1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd stem lich de ban tien ich 1410202323

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Để Bàn Tiện Ích
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Toán
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 164,89 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔN CẤP TRƯỜNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn lớp Bài học Stem: Lịch để bàn tiện ích (2 tiết) THƠNG TIN VỀ BÀI HỌC Lớp Thời lượng: 02 tiết Thời điểm tổ chức: Khi dạy học mơn Tốn - Tuần 16 Bài 30: NGÀY - THÁNG (02 tiết) Mô tả học: - Xác định số ngày tháng - Phối hợp với số kĩ năng, cắt, xé, dán,… để tạo lịch để bàn tiện ích Mơn học Mơn học chủ Toán đạo Yêu cầu cần đạt - Nhận biết số ngày tháng, ngày tháng - Thực bước thực hành tạo sản phẩm - Sử dụng vật liệu sẵn có để thực hành, Mơn học tích Mĩ thuật sáng tạo hợp - Trưng bày, chia sẻ cảm nhận sản phẩm - Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm - Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu an toàn thực hành, sáng tạo Tự nhiên xã hội - Nêu tên, số hoạt động ý nghĩa đến hai kiện thường tổ chức trường (ví dụ: lễ khai giảng; văn nghệ đầu tuần; ngày kỉ niệm 20/11, 8/3; hội chợ xuân, hội chợ sách, ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT (của học) - Nhận biết số ngày tháng, ngày tháng - Thực hành sử dụng vật liệu đơn giản, có sẵn để tạo sản phẩm lịch để bàn tiện ích - Nêu tên, số hoạt động ý nghĩa đến hai kiện thường tổ chức trường - Tự tin trình bày ý kiến thảo luận đề xuất ý tưởng trưng bày, giới thiệu sản phẩm, chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm nhóm trước lớp - Có hội hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng công cụ phương tiện học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các phiếu học tập (như phụ lục) - Dụng cụ vật liệu (dành cho nhóm học sinh) STT Thiết bị/ Học liệu Số lượng Giấy bìa các-tơng hộp 1 hộp giấy tái chế Bút chì Bút màu hộp Kéo thủ công Chuẩn bị học sinh (dành cho nhóm) STT Thiết bị/Dụng cụ Số lượng Thước kẻ Bút chì Kéo thủ công Bút màu hộp Giấy A4 trắng – tờ Tranh ảnh di tích lịch sử – văn hoá cảnh quan thiên – tranh ảnh nhiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hình ảnh minh hoạ Hình ảnh minh hoạ TIẾT Hoạt động giáo viên I Khởi động (3-5’) – BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ - Hát khởi động hát Chúc mừng sinh nhật - Bài hát nói điều gì? - Em sinh nhật ngày nào? - Em có nhớ sinh nhật khơng? - Các có muốn ghi lại ngày sinh nhật người thân khơng? - Để nhớ lại ngày sinh nhật hay ngày lễ đặc biệt ghi lên tờ lịch Vậy làm để tạo tờ lịch, tìm hiểu hơm nhé! - GV giới thiệu bài: Bài học Stem: Lịch để bàn tiện ích II Khám phá - BƯỚC 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN * Hoạt động 1: Kiến thức (15-17’) Tiết học trước cô giao chuẩn bị Hoạt động học sinh - HS hát vận động - HS trả lời - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ - HS nhắc lại tên - HS quan sát lịch, TL N2 trả lời câu hỏi Phiếu HT số sưu tầm tờ lịch, lịch Bây (3 phút) quan sát tờ lịch thực trả lời câu hỏi Phiếu BT số 1: + Một năm có … tháng + Tháng có 31 ngày là: Tháng ……………… + Tháng