(Luận văn thạc sĩ) tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghiên cứu trường hợp tphcm , luận văn thạc sĩ

97 4 0
(Luận văn thạc sĩ) tăng cường quyền tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nghiên cứu trường hợp tphcm , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH TUYỀN TĂNG CƯỜNG QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ h SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH TUYỀN TĂNG CƯỜNG QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CƠNG LẬP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TP HỒ CHÍ MINH h Chuyên ngành : Kinh tế tài ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Sử Đình Thành TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế tơi nghiên cứu thực Các thơng tin, số liệu sử dụng luận văn hồn thiện trung thực với nguồn trích dẫn Những giải pháp, kiến nghị nêu luận văn cá nhân tơi đúc kết từ q trình nghiên cứu lý luận thực tiễn Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm với nội dung cam đoan Người cam đoan h Lê Thị Thanh Tuyền MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CƠNG LẬP 04 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 04 1.1.1 Khái niệm 04 1.1.2 Đặc điểm 05 1.1.3 Phân loại đơn vị nghiệp 07 1.1.4 Vai trò đơn vị nghiệp kinh tế 11 1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CƠNG LẬP 14 14 1.2.1.1 Ngun tắc tồn diện (đầy đủ, trọn vẹn) 14 1.2.1.2 Sử dụng mục đích khoản kinh phí 15 1.2.1.3 Nguyên tắc rõ ràng, trung thực xác 16 1.2.1.4 Nguyên tắc công khai, minh bạch 16 1.2.2 Cơ chế quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 17 1.2.2.1 Cơ chế quản lý tài nhà nước (khơng tự chủ tài chính) 17 1.2.2.2 Cơ chế tự chủ tài 19 1.2.3 Nội dung, cơng cụ quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 21 1.2.3.1 Quản lý nguồn lực tài 21 1.2.3.2 Quản lý chi phí (sử dụng kinh phí) 23 1.2.3.3 Quản lý tài sản quỹ tài 24 1.2.3.4 Qui chế chi tiêu nội 24 h 1.2.1 Những nguyên tắc quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 1.2.3.5 Lập dự toán (ngân sách) 25 1.2.3.6 Báo cáo tài 26 1.3 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP 27 1.3.1 Đảm bảo kỹ luật tài tổng thể 27 1.3.2 Hiệu phân bổ (phân bổ ngân sách theo ưu tiên mục tiêu) 28 1.3.3 Hiệu hoạt động (hiệu chi phí) 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ 31 2.1 ĐẶC ĐIỂM KT-XH VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ 31 31 2.1.2 Thực trạng ngành giáo dục đào tạo thành phố 34 2.2 CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ………………… 38 2.2.1 Khuôn khổ pháp lý hành 38 h 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Nội dung chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 39 2.2.2.1 Phân loại đơn vị tự chủ tài 39 2.2.2.2 Nội dung tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 40 2.2.3 Cơ chế tài nhà nước (không thực chế độ tự chủ) 43 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH…………… 45 2.3.1 Tổ chức triển khai thực chế tự chủ tài 45 2.3.2 Chi nghiệp giáo dục từ ngân sách Thành phố 47 2.3.2.1 Định mức phân bổ ngân sách 47 2.3.2.2 Phân bổ ngân sách cho Giáo dục đào tạo 52 2.3.3 Thực tự chủ tài giai đoạn 2007 - 2010 54 2.3.3.1 Quản lý nguồn lực tài 54 2.3.3.2 Quản lý việc sử dụng nguồn lực 56 2.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 60 2.4.1 Những thành tựu 60 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 61 Chương 66 3.1 MỤC TIÊU TĂNG CƯỜNG QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 66 3.1.1 Tăng cường huy động nguồn lực tài chính………………… 66 3.1.2 Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm………………… 67 3.1.3 Đáp ứng mục tiêu, phương hướng phát triển…………………… 68 3.1.4 Thực công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình 68 3.2 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP…… 69 3.2.1 Những mục tiêu 69 h TĂNG CƯỜNG QUYỀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 3.2.2 Phương hướng phát triển 69 3.