1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môi trường và con người bài tập trên lớp số 1 chủ đề lũ lụt do phá rừng, thủy điện và một số yếu tố khác

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI BÀI TẬP TRÊN LỚP SỐ Chủ đề: LŨ LỤT DO PHÁ RỪNG, THỦY ĐIỆN  VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC GVHD: Huỳnh Hữu Nghị Nhóm thực hiện: Nhóm STT Họ tên MSSV Nội dung Huỳnh Minh Khôi 2113794 Kết luận 1911515 Nguyên nhân  Nguyễn Bá Gia Long Nguyễn Đức Thọ 1915344 Hiện trạng Phạm Thị Mỹ Linh 2011534 Biện pháp khắc phục + Tổng hợp Word Huỳnh Hoàng Tuấn 2112574 PowerPoint TP HCM – 07/2022 MỤC LỤC Hiện trạng 2 Nguyên nhân gây lũ lụt tác động người tới môi trường 2.1 Sự phá hủy tài nguyên rừng: .5 2.2 Sự nhiễm khơng khí  Biện pháp khắc phục: 10 3.1/ Nâng cao ý thức người dân: .10 3.2/ Bảo vệ tài nguyên rừng: 10 3.3/ Bảo vệ mơi trường khí quyển: 11 3.4/ Xây dựng hệ thống ngăn chặn .11 Kết luận .11 Hiện trạng Lũ lụt thiên tai phổ biến ác liệt nước ta Theo tài liệu ghi chép quan quản lý nhà nước kỉ XIX, riêng ĐBSH có khoảng 30 năm lũ lụt lớn, 26 năm vỡ đê tả ngạn sông Hồng, 18 năm vỡ đê hữu ngạn sông Hồng, gây thiệt hại hàng chục vạn hecsta mùa màng, trơi cơng trình, gây dịch bệnh, cướp sinh mệnh hàng ngàn người gia súc… Thế kỉ XX: hệ thống đê điều bổ tu, kiên cố hóa lũ lớn, có 23 năm vỡ đê lớn gây thiệt hại triệu thóc, số dân bị ảnh hưởng lên đến 2,71 triệu người lũ bão gây từ miền Trung từ năm 1992 đến năm 1999 chết 2716 người,  bị thương 1655 người, gây thiệt hại kinh tế 8000 tỷ VND Nhìn mô tổn thất lũ lụt ngày nặng nề Riêng ĐBSCL, lũ năm 1996 làm 217 người chết, thiệt hại 2182 tỷ VND Lũ năm 2000 làm 48 người chết, thiệt hại 3962 tỷ VND Vùng ven biển miền Trung, trận lũ diễn từ năm 1971 đến 1990 làm chết tích 2800 người, thiệt hại 3400 tỷ VND Khí hậu thay đổi bất thường đầu vào khí cực bắt nguồn từ khu vực Siberia nước Nga tràn xuống Việt Nam ngày 3/01/2008, gây tình trạng rét đậm miền Bắc, đồng thời thiết lập chuỗi 40 ngày âm u, rét rướt không ánh mặt trời Lượng mưa trung bình thay đổi, lũ lụt ngày nhiều Giai đoạn 1911-1920 1921-1930 1931-1940 1941-1950 1521 1889 1691 1845 Lượng mưa Trung bình (mm)  Lượng mưa trung bình Hà Nội qua giai đoạn Qua bảng ta có thấy lượng mưa trung bình Việt Nam tăng mạnh, dẫn tới tình trạng lũ lụt kéo dài gây nhiều thiệt hai nặng nề Từ 1996-2020, xảy 30 trận lũ đăc biệt lớn nhiều lưu vực sông nước Một số trận lũ lớn việt nam: Năm Nơi xảy lũ 1986 Kỳ Cùng (Lạng sơn), sông Trà Khúc (Sơn Giang) 1987 Sơng An Lão (An Hịa), sơng Vệ (An Chỉ) 1990 Sông Bến Đá (Cầu Đồng), Nậm La ( Sơn La – lũ quét nghiêm trọng) 1992 Sông Kiến Giang (Kiến Giang), sơng Bến Hải (Gia Vịng) 1993 Sông Đà Rằng (Củng Sơn), sông Srê Pok (Bản Đôn), sơng Gianh 1996 Sơng Đà (Hịa Bình), sơng Lũng, Dakbla (Kon Tum), sông Mã (Cẩm Thủy) 1998 Sông Thu Bồn (Thành Mỹ, Nông Sơn) 1999 Sông Hương (Kim Long), sông Trà Khúc, sông Vệ (An Chỉ) 2000 ĐBSCL (Tân Châu, Châu Đốc), sơng Bé (Phước Hồi) 2001 Sơng Cầu (Gia Bảy) 2002 Sông Ngàn Phổ (Sơn Diệm – lũ quét ác liệt, diện rộng) 2003 Lũ lớn số sông Trung Nam Trung Bộ 2010 Lũ lớn tỉnh Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Các trận lũ lớn Việt Nam (Nguồn: Ngơ Đình Tuấn, 2003)  Những trận lũ lụt lớn hậu trận mưa cực lớn lượng mưa/ngày nhiều trường hợp lên tới 500-800mm số trường hợp đặc biệt như: Khu vực Tà Can lương lộc Muối Lương 1422 1630 1138.5 830 779.6 Huế Truồi Tác Đô Trà Phú Đông My Thọ Sơn Lượng mưa ngày 788.4 716.4 722.0 731.5 (mm)  Khu vực có lượng mưa ngày đặc biệt cao giai đoạn 1986-2002 Một mặt khác, lũ lụt dẫn tới xói mịn đất bồi lắng lịng hồ tăng Hồ Hịa Bình, lượng sói mịn trung bình năm đầu 80 triệu m Bảng thống kê thiệt hại lũ lụt gây Việt Nam tháng Các thiệt hại 1998 1999 2000 2001 đầu năm Tổng cộng 2022 Người chết (người) Diện tích trồng (ha) 67 18.34 762 337 53.307 41.143 443 126.68 Nhà bị ngập 11.38 1.062.62 776.96 390.25 (căn) 3 250 4.509 2.905 1.963 396 2005 51.054 290.540 15.477 2.256.703 1.535 11.136 Thiệt hại kinh tế (tỷ VND) Thiệt hại lũ lụt gây việt nam (Nguồn: báo cáo trạng môi trường Việt   Nam 2002, Bộ TNMT) Nguyên nhân gây lũ lụt tác động người tới mơi trường Có ngun nhân gây tượng lũ lụt nước ta, phá hủy tài nguyên rừng, nhiễm khơng khí dẫn tới biến đổi khí hậu gây tượng mưa kéo dài, lũ lụt 2.1 Sự phá hủy tài nguyên rừng: Bảng 3.3 Diện tích loại rừng đến hết 2005 (ha) STT Loại rừng Diện tích Độ che phủ (%) Tổng diện tích 12.616.699 37 Trong đó: - Rừng phòng hộ 6.199.682   - Rừng đặc dụng 1.929.303   - Rừng sản xuất 4.487.714 Rừng tự nhiên 10.283.172 Trong đó: - Rừng phịng hộ 5.328.450   - Rừng đặc dụng 1.849.049   - Rừng sản xuất 3.105.674 Rừng trồng 2.333.526 Trong đó: - Rừng phịng hộ 871.232   - Rừng đặc dụng 80.254   - Rừng sản xuất 1.382.040 Diện tích chưa có rừng 6.411.990 Trong đó: - Rừng phịng hộ 3.377.417   - Rừng đặc dụng 417.716   - Rừng sản xuất 2.616.857  Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2006  Trước đây, phần lớn đất nước Việt Nam có rừng che phủ, khoảng kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề Sau chiến tranh, diện tích rừng cịn lại khoảng 9,3 triệu ha, chiếm 28,2% diện tích nước Diễn biến diện tích rừng Việt Nam minh hoạ bảng 3.4 Bảng 3.4 Diễn biến diện tích rừng qua năm (Đơn vị: 1.000.000ha)  Năm 1945 1976 1980 1985 1990 1995 2002 2004 2005 Loại rừng Tổng diện 14,30 11,16 10,60 tích Rừng trồng Rừng tự nhiên Độ che phủ (%)ha/ngư ời 9,892 9,175 9,302 0,093 0,422 0,584 0,745 1,050 14,30 11,07 10,18 9,308 8,430 8,252 6 43,0 33,8 32,1 30,0 27,8 28,2 0,57 0,31 0,19 0,14 0,12 0,12 11,78 12,30 12,61 1,919 9,865 7 2,219 2,334 10,08 10,28 35,8 36,7 37,0 0,14 0,15 0,15  Nguồn: Bộ NNPTNT tính đến tháng 12 năm 2005 Qua bảng ta thấy diện tích rừng ngày giảm kỉ 19 tàn phá nặng nề chiến tranh lũ lụt ngày tăng lên khắc phục