Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - TRẦN THANH SỸ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG h LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - TRẦN THANH SỸ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG h Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC VŨ Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thanh Sỹ h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.2 Tín dụng ngân hàng thƣơng mại 10 h 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI13 1.2.3 Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 33 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 35 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 41 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG KIÊN LONG - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 41 2.1.1 Lịch sử đời hệ thống ngân hàng Kiên Long Việt Nam 41 2.1.2 Bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Kiên Long - Chi nhánh Đà Nẵng 43 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh KLB Đà Nẵng từ năm 2009 – 2012 45 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 2009 -2012 56 2.2.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng cơng tác tổ chức quản trị rủi ro tín dụng cho vay KLB Đà Nẵng 56 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối hoạt động cho vay NH TMCP Kiên Long – CN Đà Nẵng 57 2.3 THỰC TRẠNG KẾT QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 69 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 70 h 2.4.1 Những kết đạt đƣợc cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 70 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản trị rủi ro tín dụng 71 CHƢƠNG 3.GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 73 3.1 CÁC CĂN CỨ NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 73 3.1.1 Dự báo xu hƣớng kinh tế hoạt động ngân hàng thời gian tới 73 3.1.2 Định hƣớng hoạt động KLB Đà Nẵng giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến 2020 73 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 74 3.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 74 3.2.2 Tăng cƣờng khai thác nguồn thông tin bảo đảm cho công tác quản trị rủi ro tín dụng 79 3.2.3 Hoàn thiện cơng cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm sốt rủi ro tín dụng 80 3.2.4 Giải pháp hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây ra, tài trợ rủi ro 82 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng cơng tác thẩm định tín dụng 82 3.2.6 Thành lập phịng quản lý rủi ro tín dụng 85 3.2.7 Tăng cƣờng cho vay có bảo đảm tài sản 86 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 88 h 3.3.1 Kiến nghị vai trò quản lý vĩ mơ Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc 88 3.3.2 Kiến nghị quyền địa phƣơng 90 3.3.3 Kiến nghị Hội sở ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Chi nhánh CIC : Trung tâm thông tin tín dụng DPRR : Dự phịng rủi ro KLB : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kiên Long KH : Khách hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh TSBĐ : Tài sản bảo đảm TCTD : Tổ chức tín dụng XDCB : Xây dựng h CN DANH MỤC BẢNG Số hiệu 2.2 Tên bảng Trang Cơ cấu nguồn vốn huy động KLB – CN Đà Nẵng 2.3 Dƣ nợ tín dụng KLB - CN Đà Nẵng 2.4 Dƣ nợ tín dụng cá nhân – doanh nghiệp KLB – CN Đà Nẵng 2.5 Bảng kết hoạt động kinh doanh KLB Đà Nẵng 2009-2012 46 49 51 53 Nợ xấu - Tỷ lệ nợ xấu KLB Đà Nẵng 69 3.1 Nguồn rủi ro thông tin bất cân xứng 75 3.2 Nguồn rủi ro khách hàng 75 3.3 Nguồn rủi ro Ngân hàng 77 h 2.6 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Sơ đồ 2.