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH…………… 70 3.3.1 Hoàn thiện nội dung qui chế chi tiêu nội 70 3.3.2 Lập dự toán (ngân sách) 72 3.3.2.3 Dự báo dòng tiền 74 3.3.2.4 Lập báo cáo tài 74 3.4 CÁC NHĨM GIẢI PHÁP 75 3.4.1 Nhóm giải pháp thể chế 75 3.4.1.1 Chính sách học phí linh hoạt đa dạng; định mức 76 3.4.1.2 Ban hành tiêu đánh giá mức độ tự chủ, tự chịu……… 76 3.4.1.3 Xây dựng tiêu chuẩn, định mức chi chuyên môn…………… 77 3.4.1.4 Cơ quan quản lý giáo dục phối kết hợp với quan tài chính… 79 3.4.1.5 Đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình…………… 80 3.4.2 Nhóm giải pháp chế hoạt động 81 3.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán quản lý 82 KẾT LUẬN 84 h DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - CP Chính phủ - DT Dự toán - KBNN Kho bạc Nhà nuớc - NSNN Ngân sách Nhà nước - NSTW Ngân sách Trung ương - GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) - TC Tài - UBND Uỷ ban nhân dân - VP Văn phòng h DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ STT MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Đơn vị dự toán cấp Quản lý dự toán ngân sách Qui mô kinh tế, dân số TP.HCM Cơ cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế Tình hình ngân sách địa bàn Thành phố giai đoạn 2006 – 2010 Cơ cấu trường, cấu học sinh nước Thành phố HCM Số lượng cấu giáo viên ngành giáo dục Thành phố 10 10 32 Sơ đồ số 01 Sơ đồ số 02 Bảng 2.1 04 Bảng 2.2 05 Bảng 2.3 06 Bảng 2.4 07 Bảng 2.5 08 Bảng 2.6 Tình hình sở vật chất 37 09 Bảng 2.7 46 10 Bảng 2.8 11 Bảng 2.9 12 13 14 Bảng 10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Số đơn vị thực tự chủ tài Định mức phân bổ ngân sách thường xuyên cho giáo dục Định mức phân bổ chi ngân sách thường xuyên cho đào tạo dạy nghề Khung học phí Trung ương Định mức chi ngân sách 01 học sinh/năm Kinh phí ngân sách cấp 15 Bảng 2.13 Tình hình thực khoản thu đơn vị 55 16 Bảng 2.14 17 Bảng 2.15 18 Bảng 2.16 h 01 02 03 So sánh tốc độ tăng chi giáo dục tăng chi thường xuyên Cơ cấu chi nghiệp giáo dục giai đoạn 2006 – 2010 Tình hình thu nhập tăng thêm bình quân người/năm 33 34 35 36 48 49 49 52 53 56 58 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục, đào tạo, y tế hoạt động có vị trí quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân, đóng góp cho ổn định phát triển lâu dài đất nước Các lĩnh vực khơng tạo hàng hóa thơng thường cho kinh tế mà loại dịch vụ đặc biệt: dịch vụ liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực Chính mà nhà nước quan tâm tạo chế đầu tư, cung cấp nguồn vốn cho lĩnh vực nghiệp (giáo dục, y tế…) Đầu tư cho phát triển người nhiều nước coi đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội cách lâu dài Vấn đề đặt phải xem xét đến tính hợp lý, hiệu huy động sử dụng nguồn tài đầu tư cho hoạt động Cơng đổi chế quản lý kinh tế, nhà nước xóa bỏ dần h chế bao cấp bước thực xã hội hóa nhiều lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục… theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Theo đó, hình thức thu phí, lệ phí ngày phát triển mở rộng; cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp có thu thay đổi theo hướng phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Tuy nhiên, cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp nói chung, quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, chưa mang lại hiệu mong muốn Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Tăng cường quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập nghiên cứu trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” làm nội dụng luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Nhận thức yêu cầu trên, người thực đề tài mong muốn đạt mục tiêu sau: “Đề xuất giải pháp tăng cường quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh” 3.3.2.3 Dự báo dòng tiền Dòng tiền vận động tiền vào Nếu đơn vị khơng có đủ tiền mặt, hoạt động đơn vị bị đình trệ Dự báo dịng tiền lập kế hoạch ngân sách tiền mặt Ngân sách tiền mặt sử dụng số liệu từ kế hoạch hoạt động biểu hình thức tài chính, tức ước tính thời gian thu nhập, số thu tiền chi phí tốn (chi ra) thực tế thời kỳ định Nội dung ngân sách tiền mặt thể ba loại hoạt động: hoạt động cung ứng dịch vụ giáo dục, hoạt động tài Khi lập kế hoạch tiền mặt, đơn vị phải vào tính chất hoạt động, đặc điểm hoạt động để phân loại dịng tiền cách thích hợp Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý đặc điểm hoạt động lập dự báo dịng tiền theo phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp Tuy nhiên, thực tế cho thấy dịch vụ giáo dục hoạt động dịch vụ khác đơn vị nghiệp giáo dục công lập không phức tạp chủng loại đơn giá (mức thu, mức chi) nên việc lập dự báo dòng tiền theo phương pháp trực tiếp cung cấp thơng tin dịng lưu chuyển tiển tệ cho nhà quản lý hữu dụng h Dựa vào dự báo dòng tiền, nhà quản lý đưa định chi tiêu phù hợp với tiến độ thực nhiệm vụ, có Thủ trưởng đơn vị thực phát huy quyền tự chủ tài để hồn thành nhiệm vụ theo mục tiêu đề 3.3.2.4 Lập báo cáo tài Hiệu vấn đề quản lý chi tiêu công nào, tác động chúng đến kết mục tiêu hoạt động đơn vị; hiệu hoạt động kiểm toán độc lập hay nội phụ thuộc nhiều vào hệ thống kế tốn khn mẫu báo cáo tài Trong đó, Bản thuyết minh báo cáo tài có ý nghĩa quan trọng quản lý tài đơn vị Thuyết minh báo cáo tài giải trình chi tiết số tiêu tổng hợp phản ảnh báo cáo tài khác, đồng thời tun bố sách kế tốn đơn vị áp dụng để ghi nhận nghiệp vụ phát sinh, giúp 74 người đọc báo cáo có thơng tin cần thiết cho việc đánh giá tình hình tài đơn vị Các tiêu chủ yếu báo cáo thuyết minh trình bày: i Đặc điểm hoạt động đơn vị; ii kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán; iii Chuẩn mực chế độ kế tốn áp dụng; iv Chính sách kế tốn áp dụng; v Thơng tin bổ sung khoản mục trình bày cân đối kế tốn; vi Thơng tin bổ sung khoản mục trình bày báo cáo kết hoạt động nghiệp; vii Thơng tin bổ sung khoản mục trình bày báo cáo dịng tiền Muốn lập báo cáo tài đáp ứng yêu cầu quản lý đòi hỏi đơn vị phải tổ chức tốt cơng tác kế tốn, thực tốn tài hàng năm theo h chế độ kế toán nhà nước phải tổ chức kiểm toán nội trường hợp đơn vị có qui mơ hoạt động lớn cách tốt để cơng tác tốn đáp ứng u cầu quản lý tài tiến hành kiểm tốn độc lập thường xuyên định kỳ hàng năm 3.4 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP Từ kết điều tra, khảo sát phân tích kết thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập Thành phố trên, luận văn trình bày số nhóm giải pháp sau: 3.4.1 Nhóm giải pháp thể chế Nhóm giải pháp nhằm mục tiêu đảm bảo sở pháp lý cho việc thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị, bao gồm giải pháp sau: 75 3.4.1.1 Chính sách học phí linh hoạt đa dạng; định mức phân bổ ngân sách cho giáo dục phải phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố Khung học phí thiết kế năm 1997 khơng cịn phù hợp với thay đổi kinh tế Mức học phí thiết kế tương đối thấp có nghĩa gánh nặng học phí thấp Song điều khơng đủ để đảm bảo gánh nặng đóng góp cho giáo dục – đào tạo thấp Ngồi học phí, hộ gia đình đóng góp nhiều khoản cho em học Thêm vào đó, giải khung hẹp, chênh lệch học phí vùng miền khơng tương xứng với chênh lệch thu nhập, nên không tận dụng nguồn thu địa bàn có điều kiện Nguồn ngân sách tập trung phải phân bổ dàn trải cho tất địa phương Khả điều tiết Chính phủ hạn chế Để khắc phục tình trạng này, nên xác định lại khung học phí, mở rộng khoảng cách địa bàn dân cư Mức trần học phí địa bàn có điều kiện kinh tế xác định sở chi phí cung cấp dịch vụ giáo dục Đối với địa bàn khó khăn, h mức học phí nên xác định theo khả đóng góp hộ gia đình giới hạn nguồn ngân sách nhà nước Điều ngụ ý cần phải có sách học phí phải linh hoạt