Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong môn tự nhiên xã hội lớp 1 (bộ sách cánh diều)

11 7 0
Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong môn tự nhiên xã hội lớp 1 (bộ sách cánh diều)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… -    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MƠN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP (Bộ sách Cánh Diều) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực Biện pháp 1: Ứng dụng phương pháp đặt câu hỏi nhanh để tăng tính tương tác kích thích tư cho học sinh Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động thảo luận nhóm, làm tập theo nhóm để học sinh giúp đỡ lẫn Biện pháp 3: Áp dụng kỹ thuật lồng ghép trò chơi để củng cố kiến thức nội dung học Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ quan sát nâng cao hoạt động trải nghiệm thực tế cho học sinh 11 Biện pháp 5: Sử dụng phần mềm công nghệ Classdojo để cộng điểm khen thưởng, khích lệ, tạo hứng thú động lực học sinh 14 Hiệu sáng kiến 16 C KẾT LUẬN 19 Kết luận 19 Bài học kinh nghiệm 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài So với mơn Tốn Tiếng Việt môn Tự nhiên Xã hội mơn học quan trọng chương trình giáo dục bậc Tiểu học Đối với môn học gồm hệ thống kiến thức cần thiết cho sống ngày người Không mà mơn học cịn giúp học sinh nhận biết vật tượng đơn giản tự nhiên xã hội, thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân gia đình, trường học quê hương Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người, kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách tồn diện người Để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục nước nhà, chương trình giáo dục bậc Tiểu học thực đổi Sách giáo khoa nội dung chương trình dạy học lớp, mơn học nói chung mơn Tự nhiên xã hội lớp nói riêng Chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp Quan điểm hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận thức người Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Thực tốt mục tiêu đổi môn Tự nhiên Xã hội, người giáo viên phải thực đổi phương pháp dạy học cho học sinh người chủ động, nắm bắt kiến thức mơn học cách tích cực sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, tự phát tự giải tình có vấn đề đặt học Từ chiếm lĩnh nội dung học, môn học Là môn học quan trọng vậy, nhiên lại khơng quan tâm mức người, bậc phụ huynh ln có suy nghĩ mơn Tự nhiên xã hội “môn phụ” nên bị xem nhẹ Do vậy, học sinh thường khơng có hứng thú q trình học mơn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trăn trở phải làm để tạo hứng thú cho em học mơn này? Chính vậy, tơi tìm hiểu lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tự nhiên xã hội lớp (Bộ sách Cánh 1|20 Diều)” nhằm đưa giải pháp phù hợp tạo điều kiện thuận lợi để giúp em học sinh lớp 11 tiếp thu kiến thức Tự nhiên xã hội hiệu Mục đích nghiên cứu Mơn Tự nhiên Xã hội kiến thức khơng cao, khơng khó đa dạng giáo viên dạy môn Tự nhiên Xã hội hời hợt qua loa Bên cạnh Tự nhiên Xã hội góp phần không nhỏ việc rèn kĩ sống cho học sinh, thời đại ngày trẻ em cha mẹ bao bọc nhiều, em bị ép học tập khơng cịn thời gian cho vui chơi Do kĩ sống em cịn hạn chế, tơi đưa số phương pháp dạy học để phù hợp với cụ thể có kết giảng dạy ngày chất lượng để phù hợp với chuẩn kiến thức Cùng đồng nghiệp trường biết cách lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp để tạo khơng khí lớp học nhẹ nhàng, vui tươi hiệu Từ “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tự nhiên xã hội lớp 1”, tạo điều kiện tối đa cho học sinh tự khám phá, mở mang kiến thức, nâng cao kỹ sống, để từ em dễ dàng vận dụng vào sống Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: học sinh lớp 1…, trường … - Giới hạn nghiên cứu: Năm học … /học kì I áp dụng: từ ngày … đến ngày … Đối tượng nghiên cứu Là hệ thống kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Thực tế giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội giáo viên khối 1, việc học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh lớp … trường Tiểu học … 2|20 B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Môn Tự nhiên Xã hội môn học mang tính tích hợp cao Tính hợp thể điểm sau: - Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xem xét Tự nhiên – người – xã hội thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn - Các kiến thức chương trình mơn học Tự nhiên Xã hội kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học như: Sinh học, Vật lí, Hố học, Dân số - Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc phù hợp với nhận thức học sinh Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc đồng tâm phát triển qua lớp, chủ đề dạy học lớp kiến thức trang bị sơ giản lớp 2, Và mức độ kiến thức nâng dần lên lớp cuối cấp Tự nhiên Xã hội mơn học nói cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức Tự nhiên Xã hội sống hàng ngày xảy xung quanh em Các em chủ thể nhận thức, nên giảng dạy giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh, để có hoạt động tích cực đến q trình lĩnh hội tri thức trẻ Người giáo viên phải thường xuyên có biện pháp tâm lý, kích thích học sinh học tập như: khen ngợi tuyên dương, … tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ biểu tượng, khái niệm kiến thức đến từ giác quan nghe, nhìn, sờ mó, nếm, ngửi Vì giáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động làm phong phú hoạt động học tập, tăng cường phương pháp phát triển khả quan sát tri giác học sinh để giúp em chủ động tiếp thu tri thức, hiểu nhanh, khắc sâu nhớ lâu kiến thức học Tóm lại: Việc thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp học, nội dung học tập môn học cần phải song song với trình tri giác, ý, tư học sinh 3|20 Cơ sở thực tiễn Hiện nay, sở giáo dục có đổi phương pháp giảng dạy Song, hầu hết theo lối truyền thống, giáo viên đọc, học sinh chép, chủ yếu lý thuyết suông, gắn liền với nội dung sách giáo khoa chưa có tính thực tế cao Điều làm cho tiết học trở nên khô khan, học sinh khơng có hứng thú dẫn đến tâm lý chán học Bên cạnh đó, học sinh lớp Một giai đoạn đầu đa phần em chưa biết chữ, việc dạy học môn Tự nhiên xã hội gặp khó khăn định Đặc biệt lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý em chưa ổn định, em thích chơi học, mau quên chóng chán Do để tạo hứng thú học tập cho em suy nghĩ mạo muội đưa số phương pháp dạy học nhằm tạo hứng thú cho em học môn học Trong trường Tiểu học nay, thời gian biểu, phân lượng thời gian số tiết cho môn học rõ ràng, môn Tự nhiên Xã hội nhiều giáo viên coi mơn phụ Bởi khối lượng kiến thức Toán, Tiếng Việt nhiều nên Tự nhiên Xã hội bị lấn lướt cắt giảm thời lượng Giáo viên thiếu kinh nghiệm với cách tổ chức hoạt động tích cực cho trị lĩnh hội kiến thức Hoặc có tổ chức cịn lúng túng, thời gian, qua loa đại khái Học sinh bỡ ngỡ, rụt rè chưa quen với hoạt động phấn khích gây trật tự lớp học Do đó, việc nghiên cứu tìm biện pháp đổi phương pháp giảng dạy, thu hút ý học sinh, nâng cao hứng thú, niềm đam mê cải thiện chất lượng, hiệu môn học quan trọng cần thiết Giải pháp thực Như biết khơng có phương pháp dạy học vạn Thành công dạy gồm nhiều yếu tố cấu thành Mỗi giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách đa dạng, phong phú Có học sinh có hứng thú tiết học từ giúp học sinh tiếp thu tốt Sau tơi xin trình bày số số biện pháp, hình thức tổ chức dạy học mà tơi vận dụng có hiệu tiết học 4|20 Biện pháp 1: Ứng dụng phương pháp đặt câu hỏi nhanh để tăng tính tương tác kích thích tư cho học sinh Việc sử dụng câu hỏi nhanh phương pháp việc đối thoại giáo viên học sinh tiến hành sở hệ thống câu hỏi nhằm tìm kiến thức cần nắm Nó có tác dụng tốt việc huy động vốn tri thức kinh nghiệm có học sinh vào việc tìm tòi kiến thức mới, đồng thời khơi dậy học sinh tính tích cực suy nghĩ Đối với mơn tự nhiên xã hội lớp phương pháp hỏi đáp phương pháp giúp cho học sinh có hứng thú việc học tập Thông qua câu hỏi giáo viên, học sinh suy nghĩ tìm tịi trả lời giúp cho em bước đầu hình thành tư trừu tượng Từ đó, nâng cao hiệu học tập cải thiện chất lượng môn học Ví dụ: Khi dạy Bài “Gia đình em” trang Tự nhiên Xã hội (Sách Cánh Diều) 5|20 Giáo viên chuẩn bị thẻ ghi tên vật vẽ hình vật Mỗi học sinh tham gia trị chơi chủ trị đeo hình vẽ vật thẻ chữ ghi tên vật sau lưng, em khơng biết lớp biết rõ Học sinh tham gia chơi đặt câu hỏi để đốn xem gì? Cả lớp trả lời sai Ví dụ: Con có chân phải khơng ? Con ni nhà phải khơng? Con cày ruộng phải không ? Sau số câu hỏi học sinh đốn vật Trong trường hợp giáo viên khơng chuẩn bị đồ dùng thay cách cho học sinh thực số hành động, tiếng kêu vật (đứng quay lưng lại với bạn đoán) để lớp quan sát gợi ý cho bạn đoán tên vật Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ quan sát nâng cao hoạt động trải nghiệm thực tế cho học sinh Quan sát phương pháp sử dụng giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích đối tượng tự nhiên xã hội mà khơng có can thiệp vào trình diễn biến tượng vật Phương pháp quan sát phương pháp đặc trưng để dạy môn Tự nhiên xã hội Sách Hướng dẫn học môn Tự nhiên xã hội có nhiều tranh, ảnh giúp học sinh quan sát để biết hình dạng, đặc điểm bên thể người, số xanh, vật nhận biết tượng diễn tự nhiên, sống Thông thường hướng dẫn học sinh quan sát, thường tiến hành theo bước sau :  Lựa chọn đối tượng quan sát : tiết học, học giáo viên cần xác định lượng kiến thức cần đạt, từ xác định đối tượng để khai thác lượng kiến thức Đối tượng quan sát tranh ảnh, mơ hình, vật thật, nên tối đa lựa chọn vật thật cho học sinh quan sát Khi khơng có điều kiện để chuẩn bị vật thật cho học sinh quan sát mơ hình, tranh ảnh Đối tượng quan sát phải rõ 11 | ràng, đủ lớn, đảm bảo tính sư phạm, tính thẩm mĩ giúp học sinh tri giác vật, tượng  Xác định mục đích quan sát : lựa chọn đối tượng quan sát, giáo viên phải xác định cho học sinh quan sát để đạt mục đích gì, cần hướng học sinh quan sát phận, đặc điểm đối tượng, tránh quan sát lan man  Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát : giáo viên cần hướng dẫn, tổ chức cho học sinh quan sát cách khéo léo, nhẹ nhàng, trọng tâm Tùy vào số lượng đồ dùng, mục tiêu tiết học, hoạt động tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân (nếu đảm bảo đồ dùng/học sinh) theo cặp, nhóm (nếu đồ dùng) Các nhóm quan sát đối tượng để giải chung nhiệm vụ học tập nhóm quan sát nhiều đối tượng khác giải nhiều nhiệm vụ khác Khi quan sát, khuyến khích học sinh sử dụng nhiều giác quan để phán đốn, cảm nhận Đồng thời tơi hướng dẫn em quan sát từ tổng thể đến chi tiết, từ vào  Trình bày kết sau quan sát : tổ chức cho em trình bày kết quan sát nhóm, trước lớp Nhưng cho dù theo hình thức phải đạt mục đích quan sát đặt Chẳng hạn : Khi dạy Bài 11 “Các vật quanh em” Trang 74 Tự nhiên xã hội (Sách Cánh diều): Các vật quanh em? cho học sinh sưu tầm tranh vật, em mang đến lớp làm việc với tranh chuẩn bị Các nhóm quan sát tranh nói nơi sống vật Sau quan sát tranh, ảnh vật em xếp chúng thành nhóm : vật sống cạn, vật sống nước, vật vừa sống cạn vừa sống nước Đây không hoạt động học tập mà giúp em hứng thú, thoải mái làm việc với tranh, ảnh nhiều màu sắc quan trọng hình thành kĩ quan sát cho học sinh từ cung cấp kiến thức học 12 | 13 | Biện pháp 5: Sử dụng phần mềm công nghệ Classdojo để cộng điểm khen thưởng, khích lệ, tạo hứng thú động lực học sinh Mục đích việc sử dụng phần mềm Classdojo nhằm hỗ trợ thầy việc cộng điểm, khích lệ học sinh học tập Từ đó, giúp em có thêm động lực, tinh thần, tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập Việc thường xun động viên, khích lệ học sinh có vai trị vơ quan trọng việc tăng hứng thú nâng cao hiệu học tập cho học sinh Sau lần em trả lời câu hỏi hay làm tập xác, tơi động viên, khích lệ tinh thần học tập em Điều giúp em có thêm động lực, tự tin vào bảo thân, từ tích cực, chủ động có hứng thú, đam mê môn học 14 |

Ngày đăng: 18/11/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan