm hai lồi là Trang và Su Trong quan xa cũnð cĩ sự xuất hiện của lồi dây
leo như Cĩc kèn Vì thế, cĩ t ¡ Cĩ kèn ng tham gia vào tầng thứ hai
của quần xã này ^^ Y
(Một số hình vẽ mơ phỏng cấu trúc tầng thứ - phụ lục 01)
úr40 cát: theo chiều nằm ngang)
ee x
g là nhân tơ:biêu thị mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa
° 4.1.3 Đặc điểm cấu tr Mật độ của rù
các cây cùng lồi Hoặc khác lồi, Sone biết sự phân bố và số lượng của các cây Á say dày Ngồi ra, nĩ cịn nĩi lên nguồn sống trong sinh cảnh, khả năn thich nghỉ của cây rừng với những thay đổi của
Cạnh tranh giữa các cây trong quần thể hoặc quần xã
uần thể đối với quần xã Vì thế, mật độ rừng là yếu
ngang (độ đầy tuyệt đối) trên một đơn vị điện tích, thể hiện cấu trúc hình thái
Trang 40của quân thể Đây là một nhân tố chủ yếu con người cĩ thể khống chế được và cũng là cơ sở đề hình thành một cấy trúc quan xã thực vật nhất định
lâm phan, với các điều kiện lập địa khác nhau, mật đ thê hiện ly š tà _ bà đợi
dụng khơng gian dinh dưỡng và sự cạnh tranh sinh 6 lữa Gác cá hệ trong
lam phan
Qua điều tra về cấu trúc mật độ rừng ngậi
kết quả thu được trình bày trong bảng 4.2:
Bang 4.2 : Mật độ cây trong cúc quan xa, quan thé tai tư nghiên cứu
Quần xã (quần thể) ƠTC ỗ cay/ 8Y Số cây/ ha
13 15600
Si - Ban chua ot 14400
ca 4800
hal 116 11600
jm=— 11 peel eee eee il
sa 150 15000
Su - Trang 4 106 10600
Su - Trang - Ban chua 245 24500
- 109 10900
Sú - Trang - Mam bién 2
08 9I 9100
on)
100 10000
mặn tự nhiên cĩ mật độ rất lớn Quần xã Sú - Trang - Bần chua cĩ mật độ cây