đa dạng Và biện pháp hiệu giao cho Hội đồng nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương định mức thu học phí cụ thể địa phương (Quận, huyện, thị xã, thị trấn, chí xã khó khăn) Bên cạnh đó, định mức phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục không nên ổn định theo thời kỳ ổn định ngân sách địa phương (thời kỳ ổn định ngân sách cho Thành phố Hồ Chí Minh theo Luật NSNN 03 năm) mà phải tăng tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm (tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm Thành phố Hồ Chí Minh 12%/năm), đồng thời phải tăng nhanh tốc độ tăng chi thường xuyên ngân sách 3.4.1.2 Ban hành tiêu đánh giá mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Về phương diện pháp lý, qui định hành đồng Vai trị, vị trí quan cấp trên, quan Tài chính, tập thể người lao 76 động đơn vị xác định; khung pháp lý công khai; hệ thống thông tin quản lý tập trung, kiểm tốn cơng bố đơn vị Song, xét nội dung, qui định hành chung chung nên cần phải: + Cụ hố Thơng tư số 07/2009/TTTL BGD-ĐT-BNV cách ban hành quy định chi tiết phân cấp tổ chức máy, biên chế thực nhiệm vụ cho Thủ trưởng đơn vị Ban hành văn giao quyền tự chủ nhân sự, đưa tiêu chí hướng dẫn cụ thể để đơn vị tự chủ việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá, kỷ luật, sa thải cán bộ, giáo viên thuộc quyền quản lý Ban hành văn với tiêu chí hướng dẫn cụ thể: Tuyển sinh đầu cấp, thực chương trình kế hoạch dạy học, giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, nhà trường; thực hoạt động giáo dục ngồi chương trình + Sở Giáo dục - Đào tạo phối hợp với quan Tài ban hành h hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn, định mức thu, chi nhằm tạo khuôn khổ, hành lang pháp lý để đơn vị thực tự chủ tài Chỉ đạo giúp đơn vị triển khai tốt Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài việc quy định thực số nội dung Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ để đơn vị thực tự chủ quản lý sử dụng tài sản 3.4.1.3 Xây dựng tiêu chuẩn, định mức chi chuyên môn đặc thù ngành giáo dục, cụ thể loại trường Hoạt động giáo dục mang tính đặc thù rõ rệt so với hoạt động nghiệp khác, tính đặc thù qui định tính chất lao động (lao động tri thức), cấu tài sản cố định (chủ yếu vật kiến trúc), tính chất dịch vụ cung cấp, trình cung cấp dịch vụ gắn liền với trình tiêu thụ địa điểm (dạy học hai trình gắn liền xảy địa điểm cụ thể khác nhau), giá dịch vụ (học phí), cần phải xây dựng tiêu chuẩn, 77 định mức thu, chi tài chế độ quản lý tài sản phù hợp với tính chất đặc thù, cụ thể cần ban hành: Thứ nhất, điều chỉnh lại chế độ chi trả vượt phải tính đến cấu giáo viên theo giới tính phân bổ ngân sách giáo dục Do khác biệt sinh lý vai trị nữ giới gia đình, xã hội, nên giáo viên nữ nữ giới thường nghĩ việc nhiều nam giới Nếu trì chế chi vượt phân bổ ngân sách cho giáo dục khơng tính đến cấu giáo viên theo giới nhu cầu chi thực tế trường có tỷ lệ nữ giáo viên đơng vượt mức ngân sách phân bổ Để khắc phục tình trạng cần phải điều chỉnh lại định mức phân bổ ngân sách giáo dục có tính đến cấu nam - nữ giáo viên Trước mắt, cần xây dựng định mức khối lượng công việc để xác định mức chi từ nguồn ngân sách cấp từ nguồn khác loại trường, có xây dựng khối lượng vượt tối đa (là 200 giờ) theo Thông tư số 50/2008/TTLB-BGDĐT-BTC-BNV h Thứ hai, xác định khoản thu ngồi học phí phần tiết kiệm 10% 40% để lại cải cách tiền lương theo nguồn mối quan hệ tương hỗ tốc độ tăng thu tốc độ tăng lương Sở giáo dục-đào tạo phối hợp với Sở Tài xác định nguồn thu phí, lệ phí thu dịch vụ thống áp dụng cho trường Gắn với việc giao quyền tự chủ thực nhiệm vụ, ban hành quy định thống khoản thu từ hoạt động hợp pháp đơn vị cụ thể, khoản thu theo nguồn hình thành, như: nguồn thuộc ngân sách cấp, nguồn huy động đóng góp, nguồn từ hoạt động dịch vụ Xác định phần tiết kiệm 10% 40% để lại để cải cách tiền