có 30 ngày là: Tháng ……………… + Tháng có 28 29 ngày là: Tháng …… - Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ: - Soi + Bạn làm để biết tháng có 31 ngày? - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét: - 2HS nhắc lại - GV đưa hình, HS nhắc lại tháng có 31 ngày, 30 ngày, 28 29 ngày? (GV lưu ý HS tháng có 28 29 ngày) * Hoạt động 2: Hoạt động (bài 2/117: GV thay đổi ngữ liệu tháng 12 tháng 10/2023) - GV cho HS quan sát tờ lịch (tháng - HS quan sát 10/2023) + Tờ lịch tháng mấy? - Tháng 10 + Tháng 10 có ngày? + Ngày tháng 10 ngày nào? Đó thứ mấy? + Ngày cuối tháng 10 ngày nào? Đó thứ mấy? + Ngày 20 tháng 10 thứ mấy? Đó ngày gì? + Em làm việc thể tình cảm bà, mẹ, cơ, bạn nữ? + Trong lớp có bạn có ngày sinh nhật tháng 10? - GV khái quát quan sát tờ lịch biết số ngày tháng - Mỗi tờ lịch có cách trình bày khác nhau: + Dạng bảng: Các hàng cho biết điều gì, cột - Cấu trúc tờ lịch tháng theo cho biết điều gì? dạng bảng Các hàng cho biết ngày tuần Các cột cho biết ngày tháng - GV cho HS quan sát số tờ lịch có tháng năm 2023 (lịch treo tường, lịch để - HS đọc bàn) 4 - GV giới thiệu tờ lịch có ngày âm + Khi xem lịch thông thường xem ngày nào? GVMR: Ngày dương lịch tính thời gian quay vòng quanh mặt trời + Vậy số ngày nhỏ ngày gì? GVMR: Ngày âm lịch tính theo nửa chu kì mặt trăng Các ngày lễ lớn tính theo ngày DL, đất nước VN có ngày lễ tính theo ngày âm lịch ngày nào, có biết khơng? - Đó ngày Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 đền Hùng tỉnh Phú Thọ - Trong năm có nhiều ngày lễ đặc biệt, để biết ngày lễ chơi trò chơi “Hỏi nhanh, đáp nhanh” (Bài 1/117 – Phần Luyện tập) Ngày Quốc tế Thiếu nhi ngày nào? Ngày 2/9 ngày gì? Ngày Nhà giáo Việt Nam ngày nào? Bạn sinh nhật ngày nào? - GV nhận xét trò chơi: Các nhớ ngày lễ lớn, để lưu lại ngày lễ đặc biệt cách đơn giản mà làm lưu vào tờ lịch Vậy có muốn tự tay làm tờ lịch khơng, trị bắt tay thực nhé! III Thực hành – vận dụng * Hoạt động (10-12’): Đề xuất ý tưởng cách làm lịch để bàn tiện ích - BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP - GV chia lớp thành nhóm, nhóm HS - Để làm tờ lịch để bàn đúng, đẹp em ý sản phẩm cần đạt theo tiêu chí sau: (GV đưa tiêu chí /MH) + Ghi rõ tên tháng thể số ngày tháng + Trang trí sáng tạo, đảm bảo tính thẩm mĩ, sử dụng nhiều lần - Bây em thảo luận, thống ý tưởng, phác thảo tờ lịch để bàn - Xem ngày ghi số to (ngày dương) - HS ngày âm (theo ) - HS trả lời - HS tham gia chơi: Giơ tay nhận quyền trả lời - HS lắng nghe - HS lập nhóm theo u cầu - 1-2HS đọc tiêu chí - HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu bt số + Nhóm làm tháng nào? Có ngày? dựa vật liệu có sẵn vào phiếu học tập số thời gian 5’ + Trên tờ lịch kẻ dòng (số tuần), cột (số ngày tuần)? + Nhóm làm lịch để bàn chất liệu gì? + Có đế để bàn hay khơng? + Ý tưởng trang trí lịch nào? - Qua quan sát, cô thấy nhiều ý tưởng hay - Đại diện nhóm chia sẻ ý nhóm Bây mời nhóm lên tưởng Ví dụ: chia sẻ ý tưởng nhóm + Nhóm em làm lịch giấy A4 (giấy oly, giấy thủ cơng), giấy bìa cac-tơng (hộp bánh kẹo) để làm đế + Nhóm em vẽ tơ màu để trang trí + Nhóm em làm tờ, tờ tháng có 30 ngày tờ tháng có 31 ngày,… + Nhóm có ý tưởng