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Tên Biểu đồ, Sơ Đồ Trang Sơ đồ máy tổ chức Chi nhánh 44 Biểu đồ cấu nguồn vốn huy động KLB - CN Đà Nẵng Biểu đồ thể dƣ nợ tín dụng KLB CN Đà Nẵng Dƣ nợ tín dụng cá nhân, doanh nghiệp KLB - CN Đà Nẵng 47 50 51 h MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển đất nƣớc, ngân hàng đóng vai trị quan trọng Nó hệ thần kinh tồn kinh tế quốc dân, kinh tế phát triển với tốc độ cao có hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định có hiệu quả, khơng thể có tăng trƣởng tổ chức hoạt động ngân hàng yếu lạc hậu Nhƣ đòi hỏi ngân hàng phải phát triển tƣơng xứng hoạt động có hiệu Điều hịa lƣu thơng tiền tệ chủ yếu thơng qua hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng xƣơng sống hệ thống ngân hàng thƣơng mại Cụ thể trình huy động vốn sử dụng vốn có hiệu ngân hàng giúp cho thành phần kinh tế phát triển ổn định ngƣợc lại h Nƣớc ta q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa với đƣờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần có điều tiết Nhà nƣớc tạo tiền đề khách quan cho khôi phục phát triển thành phần kinh tế Thành phần kinh tế quốc doanh với tiềm ƣu sẵn có nhanh chóng thích nghi với chế thị trƣờng ngày khẳng định vị trí vai trị quan trọng khơng thể thiếu công đổi kinh tế Hoạt động ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, kinh tế đầy biến động rủi ro điều tránh khỏi tất thành phần kinh tế Do đó, kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ: rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại hối… Trong tất loại rủi ro kể rủi ro tín dụng loại rủi ro chiếm tỷ trọng lớn phức tạp Rủi ro tín dụng xảy khơng gây nên tổn thất tài mà cịn gây nên thiệt hại to lớn uy tín 88 đảm bảo tiền vay lơ hàng hình thành từ vốn vay, Chi nhánh xem xét chấp nhận với điều kiện quản lý, giám sát đƣợc lô hàng lơ hàng dễ bán thị trƣờng trƣờng hợp có rủi ro xảy 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vai trò quản lý vĩ mơ Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc - Ngân hàng nhà nƣớc cần thực việc tra thƣờng xuyên hoạt động ngân hàng thƣơng mại thông qua việc thực kiểm tra, phúc tra việc chấp hành luật lệ tiền tệ hoạt động ngân hàng, việc thực quy định giấy phép hoạt động ngân hàng tổ chức cá nhân đối tƣợng tra ngân hàng - Phối hợp với đơn vị liên quan thƣờng xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dƣỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lƣờng, h phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng cho cán tín dụng - Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nƣớc - Hoàn thiện quy chế vấn đề tài sản chấp - Cải cách bản, triệt để nhằm phát triển hệ thống TCTD Việt Nam theo hƣớng đại, hoạt động đa năng, đa dạng sở hữu loại hình TCTD - Chính phủ có vai trị định việc đảm bảo cho định hƣớng hoạt động phòng ngừa rủi ro đƣợc thực hoạt động ngân hàng thƣơng mại - Đổi chế quản lý TCTD - Hình thành đồng khung khổ pháp lý minh bạch công nhằm thúc đẩy cạnh tranh bảo đảm an toàn hệ thống 89 - Hoàn thiện khung pháp lý buộc doanh nghiệp phải có báo cáo tài trung thực xác, giúp ngân hàng dễ dàng việc đánh giá thẩm định khách hàng từ giảm thiểu khả gặp phải rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng - Hoàn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng - Chính phủ cần có biện pháp bảo đảm môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định góp phần bảo đảm hiệu vốn tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho kinh tế - Cải thiện môi trƣờng thu hút đầu tƣ, bao gồm đầu tƣ nƣớc ngồi vào kinh tế nói chung khu vực ngân hàng nói riêng cho phát triển phù hợp với sở hạ tầng tài nƣớc - Hiện phần lớn doanh nghiệp Việt Nam không đƣợc xếp hạng, h đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, việc xếp hạng đƣợc thực số doanh nghiệp có quy mơ lớn kinh doanh có hiệu Do vậy, đề nghị Chính phủ, ngành thành lập phận chuyên biệt chuyên đánh giá, xếp loại doanh nghiệp định kỳ hàng năm - NHNN cần hoàn thiện hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng từ CIC, thông tin cần cụ thể chi tiết nhƣ: dƣ nợ vay chi tiết ngân hàng, loại sản phẩm vay vốn, diễn biến nợ xấu xu hƣớng (mặt tích cực hay tiêu cực) - Chính phủ cần hồn thiện quy trình phối hợp xử lý tài sản đảm bảo nợ vay, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để kịp thời phát mại tài sản thu hồi nợ vay Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định Ngân hàng có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng không trả đƣợc nợ, nhiên chế pháp lý chƣa rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất tài 90 sản gắn liền đất Thời gian xử lý phát mại tài sản theo quy định thƣờng dài thủ tục rƣờm rà, cụ thể: + 15 ngày xin quan có thẩm quyền cho phép bán đấu giá tài sản + 15 ngày thực việc đăng ký bán đấu giá tài sản + 30 ngày niêm yết tài sản bán đấu giá + 60 ngày cho thời gian cấp giấy chứng nhận cho ngƣời mua tài sản Cơng tác thi hành án cịn chậm Trong thực tế có nhiều án, định Tồ án có hiệu lực thi hành có đơn yêu cầu thi hành án ngân hàng Nhƣng quan thi hành án chƣa thi hành án với nhiều lý nhƣ án chƣa rõ ràng, lý khác Những trƣờng hợp đó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với Toà án Thời gian chờ đợi thƣờng kéo dài hàng tháng chí nửa năm ngân hàng nhận đƣợc văn trả lời quan thi hành án h Ngoài ra, trƣờng hợp khách hàng vay vốn vắng mặt, khơng có mặt địa phƣơng nơi cƣ trú cơng tác khởi kiện kéo dài phải niêm yết thông tin, đăng công báo theo thời hạn quy định tối thiểu - Về lâu dài, NHNN cần ban hành văn quy định cho phép bán cổ phần cho nhà đầu tƣ tổ chức tín dụng nƣớc ngồi, tỷ lệ >30% Việc có tham gia cổ đơng nƣớc ngồi hỗ trợ lớn cho ngân hàng nƣớc nhƣ nguồn vốn, hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin, sản phẩm dịch vụ đặc biệt vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng Để tránh trƣờng hợp ngân hàng nƣớc ngồi thâu tóm ngân hàng nƣớc, tránh lũng đoạn thị trƣờng tài tiền tệ NHNN giới hạn tỷ lệ cổ phần bán cho đối tác nƣớc ngồi khơng vƣợt 50% vốn ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị quyền địa phƣơng - Để ngân hàng mạnh dạn định cho vay doanh nghiệp phải có dự án hiệu khả thi, đƣợc cấp chủ quản xác nhận 91 quyền địa phƣơng có ý kiến mục tiêu dự án kế hoạch địa phƣơng, thuộc đối tƣợng cần đƣợc ƣu tiên tài trợ để ngân hàng định cho vay - Thành phố Đà Nẵng cần đổi chế sách để khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế, loại hình kinh tế tƣ nhân, hộ kinh doanh cá thể Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn phục vụ trình phát triển kinh doanh - Thực trạng địa bàn TP Đà Nẵng có tƣợng số doanh nghiệp thành nhƣng không hoạt động mà chủ yếu kinh doanh lòng vòng, lừa đảo gây rối loạn kinh tế Do để tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng giảm thiểu rủi ro thẩm định quy trình cho vay doanh nghiệp cần phải có quy định cụ thể mặt pháp lý tài h cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp 3.3.3 Kiến nghị Hội sở ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long - Hội sở KLB phải thực giao tiêu tỷ lệ nợ hạn cho chi nhánh thời kỳ, thẩm quyền phê duyệt tín dụng cấp chi nhánh cần đƣợc gắn kết với chất lƣợng tín dụng chi nhánh Trƣờng hợp cần thiết dừng cấp tín dụng mở rộng thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo tăng trƣởng tín dụng đơi với việc kiểm sốt chất lƣợng tín dụng Đối với trƣờng hợp vay vốn khơng có tài sản đảm bảo nợ vay, đề nghị hạn chế giao thầm quyền mức thấp để hạn chế rủi ro - Thơng tin phi tài khách hàng thƣờng không đƣợc thể rõ ràng giấy tờ bề mặt hồ sơ thuộc loại thơng tin định tính Vì phụ thuộc lớn vào độ nhạy cảm khả khai thác cán tín dụng Điều địi hỏi hội sở KLB cần tổ chức nhiều chƣơng trình tập huấn thật bổ 92 ích, kịp thời, mang tính thời để nâng cao lực thu thập xử lý thông tin cán tín dụng; khơng thơng tin phi tài mà cịn thơng tin tài cho hiệu đạt đƣợc tốt - Kiện tồn hệ thống cơng nghệ thơng tin cung cấp xử lý thơng tin mạng máy tính, đảm bảo cập nhật thông tin khách hàng liên quan hàng ngày, kịp thời tiếp cận tiến công nghệ nhằm tăng khả cạnh tranh KLB với ngân hàng TMCP khác h 93 KẾT LUẬN Là ngân hàng TMCP lớn địa bàn thành phố Đà Nẵng Trong năm qua, ngân hàng TMCP Kiên Long góp phần khơng nhỏ vào việc hoàn thành mục tiêu kinh tế thành phố Trong kinh tế thị trƣờng theo hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế, tác động quy luật kinh tế khách quan chắn có tác động không nhỏ đến hiệu kinh doanh ngân hàng Do đó, hoạt động tín dụng - hoạt động chủ yếu ngân hàng có nhiều hội nhƣng thách thức xảy Rủi ro tín dụng thực tế khách quan, song hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm có tác động lớn đến hoạt động kinh tế xã hội Do vậy, quản lý giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt h động tín dụng ln ƣu tiên hàng đầu quốc gia, quan quản lý Nhà nƣớc Rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng thu hút quan tâm quan quản lý Tại Việt Nam mơi trƣờng kinh doanh thay đổi nhanh chóng dƣới tác động q trình hội nhập tồn diện vào kinh tế giới Để đảm bảo an toàn hoạt động nâng cao lực cạnh tranh mội trƣờng tồn cầu hóa, ngân hàng cần phải đƣợc khuyến khích áp dụng chuẩn mực quốc tế giám sát quản trị rủi ro tín dụng Trên sở chuẩn mực chung, ngân hàng cần phải xây dựng sách tín dụng phù hợp, quy trình quản trị rủi ro thực tế hiệu quả, cấu tổ chức quy trình tín dụng đƣợc giám sát chặt chẽ Hệ thống sách quản trị rủi ro tín dụng quy trình tín dụng khơng phát ngăn ngừa rủi ro mà phải thƣờng xuyên kiểm sốt đƣợc chất 94 lƣợng tín dụng, làm sở cho việc hình thành quỹ dự phịng giúp cho ngân hàng có đủ khả chủ động đối phó với rủi ro xảy Hạn chế đề tài tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp - mơi trƣờng kinh doanh đặc thù ngành công nghiệp địa bàn thành phố, chƣa đề cập đầy đủ rủi ro tín dụng bán l khu vực thể nhân, đặc thù ngành nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ Đề tài đƣợc viết sở kết hợp lý thuyết rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tín dụng Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn mơi trƣờng kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu hạn chế định, mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn h DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2006), Nghị định Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội [2] Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội [3] Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phƣơng Đơng [4] Học viện ngân hàng tài quốc tế ngân hàng Trung ƣơng Pháp phối hợp thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam phối hợp (2005), Quản lý rủi ro xếp hạng doanh nghiệp [5] Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê [6] Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số h 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 [7] Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997, luật sửa đổi bổ sung số điều luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17/6/2003 [8] Lê Xuân Nghĩa (2006), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại, tài liệu hội thảo quản trị rủi ro Ngân hàng thƣơng mại [9] Ngân hàng Nhà nƣớc Đà Nẵng, báo cáo hoạt động Ngành ngân hàng Đà Nẵng [10] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay khách hàng văn sửa đổi bổ sung, Hà Nội [11] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐNHNN ngày 19/04/2006 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội [12] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội [13] Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long (209,2010,2011,2012), Báo cáo tổng kết năm [14] Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [15] Tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Thực trạng triển vọng, NXB Phƣơng Đơng, Hà Nội 2005 [16] Tạp chí ngân hàng (2012) [17] Trung tâm bồi dƣỡng nghiệp vụ ngân hàng (2006), Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Tiếng Anh h [18] Araten Michel and Jacobs (2001), Loan equivalents for revoling credit and advised lines, RMA Journal [19] Peter S.Rose (2000), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội [20] Robert C Bingham (2005), Economic concepts Mc Grew – Hill Publishing Co Phụ lục số 01: MƠ HÌNH PHÂN TÍCH SÁU YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG QUYẾT ĐỊNH TÍN DỤNG Tính cách Năng lực Thu nhập (Character) (Capacity) (Cash) Tài sản Điều kiện Kiểm sóat chấp (Condition) (Control) (Collateral) - Xem xét - Năng lực - Xem xét - Xem xét - Xem xét vị - Các quy lịch sử KH thu nhập, thời định ngân toán ngƣời bảo cổ tức, quyền sở hữu tài sản KH KH lãnh doanh thu - Tình trạng - Tham - Các hồ - Dịng tài sản hàng liên quan đến khoản vay khảo ý kiến sơ pháp lý tiền lịch sử chấp phần - Những tài chủ nợ KH dự kiến - Xem xét - So sánh liệu đƣợc khác - Lịch sử - Các giá trị hoạt động tra sử KH hoạt động, khoản dự tài sản KH với dụng - Xem xét cấu trữ có khả - Xem xét cơng ty kiểm sốt tín mục đích chất mức độ quy vay vốn kinh toán h ngành/thị - Mức phân doanh, - Các dụng chuyên dùng mô - Ký cam kết tài sản ngành chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hạng tín KH nhà khoản phải - Quyền - Môi dụng cung cấp thu, phải pháp lý, trƣờng cạnh liên quan đến KH chủ yếu trả, hàng ngân hàng tranh khoản vay - Sự có mặt tồn kho hạn sản phẩm ngƣời - Cơ cấu chế, trở ngại - Sự ngân ký kết vốn đòn nắm giữ hàng nhạy hợp đồng bẩy tài tài sản cảm KH tín - Xem xét - Yêu cầu vay, trƣớc sau phải tuân thủ sách cho vay dụng/bảo - Kiểm vấn đề bảo ngành đối văn lãnh sóat chi hiểm tài sản với chu kỳ - Xem xét phí, - Bảo lãnh, kinh doanh tài liệu bên số bảo đảm đổi ngồi có liên tốn tài sản cơng nghệ quan đến khả - Xem xét - Thị trƣờng hòan trả chứng giao lao động khoán dịch khác ngành, số giá - Nhu cầu thị trƣờng thu tài trợ tƣơng KH nhập lai - Tác động thời của lạm phát KH bảng - Chất cân đối h ngƣời vay lƣợng KH quản lý - Triển vọng - Ngân ngành/KH hàng dài hạn thay đổi - Mơi kế trƣờng tóan gần trị, pháp lý ảnh khoản vay hƣởng đến ngành/KH Nguồn: Peter S.Rose, “Các khoản cho vay kinh tế có vấn đề” Tạp chí ICB, Canadian banker, số (06.1983) Phụ lục số 02: NHĨM CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Các tiêu tài Cơng thức tính Ý nghĩa 1.Nhóm tiêu TSLĐ / Nợ ngắn hạn Khả DN dùng khoản (Liquidity ratios) (TSLĐ-tồn kho)/Nợ TSLĐ chuyển đổi tiền - Hệ số lƣu động ngắn hạn đáp ứng nợ ngắn hạn - Hệ số toán nhanh Ngân quỹ/Nợ ngắn hạn Đánh giá mức độ - Hệ số ngân quỹ khoản nhanh ngƣời vay Khả tiền mặt đáp ứng nợ ngắn hạn (TTS-Vốn CSH)/TTS cân nợ (Leverage ratios) Lợi tức trƣớc thuế nguồn vốn huy động từ - Hệ số nợ tổng tài lãi/Chi phí trả lãi bên ngồi h Nhóm tiêu địn Cơ cấu tài trợ từ sản Đo lƣờng mức độ an - Khả trả lãi toàn thu nhập trả lãi cho chủ nợ Nhóm tiêu hoạt Giá vốn hàng bán/Tồn Phản ánh tốc độ luân động (Activity ratios) kho bình quân chuyển hàng tồn kho - Vòng quay tồn kho Doanh thu/khoản phải Hiệu công tác - Hệ số vịng quay khoản thu bình qn quản trị cơng nợ phải thu phải thu Doanh thu thuần/TTS Tốc độ luân chuyển tài - Hệ số vòng quay tài sản sản Nhóm tiêu sinh Lợi tức sau thuế/Doanh Mức lợi tức đồng lời (Profitability ratios) thu doanh thu - Mức sinh lời doanh Lợi tức sau thuế/TTS Hiệu sử dụng tài sản thu Lợi tức sau thuế/vốn có - Thu nhập TTS CSH Mức sinh lời vốn chủ sở - Thu nhập vốn CSH hũu Nguồn: Hồ Diệu, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê năm 2002 h Phụ lục số 03: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA MỘT KHOẢN TÍN DỤNG XẤU VÀ MỘT CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG KÉM HIỆU QUẢ Các biểu tín dụng có vấn đề Các biểu sách tín dụng hiệu Trả nợ vay không kỳ hạn Sự lựa chọn khách hàng không thất thƣờng với cấp độ rủi ro họ Thƣờng xuyên sửa đổi thời hạn, gia Chính sách cho vay phụ thuộc vào hạn tín dụng kiện xảy tƣơng lai (ví dụ nhƣ hợp Có hồ sơ đảo nợ Cho vay sở lời hứa khách hàng trì số dƣ tiền gửi lớn Thiếu kế hoạch rõ ràng không đầy thƣờng đủ, không đồng h Lãi suất tín dụng cao khơng bình Tài khoản phải thu hay hàng tồn Tỷ lệ tín dụng cao cho khách hàng kho tăng khơng bình thƣờng có trụ sở ngồi lãnh địa hoạt động ngân hàng Tỷ lệ “nợ/vốn chủ sở hữu” tăng Hồ sơ tín dụng khơng đầy đủ, khơng đồng Thất lạc hồ sơ (đặc biệt báo Tỷ lệ cho vay nội cao (CB cáo tài chính) CNV, BGĐ, HĐQT…) Chất lƣợng bảo đảm tín dụng thấp Có xu hƣớng thái q cạnh tranh (cấp tín dụng xấu để giữ khách hàng) Dựa vào đánh giá lại tài sản để tăng Cho vay hỗ trợ mục đích đầu vốn chủ sở hữu khách hàng 10 Thiếu báo cáo lƣu chuyển dịng 10 Khơng nhạy cảm với thay đổi tiền hay dự báo dòng tiền điều kiện môi trƣờng kinh tế 11 Khách hàng dựa vào nguồn thu bất thƣờng để trả nợ h