lương cụ thể theo nguồn mối quan hệ tương quan tốc độ tăng thu tốc độ tăng lương Khắc phục tình trạng nay, trình cải cách chế độ, sách tiền lương nên tốc độ tăng quỹ lương thường nhanh tốc độ tăng khoản thu Mặc khác, tính chất hoạt động nghiệp giáo dục, dịch vụ mà trường cung cấp không nhiều, chế giá khơng hồn tồn 78 theo chế thị trường nên nguồn thu hạn hẹp (mặc dù có tăng qua năm); Thứ ba, cụ thể hoá qui chế liên quan đến việc thực chế độ tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục Sở giáo dục – đào tạo cần cụ thể hóa quy định chuẩn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý, sử dụng tài sản; quy chế cơng khai tình hình tài chính, tài sản đơn vị nghiệp giáo dục cơng lập; cụ thể hóa nội dung phương pháp thực quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn, kể biện pháp xử lý vi phạm nội ngành Xác định ranh giới trách nhiệm Thủ trưởng kế toán trưởng đơn vị; với cấp trình sử dụng kinh phí tự chủ Đối với quan quản lý giáo dục cần thiết ban hành quy chế kiểm tra, kiểm sốt cấp nguồn tài chính-tài sản gắn với việc hoàn thành nhiệm vụ để đánh giá hiệu sử dụng nguồn kinh phí nhà trường h 3.4.1.4 Cơ quan quản lý giáo dục phối hợp với quan tài cấp ban hành văn hướng dẫn tài chính, kế tốn đặc thù ngành giáo dục nhằm đảm bảo minh bạch trách nhiệm giải trình Hiệu vấn đề minh bạch giải trình đến đâu, đóng góp chúng vào quản lý chi tiêu công nào, tác động chúng đến kết hoạt động đơn vị phụ thuộc nhiều vào phạm vi/ tính bao quát ngân sách; vào hệ thống kế tốn khn mẫu báo cáo tài chính; vào hiệu hoạt động kiểm tốn nội bộ; vào trình độ, lực quản lý….Minh bạch khó đạt hiệu hoạt động hệ thống kiểm toán nội cịn yếu kém, hệ thống kế tốn khn mẫu báo cáo khơng phản ảnh trung thực tình hình thực tiễn, rõ ràng,…cơ hội hiệu tham gia cán bộ, nhân viên vào định tài (quyết định chi tiêu thu tiền) phụ thuộc nhiều vào hệ thống thông tin, vào mức độ minh bạch vào trình độ, lực họ Và cuối cùng, kỷ luật tài lỏng lẻo; chế tài xử phạt khơng đủ mạnh có áp lực, động buộc nhà quản lý phải hành động hướng tới 79 lợi ích chung đơn vị khơng thể hạn chế hành vi mang tính lợi ích cục bộ, cần phải ban hành văn sau: Thứ nhất, Xây dựng biện pháp kiểm tra, kiểm soát quan quản lý cấp với trường trực thuộc, xác định nội dung kiểm tra định kỳ bất thường Trên sở đó, vào quy định Nhà nước, xác định trách nhiệm vật chất cụ thể để xử lý phát sai phạm, chế độ khen thưởng, khuyến khích đơn vị thực tốt quyền tự chủ Thứ hai, Ban hành cụ thể hố quy trình lập - chấp hành - toán áp dụng thống đơn vị nghiệp giáo dục công lập 3.4.1.5 Đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình người có thẩm quyền định chi tiêu Minh bạch trách nhiệm giải trình cấu phần khơng thể thiếu quản lý tài nói chung quản lý chi tiêu nói riêng Chỉ thiết lập trì tính minh bạch trách nhiệm giải trình kỷ cương tài h thiết lập, hiệu chi tiêu công đảm bảo Quá trình phân cấp, trao cho đơn vị quyền tự chủ tài phải gắn liền với trách nhiệm cá nhân Để điều thật có ý nghĩa thực tế đòi hỏi người định chi tiêu phải có trách nhiệm giải trình khơng theo chiều dọc mà phải thực minh bạch trách nhiệm giải trình theo chiều ngang Trong q trình cần phải pháp chế hoá: - Quyền phân bổ giám sát ngân sách quan cấp quan Tài phù hợp với chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị; - Xác lập vai trò tham gia cán nhân viên đơn vị vào trình thu, chi (qui chế dân chủ sở đơn vị nghiệp giáo dục công lập); - Qui chế công khai văn có liên quan tới phân bổ, giao quản lý thu, chi; Công khai số liệu, tài liệu liên quan tới q trình lập, thực hiện, tốn tài hàng năm 80 3.4.2 Nhóm giải pháp chế hoạt động Đây nhóm giải pháp nhằm xây dựng chế hoạt động phù hợp, có hiệu cho Thủ trưởng đơn vị sở phân cấp, phân quyền, bao gồm: Một là, Phân cấp toàn quyền cho Thủ trưởng đơn vị áp dụng biện pháp thực nhiệm vụ sở máy, lực có đơn vị Xây dựng máy