1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án đề thi HSG Địa cấp tỉnh

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2019 2020 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ Bảng B (Hướng dẫn chấm này có 05 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3,0 đ) a. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa trên Trái Đất. 1,00 Khí áp và gió: Vùng khí áp thấp thường mưa nhiều, các khu áp cao mưa ít. Vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa và gió biển thì mưa nhiều, vùng có gió mậu dịch thì mưa ít. Frông: Nơi có Frông, nhất là dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường mưa nhiều. Dòng biển: Nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều, dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít. Địa hình: Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít. Lượng mưa còn thay đổi theo độ cao địa hình. 0,25 0,25 0,25 0,25 b. Nếu Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không tự quay quanh trục thì sẽ có những hiện tượng gì xảy ra trên bề mặt Trái Đất? 1,00 Trái Đất vẫn có ngày và đêm ( 1 năm chỉ có 1 ngày và một đêm đều dài 6 tháng). Ban ngày, mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội; ban đêm sẽ rất lạnh ( nhiệt độ hạ thấp). Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ngày và đêm gây ra sự chênh lệch rất lớn về khí áp giữa hai nửa cầu ngày và đêm. Từ đó hình thành những luồng gió cực mạnh. Bề mặt Trái Đất sẽ không còn sự sống. 0,25 0,25 0,25 0,25 c. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến việc hình thành đất trên Trái Đất. 1,00

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: ĐỊA LÍ - Bảng B (Hướng dẫn chấm có 05 trang) Câu Nội dung Điểm Câu a Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Trái Đất 1,00 (3,0 đ) - Khí áp gió: Vùng khí áp thấp thường mưa nhiều, khu áp cao mưa 0,25 Vùng chịu ảnh hưởng gió mùa gió biển mưa nhiều, vùng có gió mậu dịch mưa - Frơng: Nơi có Frơng, dải hội tụ nhiệt đới qua thường mưa nhiều 0,25 - Dịng biển: Nơi có dịng biển nóng chảy qua mưa nhiều, dịng biển lạnh 0,25 qua mưa - Địa hình: Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa Lượng mưa cịn 0,25 thay đổi theo độ cao địa hình b Nếu Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời 1,00 không tự quay quanh trục có tượng xảy bề mặt Trái Đất? - Trái Đất có ngày đêm ( năm có ngày đêm dài 0,25 tháng) - Ban ngày, mặt đất tích lượng nhiệt lớn nóng lên dội; ban 0,25 đêm lạnh ( nhiệt độ hạ thấp) - Sự chênh lệch nhiệt độ lớn ngày đêm gây chênh lệch lớn 0,25 khí áp hai nửa cầu ngày đêm Từ hình thành luồng gió cực mạnh - Bề mặt Trái Đất khơng cịn sống 0,25 c Phân tích ảnh hưởng địa hình đến việc hình thành đất Trái 1,00 Đất - Vùng núi cao: nhiệt độ thấp nên q trình phong hóa xảy chậm, trình 0,25 hình thành đất yếu - Địa hình dốc làm cho q trình xâm thực, xói mịn mạnh, đặc biệt lớp phủ 0,25 thực vật bị phá hủy nên tầng đất thường mỏng, bạc màu - Ở nơi phẳng: trình bồi tụ chiếm ưu nên tầng đất dày giàu 0,25 dinh dưỡng - Các hướng sườn khác nhận lượng nhiệt, ẩm khác dẫn đến lớp 0,25 phủ thực vật khác nhau, từ ảnh hưởng gián tiếp tới hình thành đất Câu a Tại cấu dân số cấu dân số theo giới độ tuổi hai 1,00 (2,0 đ) loại cấu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia? - Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời 0,25 sống xã hội hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia - Cơ cấu theo giới có ảnh hưởng đến vị thế, vai trị, quyền lợi trách nhiệm 0,25 giới nam giới nữ - Cơ cấu dân số theo tuổi có ý nghĩa quan trọng thể tổng hợp hình 0,25 hình sinh, tử, tuổi thọ, khả phát triển dân số nguồn lao động quốc gia Trang Câu (2,0 đ) Câu (3,0 đ) - Cơ cấu dân số theo độ tuổi cho biết dân số trẻ hay già b Tại nhiều nước phát triển cần phải điều khiển q trình thị hóa? - Ở nhiều nước phát triển, trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh cơng nghiệp hóa gây hậu nghiêm trọng: thất nghiệp, thiếu việc làm; kết cấu hạ tầng đô thị tải; ô nhiễm môi trường… - Điều khiển q trình thị hóa phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa để: + Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh, chuyển dịch cấu kinh tế + Thay đổi phân bố dân cư lao động, thay đổi q trình sinh tử, nhân đô thị a Tại sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao độ? Tính tập trung cao độ sản xuất công nghiệp thể nào? - Sản xuất cơng nghiệp có tính tập trung cao độ + Do cơng nghiệp gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ để tạo sản phẩm cuối + Tính tập trung cao độ góp phần thúc đẩy q trình chun mơn hóa, hợp tác hóa, mang lại hiệu kinh tế cao - Tính tập trung cao độ sản xuất cơng nghiệp thể + Tập trung tư liệu sản xuất, nhân công sản phẩm + Trên diện tích định, xây dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động tạo khối lượng lớn sản phẩm b Chứng minh điều kiện kinh tế xã hội có ý nghĩa định phát triển phân bố ngành giao thông vận tải - Sự phát triển phân bố ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa định phát triển phân bố hoạt động ngành giao thông vận tải + Các ngành kinh tế khách hàng giao thông vận tải Sự phân bố sở sản xuất, trình độ phát triển kinh tế, quan hệ nơi sản xuất nơi tiêu thụ quy định mật độ, mạng lưới giao thơng, loại hình vận tải, hướng cường độ luồng vận chuyển + Công nghiệp khí, cơng nghiệp xây dựng ảnh hưởng đến sở vật chất kĩ thuật ngành giao thông vận tải - Sự phân bố dân cư ảnh hưởng sâu sắc đến vận tải hành khách (dẫn chứng) a Tại nói dân số động lực quan trọng việc phát triển kinh tế Nhật Bản? Giải thích trung tâm cơng nghiệp Nhật Bản phân bố chủ yếu vùng Đông Nam – ven Thái Bình Dương? - Dân số động lực quan trọng phát triển kinh tế Nhật Bản + Là quốc gia nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên ( đặc biệt khoáng sản) + Thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai ( động đất, núi lửa, sóng thần) + Đức tính ( cần cù, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao) giúp nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh thị trường + Coi trọng giáo dục giúp tạo đội ngũ lao động chất lượng cao, tiền đề cho cải tiến khoa học kĩ thuật - Các trung tâm công nghiệp Nhật Bản phân bố chủ yếu vùng Đông Nam – ven Thái Bình Dương do: + Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế quan trọng, có nhiều cảng biển lớn => thuận lợi cho xuất, nhập + Dân cư đơng, lao động dồi có chất lượng cao, thị trường rộng lớn + Địa hình ven biển phẳng => thuận lợi xây dựng trung tâm công Trang 0,25 1,00 0,50 0,25 0,25 1,00 0,25 0,25 0,25 0,25 1,00 0,25 0,25 0,25 0,25 2,00 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu ( đ) nghiệp + Hệ thống đô thị dày đặc, sở hạ tầng vật chất kĩ thuật phát triển b Tại nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội nước Đông Nam Á - Nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước Đông Nam Á cung cấp sản phẩm nơng nghiệp trì đời sống hàng ngày người dân - Đơng Nam Á có nhiều sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa có giá trị thị trường ngồi nước, việc xuất nơng sản đem lại nguồn ngoại tệ không nhỏ cho nhiều quốc gia, - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phát triển - Góp phần giải việc làm cho người lao động a Phân tích ảnh hưởng địa hình đến đặc điểm sơng ngịi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? - Hướng nghiêng địa hình (tây bắc-đơng nam) làm cho sơng ngịi chảy theo hai hướng: tây bắc-đơng nam tây – đơng - Địa hình có độ dốc lớn nên độ dốc sơng ngịi lớn - Địa hình đồi núi tập trung phía tây, tây bắc kết hợp với hình dáng lãnh thổ làm cho chiều dài sơng có phân hóa rõ rệt Tây Bắc Bắc Trung Bộ ( dẫn chứng) (Tây Bắc: sơng dài, diện tích lưu vực lớn; Bắc Trung Bộ: sơng ngắn, dốc, diện tích lưu vực nhỏ) b Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh bão nước ta? Vì sao? - Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất: ven biển Trung Bộ ( đặc biệt từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi) - Nguyên nhân: + Vì bão tập trung mạnh vào tháng IX, X, VIII ( tổng số bão ba tháng chiếm 70% số bão năm) Đó thời gian bão dịch chuyển vào miền Trung + Do lãnh thổ miền Trung hẹp ngang, kéo dài nên thời gian có bão thường kéo dài c Giải thích miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ nước ta có mùa đơng lanh đến sớm kết thúc muộn; Tây Bắc Bắc Trung Bộ có mùa đơng ngắn lạnh miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ nước ta có mùa đơng đến sớm kết thúc muộn + Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ nơi nước ta đón nhận khối khơng khí lạnh từ phương Bắc tràn + Địa hình thấp, hướng cánh cung ( cánh cung) mở rộng phía bắc phía đơng hút gió mùa Đông Bắc => tạo nên mùa đông lạnh nước ta + Những đợt gió mùa Đơng Bắc cuối mùa suy yếu xâm nhập vào miền làm cho mùa đông kéo dài nơi khác - Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có mùa đơng ngắn ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ + Các dãy núi hướng tây bắc-đơng nam ( Hồng Liên Sơn, dãy Con Voi) chắn gió mùa Đơng Bắc => gió mùa Đơng Bắc không xâm nhập trực tiếp vào Tây Bắc + Trên đường di chuyển vào phía Nam sang phía Tây Bắc gió mùa Đơng Bắc bị yếu bị biến tính trở nên khơng cịn lạnh xâm nhập Trang 0,25 1,00 0,25 0,25 0,25 0,25 1,00 0,25 0,25 0,25 0,25 1,00 0,25 0,50 0,25 2,00 0,25 0,50 0.25 0,50 0,50 vào Đông Bắc nước ta => mùa đông Tây Bắc Bắc Trung Bộ ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Câu a Giải thích nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ bắc vào nam, (3,0 đ) biên độ nhiệt lại tăng dần từ nam bắc? - Nhiệt độ trung bình tăng dần từ bắc vào nam + Càng vào nam gần xích đạo ( góc nhập xạ tăng dần => nhiệt độ tăng dần) + Miền Bắc chịu tác động gió mùa Đơng Bắc; phía Nam gió mùa Đơng Bắc suy yếu Miền Nam không chịu tác động gió mùa Đơng Bắc - Biên độ nhiệt tăng dần từ bắc vào nam + Về mùa hạ: nhiệt trung bình nước cao tương đương Về mùa đông, nhiệt miền Bắc hạ thấp ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, đặc biệt Đông Bắc đồng Bắc Bộ Do vậy, chênh lệch nhiệt độ hai mùa tăng dần từ nam bắc + Mặt khác, phía bắc, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau; phía nam, gần xích đạo, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh xa Từ đó, nhiệt độ hai mùa có khác từ nam bắc b Trình bày nguyên nhân phân hóa thiên nhiên theo Đơng – Tây Chứng minh thiên nhiên vùng đồng nước ta có mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây vùng biển phía đơng - Ngun nhân + Do ảnh hưởng biển đông cấu trúc địa hình + Do ảnh hưởng gió mùa với hướng dãy núi - Thiên nhiên vùng đồng nước ta có mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây vùng biển phía đơng + Bồi đắp nên đồng phù sa sông từ miền núi xuống + Ở vùng núi lùi xa vào đất liền đồng mở rộng với bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông: đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ + Nơi có đồi núi lan sát biển đồng hẹp ngang bị chia cắt thành đồng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp: dải đồng ven biển Nam Trung Bộ + Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ, cồn cát, đầm phá phổ biến hệ tác động kết hợp chặt chẽ miền biển vùng đồi núi phía tây dải đồng ven biển miền Trung Câu a Nhận xét đặc điểm phân bố dân cư vùng núi Tây Bắc Đặc điểm (3,0 đ) có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng? - Đặc điểm dân cư + Dân cư phân bố không đồng đều: (Dẫn chứng) + Là vùng có mật độ dân số thấp nước ta, mật độ phổ biến 50 người/km2 - Ảnh hưởng đặc điểm dân cư tới phát triển kinh tế - xã hội + Đây vùng có mật độ dân số thấp nước ta nên thiếu lao động đặc biệt lao động có trình độ kĩ thuật cao + Đây vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, có tiềm lớn phát triển kinh tế thiếu lao động nên gây khó khăn cho vấn đề khai thác tài nguyên Trang 1,50 0,25 0,25 0,5 0,5 1,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,00 0,25 0,25 0,25 0,25 b Nhận xét, giải thích Xử lí số liệu: Tính tỉ suất gia tăng tự nhiên nước ta, giai đoạn 2001 – 2017(%) Năm 2001 2005 2012 2015 2017 Tỉ suất gia tăng 1,43 1,31 0,99 0,94 0,81 tự nhiên ( Lưu ý: Nếu học sinh tính mà khơng đổi đơn vị % cho 0,25 điểm) 2,00 Nhận xét, giải thích: - Tỉ suất sinh thơ giảm nhanh (giảm 5%o) sách dân số kế hoạch hóa gia đình triển khai có hiệu quả, trình độ dân trí ngày cao - Tỉ suất tử thơ có xu hướng tăng ( tăng 1,2% o) dân số có xu hướng già hóa, thiên tai - Tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm nhanh (0,62%) tỉ suất sinh thô giảm nhanh tỉ suất tử thô tăng ; thực tốt sách dân số 1,50 0,50 0,50 0,50 0,50 Lưu ý chấm bài: Thí sinh có cách diễn đạt khác với đáp án nêu nội dung khác, ý cộng thêm 0,25 điểm song không vượt khung điểm câu -Hết - Trang

Ngày đăng: 19/11/2023, 15:10

w