1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến góp phần nâng cao công tác quản lý rủi ro trong sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần giống gia cầm lương mỹ chương mỹ, hà nội

73 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 12,94 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

MOT SO Y KIEN GOP PHAN NANG CAO CONG TAC QUAN LÝ RỦI RO TRONG SAN XUAT KINH DOANH TAI CONG TY

CO PHAN GIONG GIA CAM LUONG MY - CHUONG MY HA NOI

NGANH: KINH TE, LAM NGHIỆP

MÃ NGÀNH: 402

FeO

2 cect C

Giáo vién hwéng dan: TS Tran Hitu Dao

Sinh viên thực hiện : Ngơ Minh Trang

Khóa học : 2006 - 2010

Hà Nội - 2010

Trang 2

MỤC LỤC

PHAN I DAT VAN DE

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 Nội dung nghiên cứu

1.5 Phương pháp nghiên cứu 2-Q-

PHAN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TU RO RONG-KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Các khái niệm

2.1.1 Khái niệm về rủi ro

2.1.2 Rủi ro trong kinh doanh 2.2 Phân loại rủi ro

2.2.2 Theo phạm vi ảnh hưở

2.2.3 Theo nguyên nhân củ

Trang 3

2.4.6 Quy trình quản lý rủi ro

2.4.6.1 Xác nhận mục tiêu của doanh nghiệ 2.4.6.2 Xác định rủi ro

2.4.6.3 Mô tả và phân loại

2.4.6.4 Đánh giá và xếp hạng rủi ro

ro 2.4.6.5 Xây dựng kế hoạch ứng phó

2.4.6.6 Tổ chức giám sát việc thực hiện các biện ph

2.4.7 Các nội dung quản lý rủi ro

2.4.7.1 Nhận dạng và phân tích rủi ro 2.4.7.2 Đo lường rủi ro

2.4.7.3 Kiểm sát rủi ro

2.4.7.4 Tài trợ rủi ro

PHAN III TINH HINH VA DAC DIEM CUA + TY CO PHAN GIONG

GIA CAM LUONG MY rind

„19 „19 ¬ 20 21 22 22 -23 .24 24 -25

g tiêu thụ của Công ty ảnh của Công ty

các yêu tô nguồn lực cho sản xuât kinh doanh Š cơ sở Vật chất is thuật của wi ty

Trang 4

4.1.2 Kết quả sân xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị

4.2 Thực trạng rủi ro và công tác quản lý rủi ro tại Công ty

4.2.1 Thực trạng rủi ro

4.2.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro tại Công ()

4.2.2.1 Nhận thức và khâu tô chức về quản lý rủi ro của Côi 4.2.2.2 Thực trạng các biện pháp quản lý rủi ro tại Côn;

PHAN V MOT SO Y KIEN DE XUAT GOP PH QUAN LY RUI RO TRONG SXKD TAI CON

CAM LUONG MY

5.1 Nhận xét chung về công tác quản lý rủi ro troi in

ty cô phần lống gia cầm Lương Mỹ

8 5 =— doanh tai Céng 58 5.1.1 Những kết quả đạt được trong côi

an ly nimi công ty

5.1.2 Những hạn chê và nguyên nhân

5.2 Một số ý kiến đề xuất góp phần nâng cao cơi kinh doanh tại Công ty CP Giống gia cam Luc

5.2.1 Nhóm giải pháp nhằ

Trang 5

WTO

“Tô chức thương mại thê giới

ĐANH MỤC TỪ VIET TAT ĐANH MỤC CÁC KÝ TỰ

BQ Bình quân ø | TDPTBQ

Đ Đồng 9% TĐPTLH

DN Doanh nghiệp

DVT Don vi tinh 0 R

[EUR —” Đông tiên chung châu ÂU fi &

GB Gia ban RY

GG Ga giong R ©

SL Số lượng ey =

STT Số thứ tự -~

SXKD Sản xuất kinh doanh q v

Trang 6

ĐANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 3.1: TỔ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất gà giống thươn

DANH MỤC BANG

Biểu 3.1: Tình hình cơ sở vật chất và trang thiết bị của

°=` 2S ật

Í tiêu giá te

ới kết quả SXKD Biểu 4.4: Ảnh hưởng của lãi suất vay ngân hàng đến Chị phí lãi vay

Biểu 4.5: Tỷ giá bình quân USD/VND và EUR/VND trong năm 2009 tỷ giá đến tổng chỉ phí đầu vào năm 2009 40 à giá cả con giống tại Công ty năm 2009

6 nguy@h liệu chính

ức lương coh tới Quỹ lương tại Công ty

điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh

=

Biểu 3.2: Cơ cấu lao động của Công ty

Biểu 4.1: Kết quả sản xuất kinh doanh bằng Biểu 4.2: Kết quả sản xuất kinh doanh bằng cl Biểu 4.3: Ảnh hưởng của môi trường thi

Biểu 4.6: Ảnh hưởng của biến

Trang 7

PHANI DAT VAN DE

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

gắn kết chặt chẽ với hoạt động của min

thường xây dựng cho mình chiến lứ

chương trình, kế hoạch đề thực thi những chiến vn được đề ra Trong quá

trình thực thi chiến lược sẽ thường có nhiều rủi hy ra làm ảnh hưởng đến

quá trình tiến tới mục tiêu của DN se

lộng kíf doanh, lợi nhuận cao luôn song,

in ro là phần không thể thiếu của

bất ial DN nào nếu muốn tạo ra lợi nhạy! nl va mang lại giá trị cho cô đông Hệ

Rủi ro là điều tất yếu

hành với rủi ro lớn Đươi

lhiết lật lập ye san lấp những khiếm khuyết này es DN hoặc không quản lý rủi ro hiệu quả

on, rủi ro đang đối mặt

ớc nhữn; "tác động mạnh mẽ của lạm phát cao và suy thoái

\g hoảng tài chính tồn cầu gây ra đối với các DN, người

iều hơn đến hoạt động quản lý rủi ro trong DN Nhiều g một hệ thông quản lý rủi ro được tô chức tôt và vận hành

đứng vững và vượt qua những biến động Tuy nhiên, ệ thong quán lý rủi ro hoàn chỉnh như thế nào lại là điều

Trang 8

trong lĩnh vực nông nghiệp, chuyên sản xuất các loại gà giống 1 ngày tuổi, Do

những đặc thù về ngành nghề sản xuất và kinh doanh nên trong quá trình hoạt

động Cơng ty gặp khơng ít rủi ro gây ảnh hưởng đến kết quả.SXKD Chính vì

vay mà công tác quản lý rủi ro có hiệu quả là một vân đê qui hàng đâu

: Oo

được đặt ra nhăm đôi mặt với các rủi ro có thê xảy ra tr ời gian gy

"Mot số ý kiến gop phần nâng cao công tá

xuất kinh doanh tại Công ty cỗ phần giống gia cầm Lương Mỹ - Chương

Mỹ - Hà Nội" SY

1.2 Mục tiêu nghiên cứu sờ

+ HỆ thống hoá được cơ sở lý nắn l4 ro trong kinh doanh

của DN + Đánh giá được thực

ạng những rủi hy? công tác quản lý rủi ro

trong SXKD tại Công ty cổ p Giống gia ương Mỹ

+ Đề xuất được một số giải pháp sáp ân hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro trong SXKD tại Công an Giống gia cầm Lương Mỹ

củ: ‘Khoa luận là công tác quản lý rủi ro trong

lồn gìa cầm Lương Mỹ

1 ộ dune: sâu S VAĐÊN & cứu về công tác quản lý rủi ro trong us, SY,

Trang 9

1.4 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá kết quả hoạt động SXKD của Công ty

- Phân tích thực trạng những rủi ro và công tác quản lý rủi ro trong

SXKD của Công ty

+ Thực trạng rủi ro ®

+ Thực trạng quản lý rủi ro Ss x

lý rủi ro

- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng €ao )eông tác quầy =

trong SXKD tai Céng ty ( ] C2

1.5 Phương pháp nghiên cứu =

- Phương pháp kế thừa: BY

Kế thừa các báo cáo về kết quả D của Côngty ô phần Giống gia ^^)

cầm Lương Mỹ

- Phương pháp điều tra, thu thập số li ông qua hệ thống số sách

an trong Cong ty

~ °

uc tién:

uá trình SXKD tại Công ty cổ phần Giống gia

kế toán và số liệu từ các phòn

- Phương pháp khảo sái

+ Khảo sát thực (iễn những rủi #o trong SXKD tại Công ty

Hiện 4 kê kinh tế

hap pl ân ích kinh tế

Trang 10

PHAN II

CƠ SỞ LY LUAN VE QUAN TRI RUI RO TRONG KINH DOANH

CUA DOANH NGHIEP

2.1.Các khái niệm

.1.1 Khái niệm về rủi ro

Rủi ro là khái niệm quen thuộc đến mức người ta có chẳng cần biết đến định nghĩa của nó Tuy nhiên rủ

thuật ngữ có nhiều cách định nghĩa và các cách nà)

với nhau

Thứ nhất là định nghĩa do Allan H.Wille ởi xửớng: “rửi ro là sự

không chắc chắn về tồn thất" to

*

Quan điểm thứ hai cho rằng: si ha ay ra tổn that” Quan

điểm này được đề cập đầu tiên trong nghiên © a John Haynes, sau đó

được Irving Pfeffer trinh bay ý rõ trong cuốn uyễt bảo hiểm và kinh tế

Đặc biệt Frank H Kni;

ro khi coi “rửi ro là sự khô

t lại có một điểm hồn tồn khác về rủi

chắc hain sane đo lường được”

Ở Việt Nam, tác gia Hongahan trong cuén Phuong phap mao

hiểm và phòng ngừa đi ro trong HN oanh cũng quan niệm “Rui ro la sw mà iste?

inh nghia phổ biến về rủi ro có thể thấy những định

nghĩa này gặp.phải những, hạn thế về tính khơng rõ ràng, thiếu thống nhất và

ận dụng Khơng có định nghĩa nào bao quát được mọi

a

khía cạnh rủi ro nhà quản trị phải đối mặt trong quá trình ra quyết định

ần thiết phải Êó một định nghĩa thích hợp hơn cho lĩnh vực quản trị

ý rủi ro nói riêng

lột định nghĩa mới về rủi ro như sau:

Trang 11

2.1.2 Rủi ro trong kinh doanh

Khác với một số rủi ro thông thường khác, rủi ro kinh doanh thường, rất

cụ thể và có thể đo lường được Sở đĩ như vậy là vì rủi ro kinh doanh thường

a 3 f ro ago kinh ay Sy , n nềo có thé la

Xây ra rủi ro cao để có lợi nhuận kỳ vọng lớn

“Từ những nhận định ở trên ta có thể đưa ra

doanh như sau: (

Rui ro trong kinh doanh là bắt cứ sự khôn;

ngày cơ đối với khả năng thực hiện thành Gông mục tiên Kỉnh doanh của

doanh loanh nghiệp nghiệp wy

2.2 KHẨN loại rủi = ad

Có nhiêu tiêu chi dé phan loai rai re la mệt ;Š cách phân loại chủ

yêu: /

2.2.1 Theo tính chất của rủi

suy tính hay rủi ro đầu cơ, tổn tại cơ hội

thất; Đây là loại rủi ro gắn liền với khả ° , kinh doanh và đầu cơ

lội kiêm lời Ví dụ: lụt bão, sống thần, hỏa hoạn,

\ø hoảng kinh tế, đầu tư sai lầm ¡ ảnh hưởng của rủi ro

A 1 Nain ro riêng biệt cóc

là Phững rủi ro phát sinh từ nguyên nhân ngoài tầm kiểm

;pười Hậu quả của rủi ro cơ bản thường rất nghiệm trọng,

hưởng tới cộng, đồng và toàn xã hội Ví dụ: lạm phát, tế, động đất

Trang 12

lợi ích của từng cá nhân hay tô chức Nếu xét về hậu quả đối với một DN

có thê rất nghiêm trọng, nhưng không ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế - xã hội Ví dụ: cháy nơ, rủi ro thanh tốn, dam tau

2.2.3 Theo nguyên nhân của rủi ro

Có 2 loại: rủi ro do yếu tố khách quan và rủi ro do yếu ủ quan J -_ Rúi ro do các yếu tô khách quan: Xe! : Yếu tố khách quan xảy ra ngoài ý muốn của coi ời không Thể lường trước hay kiêm soát được Đây thường là những n han xây ra từ môi

ỏ, hạn hán Tũi ro do khủng

lê và hành vĩ mô của

trường tự nhiên như: động đất, gió bão, chá: hoảng kinh tế hoặc có nguồn gốc từ chính sách kì

chính phủ Vì vậy chúng rất khó kiểm sốt và thường khó khống chế Biện

pháp chống đỡ phụ thuộc vào kha nai và sự thích nghi của DN - Rui ro do cdc yéu t6 chu quan: ry

La loai rai ro do hanh vi iy tiếp từ con n † hoặc từ các tổ chức kinh

doanh Ví dụ: hệ thông phápluật luôn thay thê chê chính trị khơng ơn

định, quyết định một chính sách quản Nai mị nhân này thường rất đa đáng, dự trước 2.2.4 Theo môi trường tác động gây nền rủi ro

ý Ri do điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội,

ch hướng Nhóm nguyên 4) Môi trường vĩ chính trị, luật phá

É mơ bao sỗm: Rủi ro do nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ 2S: ‘ ¿ as Ấy dự thay thé, môi trường cạnh tranh hiện tại

2.3 Mối liên hệ giữa rũi tơ và lợi nhuận trong kinh doanh

Trang 13

* Các chỉ phí phải bồi thường: là các chỉ phí phải chỉ trả cho các cam kết của DN hay thuộc trách nhiệm pháp lý của DN đối với người thứ ba khi

Tủi r0 xảy ra

Ngồi những chỉ phí mang tính hữu hình như trên còi g ein phi

mang tính vơ hình như mắt uy tín, mất bạn hàng và thị bỏ lỡ inate

2.3.2 Chi phi trong qua trình khắc phục nhữn

lai i

Chi phi nay bao gồm:

* Chỉ phí khoanh lại tổn thất: nhằm lài o tốn thất không trầm trọng hơn không trở thành nguyên nhân cho các tôn thị

cho các rủi ro có liên quan to

* Chỉ phí khắc phục rủi ro: là t ¡ phí liên quan đến phục hồi lại

hoạt động SXKD, thị phần, uy tín oO

mo) ên truyền, trang bị thiết bị kỹ

2.3.3 Chỉ phí phịng ngừa rị

Là toàn bộ rủi ro liên quan đế:

chết gián tiếp, xem xét về khía cạnh vĩ mơ và ặ 6, một môi trường nhiều rủi ro sẽ làm giảm hiệu quả của việc sử dụ én, gây thiệt hại cho nền kinh tế nói chung Mặt khác,

sẽ lâm tăng mức bù rủi ro khiến cho chỉ phí về vốn sẽ

thần, các rủi ro đặc biệt là rủi ro thuần túy sẽ tạo cảm

giác bá ắng cho hhững người bị đe dọa bởi rủi ro

đoanh nghiệp

Trang 14

chiến lược DN thực hiện xác định những sự vụ có khả năng xảy ra gây ảnh

hưởng đến DN đồng thời quản lý rủi ro trong phạm vỉ cho phép nhằm đưa ra

mức độ đảm bảo trong việc đạt được mục tiêu của DN”

không thể tách rời với chiến lược DN Điều đó có nghĩ

£ }

kết với quân lý túi ro

lệ ha ấ nfirong dén

sẽ được xem là không đầy đủ nếu thiếu vắng sự

Những rủi ro đó sẽ làm cho DN bị bất ngờ và di

mục tiêu của DN nếu như chúng không được

vấn đề đó đều được thiết kế và soi rọi trong lăng kính của quản ý rủi ro DN

2.4.2 Vai trò của hoạt động quản lý rủi ro đôi các c doanh nghiệp

Quản lý rủi ro có vai trị vơ cùng to lớn và cổ thế có nhiều đóng góp

cho DN: >

- Hoat d6ng quan lý rủi ro sẽ giup cho DN vi nguy co pha san

iép vào lợi nhuận của DN

- Hoạt động quản lý rủi 3 có đóng góp

nhờ vào hoạt động kiểm sốt chỉ phí liên quan đến rủi ro của DN

-_ Hoạt động quản lý rủi ro còi sine tránh được những giảm sút về

thu nhập hoặc thiệt hạ

-_ Do hoạt động lý rủi ro giúp giảm thiểu rủi ro cho DN nên nó có thê giúp cho

i ro D) coms ích hoạt động là bảo vệ và đóng góp những

giá trị tăng, 0 DN vả các đối tác liên quan của DN hỗ trợ DN đạt được

Trang 15

Góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả những nguồn lực trong DN

Giảm thiểu những sai sót trong mọi khía cạnh của DN Bảo vệ và tăng cường tài sản cũng như hình ảnh DN

Phát triển và hỗ trợ nguồn nhân lực và nền tảng tri thú N ^

ay

&

mụcdiŠY đã định,

Tối ưu hóa hiệu quả hoạt động

2.4.4 Yêu cầu đối với hoạt động quản lý rủi ro

Dé dam bao hoạt động Quản lý rủi ro thực 9Ề mục

việc tô chức thực hiện phải đảm bảo các yêu cầu sau: @ 4 y

- Nang cao nhận thức về rủi ro cũng như khả năng ứng Bồ với rủi ro

một cách phù hợp trong toàn DN

&Y = `

- Chính thức hóa q trình quản lý rủi ro tx

ä `

- Xây dựng qui trình quản lý rủi nhât trong DN ~_ Minh bạch hóa các rủi ro C

Đưa quản lý rủi ro than!

lột phần chính thức trong hệ thống kiểm soát

&

nội bộ chung

2.4.5 Chính sách quán lý túi ro anh ngh và triển khai thực hiện

Chính sách quản tre RAY dựng trong đó xác định phương

pháp tiếp cận đối với ri ro và quản lýrồi ro Đồng thời chính sách quản lý rủi

ong Việc quản lý rủi ro trong toàn bộ DN Hội đồng quản trị là r i trách nhiệm xác định định hướng chiến lược và cơ ig quan ly Hi 7 DN nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả nhất

g trọng DN có trách nhiệm trước hết trong việc quản lý

rủi ro hàng ø ngày, gắn k ngày, gắn iệc nhận thức và tuyên truyền về quản lý rủi ro yên truy quản lý

ận mình cổng tác Kiểm toán nội bộ là người đảm bảo rằng công

Sy)

Trang 16

-_ Xây dựng chính sách và chiến lược quản lý rủi ro trong DN;

-_ Thiết kế định hướng quản lý rủi ro ở cấp độ chiến lược và chức năng; -_ Xây dựng văn hóa nhận thức về rủi ro trong DN trong đó có việc đào

tạo về quản lý rủi ro trong DN;

~_ Xây dựng chính sách và tô chức quản lý rủi ro nội bộ đổi với ci

phận chức năng trong DN;

~_ Thiết kế và rà sốt quy trình quản lý rủi of ~

-_ Điều phối các hoạt động chức năng khác nhat quận đến vấn đề

quản lý rủi ro trong DN; -~

-_ Xây dựng các quy trình ứng phó với rủi ro trong đó Có,các chương trình dự phịng và duy trì hoạt động kinh doan|

- Chuan bi bao cao về quản lý rủi

tác liên quan của DN

quản lý rủi ro cân chứa đựng những giai đoan lay bước công việc cơ bản như xác định rủi ro, mơ tả rủi ro, hót ro, phân tích rủi ro, xếp hạng rủi °

uản lý rủi ro là hệ thống những phương pháp luận và công cụ phút vụ công, tác quan lý rủi ro đồng bộ được thiết kế cho các

của quy trình kinh doanh Đề thực thi quy trình quản lý

rủi ro một cách hi quả sần tranh thủ sự ủng hộ và cam kế tủng hộ của lãnh

ø trách nhiệm rõ ràng cũng như phân bổ nguồn lực phù hợp,

ền về quản lý rủi ro cho mọi đối tượng liên quan

lý rủi ro

trình quản lý rủi ro thường bao gồm các bước công việc

ro, đánh giá và xếp hạng rủi ro, xây dựng kế hoạch ứng phó, lập báo cáo cập

Trang 17

nhật tình hình thực thi, giám sát quá trình thực hiện, rà soát và cải tiễn quy

trình quản lý rủi ro Chỉ tiết về một số bước chính trong quy trình quản lý rủi

To như sau:

2.4.6.1 Xác nhận mục tiêu của doanh nghiệp

Hoạt động quản lý rủi ro được tổ chức và triểi việc đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu củ: quá trình quản lý rủi ro, công việc đầu tiên Ban | xác nhận các mục tiêu hoạt động của DN Đây sẽ

quản lý rủi ro được tổ chức đúng hướng 2.4.6.2 Xác định rủi ro

Có rất nhiều phương thức để xác ưu và nhược điểm riêng Tuy nhiê

phương thức sau để xác định rủi ro:

- Tổ chức Hội thảo đánh giá rủi ro

~ Thông qua hoạt độn; toánsvà:kiểm tra ° ~ Dựa trên mức chuân của ngành `

- Thơng qua Phâi ình hng,

Trên thực tế, thức xác định rủi ro được sử dụng nhiều nhất là tổ chức Hội thảo,đánh giá rủi fo Tham dự Hội thảo bao gồm Ban Giám đốc và

ra một danh sách các rủi ro DN cần lưu tâm Trong nhiều

kết quả i ig uá trình xác định rủi ro là một danh sách dài các rủi 1 Ộ

Sau khi xác định được các rủi ro tiềm ân, việc tiếp theo cần làm đó là

Trang 18

mơ tả một cách ngắn gọn nhưng cụ thể về nguồn gốc, căn nguyên và hệ quả,

tác động của từng rủi ro đối với DN Tiếp theo, chúng ta sẽ thực hiện việc phân loại rủi ro Có nhiều loại rủi ro khác nhau tiềm ẩn đối với DN Chúng có

thể có nguồn gốc ngay bên trong DN hoặc từ bên ngoài hán chất

của các rủi ro, người ta có nhiều cách phân loại rủi r nhiên, lồ biến nhất là việc phân loại rủi ro thành 04 nhóm như sau:

Rủi ro tài chính: Lãi suất, tỷ giá hồi đoái,

khả năng thanh toán ;

Rủi ro chiến lược: Cạnh tranh, thay đổi:của khách hàn; thay đổi của ngành, rủi ro đối với hoạt động nghiên cứu và phi lên, sổhữu trí tuệ

Rủi ro hoạt động: Bộ máy lãnh đạo, rủi ro về vu doanh nghiệp, vỉ phạm quy chế quản lý, kiểm soát tài cị ống thông tin ;

Rủi ro nguy hiểm: Rủi ro về môi trường, nhà cùng cấp, thiên tai, rủi ro phẩm và no

trên giúp DÑ:quản lý rủi ro một cách có hệ

đối với tài sản, các hợp đồng, sả

Việc phân loại rủi ro n

thống và có cái nhìn tổng thé, toa diện ko về rủi ro trong mọi mặt hoạt

động

2.4.6.4 Đánh giá và

Nguồn lực củ vậy, bước tiếp theo

ta sẽ tổ chức

phó Để thực

h giá và xếp Ting các rủi ro theo mức độ cần ưu tiên ứng it xếp hạng rủi ro, DN sẽ phân tích, đánh giá từng rủi ro

theo 2 tiêu chí: kh: năng Xây ra của rủi ro và mức độ ảnh hưởng của rủi ro ủy ra ĐỂ làm căn cứ xếp hạng rủi ro, thông thường người ta sẽ iểm đối với từng rủi ro theo cả 2 tiêu chí Dựa trên kết

Thơng thường thì chỉ 10-20 rủi ro có thứ hạng cao nhất sẽ được doanh

Trang 19

nghiệp ưu tiên lên kế hoạch và tô chức ứng phó Số lượng cụ thể tùy theo mức

độ sử dụng các nguồn lực và quy mô, tiềm lực của DN

2.4.6.5 Xây dựng kế hoạch ứng phó

quản lý rủi ro Tại giai đoạn này DN phải đưa ra các biỆ kiểm soát cụ thể cần thực hiện để phòng ngừa và giả TO Xảy ra Điều quan trọng ở đây là DN đưa ra

hữu hiệu và ít tốn kém

Có 3 nội dung phải được xác định cụ

dựng kế hoạch ứng phó, đó là:

1 Những biện pháp phải thực thí để phịng chống, ngăn ngừa rủi ro xảy

ra;

2 Thời hạn cụ thé phải thực hiện xong các biện pháp đã đưa ra;

nhiệm chính wo) lý rủi ro đó ực hiện cá

3 Ai là sẽ người chịu trá

2.4.6.6 Tổ chức giám sát việ ign phap

Trong quá trình thực thỉ các biện pháp ứng phó, DN cần xây dựng hệ

thống báo cáo thường xuyên am bảo kiếm sốt chặt chẽ q trình thực °

hiện DN cũng cần đảní bảo mọi thiếu sốt trong việc thực hiện các biện pháp

liên quan Môi trường mà DN đang hoạt động là , do vây DN cần quan tâm xem xét điều chỉnh các biện pháp đang thực hi: chó phù hợp với những chuyển biến của môi trường

Định kỳ An xem Xét lại mức độ phù hợp của danh sách các rủi ro cùng

"vùng cắm" trong DN, những khu vực không được tiếp cận đánh giá, kiểm

Trang 20

+ Nhóm khơng quan trọng: bao gồm những rủi ro ma DN có thê tự khắc phục hậu quả mà khơng q khó khăn về tài chính

B.Ch

u đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro

Việc đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro giúp nhà

DN có thê tự mình gánh chịu rủi ro hay phải chuyển giaO bớt rủi ro (vi bảo hiểm), nếu phải chuyển giao rủi ro thì điều kiện bảo hiểm nào là thih hep để

vừa tiết kiệm được chỉ phí vừa đảm bảo được affoa thoyDN lánh giá 16, Bhà quản trị

_

+ Mức độ tổn thất tối đa mà rủi ro có thể gây ra cho 4banh nghiệp

được mức độ nghiêm trọng hay quy mô tổn thất cì thường sử dụng 2 chỉ tiêu:

Khi rủi ro xảy ra nó khơng chỉ gây ra thiệt hại trực tiếp mã còn kéo theo nhiều

thiệt hại liên quan, do vậy việc đánh

iệt hại dạ rủi to gây ra đối với DN

lếp này không chỉ bao gồm

không chỉ bao gồm các thiệt hại trực tiếp mà phải bao gồm cả những thiệt hại

gián tiếp đo rủi ro đó gây ra Những thiệt hại sin

những thiệt hại xảy ra ngay

¡ đó mà cả những thiệt hại còn tiếp diễn sau

ny hat em

‘ve #38 2 it

la rủi ro — sô lân xảy ra ton that hay

này

+ Mức độ khả năng

Chỉ tiêu này phản ánh tần suất xuất hi

ip dglugng dinh luong

ing, x9 tổn thất có thể được thực hiện thơng qua các

óa trên:cơ sở lý thuyết xác suất Ba biến số về rủi ro mà nha

toán phân phối xác suất là số tổn thất mà DN gặp phải

thường sử dụng hai phương pháp sau:

Trang 21

- Phuong pháp thứ nhất: xây dựng các mơ hình tính xác suất xảy ra tốn thất

trên cơ sở các số liệu quá khứ về tổn thất đó

- Phương pháp thứ hai: sử dụng các mơ hình giả lập để tích cả những thay

đổi của môi trường vào các phân phối xác suất cần xác định

+ Phương pháp đánh giá định tính ny

Đây là phương pháp dựa trên những đánh giá của các chuyên gia độ eo xếp

hạng các rủi ro và đưa ra một báo cáo tổng hợp(1 hơng hắp nãy: được sử

>

@O0

dung đối với những rủi ro khó lường

2.4.8.3 Kiểm soát rủi ro

Kiểm soát rủi ro là một trong hai nội dung tâm của quản lý rủi ro

hiện đại Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các chién-luge, các chương trình

hành động, cơng cụ, kỹ thuật nhằ gừa né tránh hoặc giảm thiểu

những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi của rủi ro đối với doanh

nghiệp ^

Các biện pháp giảm thiểu rủi ro có thể chia thãnh 3 nhóm cơ bản sau:

+ Nó tránh rủi ro a

trị sẽtìm cách phát hiện những dự án kinh Đây là biện pháp trong đó ` °

iti ro cao để tránh cho DN không tham gia vào, nhờ đó

doanh có nguy cơ xảy

Đây là nhóm cáế giải phái nhằm kim đến mức tối đa các rủi ro có thể đến với DN, 6 biệ pháp hgăn ngừa và giảm thiểu các rủi ro

xay ra rủi ro

Trang 22

+ Giảm thiểu những tôn thất do rủi ro gây ra

Đây là các biện pháp nhằm kiểm soát, giảm thiểu thiệt hại một khi rủi ro xảy ra

2.4.8.4 Tài trợ rủi ro

Hoạt động kiểm soát rủi ro không thể giúp DN tránh được

+ đề ảnh hướng tới

hoạt động kinh doanh của mình Tài trợ rủi ro chính là nội dung quả

ủi ro Một

khi rủi ro xảy ra, DN cần phải sẵn sàng cho các tốn thất,

lý rai nh

RY

không thể ngăn chặn được hoàn toàn rủi ro Chấp nhận rủi ro là biện pháp không tránh khỏi dễ không bỏ lỡ những cơ hội kiếm lời ig trường hợp này, nha quản

ài chính đề kigdồï Êù đấp những thiệt hại có thể

ong kh dan chung của DN Tuy nhiên,

không phải lúc nào DN cũng, é du phòng đủ cho các thiệt hại có thể xảy ra bởi

u sẽ làm ảnh hưởng, tới nguồn tài chính mà DN cần để

chuyển hoặc chia st

* Chuyén giao hoặc

Dé chia sé DN sé aby kết những hợp đồng với những điều khoản đặc

LY

định mức độ rủi ro mình muốn chuyển giao, mức độ rủi ro mình muốn giữ lại Nói

Trang 23

một cách khác, chuyển giao rủi ro chỉ nên được xem là một biện pháp nhằm đưa

mức độ rủi ro mà DN phải đối mặt về mức độ rủi ro mà DN có thể chấp nhận được

chứ không phải biện pháp nhằm triệt tiêu rủi ro

chia sẻ rủi ro cũng giúp giảm chỉ phí dự phịng rủi ro cho mà nó khơng thể tránh được Tuy nhiên, không phải rủi giao hoặc chia sẻ, trong những tình huồng đó, nhà quả

việc chấp nhận hoặc tránh rủi ro

Trong quá trình quản lý rủi ro,việc str dun;

cũng như những nguồn lực tài chính mà

đó Lợi ích và chỉ phí của từng biện phát được cân nhắc Tất cả điều này sẽ phụ thuộc một phần không nhỏ ở những thông tin mà DN có được về rủi ro Do vậy, có được những thông tin đầy đủ về rủi ro cũng quan trọng không kém những

Trang 24

PHẢN HI

TINH HINH VA DAC DIEM CUA

CONG TY CO PHAN GIONG GIA CAM LUONG MY

3.1 Giới thiệu chung về Công ty cỗ phần Giống gia cầm

3.1.1 Một số thông tin chung về Công ty

~ Tên công ty : Công ty cổ phần giống gia cầm L\ Mỹ ^

- Tên gọi tá Công ty Lương Mỹ R RY

~ Tên việt băng tiêng Anh:

“Luong My Poultry Breeding Joint Stock Com

- Tén goi tat: LUONG MY COMPANY ey &

đề Nội

~ Trụ sở : xã Hoàng Văn Thụ - huyện rong Mi

- Dién thoai: (04)33711626 , 33711 - Fax: (04)33711571

~ Téiail: luongmypoultry@vnn.vn VU

* Don vi truc thudc: Chi nhanh giéng gia camMién Trung

- Địa chỉ: Xã Điện Than; uyén Điện Bàn ~ tỉnh Quảng Nam

s

‘sa cô phần chỉ phối ( Nhà nước nắm giữ 55% vốn at DN cé phan

ành Và phát triển của Công ty

ợ gia cầm Lương Mỹ trực thuộc Tổng Công ty chăn nghiệp nông nghiệp quốc doanh Công ty được thành

Trang 25

Năm 1993, kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, Công ty

chuyển sang hạch toán độc lập Theo Quyết định số 114/NN ngày 02/3/1993 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Công ty được đổi tên thành Xí nghiệp gà giống

Lương Mỹ

Nam 2002 theo Quyết định số 246/NN ngày 20/03/2002 của Bộ Nông hiệp

thành lập cơ sở 2 lấy tên là Xí nghiệp Giống gia cầm i oe lam, Đà

Nẵng, trực thuộc Công ty Giống gia cam Luong My ‘a by

¡ mới và phát triển DN,

ty cd hẳn giống gia cầm

theo Quyết định số 5327/QĐ/BNN - TCC) 01/ 12/200 của Bộ nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, giấy phép chứng nhậ ý kinh oan số 0303000225 ngày

10/11/2004 của Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà ‘Tay (nay lÍTP Hà Nội)

Từ khi cô phần hóa đến naỹ; Cơng ty đã đ @ những thành quả đáng khích lệ Với những thành tích và đói của minted ty đã được tặng thưởng những,

“sige

- Chan nuôi các đàn gà giống Ông bả siêu thịt, Bố mẹ siêu thịt, siêu trứng

à g jing Oe cf cấp cho thị trường cả nước, đáp ứng nhu cầu của nhân

, cung ứng vật tư, thiết bị phục vụ chăn nuôi

É

Trang 26

3.1.4 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ của Công ty * Dac diém vé sin phẩm:

“Trên cơ sở những nghành nghề kinh doanh đã đăng ký và sự nỗ lực không

nhau như:

~ Trứng giống gà giống bố mẹ siêu thịt: Phục *ụ giống bố mẹ siêu thịt 1 ngày tuổi cung cấp cho thị

- Trứng giống thương phẩm siêu thịt: Cho gà giống thương phẩm siêu thịt

Và cùng cấp ra thị trường y

- Trứng giống thương, phẩm lông màu: Cho vào ấp

gà giống thương phẩm lông màu wy

~ Trứng giống gà siêu trứng: Đáp ứng nhu cầu

dân

Mỗi loại giống đáp ứng cho các

i ~

Từ khi bắt tay vào sản xuất kinh loanh đến nay, Công ty đã không ngừng, Xà vậy mà đến thời điểm này mạng lưới

6 kiếp tong cả nước từ Bắc vào Nam như: Sơn La,

Ính, Hã Nam và chủ yếu là Đà Nẵng

Mỗi loại giống với đặc tind) riêng của nó phục vụ cho những nhu cầu khác

écon oi

s* Đặc điểm về tgulftoBf yên tiệu:

gun KỆNa Cơng ty thì đối với nguồn giống thì được Công ty ới thức ăn chăn ni thì Cơng ty vận chuyển mua bán ở các

ig Sơn La và các vùng lân cận khác tao điều kiện và tiết kiệm chỉ

Trang 27

3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 3.2.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Đại hội đồng cổ đông,

Ỹ Hội đồng quản trị "hịng ơ chức hành chính tone Phong Phịng

death At tur kê tốn kỹ

cơ khí tài thuật

â chính Phân xưởng gà sinh

sản Ỷ Tổ chế biến thức ăn

Quan hệ chỉ huy trực tuyến Quan hệ tham mưu chức năng

Quan hệ kiểm tra, giám sát

Trang 28

3.2.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất

s* Các hoạt động sản xuất chủ yếu:

Hiện tại hoạt động sản xuất chủ yếu của Công ty là chăn nuôi các đàn

phân xưởng ấp thì sẽ cho vào ấp đề cho ra những đàn gà giống Các loại phục vụ nhu cầu về giống của người dân { RY

s# Quy trình sản xuất gà giống thuong phar ong ty.d gc thê hiện

qua sơ đồ: —

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất gà giống thương phẩm

Gà giống 1 NT nhập ngoại Gà giống ẹ 1 ngày tuổi Gà giống 140 ngày tuổi

a gi-giong ông bà về nuôi dưỡng sau một thời gian chư con gà giống bố mẹ Con gà giống bố mẹ sau một đời sinh dần thích nghỉ với điều kiện thời tiết khí hậu Việt Nam Cuối

`

4 ø phẩm đã hoàn toàn quen với điều kiện ở Việt Nam và

Trang 29

3.3 Đặc điểm các yếu tố nguồn lực cho sản xuất kinh doanh

3.3.1 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Biểu 3.1: Tình hình cở sở vật chất và trang thiết bị của Công ty

vị tính: Đẳng

Aguyên giá QB lệ

-|-GTCL so

Loại tài sản TT Hao mòn ile

Giá trị đụ +} ine Ũ ? LS] 0 Nhà cửa, vật kiến trúc 25.940.826.778 | 67,82 | 10: 1436 15.333.599.342 5911 Máy móc thiết bị 9.541.531.125 | 24,94 | 5.194 8| 4346801337| 45,56 =

Phương tiện vận tải | 2.609.315.252] 6,82 7 H710 1.063.563.296 | 40,76

Thiết bị, dụng cụ qiý | — 159.950.000 oy ad ~ 18920656] 1183 Cộng 38.251.623.155 | 100,00 | 17.488.738.524 | 20.762.884.631|_ 5428 ` ⁄ (Nguồn: Phòng kể toán)

Tinh vue cha ôi nên tài sản nhà cửa, vật

Công ty hoạt động troi

kiến trúc luôn chiếm phần lớn tr tông tài:sản của Công ty, sau đến là máy

móc thiết bị, tiếp đó là pi ø tiện vận Tải, còn thiết bị dụng cụ quản lý là

loại tài sản có giá trị nhỏ nhât ig tổng tải sản Nhìn chung cho thấy cơ cầu

lý Cụ thể là trong tổng giá trị tài sản cố định của

lên trúc 25.940.826.778 đồng chiếm tỉ trọng cao

iều này vì Cơng ty đã xây dựng khá nhiều chuồng,

tài sản của Cơng ty kÌ Cơng ty giá trị nhà

nhất với 67,82%

gà đẻ, nhà ấp

Ø giếng nữớc hgằm Bên cạnh đó máy móc thiết bị cũng

là 24,94% so với tổng giá trị tài sản Đó là những máy

móc thiết bị chuyên dung ding trong việc ấp trứng, sản xuất thức ăn tổng hợp

cho đàn gà đẻ và ấp trứng cho ra sản phẩm chính của Công ty Phần tài sản cố

ø tiện vận tải chiếm 6,82% và thiết bị văn phòng chiếm .42%

1 còn lại của tài sản cho ta thấy được hiện trạng tài sản

Qua biểu 3.1, ta thấy tổng giá trị tải sản cố

định của Công ty đã đầu tư tính đến ngày 31/12/2009 là 38.251.623.155 đồng, và giá trị còn lại là 20.762.884.631 đồng chiếm 54,28% nguyên giá điều này

Trang 30

cho thấy tài sản cố định của Công ty còn thời gian sử dụng nhiều chưa cần

đầu tư vốn lớn đề trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật mới Nguyên nhân chủ yếu

là do năm 2006 xây dựng mới ở Chỉ nhánh Miền Trung đã hoàn thành và đưa

giá trị cao chiếm tỉ trọng lớn như nhà cửa vật 59,11% nguyên giá, máy móc thiết bị cịn lại 45, ty chưa cần phải đầu tư thay thế lượng tài sản cố định

3.3.2 Đặc điểm về lực lượng lao động của

gia vac aS sản xuất kinh

hát triền nhân sự Đồng thời

cũng phải quan tâm đến các chỉ tiêu cơ bản nhì Số lượng lao động, trình độ q u(sơ lượng,

Con người là yếu tố trực tiếp thai

vậy phải chú ý tới việc sử dụng coi

lao động, năng suất lao động, g, năng 8 thu nhập bình q\ iân của đội ngũ công nhân viên uân c

trong Công ty, năng lực của quản lý ó thể thấy rõ hơn về tình hình lao động của Công ty qua

Ta thấy số lượng lao động cđa cơng ty là tương đối ồn định Tổng số lao động tăng không đáng kể trong những năm 2007-2009 Tổng số lao động năm

à để A 2009 là 225 người tăng 6 người tương ứng với tốc độ Ð phát triển bì PF 1 0% Số nee lao o aire ane lên là lao động ay làthoàn toàn hợp lý trong sản xuất kinh doanh Lao

động gián tiếp là ứng€egiời có trình độ đại học hoặc cao đẳng đã có kinh

i Cơng ty lâu năm Lao động trực tiếp của Công ty phần

phương làm công nhân kỹ thuật của Công ty

trực tiếp và lao động gián tiếp của Công ty là chưa hợp động gián tiếp là 79 người chiếm 35,11% và lao động

gười chiếm 64,89% cho thấy tỉ trọng lao động gián tiếp khá

Trang 31

ty nên có chính sách tỉnh giảm bộ máy quản lý gọn nhẹ hơn nhằm tăng hiệu quả kinh doanh

Trong những năm qua tỉ lệ lao động nữ luôn chiêm tỉ trọng lớn lên tới

động nam Họ có tính can than, cham chi và khéo léo nên làm việc có hiệu,

quả cao hơn nam giới

Biểu 3.2: Cơ cầu lao động cad ôi À2

| Năm 2007 Năm 2008 Số Số người | người | t——— Tong số lao động 219 | 223 | 101,83

1 Phân loại theo

| giới tính 9%

XI, Phân loại theo

[drình độ — 1 Đại học | 2 Cao ding 3 Trung cấp chuyên nghié 4 Lao động chưa qua dao tao

THI Phân loại theo cơ câu lao động

1,Lao động trực tiếp 40 44 102,86 146 |6489| 10139 | 102.12 2.Lao động gián tiếp 79K 79, 100,00 79 35,11| 100,00 | 100,00

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)

Trang 32

Còn lại là lao động chưa qua đào tạo tại các trường học hoặc trung tâm dạy

nghề lại có xu hướng giảm

Nhìn chung, trình độ nguồn nhân lực của công ty chưa cao, chưa đủ

thời sao cho có thể gọn nhẹ bộ máy quản lý công việc

Trang 33

PHAN IV

THUC TRANG CONG TAC QUAN LÝ RỦI RO TRONG SAN XUẤT KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN GIONG GIA CAM LUONG MY

4.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

4.1.1 KẾt quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện v Đặc điểm kết quả SXKD bằng chỉ tiêu hiện vật của

hiện qua biểu 4.1 Qua biểu, ta thấy sản tượng 2) động không ngừng qua các năm Thấy rõ nhất |

hướng giảm

Với số lượng sản xuất ra như va ó lượng; sản phẩm tiêu thụ trong

3 năm qua cũng có sự biến động Sản phẩm trúng loại giống và gà thịt cũng,

được tiêu thụ với số lượng n éu hơn so với nim) trude nhưng lại giảm trong,

d.do nén kinghW thé giới lâm vào suy thoái và

am 2008 lànăm khó khăn của tất cả các ngành cũng không ngoại lệ Có một điều đáng, sản xuất ĐgẦy càng tăng thì số lượng tiêu thụ sản năm 2009 Nguyên nhân ở đâ

nước ta cũng bị ảnh hưởn: kinh tế và ngành chăn nuôi g

mừng là cùng với số

Z £ > ä š

phẩm gà gidng | uổi cũng tắng, đêu qua các năm nhưng tôc độ tăng

trưởng của sản xuất lại cấo hơi tốc độ tăng trưởng tiêu thụ cụ thể là tốc độ

h quân sản, kat là 110,12% còn tiêu thụ là 108,93% Năm

tăng trưởng

2009 Công ty lụng bien pháp giảm giá hàng bán, giảm 500đ/con nên đã

kích thích người mua n tiêu thụ được nhiều hơn năm 2008

Công ty

Trang 34

giống l ngày tuổi Tốc độ tăng trưởng bình quân của sản phẩm nay trong ca

giai đoạn là 160,03% về sản xuất và 156,15% về tiêu thụ Tình hình sản xuất

và tiêu thụ có xu hướng tăng mạnh qua các năm So sánh với kết quả tiêu thụ ó xu hướng tăng y cũng là iều hơn nữa tong

^

ta thấy: số lượng sản phẩm tiêu thụ được so với sản xuất

trong năm 2009 Vì nhu cầu của nó trên thị trường la ra một sản phẩm tiềm năng vì vậy Cơng ty nên chú trọn;

việc đầu tư cho sản xuất và mở ‘Ong tiéu thy mat a

+ Gà giống 1 ngày tuổi thành phẩm Ross

th lớn trên thị trường,

am này là] 07,51%

+ Có thể thấy giống gà ISA color có xu tướng biến động mạnh nhất

o năm 2008 Cổng ty không mua được lượng,

n năm 201 Strong các sản phâm sản xuât và

trong các sản phẩm gà giống

gà ông bà đê đem vào sản xu:

4

tiêu thụ khơng có sự góp ống, gà này Đây cũng là sản phẩm có số lượng sản xuất và tiêu thụ khi đứng thứ 2 về tỷ trọng sau gà giống, thương

£

i bố mệ siêu thịt Ross hiện nay của Công ty là

phẩm Ross

+ Gà giống,

giống, bố mẹ siêu thị 308:và'508 Cả nước chỉ có cơng ty cổ phần giống

gia cầm Lương Mỹ hang na 7G bô tiền ra nhập khẩu 4000-5000 con gà giống, lẻ cùng cấp gà giống bố mẹ siêu thịt Ross 1 ngày tuổi

cho cả nước Tuy hiện; Số lượng tiêu thụ gà giống này đang có xu hướng

giảm xưếngm8tắc để QMát triển bình quân trong giai đoạn 2007-2009 chỉ còn

Trang 35

mà còn sử dụng, để nuôi thay thế đàn nên số lượng tiêu thụ là không cao Một

phần vì đầu tư ni gà giống bố mẹ đòi hỏi kỹ thuật và nhiều vốn nên càng

dần càng ít người chăn nuôi mua gà giống, bố mẹ

+ Giống gà ISA Babcock là giống gà thương phẩm siêu trứng của công

ty có nguồn gốc từ Pháp có mức tăng trưởng tương đối 6 Ốc độ tăng, trưởng bình quân của giống ga này là 75,31% mac du to hát tiệt Hêa

hoàn năm 2008 lên đến 175,73% nhưng vì số lư: an xuất K¬ tiêu

thụ loại giông này cùng giảm mạnh trong năn

không tiêu thụ được cũng biên động không ngừng Qua phân tích số lượng sản xuất và tị

g các ni a chênh lệch quá ết quả SXKD của Công ty do số o trong, Khi doanh thu lại thấp Trong thời gian tới Công ty nên quan tâm nhiều hơn đến công tác dự báo nhu ty ta thấy số lượng tiêu thụ và sản xuất tr

lớn điều đó có ảnh hưởng không nhỏ tới lượng phải tiêu hủy quá lớn, chỉ phí

cầu thị trường và có chính sách tăng số lượng tiệu thụ đặc biệt là khâu bán

XY om Sản phẩm chiếm tỉ trọng thứ 2 trong hàng ~ Nhóm sản phẩm

tổng doanh thu của công ty này bao gồm trứng giống và trứng loại

+ Trứng giống: như gà giống Ross, trứng giống thành phẩm Ross

cơ CÁ nhóm sản phẩm trứng giống của Công ty Sản phẩm này có ng, tin manh vao 2008 nhung lai giam manh vao nam 2009 voice độ phát wiéab

ới ha ân thị trường của gà giống 1 ngày tuổi Trong

ình quân đứng cao nhất trong các sản phẩm

g đây bố mẹ Ross lại là sản phẩm được sản xuất ít nhất are Binh quan chỉ là 70,23% và cũng là nhỏ nhất trong

Đứng thứ 2 về tốc độ tăng trưởng bình quân là trứng

với 118,2% Còn lại là trứng giống ISA Babcock có tốc

Trang 36

+ Trứng loại cũng có xu hướng tăng nhẹ về số lượng trong năm 2008 và giảm trong năm 2009 với số lượng gần bằng năm 2007 phù hợp với quy

mô sản xuất trứng của Công ty Số lượng trứng loại phụ thuộc nhiều vào thời tiết Vào mùa hè thì số lượng trứng loại nhiều hơn những mùa khác trong

năm Trứng loại là sản phẩm phụ của quá trình sản xuấ m các loại

trứng sáng, trứng thối, trứng cong vẹo, không đạt các chuẩn ae

dé cho vào ấp nở Tuy vậy công ty ludn cé ging gitmty 1é tring gié 895%,

trứng có phơi là 95%, tỷ vê

ệ ấp nở gà loại I là 85%,

~ Đối với sản phẩm thịt gà loại, đây là sản phải

gà sinh sản hết chu kỳ sản xuất hoặc bị c| 2 qua trình chăm sóc Số lượng sản xuất và tiêu thụ thịt gà loại đều,tăng và ăm 2008 và có xu hướng, giảm vào năm 2009 với tốc độ phát triên bình qn tí 420% về sản xuất và điện trong 3 tháng 5-7/2009 đã

dù công ty đã đầu tư các

115,52% về tiêu thụ Nguyên nhân là

gây ảnh hưởng không nhỏ đến đàn gà sinh sản

máy phát điện mới nhưng m⣠điện kéo dài nhiều ngày 3-4ngày/tuần và công,

thể tránh khối tình trạng gà chết nóng

phẩm này thuộc tơ chế biến thức ăn trong phân suất nuôi của công ty lớn nên

- Thức ăn gia cầm:

xưởng gà đẻ, sản xuất ra phụ ho nhu cầu thức ăn của gà nuôi trong Công

ty Khối lượng sản pi ản xuất ra dù nhu câu về thức ăn cho đàn gà sản

ắ ‘ia hom sản phẩm này trong các năm hoàn

toàn cùng chiều với sụ lượng của sản phẩm gà sản xuất của Công

ty với tốc độ tắng trưởng binkgan là 101,94%

`4 &

Trang 38

4.1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị

Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo chỉ tiêu hiện vật chỉ phản ánh một mặt

của quá trình sản xuất, chưa thể đánh giá toàn diện kết quả sản xuất của kinh doanh của công ty Muốn hiểu rõ hơn về tình hình SXKD công ty ta cần

phải phân tích kết quả SXKD theo chỉ tiêu giá trị

Căn cứ vào biểu 4.2 ta có thể đánh giá kết quả hoạ

Công ty căn cứ vào chỉ tiêu tông lợi nhuận kế tả thuế Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Côn, anh

Nguyên nhân là năm 2008, 2009 ngành chăn ni gì ước tả gặp nhiêu

khó khăn Sản phẩm của Công ty sản xuất ra tiêu thụ đc và phải bán ở

mức giá thấp Vào những tháng cuối năm 2008 và năm 2009 giá bán sản phẩm

gà giống 1 ngày tuổi còn thấp hơn cả giá thành sản xuất 'Người chăn ni khơng thì “bên phẩm chăn nuôi lại giảm hơn Nhiễu trang trại, hộ gia đình chăn ni bổ trồng chuồng trại

có lãi, trong khi giá thức ăn chăn ni

Để tìm hiểu rõ sự biến động của tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ta đi s

c

và cung, cấp-dịch vụ: Trong 3 năm 2007-2009,

doanh thu ban hang va cun; dich _Vụ tăng vào năm 2008 sau đó giảm

mạnh vào năm 2009, ên nhân định là năm 2007 so với năm 2006 do

cằm HSNI, trong khi đó do dịch cúm gia cầm

i không nhiều vì vậy khi khắc phục được dịch cúm

gia cầm nên lượng gà tiêu thụ tăng nhanh Bên cạnh đó quy mơ sản xuất của

sâu phân tích một số nhân tố

ối lượng )iêu thụ sản phẩm tăng lên, đặc biệt là sự tăng lên

của số lượng tiêu thụ sàgiống 1 ngày tuổi thương phẩm siêu thịt Nhưng đến

cuối nấfn:200) thi ad Sh tranh nhiều với các Công ty giống gia cầm nên

cuối năm giảm Chính vì điều đó đã làm cho tốc độ phát

doanh thu chỉ còn là 90,23%

Trang 40

- Các khoản giảm trừ doanh thu: Đồng thời với sự tăng nhẹ và giảm mạnh của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì các khoản giảm trừ doanh thu lại tăng lên với tốc độ mạnh mẽ tương ứng tốc độ phát triển bình

quân là 154,52%, cao hơn nhiêu so với tôc độ phát triên của h thu Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của các khoản giảm trừ doai u trong, nate

doanh thu Trong năm 2008 đặc biệt là trong auf bya vi năm

ty pha ¡ sử dụng,

một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ như cho khách hàng hưởng,

2009 việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn

chiết khấu thương mại 500đ/1con aN

của Công t ye

tốc độ phát triển bình quân là

- Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng,

ng mạnh vào năm 2008 nhưng sau đó lại giảm vào năm

110,73 % Tốc độ tăng trưởng liên hoàn của giá vốn hàng bán trong những

năm 2008, 2009 luôn cao hơn tốc độ tăng trưởi : doanh thu Năm 2008 là năm lạm phát tăng cao nên đấy giá nguyên vật iệ giá thức ăn chăn nuôi tang lên kỷ lục Giá ngô nguyên liệu chủ yê dáng từ 45%-47%; giá đậu tương

; lysine, metionin tang tir 110%-

Công ty đã chưa thụ

- Chi phi tai.chinh:

hi phitai chính là khoản lãi suất mà công ty phải trả

cho việc đi én cla nga ng; Do nguồn vốn của công ty không đủ đáp

ứng cho nl

xuất dur inh Tốc độ tăng trưởng của chỉ phí tài chính năm 2009 rất cao Á NGRIPP -(„,

2 với ăm 2008 và lên đến 5,68 lần so với năm 2007 Trang thoi

đồng làm cho tốc độ phát triển bình quân của lãi vay trong 3 năm là 238,36%

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w