đơn vị phù hợp với quy mô, điều kiện cụ thể mình; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; thực công khai, minh bạch thẩm quyền, trách nhiệm đơn vị, phận, cán quản lý, giáo viên, nhân viên giải công việc Hai là, Xây dựng chế thu từ nguồn thu khác theo chế mở, cụ thể: - Xây dựng nội dung chi theo khung định mức hợp lý, phù hợp với phân cấp cho đơn vị quyền sử dụng phạm vi nguồn tài có h - Thực nguyên tắc “thu đủ - chi đủ” Tạo điều kiện khuyến khích đơn vị tăng nguồn thu điều kiện thực tế đơn vị, địa bàn dân cư theo khuôn khổ pháp luật cho phép - Các trường xây dựng nội dung chi theo khung định mức hợp lý phù hợp với phân cấp cho đơn vị quyền sử dụng phạm vi nguồn tài có Nội dung chi cụ thể theo mục chi thể chi tiết quy chế chi tiêu nội Trên sở tiêu đánh giá mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài quan cấp ban hành, Thủ trưởng đơn vị có tồn quyền định qui chế chi tiêu nội bộ, qui định rõ hoạt động chi tiêu, chi tiêu ? miễn việc chi tiêu cơng khai, minh bạch để thành viên đơn vị biết, thực quyền giám sát, có quyền yêu cầu Thủ trưởng đơn vị phân có liên quan phải giải trình Đồng thời, phải chịu trách nhiệm hành chính, dân hình (nếu có) Nếu khơng có qui chế trách nhiệm cụ thể 81 mục tiêu chế tự chủ khơng mang lại kết mong đợi Nói cách khác, kỷ luật tài khố, hành chính, dân hình lỏng lẻo; chế độ xử phạt khơng đủ mạnh, có áp lực, động buộc người có thẩm quyền định hướng đến lợi ích chung đơn vị 3.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán quản lý Đây nhóm giải pháp nhằm trang bị cho Thủ trưởng kế toán kiến thức, kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, bao gồm: Một là, Chương trình đào tạo cán quản lý ngành giáo dục phải có mơn học tài chính, tài sản với thời lượng phù hợp Khi thiết kế chương trình bồi dưỡng cán quản lý cần cxác định vị trí, tầm quan trọng cơng tác quản lý tài chính, tài sản đơn vị; đặt mối quan hệ quản lý tài chính, tài sản mối quan hệ với công tác quản lý khác đơn vị; xây dựng chuyên đề quản lý tài chính, tài sản đơn vị h với nội dung thời gian phù hợp nhằm cung cấp đủ kiến thức kỹ cần thiết cho công tác QLTC, tài sản Hai là, Nghiên cứu, khảo sát nước để tìm kiếm giải pháp quản lý hữu hiệu Việc áp dụng kiến thức, kỹ học thông qua chuyến nghiên cứu, khảo sát có ý nghĩa Tuy nhiên, hoạt động khó thực thiếu lực tổ chức, thiếu nguồn tài cho việc đào tạo cá nhân Nên chăng, Sở Giáo dục - Đào tạo nơi tổ chức cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tham quan, học tập hiệu 82 Kết luận Thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý tài giúp Thủ trưởng tổ chức, đạo, quản lý có hiệu việc thực mục tiêu, nhiệm vụ đơn vị, cụ thể: - Tăng cường huy động nguồn lực tài - Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Đáp ứng mục tiêu, phương hướng phát triển - Thực công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình Tuy nhiên, để tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục cần phải có khn khổ pháp lý đồng bộ, nội dung phải đủ chi tiết chặt chẽ để việc triển khai thực thuận lợi Đồng thời phải thực minh bạch tăng cường trách nhiệm giải trình để không đáp ứng yêu cầu đạo thống quan quản lý cấp trên, h phối hợp đồng quan ban ngành liên quan chủ động, sáng tạo, tích cực Thủ trưởng đơn vị mà cịn đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát công chúng, người có lợi ích trực tiếp chi tiêu cơng./ 83 KẾT LUẬN Cùng với q trình đổi chế quản lý kinh tế, chế quản lý tài nói chung, chế quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập ngày hoàn thiện theo hướng tăng quyền tự chủ tài cho đơn vị sở Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ đời mở hướng việc thực mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài cho đơn vị nghiệp Từ tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp chủ động xếp công việc, biên chế, tổ chức, tăng cường khai