Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
552,55 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong xu hướng tự hóa thương mại tồn cầu quốc gia, vùng địa phương mà doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh mình, đấu tranh để tồn bắt kịp với xu hướng chung CHDCND Lào nước ngoại lệ, Lào tiến hành mạnh mẽ công cải cách mở cửa kinh tế, kêu gọi đầu tư nhà đầu tư ngồi nước thơng qua chương trình xúc tiến thương mại tất vùng địa phương Lào nhằm tận dụng tiềm năng, hội để quảng bá, giới thiệu sản phẩm hàng hóa vùng địa phương để phát triển đất nước A-ta-pư tỉnh nước Lào phát triển, có tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, có đường 18B kết liền với đường 13 nối với cửa Bờ Y tỉnh Kon Tum Việt Nam, tỉnh tam giác Campuchia – Lào – Việt Nam (CLV) nên có nhiều tiềm để phát triển thị trường quốc tế nói chung, thương mại quốc tế nói riêng A-ta-pư tỉnh có tiềm cịn nghèo, sở vật chất hạ tầng cịn gặp nhiều khó khăn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, tỉnh A-ta-pư có số hoạt động xúc tiến xuất hàng hóa đạt kết định Tuy nhiên, xúc tiến thương mại nói chung, xúc tiến xuất hàng hóa nói riêng thiếu chiến lược bản, thực chưa đồng điều kiện bảo đảm cho hoạt động xúc tiến thương mại Sở Cơng Thương cịn yếu Sở Cơng Thương A-ta-pư chưa phát huy vai trò chủ thể xúc tiến thương mại Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển thương mại nói chung thúc đẩy xuất tỉnh A-ta-pư nước CHDCND Lào nói riêng Xuất phát từ lý trên, với việc tìm hiểu thời gian học tập, nghiên cứu làm việc thực tế, thấy xúc tiến thương mại quan trọng thúc đẩy phát triển thương mại nói chung, xuất hàng hóa nói riêng Luận văn thạc sĩ Kinh tế tỉnh A-ta-pư, nên chọn đề tài: “Tăng cường xúc tiến thương mại Sở công thương tỉnh A-ta-pư nước CHDCND Lào” làm Luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhìn chung vấn đề sách xúc tiến thương mại thuật ngữ khơng cịn giới Việc tổ chức xúc tiến thương mại cung cấp thông tin cập nhật vấn đề nội dung sách xúc tiến thương mại trang web tổ chức Đây nguồn tài liệu phong phú giúp ích cho việc nghiên cứu sách xúc tiến thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nguyên tắc quy định WTO tác động tới, không hoạt động thương mại quốc tế mà hoạt động kinh tế quốc tế sách xúc tiến thương mại quốc gia Một số luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ thực nghiên cứu thực trạng thương mại Lào; Thực trạng chế, sách thương mại Lào hay Các vấn đề quản lý Nhà nước Sở công thương địa phương Lào qua giai đoạn khác như: Luận văn thạc sỹ Vidavong Heuangmisouk (2008), với đề tài “Tăng cường xúc tiến thương mại tỉnh Phongsaly nước CHDCND Lào” Luận văn trình bày lý luận thực tiễn xúc tiến thương mại nước tỉnh Phongsaly đề xuất giải pháp cho tăng cường xúc tiến thương mại đến năm 2015 Luận văn thạc sỹ Buonmixay Doungmani (2010) với đề tài “Thúc đẩy xúc tiến xuất tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào”, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động xúc tiến xuất khẩu, phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động xúc tiến xuất tỉnh Savannakhet giai đoạn 2005 – 2010 đề xuất giải pháp thúc đẩy xúc tiến xuất tỉnh Savannakhet giai đoạn 2010 – 2015 Luận án tiến sỹ Chansanga Valakone (2010) với đề tài “Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại Lào”, luận án đề cập cách hệ thống vấn đề mang tính lý luận chung hoạt động xúc tiến thương mại (bao gồm xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu, xúc tiến bán hàng Luận văn thạc sĩ Kinh tế nước), phân tích, đánh giá thực tiễn nước Lào Đây cơng trình nghiên cứu cụ thể hoạt động xúc tiến thương mại Lào giai đoạn 2006 – 2011, nhiên nội dung phân tích, đánh giá giải pháp đề xuất luận án chung chung cho xúc tiến thương mại mà chưa cụ thể hóa cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến bán hàng nước cho địa phương Lào Vì thế, chưa có cơng trình nghiên cứu xúc tiến thương mại Sở cơng thương Tỉnh A-ta-pư Lào Vì vậy, đề tài lựa chọn nghiên cứu luận văn cần thiết phương pháp nội dung nghiên cứu Do đó, Luận văn thạc sỹ Vanh Xay Sukhavong “Tăng cường xúc tiến thương mại Sở Công Thương tỉnh A-ta-pư nước CHDCND Lào”, cơng trình nghiên cứu khơng bị trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng luân văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường xúc tiến xuất hàng hóa Sở Công Thương tỉnh A-ta-pư đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề lý luận xúc tiến thương mại hàng hóa tổ chức nói chung tỉnh nói riêng + Phân tích, đánh giá, thực trạng xúc tiến thương mại hàng hóa Sở Cơng Thương tỉnh A-ta-pư giai đoạn 2007 – 2012 + Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường xúc tiến thương mại hàng hóa Sở Cơng Thương tỉnh A-ta-pư nước CHDCND Lào đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn xúc tiến thương mại hàng hóa Sở Công Thương thuộc địa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu xúc tiến tầm vĩ mô, tập trung Luận văn thạc sĩ Kinh tế vào vấn đề chủ yếu xúc tiến xuất hang hóa hoạch định chương trình xúc tiến xuất hàng hóa; thực hình thức nội dung xúc tiến xuất hàng hóa; tổ chức hệ thống quan xúc tiến nghiên cứu điều kiện tài chính, sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động xúc tiến xuất hàng hóa + Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu, phân tích xúc tiến xuất hàng hóa Sở Cơng Thương tỉnh A-ta-pư nước CHDCND Lào + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng xúc tiến xuất hàng hóa Sở Cơng Thương tỉnh A-ta-pư giai đoạn 2007 – 2012 kiến nghị, giải pháp tăng cường xúc tiến thương mại Sở Công Thương tỉnh A-ta-pư đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp cụ thể sau: + Phương pháp phân tích, tổng hợp, tiếp cận hệ thống số liệu đánh giá kết đạt + Phương pháp so sánh kết đạt năm + Phương pháp sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ biểu diễn xu hướng tượng nghiên cứu + Phương pháp vấn cán bộ, chuyên viên Sở Công Thương tỉnh A-ta-pư nội dung có liên quan Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, kết cấu luận văn gồm chương Chương 1: Lý luận chung xúc tiến thương mại Sở Công Thương thuộc tỉnh, thành phố Chương 2: Thực trạng xúc tiến thương mại Sở Công Thương tỉnh A-tapư nước CHDCND Lào Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường xúc tiến thương mại Sở Công Thương tỉnh A-ta-pư nước CHDCND Lào đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ Kinh tế CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG THUỘC TỈNH, THÀNH PHỐ 1.1 Tầm quan trọng xúc tiến thương mại vĩ mô 1.1.1.Khái niệm xúc tiến thương mại vĩ mô Xúc tiến thương mại thuật ngữ dịch từ tiếng Anh “Trade Promotion”, có nhiều tác giả trình bày vấn đề liên quan đến xúc tiến thương mại, có nhiều nghiên cứu tổng hợp hoạt động này, thực vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố sách kinh tế nhà nước, mối quan hệ quốc gia giới, hiệu hoạt động ngành liên quan thân doanh nghiệp Để hiểu rõ khái niệm xúc tiến thương mại có cách tiếp cận phổ biến sau: Theo cách hiểu truyền thống, "XTTM hoạt động giao tiếp hỗ trợ giao tiếp thông tin bên bán bên mua qua khâu trung gian nhằm tác động tới thái độ hành vi mua bán, qua thúc đẩy việc mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ" Theo Điều "Giải thích từ ngữ" Luật Thương mại Việt Nam, "XTTM hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại” Dưới góc độ kinh doanh quốc tế, XTTM bao gồm xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu, XTTM nội địa Nhìn từ góc độ doanh nghiệp, xúc tiến thương mại hoạt động cụ thể kinh doanh, có chủ đích lĩnh vực Maketing doanh nghiệp nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thương mại Cịn xúc tiến thương mại góc độ vĩ mô việc nghiên cứu điều hành quan quản lý hay nói cách khác, xuất phát từ chức quản lý Nhà nước Chính phủ quan quản lý thương mại, XTTM vĩ mô hiểu tổng thể sách, biện pháp cơng cụ quan quản lý nhà nước Luận văn thạc sĩ Kinh tế thương mại sử dụng để tìm kiếm, lơi kéo, hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp tổ chức nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia thị trường mục tiêu Khái niệm thể bao hàm việc quan quản lý nhà nước thương mại thực chức quản lý Nhà nước cung cấp dịch vụ công XTTM Cụ thể là, tạo dựng môi trường thuận lợi (hành lang pháp lý, sở hạ tầng,…) mạng lưới tổ chức XTTM, thực hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường, lôi kéo đối tác tạo dựng hình ảnh quốc gia, địa phương thơng qua tổ chức kiện, hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức thực hoạt động xúc tiến mang tầm quốc gia phù hợp với yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Như nói trên, XTTM vĩ mơ tổng thể sách, biện pháp công cụ mà quan quản lý nhà nước thương mại sử dụng nhằm hỗ trợ khuyến khích thương mại quốc gia phát triển, cụ thể bao gồm: + Xây dựng chiến lược chương trình xúc tiến thương mại quan quản lý nhà nước thương mại: Để thực cách có hiệu hoạt động XTTM cần phải có chiến lược XTTM xây dựng phù hợp với thời kỳ Trong cần nêu rõ quan điểm, mục tiêu, phương hướng quy mô, kỹ thuật, nội dung điều kiện để thực tốt hoạt động XTTM Dựa sơ chiến lược XTTM ban hành, quan quản lý nhà nước thương mại xây dựng chương trình XTTM cụ thể cho năm theo nhóm hoạt động cho mặt hàng theo nhóm hàng hay khu vực thị trường + Xây dựng biện pháp, sách quản lý Nhà nước đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại: Trong nội dung này, quan quản lý nhà nước thương mại tiến hành xây dựng ban hành sách, biện pháp kế hoạch XTTM luật pháp; văn quản lý Nhà nước liên quan đến XTTM; sách hỗ trợ khuyến khích thương mại (ví dụ như: sách hỗ trợ khoa học cơng nghệ, khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển sở hạ tầng cho XTTM, xây dựng mục tiêu chương trình XTTM quốc gia,…) phù hợp với giai đoạn phát triển cụ thể quốc gia Luận văn thạc sĩ Kinh tế + Triển khai thực số hoạt động xúc tiến mang tầm quốc gia, xây dựng thực chương trình thương hiệu quốc gia: Đây hoạt động XTTM có ý nghĩa quan trọng thành công phát triển thương mại, đặc biệt xuất mặt hàng chủ lực, phát huy lợi quốc gia đạt mục đích xây dựng hình ảnh quốc gia có uy tín hàng hoá dịch vụ đa dạng, phong phú với chất lượng cao Đồng thời góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho thương hiệu sản phẩm thị trường nước quốc tế trình hội nhập + Phát triển sở hạ tầng nguồn nhân lực cho hoạt động xúc tiến thương mại: Kỹ thuật thực thành công hoạt động XTTM phần lớn định sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động Trong đó, sở hạ tầng cho hoạt động XTTM thường bao gồm: hệ thống trung tâm hội chợ, triển lãm; trung tâm thông tin thương mại, mạng lưới thông tin liên lạc; trung tâm thương mại nước Đối với việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động XTTM, hình thức đào tạo thực theo lớp tập huấn địa phương, doanh nghiệp, theo ngành nước cử cán đào tạo nước ngồi Thơng qua việc quan quản lý nhà nước thương mại tổ chức hỗ trợ tổ chức khoá đào tạo vấn đề liên quan đến kỹ thực hoạt đông XTTM; pháp luật; văn hố; ứng dụng thương mại điện tử,…sẽ góp phần quan trọng vào xây dựng phát triển đội ngũ cán cho lĩnh vực thương mại quốc tế nói chung hoạt động XTTM nói riêng + Các hoạt động khác: Ngoài hoạt động trên, hoạt động XTTM quan quản lý nhà nước thương mại bao gồm việc đàm phán, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế song phương đa phương tổ chức kiện quốc tế (như đăng cai tổ chức hội nghị quốc tế, đại hội thể thao, kiện văn hóa mang tầm khu vực quốc tế) góp phần quan trọng vào việc quảng bá hình ảnh quốc gia sản phẩm doanh nghiệp nước sản xuất với bạn bè khách quốc tế Nhờ vậy, doanh nghiệp nhanh chóng thực việc ký kết hợp đồng, triển khai kế hoạch xuất khẩu, tiết kiệm chi phí hạn chế rủi ro kinh doanh xuất Luận văn thạc sĩ Kinh tế 1.1.2.Sự cần thiết xúc tiến thương mại vĩ mô Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, nước phát triển, cụ thể nói riêng cho nước khu vực Đông Nam Á thời gian qua, nhà nước có thay đổi định doanh nghiệp thương mại nhà nước hình thức quan xúc tiến thương mại Các trung tâm hỗ trợ kinh doanh tổ chức thương mại (TPO) giúp đỡ khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ nước, đồng thời thực chiến lược xuất quốc gia Đây cách thức phát triển hoạt động thương mại phù hợp với điều kiện nước phát triển hoạt động xúc tiến thương mại thực quan tâm khoảng năm gần Trước hoạt động thực doanh nghiệp thương mại nhà nước, đặc trưng doanh nghiệp phối hợp biện pháp xúc tiến thương mại quan liêu, việc định xúc tiến hoạt động xuất nhập yếu tố quan trọng, công việc họ đạt mục tiêu xã hội Theo ITC (Trung tâm thương mại quốc tế - ITC năm 1999 trang 2) có đề cập đến ba trở ngại hàng đầu việc phát triển thương mại nước phát triển (theo quan điểm người mua hàng nước nhập khẩu) là: + Giao hàng không thống nhất/ không đáng tin cậy + Thiết kế hay quy cách sản phẩm không gây phản ứng mua người tiêu dùng + Chất lượng sản phẩm + Ba trở ngại thiếu sở hạ tầng kiến thức chuyên sâu Trở ngại quan trọng thứ thứ gắn liền với hạn chế khả cung cấp Trở ngại thứ 10 nhu cầu không đủ cho nước nhập Từ vấn đề nêu ta thấy cấp thiết phải có hoạt động xúc tiến thương mại tầm vĩ mơ nói chung tầm vi mơ nói riêng để giải vướng mắc mà doanh nghiệp cịn chưa có lời giải đáp Hoạt động xúc tiến thương mại công cụ thực hữu hiệu việc giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cận với thị trường bên ngoài, thay đổi Luận văn thạc sĩ Kinh tế cấu tiêu dùng, hướng dẫn thị hiếu khách hàng, giúp doanh nghiệp xây dựng tốt hình ảnh đẹp doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp Trong môi trường bao gồm thị trường tồn cầu hố cạnh tranh tăng lên, tổ chức xúc tiến thương mại có hiểu biết sâu sắc thị trường quốc tế đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm khơng đủ nguồn lực để tự tìm đối tác Hoạt động xúc tiến thương mại mang đến cho họ phương pháp tiếp cận thị trường nước với chi phí thấp Kèm theo hoạt động xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp xác định sản phẩm với yêu cầu bao bì liên quan, giúp tiếp thị phù hợp hoá sản phẩm giúp xác định chọn lọc, đánh giá người mua nước Hoạt động xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp có thêm khả thu thập phân tích thơng tin cần thiết để đánh giá xu giá hàng hoá tương lai, điều kiện thị trường diễn biến kinh tế toàn cầu Với hiểu biết kỹ thủ tục xuất nhập khẩu, trung tâm xúc tiến thương mại có tư vấn quan trọng cho doanh nghiệp hoạt động ngoại thương như: chuyên chở hàng hóa, kho hàng, tài trợ bảo hiểm thương mại… Có thể kết luận xuất hoạt động xúc tiến thương mại cần thiết cho trình hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển khu vực 1.1.3.Vai trị xúc tiến thương mại vĩ mơ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với môi trường thương mại thay đổi theo hướng tự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi quan quản lý nhà nước thương mại quốc gia phải có nhiều nỗ lực điều chỉnh, hồn thiện sách cho phù hợp với điều kiện quốc tế cam kết hội nhập, đặc biệt nước phát triển Trong đó, việc điều chỉnh đổi sách phát triển quan hệ thương mại quốc tế, cụ thể thúc đẩy xúc tiến thương mại quan quản lý nhà nước thương mại quốc gia q trình cơng nghiệp hố đất nước quan tâm Với điều kiện nay, vai trò xúc tiến Luận văn thạc sĩ Kinh tế 10 thương mại vĩ mơ khái qt sau: + Xúc tiến thương mại vĩ mô tạo điều kiện cho sản xuất nước phát triển, khai thác tốt lợi đất nước Thông qua hoạt động cụ thể cung cấp thông tin thị trường; khảo sát, nghiên cứu thị trường; tổ chức hội chợ, triển lãm; xây dựng chiến lược xuất khẩu,… tạo điều kiện cho việc thực hoạt động thương mại phù hợp với nhu cầu thị trường, với khả năng, lợi doanh nghiệp ngành quốc gia Từ mà nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động thương mại gia tăng góp phần vốn quan trọng phục vụ cho việc đổi công nghệ, thu mua nguyên liệu sản xuất trả nợ nước cách chủ động quốc gia + Xúc tiến thương mại vĩ mơ góp phần giảm thiểu rủi ro mở điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển khai thác có hiệu lợi cạnh tranh quốc gia Nắm vững thơng tin thị trường, tìm đối tác phù hợp, sản phẩm khách hàng am hiểu,…là yếu tố quan trọng làm giảm rủi ro doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt động xuất nói riêng Thông qua XTTM vĩ mô (cung cấp thông tin thương mại, tuyên truyền xuất khẩu; hỗ trợ khảo sát, nghiên cứu thị trường;…) giúp doanh nghiệp thu thập thông tin thị trường cách đầy đủ, cập nhật kịp thời Đồng thời, doanh nghiệp dễ dàng việc tìm kiếm tiếp cận đối tác tham gia kỳ hội chợ, triển lãm, cụ thể hội chợ, triển lãm quốc tế hỗ trợ, tạo điều kiện Chính phủ (chẳng hạn giới thiệu, hỗ trợ thủ tục kinh phí tham gia) Mặt khác, khách hàng nhanh chóng am hiểu sản phẩm doanh nghiệp họ tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm phòng trưng bày đại diện thương mại Chính phủ nước ngồi + Xúc tiến thương mại vĩ mơ góp phần gây dựng khuyếch trương hình ảnh sản phẩm hàng hoá, dịch vụ quốc gia thị trường giới Hình ảnh sản phẩm hàng hố, dịch vụ quốc gia gây dựng quảng bá qua hoạt động trưng bày, giới thiệu, tuyên truyền trực tiếp qua hội chợ, triển lãm, phòng trưng bày, trung tâm thương mại qua phương tiện thông tin đại Luận văn thạc sĩ Kinh tế 93 + Nguồn nhân lực yếu tố định thành công công tác XTTM nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Những hạn chế lớn nguồn lực thiếu kiến thức kinh tế thị trường, luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế, thiếu kỹ sử dụng phương tiện thông tin đại (internet, email, thương mại điện tử…) để tiến hành hoạt động XTTM Hơn nữa, xúc tiến xuất lĩnh vực tương đối Lào, đặc biệt lại tỉnh nghèo A-ta-pư, hầu hết cán làm cơng tác chun mơn cịn non kém, bỡ ngỡ việc sử dụng công cụ xúc tiến xuất tkhẩu, hạn chế trình độ ngoại ngữ nên gặp nhiều khó khăn việc giao tiếp với người nước ngoài, với chuyên gia giỏi, hạn chế việc đọc tài kiệu, sách nói kinh nghiệm xúc tiến xuất nước tiên tiến Do vậy, cần trọng đào tạo, tổ chức khoá đào tạo đào tạo lại cán làm công tác xúc tiến xuất nghiệp vụ xúc tiến xuất lẫn ngoại ngữ, nước, gửi nước ngồi, ngắn hạn, dài hạn, tuỳ tình hình mục tiêu cụ thể tuyển dụng cán chuyên sâu XTTM, có trình độ ngoại ngữ, tin học, am hiểu thương mại quốc tế, có khả phân tích thơng tin, dự báo Nhìn chung, để hoạt động xúc tiến xuất mang lại hiệu tốt nhất, cá nhân tổ chức làm công tác xúc tiến xuất phải đảm bảo tiêu chí sau: Là người cung cấp thông tin; Là người môi giới; Là người chắp mối; Là nhà tư vấn đào tạo; Là nhà tài trợ cấp tín dụng xuất khẩu; Là người tổ chức đoàn ra, đoàn vào, chuyến du lịch, hội thảo, hội nghị,… để tìm hội xuất khẩu; Là người phát thị trường mục tiêu, ngành hàng mục tiêu; Là người sử dụng thành thạo công cụ xúc tiến xuất quảng cáo, hội chợ triển lãm, xúc tiến bán hàng, quan hệ công chúng, dịch vụ đường dây nóng, bảng quảng cáo, phương tiện thông tin đại chúng, cuối cùng, phải người biết lựa chọn thị trường có vị trí địa lý thuận lợi để thâm nhập + Hàng năm tổ chức thi để kiểm tra, rà soát nghiệp vụ chuyên môn mặt để đánh giá, cải thiện trình độ đội ngũ cán bộ, mặt để phát động phong trào thi đua học hỏi kinh nghiệm + Đối với doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo lại nguồn nhân lực theo Luận văn thạc sĩ Kinh tế 94 yêu cầu nhiệm vụ công tác XTTM thời gian tới, dựa chiến lược ngành hàng cụ thể chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 3.2.8 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động XTTM Tăng cường sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động XTTM nước như: Đầu tư xây dựng chợ kiên cố đủ tiêu chuẩn Bộ Xây Dựng mở rộng (xã) để góp phần thúc đẩy giao lưu xã huyện, tỉnh tỉnh, thành phố khác; xây dựng hệ thống siêu thị trung tâm huyện lại Tỉnh nhằm tăng đầu mối giao lưu; Nâng cấp mở rộng thêm chức siêu thị có thị xã A-ta-pư đê phát huy hết chức siêu thị trung tâm Tỉnh Cải thiện, nâng cấp tập trung đầu tư xây dựng trung tâm hội chợ triển lãm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, sở hạ tầng thông tin điện tử…Trước mắt, tập trung đầu tư xây dựng Trung tâm Hội chợ triển lãm để tổ chức kiện tỉnh hội chợ, triển lãm, lễ hội, trưng bày giới thiệu sản phẩm địa phương, tổ chức hội nghị, hội thảo dịch vụ khác nhằm phục vụ cho việc hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động XTTM xuất hàng hóa tỉnh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với doanh nghiệp tỉnh A-ta-pư Để giải pháp thực cách có hiệu dựa phần phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh A-ta-pư, tác giả luận văn xin đưa số kiến nghị doanh nghiệp địa bàn tỉnh A-ta-pư hoạt động XTTM tỉnh thời gian tới đạt kết mong muốn: Các doanh nghiệp phải tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, có khả cạnh tranh Vấn đề cốt lõi để mở rộng thị trường vấn đề sức cạnh tranh sản phẩm Sản phẩm sản xuất phải phù hợp với nhu cầu thị trường, giá thành hạ, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã, tiêu chuẩn hóa chất lượng, vệ sinh thực phẩm, bao bì, nhãn hiệu, mã số…, sản phẩm du lịch phải độc đáo, hấp dẫn, lạ cơng tác XTTM, XTXK, xúc tiến du lịch phát huy tác dụng Để công tác XTTM doanh Luận văn thạc sĩ Kinh tế 95 nghiệp mang lại hiệu cao, doanh nghiệp cần xác định công cụ xúc tiến, thứ tự tầm quan công cụ công tác phối hợp công cụ + Bán hàng trực tiếp: Mẫu chào hàng - Trưng bày - Hội chợ triển lãm Hội nghị bán hàng + Marketing trực tiếp: Catalogue - Email - Marketing trực tiếp qua điện thoại - Gởi thư + Quảng cáo: Sách mỏng tập gấp - Sách niên giám - Biểu tượng logo Ấn phẩm - Bao bì ngồi - Phim ảnh + Quan hệ công chúng: Môi trường -Vận động hành lang - Quan hệ với cộng đồng - Tạp chí cơng ty - Hội thảo - Báo cáo năm - Họp báo - Đóng góp từ thiện - Bảo trợ + Sản phẩm thương mại: Đặc tính trội - Màu sắc bao gói - Nhãn hiệu riêng - Bảo hành dịch vụ; Sản phẩm du lịch phải mang tính đặc thù riêng doanh nghiệp + Con người: Am hiểu nghề nghiệp sản phẩm - Khả thiết lập trì mối quan hệ + Phương tiện: Phương tiện giao dịch bán hàng - phương tiện liên lạc truyền thông Các doanh nghiệp cần tích cực, chủ động nhiều công tác XTTM, phải xây dựng kế hoạch XTTM, xúc tiến xuất hàng năm, đồng thời dành khoản kinh phí cho hoạt động XTTM, xúc tiến xuất khẩu, tận dụng tối đa hội mà quan XTTM nhà nước dành cho doanh nghiệp Để thực chương trình XTTM, xúc tiến xuất mang lại hiệu quả, doanh nghiệp nên chủ động tìm hiểu trước thơng tin thị trường, chuẩn bị sản phẩm, ấn phẩm giới thiệu, nhân quảng bá, tiếp xúc với khách hàng…, làm để mang lại hiệu cáo sau tham gia chương trình XTTM Các doanh nghiệp thiết phải có đội ngũ cán chuyên nghiệp XTTM, XTXK thành lập phận chuyên trách XTTM, quan hệ hợp tác quốc tế 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Công Thương nước CHDCND Lào Luận văn thạc sĩ Kinh tế 96 Để hoạt động XTTM Sở Công Thương A-ta-pư đạt hiệu cao giai đoạn tiếp theo, xin đưa số kiến nghị Bộ Công Thương nước CHDCND Lào sau: + Bộ cần có văn hướng dẫn rõ ràng cho Sở để phân định hai chức năng: quản lý Nhà nước XTTM thực XTXM nhằm giảm chồng chéo, nhầm lẫn chức năng, tránh tượng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi”; để trao quyền cho tổ chức XTTM để thực hoạt động mang lại kết cao Tập trung nguồn lực cho công tác nghiên cứu, đề xuất hoạch định sách để chủ động phối hợp, xây dựng văn pháp quy quản lý Nhà nước XTTM; tăng cường phối hợp với địa phương công tác quản lý nhà nước XTTM Thêm đó, cần đẩy mạnh cải tiến mơ hình chức hoạt động quan XTTM để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ XTTM từ ngân sách Nhà nước; tiếp tục hồn thiện chế, sách hỗ trợ điều hành XTTM nói chung chương trình XTTM trọng điểm quốc gia nói riêng; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ XTTM để xố bỏ dần tình trạng doanh nghiệp trơng chờ vào kinh phí chương trình XTTM Nhà nước + Tăng cường phân bổ hợp lý nguồn kinh phí chi cho XTTM phù hợp với đặc điểm phát triển tỉnh nhằm hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp tham gia vào chương trình XTTM chung tỉnh, đặc biệt việc tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế Cơ chế cấp sử dụng kinh phí hỗ trợ Nhà nước hoạt động XTTM cần có đổi theo hướng tăng cường tính chủ động đơn vị thực + Có nhiều sách ưu tiên tổ chức, đơn vị thực chức XTTM địa phương + Bộ thường xuyên kiểm tra đôn đốc hỗ trợ Sở để tiếp cận với thông tin thị trường, hội nhập kinh tế, thương mại điện tử, đào tạo tập huấn đội ngũ cán hoạt động XTTM để phát huy hiệu tối đa Luận văn thạc sĩ Kinh tế 97 KẾT LUẬN Đẩy mạnh XTTM Sở Công Thương tỉnh A-ta-pư nước CHDCND Lào giai đoạn tới đến 2020 nhu cầu tất yếu, cho phép khai thác phát huy lợi so sánh tỉnh; hướng phù hợp với tình hình thực tế sản xuất thương mại tỉnh nhà Tăng cường hoạt động góp phần thúc đẩy chun mơn hố phân cơng lao động quốc tế, phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Lào, giải đầu cho nông dân doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tỉnh Hoạt động XTTM làm tốt cịn đóng vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế toàn tỉnh Thời gian qua, XTTM Sở Công Thương A-ta-pư đạt kết định, đóng góp phần nhỏ vào thành tựu phát triển kinh tế tỉnh Song, bị hạn chế phần chế, sách; hạn chế nhận thức doanh nghiệp vai trò hoạt động XTTM; thiếu đồng bộ, thiếu chiều sâu chuyên nghiệp, phối kết hợp cá nhân, phận có liên quan nên thành đạt thời gian qua chưa đạt tới kỳ vọng, mong mỏi cộng đồng Để sản phẩm tỉnh tiếp tục trì phát triển thị trường truyền thống, đồng thời thâm nhập vào thị trường như: Châu Phi, Trung Đơng, đòi hỏi trước tiên sản phẩm phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu điều kiện, tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm; sau nữa, hoạt động XTTM phải phát huy hết vai trị mình, tạo nguồn lực dẫn dắt tiếp sức cho doanh nghiệp Mục tiêu đòi hỏi Sở Công Thương A-ta-pư cần phải mở rộng quy mô tăng cường chiều sâu cho hoạt động XTTM, tạo cho hoạt động XTTM dấu ấn rõ nét qua kiện hoạt động địa bàn tỉnh Ngoài ra, với việc cải tiến, áp dụng đồng giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật vào hoạt động XTTM, cần có quan tâm thoả đáng cấp ủy đảng, quyền thơng qua việc ban hành thực thi đồng giải pháp phù hợp có liên quan trực tiếp tới lĩnh vực XTTM Luận văn thạc sĩ Kinh tế 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương Lào (2010), Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2010 - 2020, Viêng Chăn Bộ Công thương Lào (2010), Văn kiện tháng 11 năm 2010 Bộ Cơng thương Lào (2011), Tình hình xuất nhập hàng hóa CHDCND Lào Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2012), Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân Đỗ Đức Bình, Ngô thị Tuyết Mai (2012), Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân Cục Thống kê tỉnh A-ta-pư (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Niên giám thống kê tỉnh A-ta-pư Cục XTTM Bộ Công Thương Lào (2010), Báo cáo Xúc tiến xuất 2009 – 2010 Hoàng Minh Dũng, Nguyễn Thừa Lộc (2008), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2012), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Phạm Thu Hương (2004), Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động XTTM quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, Việt Nam 12 Đỗ Thị Loan (Chủ biên) (2003), Xúc tiến thương mại – lý thuyết thực hành, NXB Khoa học Kỹ thuật, Việt Nam 13 Đinh Thị Liên, Đoàn Thị Mỹ Hạnh (2009), Bài giảng thương mại quốc tế, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 14 Trần Sơn Nghĩa (2009), Những bất cập xúc tiến thương mại, Thời Luận văn thạc sĩ Kinh tế 99 báo Kinh tế Sài Gòn, Việt Nam 15 Ngân hàng Trung Ương Lào ( 2011), Báo cáo kinh tế Lào 16 Nguyễn Xuân Quang (2010), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Đại học kinh tế Quốc dân 17 Sở Cơng Thương Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo tổng kết đề án phát triển dịch vụ thương mại Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2010 18 Sở Công Thương Hải Dương (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động công nghiệp thương mại năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009 19 Sở Cơng Thương tỉnh Bến Tre (2009, 2010), Chương trình XTTM tỉnh Bến Tre 20 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh A-ta-pư (2013), Chiến lược khuyến khích đầu tư nước tỉnh A-ta-pư năm 2013 - 2015 21 Nguyễn Tiến Thuận (Chủ biên) (2006), Xúc tiến thương mại với doanh nghiệp điều kiện hội nhập, Nxb Tài chính, Việt Nam 22 Phu Thọ (2009), Thực chiến lược phát triển thương mại nước CHDCND Lào 2011-2012, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Luận văn thạc sỹ 23 Hải Vân (2009), "Nâng cao hiệu xúc tiến xuất khẩu", Báo Công Thương tháng 4/2009, Việt Nam Luận văn thạc sĩ Kinh tế LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoạn cơng trình nghiên cứu có tính độc lập số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nêu chưa công bổ cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Vanh xay SUKHAVONG Luận văn thạc sĩ Kinh tế LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luân văn này, tác giả nhận úng hộ giúp đỡ nhiều người Đặc biệt tác giá xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy hướng dẫn: GS.TS HỒNG ĐỨC THÂN tận tình giành thời gian quý báu thầy giúp đỡ tác giả hoành thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo cán bộ, giáo viên, Viện Đào tạo Sau Đại học, Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệt tình bảo, dạy dỗ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khoá học Tác giả gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, Sở Công Thương, Sở Kế hoạch Đầu Tư tỉnh A-ta-pư, gia đình anh chị tồn thể bạn Việt Nam - Lào giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suất thời gian học tập Việt Nam Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót thơng tin, kiến thức, kính mong nhận đóng góp thầy cô, bạn bè độc giả để nội dung luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Vanh xay SUKHAVONG Luận văn thạc sĩ Kinh tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG THUỘC TỈNH, THÀNH PHỐ 1.1 Tầm quan trọng xúc tiến thương mại vĩ mô .5 1.1.1.Khái niệm xúc tiến thương mại vĩ mô 1.1.2.Sự cần thiết xúc tiến thương mại vĩ mô .8 1.1.3.Vai trị xúc tiến thương mại vĩ mơ .9 1.2.Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến xúc tiến thương mại cấp tỉnh, thành phố 11 1.2.1.Nội dung xúc tiến thương mại cấp tỉnh, thành phố 11 1.2.2.Tổ chức hoạt động máy xúc tiến thương mại cấp tỉnh, thành phố 15 1.2.3.Nhân tố ảnh hưởng đến xúc tiến thương mại cấp tỉnh, thành phố 16 1.3.Kinh nghiệm xúc tiến thương mại số Sở Công Thương Việt Nam học cho Sở Công Thương nước CHDCND Lào 20 1.3.1.Kinh nghiệm xúc tiến thương mại số Sở Công Thương Việt Nam 20 1.3.2.Bài học kinh nghiệm rút qua nghiên cứu XTTM xuất hàng hóa số tỉnh, thành phố Việt Nam cho tỉnh A-ta-pư CHDCND Lào .34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH A-TA-PƯ NƯỚC CHDCND LÀO 38 2.1.Thực trạng thương mại tỉnh A-ta-pư nước CHDCND Lào .38 2.1.1.Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh A-ta-pư 38 2.1.2.Thực trạng thương mại nước tỉnh A-ta-pư .39 2.1.3.Thực trạng xuất hàng hóa tỉnh A-ta-pư 43 2.2.Thực trạng xúc tiến thương mại Sở Công Thương tỉnh A-ta-pư giai đoạn 2007 – 2012 .47 2.2.1 Thực trạng xúc tiến thương mại nước Tỉnh A-ta-pư 47 Luận văn thạc sĩ Kinh tế 2.2.2.Thực trạng thực nội dung xúc tiến xuất hàng hóa Sở Cơng Thương tỉnh A-ta-pư .49 2.2.3.Thực trạng tổ chức hoạt động máy xúc tiến thương mại tỉnh A-ta-pư 60 2.3.Đánh giá thực trạng xúc tiến thương mại Sở Công Thương tỉnh A-ta-pư nước CHDCND Lào 66 2.3.1 Những ưu điểm xúc tiến thương mại Sở Công Thương tỉnh A-ta-pư 67 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 72 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH A-TA-PƯ ĐẾN NĂM 2020 80 3.1 Phương hướng phát triển thương mại tỉnh A-ta-pư đến năm 2020 80 3.1.1 Dự báo bối cảnh tác động đến thương mại tỉnh A-ta-pư giai đoạn 2012-2020 .80 3.1.2 Mục tiêu phương hướng phát triển thương mại tỉnh A-ta-pư .82 3.1.3 Quan điểm tăng cường xúc tiến thương mại tỉnh A-ta-pư 84 3.1.4 Phương hướng xúc tiến thương mại tỉnh A-ta-pư đến năm 2020 86 3.2 Giải pháp tăng cường xúc tiến thương mại tỉnh A-ta-pư đến năm 2020 87 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện thể chế tổ chức XTTM tỉnh A-ta-pư 87 3.2.2 Giải pháp thiết lập mối quan hệ chặt chẽ XTTM địa phương với tổ chức XTTM nước 88 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình XTTM hỗ trợ doanh nghiệp .89 3.2.4 Tận dụng tối đa chương trình XTTM trọng điểm quốc gia 91 3.2.5 Kết hợp có hiệu công cụ XTTM, phối hợp XTTM với xúc tiến đầu tư, xúc tiến du lịch 91 3.2.6 Giải pháp phát triển mạng lưới thông tin thương mại 91 Luận văn thạc sĩ Kinh tế 3.2.7 Giải pháp tăng cường nguồn lực cho hoạt động XTTM 92 3.2.8 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động XTTM .94 3.3 Một số kiến nghị 94 3.3.1 Kiến nghị với doanh nghiệp tỉnh A-ta-pư .94 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Công Thương nước CHDCND Lào 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 Luận văn thạc sĩ Kinh tế I BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TT Chữ viết tắt Đầy đủ tiếng Việt CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CP Chính phủ DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã NĐ Nghị định QĐ Quy định TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 10 TTg Thủ tướng 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 XK Xuất 13 XNK Xuất nhập 14 XTDL Xúc tiến thương mại du lịch 15 XTTM Xúc tiến thương mại 16 XTTMXK Xúc tiến thương mại xuất 17 XTXK Xúc tiến xuất Luận văn thạc sĩ Kinh tế II BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TT Chữ viết tắt ASEAN Đầy đủ tiếng Anh Association of Đầy đủ tiếng Việt South – East Hiệp hội nước Đông Nam Á Asian Nations CLV Combodia Laos Vietname Tam giác phát triển kinh tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic product Tổng sản phẩm quốc nội ITC International Trade Centre Trung tâm thương mại quốc tế ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức USD United States dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Luận văn thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1: Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh A-ta-pư 38 Bảng 2.2: Một số tiêu thương mại nước tỉnh A-ta-pư 40 Bảng 2.3: Sản lượng số mặt hàng chủ yếu tỉnh A-ta-pư 41 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất – nhập cán cân thương mại tỉnh A-ta-pư 43 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất theo nhóm mặt hàng tỉnh A-ta-pư 44 Bảng 2.6: Cơ cấu xuất theo mức độ chế biến Tỉnh A-ta-pư 45 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất tỉnh A-ta-pư theo thị trường xuất 46 Bảng 2.7: Hình thức xúc tiến thương mại Sở công thương A-ta-pư 52 Bảng 2.8: Kết hoạt động khảo sát thị trường, gặp gỡ giao thương 54 Bảng 2.9: Số ấn phẩm cung cấp thông tin cho doanh nghiệp 56 Bảng 2.10: Nguồn nhân lực Sở Công Thương tỉnh A-ta-pư xúc tiến thương mại 65 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy Sở Công Thương tỉnh A-ta-pư xúc tiến thương mại .61 Luận văn thạc sĩ Kinh tế