Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN MÔN VẼ TRANH MÔN MĨ THUẬT LỚP (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận để thực đề tài Thực trạng a Những thuận lợi khó khăn thực đề tài b Những thành công hạn chế thực đề tài c Mặt mạnh, mặt yếu d Các nguyên nhân yếu tố tác động e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Biện pháp 1: Khi dạy vẽ tranh theo đề tài cần ý kiến thức sau : Biện pháp 2: Hướng dẫn cách vẽ hình bút có nét to 14 Biện pháp 3: Lồng ghép trò chơi 15 c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp 18 d Mối quan hệ biện pháp 18 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 18 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 19 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 Kết luận : 20 Kiến nghị 21 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống ngày có mn vàn đẹp Cái đẹp thiên nhiên, đẹp mối quan hệ xã hội, đẹp nghệ thuật, Sẽ thiệt thòi biết không rung cảm trước vẻ đẹp Mĩ thuật giúp người biết cảm thụ sáng tạo đẹp, đồng thời đấu tranh loại trừ xấu làm cho sống ngày hồn thiện, hồn mĩ Vẽ tranh hình thức rèn luyện cho học sinh vận dụng hiểu biết học để tiếp cận sáng tạo đẹp, tạo điều kiện để phát triển khiếu mĩ thuật, Vẽ tranh có tính chất tổng hợp kiến thức phân mơn, kích thích thói quen quan sát, tìm tịi khám phá đẹp thiên nhiên sống xung quanh Qua đó, vẽ tranh làm giàu thêm kiến thức, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh thói quen làm việc chăm chỉ, nghiêm túc, say mê Đó sở để học sinh hoạt động, tiếp xúc với ngôn ngữ mĩ thuật, bước đầu nhận thức đẹp thể hiểu biết tranh Là người giáo viên dạy Mĩ thuật, tơi ln mong ước với kiến thức giúp em, em vào lớp nhìn nhận thể đẹp thông qua vẽ tranh đề tài Nhằm phát huy cách vẽ hồn nhiên, ngây thơ em học sinh lớp một, giúp em ngày yêu thích mơn Mĩ thuật, làm tảng cho việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh học lớp Chình tơi chọn đề tài : "Một số biện pháp nâng cao hiệu phân môn vẽ tranh môn Mĩ thuật lớp 1" với mong muốn giúp em có vẽ hồn chỉnh hơn, nét vẽ thật tự nhiên, xếp hình ảnh phụ rõ ràng, cân đối, phù hợp khuôn khổ giấy, màu sắc hài hịa, tươi sáng có đậm có nhạt Thể tình cảm, lịng say mê, óc sáng tạo môn Mĩ thuật Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu Học sinh lớp em nhỏ tuổi nên xếp hình vẽ khung tranh chưa cân đối; cịn rời rạc không thuận mắt; màu sắc thiếu đậm, nhạt phối hợp màu chưa hài hịa có em vẽ hình đẹp chưa biết xếp hình ảnh hợp lí trọng tâm tranh, có em vẽ đẹp chưa biết phối hợp màu làm cho tranh chưa đẹp Để giúp em vẽ tốt phân mơn vẽ tranh người giáo viên phải tạo cho em kĩ vẽ hình phù hợp vào khung tranh, xếp hình tranh hợp lí, bật nội dung đề tài, tạo nét vẽ tự nhiên; ngộ nghĩnh; ngây thơ; sáng; biết thể chiêm ngưỡng đẹp, ngày yêu quý môn học, thể vẽ theo cảm nhận sáng tạo riêng Muốn đạt điều người giáo viên ln ln phải đổi phương pháp dạy học, có phương pháp hình thức dạy học phù hợp gây hứng thú tạo cho em tự tin lịng u thích mơn học từ bước chân vào cấp tiểu học, với tiêu chí giúp trẻ làm quen với môn Mĩ thuật – cụ thể với ngơn ngữ mĩ thuật (đường nét, hình mảng, bố cục, màu sắc) b Nhiệm vụ Để thành công đề tài người giáo viên cần nắm tâm lý lứa tuổi học sinh, khả nhận thức, tư duy, tưởng tượng em Cần chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp; sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý Luôn tạo hứng thú tự tin cho học sinh thể vẽ tranh Do dựa vào kiến thức học, tơi thấy có nhiệm vụ phải truyền thụ lại cho học sinh, học sinh lớp cách vẽ hình, tìm bố cục thuận mắt tranh, xếp hình ảnh phù hợp với khổ giấy; thể đuợc nội dung đề tài ngày u thích mơn Mĩ thuật, hào hứng học môn Mĩ thuật Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 1A, 1D trường Tiểu học … Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Cấu trúc chương trình mơn Mĩ thuật lớp Tiểu học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tâm lí học đại cương, mạng Internet, Các phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học trò chơi lồng ghép môn học, học sinh khối lớp 1A, 1D trường TH … Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, sách vở; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm; - Phương pháp trực quan - Phương pháp trò chơi học tập II NỘI DUNG Cơ sở lí luận để thực đề tài Đặc điểm tâm lý học sinh lớp - Học sinh lớp lứa tuổi ngây thơ sáng, biểu tình cảm yêu ghét rõ ràng Đây lứa tuổi mà em bắt đầu làm quen với mới, hình thành kiến thức bản, cần thiết đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc, bố cục - Các em bắt đầu tập quan sát, qua phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo, bước đầu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người, biết vận dụng kĩ vào sống Trong trình làm bài, em thường e ngại, sợ sai nên phần hạn chế, khơng thể tưởng - Sự phát triển thể chất tâm lý, trí tuệ em thường không đồng đều, em có khiếu mĩ thuật, đa phần em bỡ ngỡ vụng vẽ, điều chỉnh hình vẽ nét bút khơng theo suy nghĩ thân, lứa tuổi cịn tuổi ham thích vui chơi hoạt động, vẽ đặc biệt tranh đề tài thể rõ dấu ấn hồn nhiên ngây thơ, ngộ nghĩnh chân thành - Ở lớp đa số em thích vẽ theo suy nghĩ, ý thích vẽ theo hướng dẫn giáo viên, nghĩ vẽ nấy, đặt bút vào vẽ khơng theo trình tự khn khổ bước vẽ em thường làm giống với mẫu tham khảo Ở lứa tuổi tri giác em mang tính đại - Tranh, ảnh dùng để minh họa cần có nét điển hình, tiêu biểu giúp học sinh tiếp cận nhanh với nội dung đề tài - Khi học sinh trả lời chưa đúng, giáo viên cần bổ sung, định hướng để học sinh hiểu trả lời câu hỏi, sát với nội dung - Cần dành thời gian hợp lý cho phần tìm, chọn nội dung đề tài vẽ tranh Ví dụ: Với đề vẽ người thân em (trang 84 Mỹ thuật sách Kết nối tri thức với sống), chuẩn bị hình ảnh có liên quan đến mối quan hệ gia đình, người thân để giới thiệu giúp học sinh minh họa tốt Thứ ba : Hướng dẫn học sinh xếp hình ảnh (bố cục) tranh - Nếu khơng có tranh minh họa phân tích, gợi ý giáo viên, học sinh lúng túng thực hành Vì thế, giới thiệu phân tích cách xếp 10 hình ảnh tranh để học sinh quan sát, nhận thức việc làm cần thiết Cần có phối hợp chặt chẽ lời giảng tranh minh họa nhằm gợi ý để học sinh suy nghĩ, nhớ lại hình ảnh có liên quan đến nội dung (người, vật, nhà cửa, cối, vẽ vào tranh) - Cần lưu ý học sinh cách chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ cách xếp hình ảnh cho hợp lí, cân đối, có trọng tâm, rõ nội dung Tùy theo mà chọn hình ảnh xếp bố cục cho phù hợp, tránh rườm rà hay sơ lược đơn điệu - Việc hướng dẫn, gợi ý cách bố cục tranh cho hợp lý cần thiết, để học sinh vẽ tranh đẹp, tốt sau gợi ý chung để em vẽ tự vẽ theo khả mình, tránh bắt buộc em vẽ theo khuôn mẫu theo ý chủ quan giáo viên - Luôn nhắc nhở học sinh vẽ theo cảm nhận, không bắt chước, không chép tranh bạn, tranh mẫu Thứ tư : Hướng dẫn học sinh vẽ màu - Màu sắc luôn hấp dẫn, lôi học sinh tiểu học Vẽ màu kết hợp hài hòa cảm xúc lý trí, tạo nên "linh hồn" vẻ đẹp tranh Khi hướng dẫn học sinh vẽ màu, giáo viên cần giới thiệu cách sử dụng chất liệu : bút dạ, sáp màu, màu nước, thông qua việc giới thiệu cách vẽ màu tranh cách phạm thị giáo viên - Học sinh tiểu học thích vẽ màu nguyên chất vẽ màu theo Nếu tác động giáo viên khơng lúc, chỗ ảnh hưởng không tốt tới học sinh làm màu sắc sáng ngây thơ em Chính việc hướng dẫn vẽ màu cần khéo léo mang tính chất gợi ý, động viên khích lệ, tránh ép buộc học sinh vẽ màu theo ý giáo viên bắt trước tranh mẫu - Để học sinh vẽ màu tự theo ý thích, chắn em phát huy lực thân bộc lộ rõ cá tính Song khơng có quan 11 tâm, hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên nhiều học sinh bị lúng túng, vẽ màu bị lòe loẹt tối xỉn hay sử dụng màu không ăn nhập với - Nếu lớp nhiều học sinh khơng có màu giáo viên cho em thể vẽ theo nhóm ngồi theo nhóm sử dụng chung màu Làm tất em sử dụng màu hoàn thành vẽ * Thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học - Các vẽ có logic, liên quan với mà tơi thiết kế số đồ dùng phục vụ cho học có liên quan đến phần vẽ tranh sau : - Ví dụ: Khi dạy “Sáng tạo từ hình bản” (trang 22 Mỹ thuật sách Kết nối tri thức với sống) Tôi dùng bìa xốp màu cắt thành hình tam giác khác để giới thiệu với học sinh số dạng hình tam giác Sau giới thiệu với học sinh dạng hình tam giác khác tơi yêu cầu học sinh nêu đồ vật, vật, có dạng hình tam giác sống, tơi dùng hình tam giác ghép thành số : cá, thuyền buồm, ngơi nhà, mái nhà, núi, để em quan sát Từ em liên tưởng nhanh đến hình ảnh có liên 12 quan đến đồ vật, vật, có dạng hình tam giác sống, thiên nhiên - Sang vẽ nét cong tương tự tơi chuẩn bị : bơng hoa, mặt trời, đám mây, cây, vật, cho học sinh quan sát, sau học sinh quan sát, yêu cầu em suy nghĩ vẽ hình ảnh có nét cong vào bảng Sau cho học sinh quan sát hình vẽ mà lớp vẽ được, từ ngân hàng hình vào thực hành em dễ dàng vẽ thành tranh mà hình ảnh có sử dụng nét cong - Tiếp tục sang vẽ hình vng, hình chữ nhật, tơi chuẩn bị số hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác có kích thước khác tổ chức cho học sinh chơi trị chơi ‘ghép hình’ Ngồi tơi cịn sử dụng ngân hàng hình vẽ đen trắng vẽ màu cho học có liên quan cách đao mạng in cho học sinh tham khảo Ví dụ : Khi dạy “Nét vẽ em” (trang 16 Mỹ thuật sách Kết nối tri thức với sống) Tơi muốn tìm hình để dạy Vẽ vật ni nhà, tơi tìm hình vẽ số vật : chó, mèo, vẽ hình đen trắng tơi gõ từ khóa 13 thân mình, khơng tẩy xố hình vẽ nữa, điều giúp vẽ em ngộ nghĩnh, đáng yêu, cảm xúc bộc lộ tranh Sau học sinh lớp quen với cách dùng bút có nét to để vẽ hình việc dạy cách tạo cho vẽ có bố cục chặt chẽ trở nên thuận lợi Khi học sinh lớp vẽ bố cục tốt qua việc tạo nét bút màu đậm kiến thức khác xếp hình vẽ theo đề tài việc tơ màu trở nên dễ dàng : hình có mảng to, dễ nhìn, khơng vẽ bút chì làm hình vẽ nhỏ khó nhìn Bức tranh có màu sắc đẹp trước mắt học sinh, lôi học sinh; học sinh tự hào tạo tranh riêng cịn số học sinh khác (số lượng ít, khoảng 15% tổng số học sinh lớp) vẽ theo phương pháp hướng dẫn có nhận thức chậm khơng có khiếu, nên vẽ chưa đẹp vẽ bị bẩn em dùng tẩy để tẩy; số em thích vẽ dẫn đến bố cục tranh lộn xộn, số em không tự tin vẽ bút màu nên không ép buộc em Trong q trình giảng dạy tơi cố gắng giúp em vẽ hình, bố cục đơn giản bút nét to động viên kịp thời học sinh tiến dù nhỏ để em mạnh dạn tự tin thể vẽ theo ý tưởng Biện pháp 3: Lồng ghép trị chơi Trị chơi 1: Vẽ vật ni nhà - Mục tiêu: Rèn luyện kĩ quan sát thực hành vẽ cho học sinh - Với học người giáo viên sử dụng trò chơi “ vẽ tiếp sức” sau hướng dẫn xong phần cách vẽ để tạo thích thú thoải mái bước vào thực hành - Chuẩn bị: tờ giấy rô - ki khổ A2, tờ vẽ hình trịn cách - 12 bút màu - Cách chơi: Thành lập đội, đội có học sinh, có hiệu lệnh giáo viên, học sinh đội lên vẽ vào hình trịn vẽ thành hình 15 tranh, nhận xét màu theo cảm nhận riêng Nhóm nhận xét hợp lý thắng Trò chơi : Ghép hình - Mục tiêu : Rèn kĩ sáng tạo xây dựng đề tài riêng - Chuẩn bị : Các mảnh ghép hình ảnh có liên quan đến học Ví dụ : Vẽ tranh Hoa (trang 48 Mỹ thuật sách Kết nối tri thức với sống) - Chuẩn bị : Các mảnh ghép khối trụ, khối cầu, khối chóp nón, số loại hoa khác hình dáng, kích thước, mặt trời, mây, vật, cỏ, hoa, loại hình có mảnh ghép có kích thước màu sắc khác gắn keo hai mặt Giấy A4 Cách chơi : Chia lớp thành nhóm (nhóm em), sau thời gian phút nhóm gắn nhanh thành tranh rõ nội dung đề tài nhóm thắng Trò chơi : Vẽ màu vào tranh - Để rèn kĩ vẽ màu cho học sinh nên dành thời gian vào cuối tiết học vẽ tranh, lồng ghép trò chơi sau : 17 - Gần cuối học để tạo tự tin chủ động cho em, giáo viên tổ chức trò chơi “Tơ màu theo hình vẽ ” Giáo viên chuẩn bị tranh giấy (đơn giản đường nét) chia lớp thành nhóm (nhóm em) cho nhóm thi đua tơ màu nhanh đẹp, phù hợp Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi Sau thời gian phút nhóm vẽ màu nhanh hồn thành nhóm thắng c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp - Môn Mĩ thuật môn học giúp học sinh thư giãn sau học khác Học sinh chơi, tìm tịi suy nghĩ bộc lộ thân qua nét vẽ, mảng màu, đề tài khác Với đề tài này, tơi giúp em u thích mơn Mĩ thuật, hạn chế cảm giác lo sợ khơng biết vẽ Học sinh biết bảo vệ ý thức chủ quan thân vẽ tranh, không bị ảnh hưởng lời chê bạn khác Các phương pháp giúp bồi dưỡng rèn luyện óc quan sát, cách so sánh vật tượng học sinh, giúp em tìm tịi thể để vươn tới đẹp, giúp em ngày học tốt phân môn vẽ tranh môn Mĩ thuật d Mối quan hệ biện pháp Trong tiết trình học tập phương pháp giảng dạy ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho nắm yêu cầu tiết học vẽ tranh, thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp, sử dụng phương pháp vẽ tranh bút có nét to, lồng ghép trò chơi tiết học đưa vào nhằm giúp em tiếp thu nhanh, học sinh yêu thích mơn học, nhớ lâu chất lượng phân môn Vẽ tranh nâng lên rõ rệt e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Vào đầu năm học dạy khảo sát chất lượng môn Mĩ thuật qua tiết dạy theo phương pháp thông thường, lớp 1A, 1D kết khảo sát sau: 18 22