thác nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước, tăng số lượng chất lượng dịch vụ cung cấp cho xã hội, nâng cao thu nhập cho người lao động Đó sách quan trọng việc thực yêu cầu đổi chế quản lý nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế Các đơn vị nghiệp giáo dục công lập địa bàn TP.HCM h đơn vị nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo Cơ chế quản lý tài nhiều bất cập việc quy định học phí, quy trình cấp phát ngân sách nhà nước, chế độ lương giáo viên… Để hoàn thiện chế quản lý tài theo hướng tăng cường quyền tự chủ tài chính, luận văn trình bày số giải pháp nhằm vào vấn đề sau: + Nhóm giải pháp thể chế - Chính sách học phí linh hoạt đa dạng; định mức phân bổ ngân sách cho giáo dục phải phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố - Ban hành tiêu đánh giá mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài - Xây dựng tiêu chuẩn, định mức chi cho nhiệm vụ chuyên môn đặc thù ngành giáo dục, cụ thể loại trường 84 - Cơ quan quản lý giáo dục phối kết hợp với quan tài cấp, ban hành văn hướng dẫn tài chính, kế tốn đặc thù ngành giáo dục nhằm đảm bảo minh bạch trách nhiệm giải trình - Đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình người có thẩm quyền định chi tiêu + Nhóm giải pháp chế hoạt động - Phân cấp toàn quyền cho Thủ trưởng đơn vị áp dụng biện pháp thực nhiệm vụ sở máy, lực có đơn vị - Xây dựng chế thu từ nguồn thu khác theo chế mở, cụ thể: + Nhóm giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán quản lý - Chương trình đào tạo cán quản lý ngành giáo dục phải có mơn học tài chính, tài sản với thời lượng phù hợp - Nghiên cứu, khảo sát ngồi nước để tìm kiếm giải pháp h quản lý hữu hiệu Với giải pháp đề xuất luận văn triển khai thực tăng cường quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục cơng lập địa bàn TP.HCM, nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, tránh lãng phí, thất tạo mơi truờng pháp lý tài rõ ràng, minh bạch, góp phần tích cực nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nói chung truờng nói riêng “Tăng cường quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập tế địa bàn TP.HCM” tiếp nối gắn kết với nghiên cứu hoàn chỉnh để tiếp tục giải vấn đề cải cách quản lý tài cơng thời gian tới Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô đồng nghiệp quan tâm, nhằm giúp tác giả rút kinh nghiệm để luận văn hoàn chỉnh 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Đoàn Thị Thuỳ Anh Bàn nguồn lực tài đầu tư cho giáo dục đào tạo đại học - Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn số (83) 2010 Nguyễn thị Kim Dung, Một số suy nghĩ nâng cao tính tự chủ tài trường đại học, Tạp chí giáo dục số 5, năm 2001 Báo cáo nghiên cứu tác động giới ngân sách giáo dục - đào tạo Vịêt Nam: Thực trạng giải pháp, Dự án nâng cao lực ngân sách giới - Học viện tài Bộ Tài chiính TS Vũ Lan Hương, ThS Phan Thuý Ngọc Tăng cường tự chủ tài trường THPT cơng lập tỉnh Miền Đông Tây Nam Bộ - Tạp chí tài Số 11 (553) 2010 PGS.TS Sử Đình Thành, Lý thuyết tài cơng – NXB Đại học quốc Gia TP, Hồ Chí Minh năm 2006 Tài liệu Khoá bồi dưỡng kiến thức quản lý tài cho lãnh đạo tài tỉnh phía Nam, từ ngày 14 đến 18/11/2005 h Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học từ 2007 – 2008 đến 2009 – 2010 Sở Giáo dục – đào tạo TP, Hồ Chí Minh Bùi Quang Việt, Nâng cao hiệu tài cho trường đại học cơng lập, Tạp chí phát triển kinh tế số 198, năm 2007 Bộ Tài chính, Hệ thống văn pháp luật quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập - xếp theo thứ tự ban hành 9.1 Thông tư liên 30-TT/LB ngày 26/7/1990 Liên Bộ Giáo dục đào tạo – Tài hướng dẫn quản lý vốn nghiệp đầu tư cho giáo dục phổ thông 9.2 Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 Thủ tướng Chính phủ việc thu học phí sở giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 9.3 Thông tư liên tịch