vào thể kỉ 20 nhận biết tầm quan trọng tài nguyên rừng  Nguyên nhân rừng có nhiều, số nguyên nhân là: - Phá rừng: Một số hoạt động phát triển kinh tế thiếu cân nhắc phá rừng ngập mặn để nuôi tôm, chặt rừng để trồng công nghiệp như: cao su, cà phê làm cho hậu thiên tai ngày nặng nề hơn, yếu tố môi trường sống ngày xấu Bảng 3.6 diễn biến tình hình phá rừng, khai thác trái phép diện tích bị thiệt hại qua năm Bảng 3.6 Diễn biến tình trạng phá rừng 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nội dung 2001 2002 2003 2004 Số vụ phá 12,29 11,43 9,73 rừng 8,251 6.633 Diện tích thiệt hại, 4.43 2005 2006 2007 2008 Tổng cộng 8,363 8,040 5,929 8.632 5.808 70.237 3.661 8.828 8.449 1.784 1.651 43.693  Nguồn: Cục Kiểm lâm, Bộ NN&PTNT, 2009 - Vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR):  Năm 2007, nước phát 39.693 vụ vi phạm Luật BV&PTR Riêng tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận phát 18.019 vụ, chiếm 45,4% Cũng năm 2007 nước có 19.937 vụ vi phạm vận chuyển lâm sản trái phép Lượng lâm sản tịch thu năm 2007 vào khoảng gần 40.000m 3 gỗ tròn, gấp 5.000m gỗ xẻ tỷ đồng tiền bán loại lâm sản khác bị tịch thu Trong số 4.874 vụ vi phạm phát vào tháng đầu năm 2008 phạm vi nước, có 584 vụ phá rừng làm nương rẫy, 473 vụ khai thác trái phép 2.524 vụ khai thác vận chuyển gỗ trái phép Rừng bị dẫn đến hậu tất yếu khô hạn, hoang mạc hóa (HMH) thối hố vật lý đất Số liệu văn phịng điều phối cơng ước chống SMH (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2009) cho biết, nước ta có khoảng 7.055.000 chịu tác động mạnh trình HMH bao gồm đất trống bị thoái hoá mạnh, đất bị đá ong hoá, đụn cát bãi cát di động tập trung tỉnh miền Trung Từ dẫn đến sói mịn đất,  biến đổi khí hậu, gây tượng lũ lụt 2.2 Sự nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí làm cho biến đổi khí hậu từ dẫn tới tượng lũ lụt kéo dài ngày trầm trọng Ơ nhiễm khơng khí hoạt động cơng nghiệp ĐTH: Các loại hình cơng nghiệp khu đô thị tương đối đa dạng, bao gồm loại hình cơng nghiệp gây nhiễm giấy, giấy tái sinh, dệt nhuộm, thuộc da, luyện cán cao su, xi mạ điện, luyện kim, sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm tươị sống, hoá chất, Với cơng nghệ sản xuất nói chung cịn lạc hậu mức dầu tư cho bảo vệ môi trường thấp, hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp thành phố tiếp tục sản sinh lượng lớn chất thải thuộc nhiều dạng với nhiểu thành phần khác  Ô nhiễm bụi: Nồng độ bụi khơng khí thành phố lớn Hà Nội, Tp, Hơ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng trung bình lớn trị số tiêu chuẩn cho phép từ đến lần nút giao thông thuộc đô thị này, nồng độ bụi lớn tiêu chuẩn cho phép từ dến lần: khu thị dang diễn q trình thi công xây dựng nhà cửa, đường sá hạ tầng kỹ thuật nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 đến 20 lần thành phố, thị xã thuộc đồng  Nam Bộ có mức nhiễm bụi trung bình cao tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần, thành phố Cần Thơ, thị xã Rạch Giá thị xã Hà Tiên, thị xã Bến Tre  Nói chung, nhiễm bụi tỉnh thành miền Nam mùa khô thường lớn mùa mưa  Ơ nhiễm khí SO2: Nồng dộ khí SO 2 trung bình thị khu cơng nghiệp nước ta cịn thấp trị sô tiêu chuẩn cho phép Trong thành phố, thị xã quan trắc thành phơ Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Biên Hồ, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng dộ khí SO2 lớn nhất, thấp trị sô tiêu chuẩn cho phép tới lần; thành phố khác lại Hà Nội, Hải Phịng Hạ Long, Thanh Hố, Vinh, Huế, Cẩn Thơ, Cà Mau, Mỹ Tho nồng dộ khí SO 2  trung bình ngày 0.1mg/m3 tức thấp trị sô tiêu chuẩn cho phép tới lần  Ơ nhiễm khí CO, NO 2 ở thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà  Nẵng, Hải Phịng, nồng độ khí CO trung bình ngày dao động từ đến 5mg/m3, nồng độ khí NO2 trung bình ngày dao dộng từ 0.04 đến 0,09mg/m3, chúng dều nhỏ trị số tiêu chuẩn cho phép, tức đô thị khu công nghiệp Viêt  Nam, nói chung chưa có tượng nhiễm khí CO khí NO2 Tuy vậy, số nút giao thơng lớn thị nồng độ khí CO khí NO2 dã vượt trị số tiêu chuẩn cho phép, ngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ (TP Hồ Chí Minh), trị số trung binh ngày năm 2001: 0J9, gấp khoảng 3,2 lần trị sô" Liêu chuẩn cho phép, nồng độ CO năm 2001: 15,48, gấp 3,1 lần trị số liêu chuẩn cho  phép; tương tự, năm 2002; nồng độ khí N02 = 0,191mg/m3 khí CO = 12,67mg/m3 (Trần Hiếu Nhuệ 2009) Ơ nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng vận tải: Cùng với trình CNH ĐTH, phương tiện giao thông giới nước ta tăng lên nhanh, đặc biệt đô thị Trước năm 1980 khoảng 80 — 90% dân đô thị lại bằng,xe đạp,ngày nay, ngược lại, khoảng 80% dân đô thị lại xe máy, xe ô tô Nguồn thải từ giao thông vận tải trở thành ngụồn gây nhiễm đơi với mơi trường khơng khí đô thị, độ thị lớn nhự Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.,Hải Phịng, Đà Nẵng Do số lượng xe máy tăng lên nhanh,.không làm tăng nhanh nguồn thải gây nhiễm khơng khí, mà cịn gậy tắc nghẽn giao.thơng nhiều thị lớn Ở Hà Nội có khoảng 40 điểm thường xun bị ùn tắc giao thơng, TP Hồ Chí Minh 80 điểm Khi tắc nghẽn giao thông, mức độ nhiễm xăng dầu tăng lên - lần so với lúc bình thường Ở Việt Nam, khoảng 75% số lượng ô tô chạy nhiên liệu xăng, 25% số lượng ô tô chạy dầu DO, 100% xe máy chạy bàng xăng, ô nhiễm khí CO 10 xãng dầu (HC) thường xảy nút giao thông lớn Trước năm 2001, nút giao thơng cịn bị nhiễm chì (Pb) Ơ nhiễm khơng khí hoạt động xây dựng: Hiện hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống, diễn mạnh đặc biệt đô thị Các hoạt động xảy dựng đào lấp đất, đập phá cơng trình cũ, vât liệu xây dựng bị rơi vãi trình vận chuyển, thường gây ô nhiễm bụi trầm trọng mơi trường khơng khí xung quanh, đặc biệt ô nhiễm bụi, nồng độ bụi không khí nơi có hoạt động xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 - 20 lần Biện pháp khắc phục: 3.1/ Nâng cao ý thức người dân: - Tăng cường nâng cao nhận thức, đào tạo hướng dẫn cho người dân, khu vực ven rừng - Cần nghiên cứu xây dựng đồ nguy sạt lở đất xác định điểm có nguy xảy lũ lụt, sạt lở đất - Nhà nước cần có sách hỗ trợ người dân địa phương không nhận tiền dịch vụ môi trường rừng thay cho chi phí trồng rừng để nâng cao tinh thần trách nhiệm tham gia bảo vệ, phát triển rừng - Chú trọng hướng người dân đến công tác trồng rừng chắn sóng bảo vệ hệ thống đê biển - Chú trọng cải thiện đời sống tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ rừng nhằm khuyến khích nâng cao trách nhiệm bảo vệ rừng họ 3.2/ Bảo vệ tài nguyên rừng: - Kiểm tra, truy quét đầu nậu, vận chuyển buôn bán gỗ, tổ chức, cá nhân tiếp tay cho hành vi sai trái gây ảnh hưởng tiêu cực đến rừng - Quyết tâm đình chỉ, thu hồi dự án hiệu quả; dừng dự án gây ảnh hưởng đến rừng tự nhiên - Tạm thời đóng cửa rừng tự nhiên theo định Thủ tướng Chính phủ từ nhiều năm trước - Làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến việc làm rừng, - Trồng rừng, cải tạo bảo vệ rừng Vì rừng có tác dụng giảm thiểu tác hại lũ gây ra: giảm tốc độ nước đọng bề mặt đất, tăng cường dòng chảy ngầm cho lưu vực sông, ngăn chặn giảm thiểu tình trạng xói mịn đất - Khai thác lên kế hoạch trồng hợp lý rừng sản xuất, hạn chế hành vi khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp 11 3.3/ Bảo vệ mơi trường khí quyển: - Nghiên cứu phương pháp kiểm sốt nhiễm, giảm tác hại từ loại khí thải CO2, - Phân vùng bảo vệ môi trường vào mức độ phạm vi tác động tới môi trường - Kiểm sốt chặt chẽ q trình đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội ứng phó với biến đổi khí hậu 3.4/ Xây dựng hệ thống ngăn chặn: Xây dựng hệ thống đê điều dọc theo tuyến sơng có vai trị quan trọng Ví dụ: trận lũ lớn vào năm 1993 Tây Bắc Mỹ phá hủy hầu hết cơng trình kiến trúc cơng tác phịng chống lụt lụt khơng chuẩn bị hồn chỉnh Nhiều đê đắp bị suy yếu, xuống cấp, thấp không đủ ngăn lũ Ngược lại khu vực đắp đê tốt, vững chắc, có tính tốn kỹ thuật tốt khơng bị thiệt hại thiệt hại không đáng kể Xây dựng hệ thống hồ chứa nước phịng chống lũ kết hợp với ni trồng thủy sản: Việt Nam, chủ trương phủ xây dựng hồ chứa nước lũ với tổng dung tích tăng thêm 15-20 tỷ m 3, đồng thời đôi với việc nâng cấp mở rộng quy mô cơng trình tiêu úng Tính đến nước có 75 hệ thống thủy lợi vừa lớn, nhiều hệ thống trạm thủy lợi nhỏ, 600 hồ chứa vừa lớn: 3000 hồ, đập nhỏ 2000 trạm bơm lớn phục vụ cho việc tưới tiêu, có khoảng cách 5000 cống lớn, 8000 km bờ bao ngăn lũ ĐBSCL hàng ngàn km kênh rạch Trong 30 năm qua, cơng trình thủy lợi mang lại nhiều hiệu lớn cho nhiều mục tiêu kinh tế, góp phần bảo đảm an tồn sản xuất lương thực thúc đẩy kinh tế phát triển Xây dựng hồ điều tiết lũ khu vực thường hay xảy lũ quét, Xây dựng hệ thống điều tiết dòng lũ, phần dòng lũ, Kết luận Từ lâu, nhà khoa học cảnh báo tàn phá thiên nhiên giá phải trả đắt người gây Các công trình thủy điện vừa nhỏ chủ yếu nằm lưu vực sông nhánh suối với diện tích lưu vực nhỏ, độ dốc lớn nên dung tích hồ chứa nhỏ Do hiệu cắt giảm lũ không đáng kể Việc đầu tư xây dựng dự án thủy điện đòi hỏi  phải chuyển đổi mục đích sử dụng số diện tích đất rừng định (gồm đất thực tế có rừng chưa có rừng) Bài toán quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội bền vững thiếu “nhạc trưởng” huy chung nên việc đầu tư xây dựng hạ tầng sở ngành làm cho tốn phịng tránh thiên tai ngày phức tạp 12  Ngồi ra, cơng tác dự báo cảnh báo chưa theo kịp diễn biến bất thường thời tiết Việc xây dựng tuyến đường giao thơng vng góc dịng chảy, khơng đủ độ thoát nước, làm dao động lớn mực nước vùng Thủy điện, nạn phá rừng, xây dựng sở hạ tầng khơng hợp lý góp phần không nhỏ vào biến cố thiên tai… (1) Thật đến độ che phủ rừng miền Trung cao Bình quân che phủ rừng miền Trung 50%, cao nước Đấy thứ phải khẳng định Thứ hai, để đánh giá tác động rừng với lũ cần phải có nghiên cứu khoa học tổng thể Thế nói cách xác, độ che phủ rừng có tác động đến lũ lần  Nhưng tác động đến mức độ cần phải có nghiên cứu đánh giá cụ thể Nếu khẳng định phá rừng hay rừng không tốt mà bị chưa (2)  Nói lũ lụt vừa phá rừng xác Lũ lụt diễn năm, năm việc lên tiếng nạn phá rừng, xây thủy điện tràn lan chưa đủ sức nặng Phá rừng khơng giữ nước, đất rừng bóng, mưa nhiều nước thấm vào đất, núi bị mềm hóa bùn phải sạt lở Lâu nhiều nhà khoa học lên tiếng phản đối việc tỉnh cho xây hàng chục thủy điện Ở Quảng Nam gần 50 thủy điện lớn nhỏ, có đến chục bậc thang thủy điện, phá biết rừng, phá rừng để làm hồ chứa nước, làm đường Dọc miền Trung tỉnh có hàng chục thủy điện Thủy điện “quả bom nước” treo lơ lửng đầu người dân Hiện có số tỉnh xem xét lại việc phát triển thủy điện địa phương mạnh dạn loại bỏ nhiều dự án thủy điện nhỏ, việc đáng hoan nghênh Theo tơi biết, nước có khoảng 800 thủy điện, khoảng 450 thủy điện xin đầu tư Dự án mở đường lấy gỗ, xây hồ lấy gỗ làm thủy điện Chính phủ phải có hội thảo khoa học chuyện này, từ phải dừng chuyện làm thủy điện tràn lan, chí tháo dỡ bớt thủy điện vấn đề cung cấp 13 Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình người mơi trường (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) [2] Kim Yến, Góc nhìn đại biểu: giải pháp cho vấn nạn phá rừng?, trích từ: https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44130 [3] Vụ TTCĐ, Tìm giải pháp giảm thiểu lũ quét, sạt lở đất miền Trung, trích từ: https://phongchongthientai.mard.gov.vn/Pages/tim-giai-phap-giam-thieu-lu-quet-sat-lodat-o-mien-trung.aspx  [4] (1) TS Tơ Văn Trường, chuyên gia độc lập tài nguyên nước môi trường, nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch thủy lợi Việt Nam [5] (2) Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp 14

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w