khác nhóm bạn - Nhóm khác nhận xét, góp ý khơng? - Cơ thấy nhóm có ý tưởng sáng tạo, vật liệu sử dụng phong phú, dễ kiếm, dễ tìm Tuy nhiên để biến ý tường thành mơ hình tờ lịch để bàn đẹp nhà nhóm tiếp tục thảo luận, chuẩn bị nguyên vật liệu thật tốt để tiết sau trị thực làm lịch để bạn tiện ích nhé! III Củng cố, dặn dị (1-2’) - Sau tiết học này, em trao đổi nhóm, thống lại ý tưởng chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu thật tốt để tiết học sau thực hành làm lịch để bàn nhé! TIẾT Hoạt động giáo viên I Khởi động (3-5’) - Hát vận động Hoạt động học sinh - HS hát vận động theo hát: Cả tuần ngoan - Bạn nhắc lại cho cô bạn biết - HS trả lời tháng có 31 ngày, có 30 ngày, 28 ngày (hoặc 29 ngày)? - Tiết học trước tìm hiểu ngày tháng, tháng năm Và lên ý tưởng chuẩn bị làm lịch để bàn tiện ích - Bây mời nhóm để vật liệu chuẩn bị lên bàn - Qua kiểm tra, cô thấy nhóm chuẩn bị nguyên vật liệu phong phú đa dạng - Vậy ý tưởng có thay đổi bổ sung khơng? Cơ mời đại diện nhóm trình bày ngắn gọn lại ý tưởng nhé! II Thực hành – vận dụng (26-28’) * Hoạt động (15-18’) Làm lịch để bàn tiện ích – BƯỚC 4: CHẾ TẠO SẢN PHẨM - Cơ thấy nhóm có ý tưởng sáng tạo, vật liệu sử dụng phong phú Khi thực làm sản phẩm em ý bám sát tiêu chí sản phẩm sử dụng cẩn thận vật dụng sắc nhọn (nếu có), giữ vệ sinh xung quanh chỗ ngồi nhóm - GV đưa tiêu chí lên hình Mời bạn đứng lên nhắc lại tiêu chí sản phẩm - Các em sẵn sàng làm sản phẩm chưa? - Vậy thực làm sản phẩm thời gian khoảng 15’ nhé! - Trong trình HS thực hành, GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn - Khi HS làm sản phẩm, GV yêu cầu nhóm kiểm tra, điều chỉnh sản phẩm theo tiêu chí Hoạt động (10-12’): Trưng bày giới thiệu sản phẩm, chia sẻ, thảo luận, đánh giá, điều chỉnh – BƯỚC CHIA SẺ, THẢO LUẬN VÀ ĐIỀU CHỈNH - GV tổ chức cho nhóm trưng bày giới thiệu sản phẩm theo nhóm - Các nhóm trưng bày nguyên vật liệu chuẩn bị - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm lấy ngun vật liệu làm sản phẩm theo ý tưởng nhóm - HS đọc lại tiêu chí - HS ý - HS làm sản phẩm - Các nhóm kiểm tra điều chỉnh sản phẩm theo tiêu chí - Các nhóm trưng bày sản phẩm (tự đánh giá sản phẩm nhóm vào Phiếu học tập số 3) Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm (1 nhóm) + Giới thiệu làm tháng? + Làm chất liệu gì? + Đế làm gì? + Cách làm: (mội tháng tờ, tháng tờ, tháng tờ, tháng tờ, tháng tờ, 12 tháng tờ); chia tháng thành cột, hàng (7 cột: thứ tuần, hàng ngày tuần) + Giới thiệu sáng tạo trình làm sản phẩm (cách trang trí sản phẩm: vẽ, dán… ) + Cách sử dụng: Lật tờ, xoay xung quanh, treo… - Nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi, góp ý cho sản phẩm nhóm bạn (điều chỉnh sản phẩm) - Tổ chức thử nghiệm sản phẩm qua trò chơi Ai - HS thực chơi trò chơi nhanh cách giơ tay trả lời câu hỏi - HS sử dụng sản phẩm nhóm để thực - HS quan sát lịch trả lời câu hỏi: nhóm vừa làm để trả lời C1: Tháng có ngày? - HS trả lời C2: Tháng có ngày Chủ Nhật? C3: Ngày 27/2 thứ mấy? - HS lên bảng thực xem - Cả lớp thấy nhóm bạn tìm chưa? ngày 27/2 C4: Vậy ngày 27/2 ngày gì? GVMR: Ngày 27/2 - ngày Thầy thuốc Việt Nam ngày tôn vinh tôn vinh cảm ơn người thầy thuốc, y bác sĩ Việt Nam - Chúng ta có muốn chơi tiếp khơng? Hãy tìm - HS trả lời cho cô ngày tháng 10 thứ mấy? - Nếu nhóm khơng tìm hỏi lí sao? (Chưa làm tháng 10, GV, HS đưa phương án nhà hoàn thiện tiếp) - Ngày Phụ nữ Việt Nam thứ mấy? - HS trả lời - HS lên bảng tìm ngày tháng, ngày PNVN tờ lịch nhóm - Là học sinh làm để dâng - HS trả lời tặng bà, mẹ, cô, chị, bạn gái, em ngày PNVN? Qua trò chơi cô thấy em biết sử dụng Lịch để bàn tiện ích để luyện tập xem ngày, tháng Cô khen tất - Tổ chức thảo luận đánh giá sản phẩm - Các nhóm đối chiếu với nhóm nhóm bạn tiêu chí, hồn thành phiếu Để đánh giả sản phẩm nhóm sau đánh giá (Phiếu học tập số 3) mời hồn thành bảng đánh giá (2’) - Các nhóm báo cáo (2 nhóm) - GV nhận xét, đánh giá, thông qua phiếu + Đọc phiếu đánh giá đánh giá HS - Qua phần thực hành thấy sản phẩm - Mơn Tốn: nhận biết tốt Vậy để làm sản số ngày tháng phẩm sáng tạo em cần vận dụng kiến - Môn Mĩ thuật: kĩ thuật cắt, thức môn học nào? dán, vẽ, trang trí - Mơn TNXH: nhận biết ý nghĩa số ngày, kiện trọng đại năm III Vận dụng trải nghiệm (2-3’) - Các sản phẩm lịch để bàn tiện ích hơm em làm ứng dụng nhiều học tập sống để bàn học xem hàng ngày, ghi nhớ ngày lễ đặc biệt năm thân, gia đình Để giúp quan đơn vị theo dõi ngày công, … - Qua học hơm em có cảm nhận gì? - GV khen ngợi nhóm tích cực tham gia - HS trả lời hoạt động học tập ngày hôm - Tuy nhiên thời lượng tiết học khơng có nhiều để em thỏa sức sáng tạo nên em tiếp tục hoàn thiện sản phẩm chơi hay tiết học bổ trợ để có lịch để bàn đầy đủ tháng năm Sau hoàn thành trưng bày sản phẩm góc Trưng bảy sản phẩm STEM lớp nhé! BÀI HỌC STEM: LỊCH ĐỂ BÀN TIỆN ÍCH PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm thực hiện: ………………………………………………………….… Quan sát tờ lịch cho biết: Một năm có: … tháng Những tháng có 31 ngày: tháng ………………………………………………… Những tháng có 30 ngày: tháng ………………………………………………… Những tháng có 28 ngày 29 ngày: tháng ………………………………… 10 BÀI HỌC STEM: LỊCH ĐỂ BÀN TIỆN ÍCH PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU XÂY DỰNG Ý TƯỞNG THIẾT KẾ SẢN PHẨM Nhóm thực hiện: ………………………………………………………….… Tên sản phẩm: LỊCH ĐỂ BÀN TIỆN ÍCH Thảo luận nêu ý tưởng làm lịch để bàn (Trả lời miệng): + Nhóm làm tháng nào? + Trên tờ lịch tháng kẻ hàng (số tuần), cột (số ngày tuần)? + Nhóm làm lịch để bàn chất liệu gì? + Có đế để bàn hay khơng? (làm đế chất liệu gì?) + Nhóm trang trí lịch nào? Vật liệu, đồ dùng cần chuẩn bị: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phân công nhiệm vụ (trực tiếp nhóm) 11 BÀI HỌC STEM: LỊCH ĐỂ BÀN TIỆN ÍCH PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM: LỊCH ĐỂ BÀN TIỆN ÍCH Nhóm thực hiện: ………………………………………………………….… Đánh dấu X vào ô mức độ đạt được: MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Hồn thành tốt Hoàn thành Cần cố gắng Tạo lịch để bàn tiện ích Dễ sử dụng Dễ làm Khi sử dụng bền, lâu hỏng Vật liệu dễ kiếm, dễ thao tác, rẻ tiền Sản phẩm đẹp Tổng số đạt - Em nhận thấy điều tồn sản phẩm nhóm em là: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Nhóm em thay đổi điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 19/11/2023, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w