số 54/1998/TTLT/BGD&ĐT-TC ngày 31/8/1998 hướng dẫn thực thu chi quản lý học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 9.4 Thông báo 1125/TB-UB-VX ngày 21/8/1999 Ủy ban nhân dân Thành phố thông báo ý kiến đạo Thường trực Hội đồng nhân dân Thành phố Thường trực UBND Thành phố số đề nghị Sở Giáo dục đào tạo chuẩn bị cho năm học 1999 – 2000 (kèm CV 1995/CV-UB-VX ngày 27/5/1999 việc cơng nhận xã vùng sâu, khó khăn phát triển GDĐT) 9.5 Thông tư liên tịch số 44/2000/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BLĐ&TBXH ngày 23/5/2000 hướng dẫn chế độ quản lý tài đơn vị ngồi cơng lập hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo 9.6 Nghị định số 35/2001/NĐ-CP ngày 09/7/2001 Chính phủ sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục cơng tác trường chun biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 9.7 Công văn 2752/UB-VX ngày 13/8/2001 UBND Thành phố việc thực định mức chi ngân sách cho cơng tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ 9.8 Thông tư số 105/2001/TT-BTC ngày 27/12/2001 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước h 9.9 Thông tư liên tịch số 11/2002/TTLT-BGD&ĐT-BTCCBCP-BTCBLĐTB&XH ngày 27/3/2002 Bộ Giáo dục đào tạo – Ban Tổ chức cán Chính phủ hướng dẫn nghị định số 35/2001/NĐ-CP Chính phủ sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục công tác trường chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 9.10 Công văn 1638/LT/GDĐT-BXĐGN ngày 03/12/2002 Liên Sở Giáo dục đào tạo Ban xóa đói giảm nghèo việc làm việc thực sách miễn giảm học phí, tiền sở vật chất cho học sinh thuộc hộ xóa đói giảm nghèo sở giáo dục - đào tạo Thành phố từ năm học 2002 – 2003 9.11 Thông tư liên tịch số 21/2003/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BNV ngày 24/3/2003 Liên Bộ Tài - Bộ Giáo dục đào tạo – Bộ Nội vụ hướng dẫn chế độ quản lý tài sở giáo dục đào tạo công lập hoạt động có thu 9.12 Cơng văn 195/GDĐT-TCKH ngày 25/02/2004 Sở Giáo dục đào tạo việc sử dụng học phí cơng lập, bán cơng sau thực điều chỉnh lương 9.13 Công văn số 772/LS/GDĐT&TC ngày 09/6/2004 Liên Sở Giáo dục đào tạo – Sở Tài việc hướng dẫn ghi thu, ghi chi qua ngân sách số học phí điều tiết chung cho tồn ngành Giáo dục – Đào tạo 9.14 Cơng văn 324/GDĐT-TC ngày 17/6/2004 Sở Giáo dục đào tạo việc thực chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm cho CBCC, VC làm việc phịng thí nghiệm 9.15 Công văn 1303/GDĐT-KHTC ngày 28/9/2004 Sở Giáo dục đào tạo việc điều tiết học phí cơng lập cho CB, GV, CNV ngành Giáo dục Đào tạo thuộc quận 9.16 Công văn 1654/GDĐT-KHTC ngày 08/8/2008 Sở Giáo dục đào tạo thu, sử dụng học phí, tiền sở vật chất, thu khác năm học 20082009 9.17 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội 9.18 Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập 9.19 Công văn 844/GDĐT-TC ngày 17/11/2005 Sở Giáo dục đào tạo thực chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập 9.20 Thông tư số 33/2005/TT-BGD ngày 08/12/2005 Bộ Giáo dục đào tạo hướng dẫn tạm thời thực chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo sở giáo dục công lập h 9.21 Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/01/2006 Liên Bộ Giáo dục đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập 9.22 Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 Liên Bộ Giáo dục đào tạo - Bộ Nội vụ việc hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập 9.23 Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2007 Liên Bộ Giáo dục đào tạo - Bộ Nội vụ việc hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở giáo dục mầm non công lập 9.24 Công văn 5344/UBND-VX ngày 22/8/2008 UBND Thành phố định biên chức danh tổ chức máy trường học TPHCM 9.25 Thông tư số 14/2007/TT-BTC ngày 08/3/2007 Bộ Tài việc hướng dẫn sử dụng kinh phí thực công tác y tế trường học

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan