1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHIẾN LƯỢC HƯỚNG RA THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

29 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Hướng Ra Thị Trường Quốc Tế
Tác giả Nhóm 4
Trường học Trường Đại Học
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 22,63 MB

Nội dung

pp của Trang Trang KTNT7.K22 ĐHHP Khái niệm: Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế hay còn được gọi chiến lược hướng ngoại là chiến lược mua lại toàn bộ một hoặc một vài đơn vị kinh doanh của doanh nghiệp khác nhằm bổ sung thêm lĩnh vực hoạt động cho công ty. 1.Nội dung chiến lược hướng ra thị trường quốc tế 1.1 Chiến lược hướng ngoại của các nước NICs Khái niệm NICs nước công nghiệp hoá mới là thuật ngữ được sử dụng phổ biến từ những năm 1970 để chỉ các quốc gia cơ bản hoàn thành quá trình công nghiệp hoá đạt được sự phát triển vượt trội về nền kinh tế. Các quốc gia Châu Á còn được gọi là Bốn con hổ Châu Á Singapore, Hong Kong, Hàn Quốc và Đài Loan cho thế giới thấy được sự vươn mình mạnh mẽ thống trị về sự thịnh vượng nền kinh tế và đổi mới công nghệ.  Bốn quốc gia này cho thấy sự phát triển công nghiệp vượt bậc nhờ sự kết hợp của tổng thu nhập quốc dân trên đầu người cao, các chính sách kinh tế hướng tới việc xuất khẩu hợp lý và bắt buộc các quy trình chính trị phải minh bạch.

CHIẾN LƯỢC HƯỚNG RA THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ NHÓM Nội Dung I Chiến lược hướng thị trường quốc tế II Ưu điểm hạn chế chiến lược hướng ngoại III Ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế IV Chiến lược hướng ngoại tổng hợp Việt Nam V Kết thực chiến lược hướng ngoại I Chiến lược hướng thị trường quốc tế Khái niệm: Chiến lược hướng thị trường quốc tế hay gọi chiến lược hướng ngoại chiến lược mua lại toàn một vài đơn vị kinh doanh doanh nghiệp khác nhằm bổ sung thêm lĩnh vực hoạt động cho công ty 1.Nội dung chiến lược hướng thị trường quốc tế 1.1 Chiến lược hướng ngoại nước NICs Khái niệm NICs - nước công nghiệp hoá mới là thuật ngữ được sử dụng phổ t ngữ được sử dụng phổ biến từ những năm 1970 để chỉ các quốc gia bản hoàn thành quá trình công nghiệp hoá đạt được sự phát triển vượt trội về nền kinh i về nền kinh tế Đặc điểm Các quốc gia Châu Á - còn được gọi là "Bốn hổ Châu Á" - Singapore, Hong Kong, Hàn Quốc và Đài Loan cho thế giới thấy được sự vươn mình mạnh mẽ thống trị về sự thịnh vượng nền kinh tế và đổi mới công nghệ Bốn quốc gia này cho thấy sự phát triển công nghiệp vượt bật ngữ được sử dụng phổ c nhờ sự kết hợp của tổng thu nhật ngữ được sử dụng phổ p quốc dân đầu người cao, các chính sách kinh tế hướng tới việc xuất khẩu hợp lý và bắt buội về nền kinh c các quy trình chính trị phải minh bạch HONG KONG Hong Kong vùng lãnh thổ Hong Kong vươn lên thông qua vai trò trung tâm tài chính và kinh doanh, nơi trung chủn hàng hóa cho Trung Q́c nói riêng và Đơng Á nói chung Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan Một sớ ngành cơng nghiệp sản x́t góp phần vào sự phát triển kinh tế của các nước này như: ngành chế tạo và sản xuất ô-tô, sản xuất hàng điện – điện tử tiêu dùng, đóng tàu, cơng nghiệp sản xuất thép và dệt may được lựa chọn vì lúc này lợi thế của quốc gia chính là lao động rẻ và có tay nghề khơng cần cao Chế độ chính trị ổn định và nền kinh tế mở tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tư nước ngoài là những nhân tớ góp phần vào sự phát triển kinh tế mạnh mẽ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Phát triển dựa vào xuất Cơng nghiệp hóa thay nhập Chính qùn các nước sẽ xác định sớ ngành cơng nghiệp có khả cạnh tranh thành công thị trường thế giới Các ngành cơng nghiệp này sau sẽ nhận được trợ cấp và các ưu đãi khác của nhà nước Chính quyền các nước sức thuyết phục các công ty địa phương và các công ty của các tập đoàn đa quốc gia xây dựng nhà máy và sản xuất phục vụ tiêu dùng nội địa ĐẶC ĐIỂM CHUNG Quyền dân sự và tự xã hội được cải thiện Các tập đoàn quốc gia lớn bành trướng hoạt động toàn cầu Hấp thu luồng đầu tư tư bản dồi dào từ nước ngoài 04 Kinh tế chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực chế tạo 02 05 Nền kinh tế thị trường ngày càng mở, cho phép tự thương mại với các nước toàn thế giới 03 06 Lãnh đạo chính trị mang lại ảnh hưởng lớn đến sự thúc đẩy kinh tế 01 Nội dung chiến lược nước NICs Sản xuất những mặt hàng x́t khẩu sử dụng nhiều nhất những ́u tớ có sẵn nước, thực nhất quán chính sách giá cả Tác động chiến lược hướng ngoại đến phát triển kinh tế Tạo khả xây dựng cấu kinh tế mới động Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngày càng lớn mạnh, cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nước Nguồn thu nhập này vượt xa các nguồn thu nhập khác kể cả vốn vay và đầu tư của nước ngoài Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều ngành, nghề, việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sớng nhân dân; thúc đẩy x́t khẩu lao động,… Góp phần đẩy mạnh quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Giúp tiếp cận nền tảng công nghệ đại, cách thức quản lý nền kinh tế và quản trị quốc gia cách chuyên nghiệp Những sách địn bẩy để thúc đẩy chiến lược hướng ngoại - Chính sách tỷ giá hối đoái - Cần trợ cấp cho số sản phẩm xuất khẩu để khuyến khích các nhà sản xuất đầu tư vào hàng xuất khẩu 01 Trợ cấp trực tiếp Miễn giảm thuế, hoàn thuế cho nguyên vật liệu và vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu; cho người sử dụng hàng xuất khẩu được hưởng giá rẻ về điện, nước, cước phí vận tải, gia xuất khẩu 02 Trợ cấp gián tiếp Sử dụng ngân sách nhà nước để giới thiệu, quảng cáo, tổ chức hội chợ, đào tạo chuyên gia về công tác xuất khẩu, tạo điều kiện cho các giao dịch tìm bạn hàng xuất khẩu - Chính phủ cần tạo sức hấp dẫn cho việc sản xuất hàng xuất khẩu Nếu Chính phủ muốn các nhà sản xuất hướng thị trường quốc tế thì cần phải giảm bớt sức hấp dẫn tương đối của việc sản xuất để tiêu thụ thị trường nước II Ưu điểm và hạn chế chiến lược hướng ngoại Ưu điểm Lợi thế từ thị trường thế giới về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước tiên tiến Khai thác được tiềm năng, lợi thế so sánh của đất nước cho phát triển kinh tế, đặc biệt là sản xuất hàng xuất khẩu Thị trường quốc tế rộng lớn cho tiêu thụ sản phẩm, kể cả thị trường các yếu tố đầu vào cho sản xuất Ngành công nghiệp chế biến hàng xuất Hạn chế Quá tập trung cho sản xuất hàng xuất khẩu và các ngành có liên quan -> Mất cân đối giữa các ngành xuất khẩu và các ngành không xuất khẩu Nền kinh tế gắn chặt với thị trường thế giới, dễ bị ảnh hưởng, tác động những biến đổi thăng trầm và chịu sự chi phối của thị trường các nước lớn và các thị trường xuất khẩu chủ yếu

Ngày đăng: 18/11/2023, 16:57

w