Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
5,88 MB
Nội dung
Bộ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÕNG NGHỆ CƠHGNGHỆ VÀ PHÁT TRIỄN THỊ TRƯỜNG CONG NGHỆ VIỆT NAM m NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ • • ♦ VlệN CHlếN LƯỢC v CHÍNH SáCH KHOA HỌC vồ CƠNG NGHẽ CƠNG NGHỆ VÀ PHÁT THIỂN THỊ TRƯỜNG m m CÔNG NGHỆ VIỆT NAM m m NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ K Ỹ THUẬT HÀ NỘI -2003 LỜI NÓI ĐẰU Trang trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, cliế kinh té Việt Nam có biến đối quan trọng Hàng loạt cai cách thực nhằm xây dựng môi truờng thể chế giúp thị trường vận hành cách bình thường Tuy chưa phải hoàn hảo nhung vận hành thị trường với ca che giá phần lớn hàng hóa đă mang lại ổn định tuơng đối giá cung cầu hàng hoá năm qua Thị trường tín dụng, thị trường chứng khốn, thị trường níioại hối, thị trường bất động sàn từ chỗ khơng tồn tại, chi tồn khơng thức, thức đưa vào hoạt động với khối lượng giao dịch ngày tăng, môi trường thể chế ngày hoàn thiện, mang lại phát triển bình thường cho kinh tế Cùng với tiến trình cải cách, phát triẻn thị trường cơng nghệ tất yếu Điều trớ nên thúc việc ứng dụng kết quà nghiên cứu vào địi sống ln gặp khó khăn Phát triển thị trường công nghệ dặt nhiều vấn đề phải xem xct, cà lý luận thực tiễn Rõ ràng khơng thể coi cơng nghệ hàng hố thơng thường đề áp đụng nguyên tẳc thị trường truyền thống Cõng nghệ cỏ thể gồm nhiều nội dung, thể liiện hình thái khác Bản thân cơng nghệ lại có tính chất cùa "hàng hố cơng" khiến việc sờ hữu, mua bán cơng nghệ gặp nhiều khó khăn Nhiểu cơng nghệ sản phẩm cùa nhừng nghiên cứu có kinh phí từ ngân sách, đặt vấn đề sờ hữu mua công nghệ "của công" Tạo công nghệ, phát triển công nghệ, áp dụng công nghệ chửa đựng yểu tố rủi ro cà kỹ thuật thương mại Mua bán loại hàng hoá rủi ro công nghệ đặt vấn đề không dễ giài đáp Một vài điểm cho thấy phát triền thị trưởng công nghệ việc dễ Iàni Ket nghiên cứu nhóm tác già "công nghệ thị trường công nghệ Việt Nam" tồng kết phát triển nhiều vấn đề mang tính lý luận thực tiễn công nghệ, thị trường, vận hành thị trường công nghệ để phân tích điem mấu cliổt hàng hố cơng nghệ, yếu tố chi phối cung cầu công nghệ, chế đến giá mua công nghẹ, đặc biệt trờ ngại mang tính cấu, đe doạ làm tô liệt giao dịch thị trường liệu pháp đế khác phục Kểt nghiên cứu chi nhừng hạn chế cùa môi trường thể chế hành vận hành thị trường công nghệ thông qua việc rà soát hàng loạt văn pháp luật lĩnh vực sở hữu công nghiệp, chuyển giao cơng nghệ, tài chính, ngân hàng, thuế khố, cơng nghiệp, thương mạí v.v Việc phân tích khơng chi dừng lại nội dung qui định mà xa hơn, phân tích việc thực thi qui định đỏ thực tế Một số đề xuất giải pháp chế sách để phát triển thị truờng công nghệ nêu ra, hệ cùa q trình phân tích Là nghiên cúu khoa học, nhiều vấn đề lý luận, thục tiễn sách phân tích sácli van để ngỏ cho nhừng tranh luận khoa học Một số nhận định đuợc luận giãi với liộu phong phú, lô-gic chặt chẽ, số khác chi đoán khoa học đưa dựa quan hệ mong tính cấu, CÒI1 phủi nghiên cứu tliực nghiệm chứng minh Chúng hy vọng phát cùa nghiên cứu khơng chi đóng góp cho nghiên cứu lý luận thị irưịng cơng nghệ mà CỊ11 có ihể tham khảo cho việc xây dựng thể chế cần thiết phát triển thị trường cơng nghệ nói riêng, đổi công tác quàn lý KH&CN Việt Nam nói chung Hà nội, tháng năm 2003 Ts Lè Đình Tiển Viện irường Viện Chiển lược Chính sách Khoa học Công nghệ Báo cáo kểt thực đề tài cấp hai năm 2001-2002 "cơ chế sách phát triển thị trường công nghệ Việt Nam" Nguyễn Võ Hưng làm chủ nhiệm đề tài với tham gia cùa Nguyễn Lan Anh, Trần Ngọc Ca, Nguyễn Đình Chương, Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Thị Minh Hạnh, Nguyễn Xuân Hiếu, Hoàng Thanh Hưcmg, Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Mai Phương, Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Thanh Tùng Lê Thành Ý Nhóm nghiên cứu đặc biệt biết om ý kiến đóng góp q báu giúp đỡ tận tỉnh cùa Ts Lê Đình Tiến, Ths Nguyễn Thanh Hà, bà Hồ Thị Hường, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ; ơng Bùi Ngọc Hoan, ơng Trần Cơng n, ơng Phí Văn Lịch, Bộ Khoa học Công nghệ; Gs.Ts Đào Văn Lượng, ông Nguyễn Hừu Phép, bà Trần Thị Thu Thuỷ, ông Ngô Anh Tuấn, bà Nguyễn Thị Nga, Sờ Khoa học, Công nghệ vả Mơi truờng TP Hồ Chí Minh; Ts Phan Hiếu Hiền, Ts Nguyễn Hay, Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh; PGs Ts Nguyễn Bảo Vệ, Đại học c ầ n Thơ; Ban lãnh đạo Đại học Đà năng; Ths Nguyễn Nguyện, ông Nguyễn Tiến Lực, Trung tâm Công nghệ chế biến & Sinh học thuỷ sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản il; Ts Phạm Sỹ Tân, Viện Lúa đồng bàng sông Cửu Long; PGs Ts Trần Dỗn Scm, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh; ông Nguyễn Minh Thông, ông Nguyễn Vãn Ngọc, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trưcmg tinh c ần Thơ, Ks Nguyễn Công Hoan, Viện Công nghệ sau thu hoạch; xã viên Hợp tác xã Nội Duệ; Ks Nguyễn Anh Tuấn, Ks Đặng Chiến Thẳng, Công ty VMEP; Ks Đỗ Khải, Công ty Sông Công, Hà Đông; Ban Lẫnh đạo Công ty Dệt Thành Công; cán phòng kỹ thuật Nhà máy bia Việt Hà; K.S Trần Lệ; Ts Nguyền Văn Tân, Viện Công nghệ; nhiều cá nhân tổ chức khác 'n Nhỏm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt Ts Nguyễn Văn Thu, Gs Ts Vũ Cao Đàm, người dành thời gian đọc góp ý cho thảo báo cáo Việc thiết kế biên tập sách nhận hỗ trợ hét sức tận tình chị Nguyễn Kim Anh, Ts Tô Đăng Hải, Nhà xuất bàn Khoa học Kỹ thuật Xin cám om gia đình thành viên cùa nhóm đề tài bỏ qua cho xáo trộn mà việc thực đề tài gáy nên i Cuốn sách sản phẩm Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, nghiệm thu, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ thực Nhiều liệu sử dụng báo cáo trích đẫn từ nguồn thức Nhà nước, có nhiều liệu thu thập thông qua hoạt động khảo sát thực tế vả/hoặc từ báo cáo khác N hững nhận định kết luận phân ánh quan điểm nhóm nghiên cứu, khơng thiết phản ánh quan điểm Viện Chiến lược Chính sách K hoa học Công nghệ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÂU PHÀN I: NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN CHƯƠNG 1: HÀNG HỐ TRONG THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ 1.1 Công nghệ 1.2 Thị trương 1.3 Thị truờng công n g h ệ 1.3.1 Thị trường khoa học công nghệ hay thị trường công nghệ? 1.3.2 Hàng hoá giao dịch thị trường công n g h ệ 13 CHƯƠNG 2: VẬN HÀNH CỦA THỊ TRƯỜNG CÔNG N G H Ệ .17 2.1 Nhu cẩu công n g h ệ 18 2.1.1 Đổi m i ' 18 2.1.2 Năng lực cơng nghệ q trình học h ị i 21 2.1.3 Nhu cầu công nghệ Chỉnh phủ 26 2.2 Cung cấp công nghệ 27 2.2.1 Nhà nước đầu tư cho khoa học công nghệ 28 2.2.2 Các tổ chức khoa học công n g h ệ 29 2.2.3 Doanh nghiệp .30 2.3 Trở ngại thể chế hỗ trợ thị trường công nghệ 32 2.3.1 Quyền sở hữu cõng nghệ 32 2.3.2 Chợ công njghệ hoạt động môi giới 33 2.3.3 Bất bình đẳng thơng tin 35 2.3.4 Chi phí giao dịch 37 2.3.5 Cơ chế xác lập giá mua bán công nghệ yếu tổ liên quan 38 ^ PHẦN II: HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG CỐNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 47 CHƯƠNG 3: TH ựC TRẠNG HÀNG HOÁ ĐƯỢC MUA B Á N 49 3.1 Hiện diện thị trường công nghệ .49 3.2 Tính lồng ghép cơng nghệ mua bán 51 3.3 Pa-tăng sáng chế giải pháp hữu ích 53 3.4 Thiết bị chứa đựng công nghệ 56 3.5 Cơng nghệ t: qui trình, bí công nghệ, v ẽ 61 3.6 Dịch vụ kỹ thuật .63 3.7 Dịch vụ R& D 64 CHƯƠNG 4: CÁC THỰC THÊ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ 69 4.1 Bên mua công n g h ệ 69 4.1.1 Doanh nghiệp có vốn nước ngồi 69 4.1.2 Doanh nghiệp vổn nư c 73 4.1.3 Nông dân 79 4.1.4 Chính phủ 80 4.2 Bên cung công nghệ 81 4.2.1 Tổ chức khoa học công n g h ệ .81 4.2.2 Nhà sảng chế độc lậ p 88 4.2.3 Doanh nghiệp 89 4.3 Cơ quan xúc tác thị trường .89 4.3.1 Cơ quan thông tin tư vấn công nghệ .89 4.3.2 Dịch vụ pháp lý sở hữu công nghiệp chuyên giao công nghệ 92 4.3.3 Cơ quan giám định công nghệ 93 4.3.4 Hội chợ, quảng c áo 94 4.3.5 Tổ chức cung cấp dịch vụ tài 95 PHÂN III: THẺ CHẾ HỒ TRỢ THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ 97 CHƯƠNG 5: THẺ CHẾ VÊ SỞ HỮU VÀ CHUYẾN GIAO CƠNG NGHỆ 99 5.1 Pháp luật sờ hữu cơng nghiệp jchế thực th i 99 5.1.1 Đối tượng sở hữu công nghiệp tiêu chuân bão h ộ 100 5.1.2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp .103 5.1.3 Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp 105 5.1.4 Quản lý sờ hữu công nghiệp 107 ỉ Thực thi quyền sở hữu công nghiệp 111 5.2 Pháp luật chuyển giao công n g h ệ lố 5.2.1 Các văn pháp qui 116 5.2.2 Một số bất cập qui định pháp lý chuyển giao công nghệ 118 CHƯƠNG 6: CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP VÀ CÁC THỂ CHẾ TÀI CHÍNH 125 6.1 Chính sách cơng nghiệp 125 6.1.1 Chính sách cơng nghiệp qn bình hay riêng ngành 125 6.1.2 Cơ cấu công nghiệp thương mại Việt Nam 127 6.1.3 Chính sách cơng nghiệp với thị trường công nghệ 132 6.2 Các thể chế tài 134 6.2.1 Nguồn vốn 135 6.2.2 Chính sách thuế 141 6.2.3 Qui định chi tiêu ngân sách cho khoa học công nghệ 146 6.2.4 Chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cỏ thu 149 K Ể T L Ư Ậ N 153 TÀỈ LIỆU THAM KHẢO v5 Chương HÀNG HỐ TRONG THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ i » 1Ể1 Cơng nghệ Nhằm mục đích hiểu rõ khái niệm cơng nghệ đối tượng mua bán, xem xét số định nghĩa sau đây' Định nghĩa 1: Theo tác giả F R Root, "công nghệ dạng kiến thức áp dụng vào việc sàn xuất sản phẩm sáng tạo sàn phẩm mới" Trong định nghĩa này, chất cùa công nghệ dạng kiến thức mục tiêu sử dụng công nghệ áp dụng vào sản xuất tạo sản phẩm Định nghĩa 2: Tác giả R Jones (1970) cho "công nghệ cách thức mà qua nguồn lực chuyển thàrth hàng hóa" Theo định nghĩa bàn chất công nghệ cách thức (cũng kiến thức) xét mục tiêu, công nghệ dùng để chuyển hóa nguồn lực thành hàng hóa Định nghĩa 3: "Công nghệ tập hợp kiến thức quì trìnhhoặc/và cảc kỹ thuật chế biến cần thiết để sản xuất vật liệu, cấu kiện sản phẩm cơng nghiệp hồn chinh" Đây định nghĩa tác giả J Baranson (1976), theo đó, chất công nghệ tập hợp kiến thức với mục tiêu sản xuất vật liệu, cấu kiện sản phẩm Định nghĩa 4: Theo J R Dunning (1982), "công nghệ nguồn lực bao gồm kiến thức áp dụng để nâng cao hiệu sản xuất tiếp thị cho sản phẩm dịch vụ có tạo sản phẩm dịch vụ mới" Theo cơng nghệ có chất kiến thức vả mục tiêu để nâng cao hiệu sản xuẩt marketing ^ Đỉnh nghĩa 5: Theo E M Graham (1988), "công nghệ kiến thức không sờ mỏ không phân chia có lợi mặt kinh te sử dụng để sản xuẩt sản phẩm dịch vụ” Tại ta thấy công nghệ cỏ chất kiến thức mục tiêu nhằm sản xuất sản phẩm dịch vụ Định nghĩa 6: Tác giả p Strunk (1986) cho ràng "công nghệ áp dụng khoa học vào công nghiệp bang cách sử dụng nghiên cứu cách xử lý cách có hệ thống có phương pháp" Trong định nghĩa cơng nghệ có bàn chất kiến thức khoa học áp dụng vào công nghiệp 1Các định nghĩa trích dẫn Trần Ngọc Ca, 1988 t Định nghĩa 7: Tổ chức PRODEC (1982) đưa định nghĩa, theo đỏ, "công nghệ loại kỹ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sù dụng sản xuất công nghiệp, chế biến dịch vụ" Trong định nghĩa này, cơng nghệ có chất kỹ năng, kiến thức, thiết bị, phương pháp, có mục đích để sử dụng sản xuất công nghiệp, chế biến dịch vụ Định nghĩa 8: Ngân hàng Thế giới (1985) đưa định nghĩa "cơng nghệ phương pháp chuyển hóa nguồn thành sản phẩm, gồm ba yếu tố: (1) thông tin phương pháp; (2) phương tiện, công cụ sử dụng phương pháp để thực việc chuyển hóa; (3) hiểu biết phuơng pháp hoạt động vả sao" Theo định nghĩa nảy cơng nghệ có bàn chất thơng tin, cơng cụ, hiểu biết có mục tiêu chuyển hoá yếu tố đầu vào thành sản phẩm Định nghĩa 9: ƯNCTAD (1972) đưa định nghĩa "công nghệ đầu vào cần thiết cho sản xuất, vậy, mua bán thị trường hàng hóa thể dạng sau: - tư liệu sản xuất sản phẩm trung gian, mua bán thị trường, đặc biệt gắn với định đầu tư; - nhân lực, thơng thường nhân lục có trình độ đơi nhân lực có trinh độ cao chuyên sâu, với khả sử dụng thiết bị kỹ thuật làm chủ mảy giải vấn đề sản xuất thông tin; - thông tin, dù thơng tin kỹ thuật hay thơng tin thương mại, đưa thị trường hay giữ bí mật phần hoạt động độc quyền" Định nghĩa cho thấy, chẩt công nghệ tư liệu sản xuất, nhân lực cỏ trình độ thơng tin, có mục tiêu làm đầu vào cần thiết cho sản xuất Định nghĩa 10: Sharif (1986) cho "công nghệ bao gồm khả sáng tạo, đổi lựa chọn từ kỹ thuật khác sử dụng chúng cách tối ưu vào tập hợp yếu tố bao gồm mơi trường vật chất, xã hội văn hóa." Cụ thể hơn, công nghệ tập hợp cùa phần cứng phần mềm, bao gồm bổn dạng bản: - dạng vật thể (vật liệu, công cụ sản xuất, thiết bị máy móc, sản phẩm hồn chỉnh); - dạng người (kiến thức, kỹ kinh nghiệm); - dạng ghi chép (bí quyết, qui trình, phương pháp, kiện thích hợp v.v mơ tả ấn phẩm, tài liệu v v ); cứng nhác, gảy khó khăn cho hoạt động KH&CN, khuyến khích hành vi mang tính chất đổi phó Luật Ngân sách Nhà nước Luật Ngân sách Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 20/3/1996, bổ sung, sủa đổi ngày 20/5/1998 cụ thể hoá Nghị định 87 (19/12/1996); Nghị định 51 (18/07/1998) cùa Chính phù thơng tư huớng đẫn ban hành Bộ Tài chính1 Nội dung vãn qui định: - Ngân sách Nhà nước chi cho KH&CN bao gồm cà phần môi trường không chí KH&CN - Việc chi thực khí có đủ điều kiện: * có dự tốn duyệt; * chi chế độ, tiêu chuẩn, định mức qui định; i * Thù trường đơn vị sử dụng chuẩn chi - Trong hệ thống ngân sách bốn cấp (trung ương, tình, huyện, xã) chi ngân sách thường xuyên cho nghiệp khoa học, công nghệ môi trường ghi nhận ngân sách trung ương ngân sách tinh, cấp huyện, xã khơng có khoản chi Cho dù hoạt động KH&CN có điểm đặc thù, rấĩ khác với hoạt động nghiệp khác, song việc sử dụng ngân sách phải tuân thủ theo qui định chặt chẽ Luật là: - Quốc hội định dự tốn ngân sách năm sau trước ngày 30 tháng ỉ ì năm trước việc phân bổ phải thực trước ngày 31 tháng 12 năm trước í Việc cấp phát cử theo dự tốn, quan tài vào khả ngàn sách để bổ trí mức chi hàng quí, thù trưởng đom vị sử dụng ngân sách chuẩn chi, kho bạc Nhà nước cấp phát - Cuối năm ngân sách, toán theo nội dung dự toán duyệt Kết dư cắp trung ương, tỉnh trích 50% vào quĩ dự trữ tài chính, 50% chuyển vào ngân sách năm sau Ở cấp xã, phường kết dư chuyển vào ngân sách năm sau Năm rỉgàn sách ngày I tháng ỉ kết thúc vào ngày 31 tháng 12 1Luật Ngán sách nhà nước đuợc sửa đồi (12/2002) theo tinh thần tăng quyên tự chù tài cho đơn vị sử dụng ngân sách 147 - Ngoài phần chi cho nghiệp khoa học, công nghệ môi trường, chi điều tra ghi nghiệp kinh tế; chi đào tạo huấn luyện, nghiên cứu khoa học quốc phòng, an ninh, trật tư an toàn xã hội ghi phần sụ nghiệp nhừng hoạt động này; chi cho hoạt động KH&CN chưcmg trinh dự án quốc gia thuộc chưcmg trinh dự án Theo thơng tư 62 liên Tài Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường hướng đẫn quản lý ngân sách ngành KH&CN thơng tư 103/98 Bộ Tài hướng dẫn, phân cấp lập, chấp hành, tốn ngân sách thì: Chi ngân sách cùa ngành khoa học công nghệ môi trường vào: Biên chế tiền lương duyệt; * Thực nhiệm vụ khoa học công nghệ môi trường; - Mua sắm sửa chữa, đổi trang bị nhà xưởng; Việc cấp phát thực theo chế sau Bộ Tài cấp phát kinh phí cho Bộ Khoa học Công nghệ bộ, quan trung ương, tình, thành phổ trực thuộc Trung ương qua hệ thồng kho bạc khoản: tiền lương, hoạt động máy, thực nhiệm vụ khoa học công nghệ môi trường theo kế hoạch duyệt Riêng chưcmg ừình mục tiêu cấp phát trực tiểp cho bộ, ngành thực Có thể thấy việc coi KH&CN, độc biệt nghiên cứu khoa học, hoạt động nghiệp giống hoạt động nghiệp thông thường khác, phải tuân thù qui định không hợp lý Chì lấy riêng qui định phải qut tốn theo dự tốn làm ví dụ Nếu nghiên cứu khoa học mà biết trước phải làm gì, theo trình tự, dự tốn khơng cịn lả nghiên cửu khoa học Bản chất cùa lao động sáng tạo khoa học tính bất định Có việc dự định làm trình nghiên cứu lộ khơng cần thiết phài có điều chinh Có nhũmg việc khơng định làm sau thấy cẩn thiát phải làm Việc gị ép chi tiêu theo đủng dự tốn, khơng khác bắt ép nghiên cứu khoa học phải phì khoa học Dường cảc quan có thấm quyền đưa qui định kiếu chì để phục vụ cho tiện lợi công việc mình, cịn khơng quan tâm xem người ta phải xoay xớ với qui định Như phân tích phần trước chù động tải hểt sức quan trọng hoạt động thị trường Sự gị bó, cứng nhắc chi tiêu tải phá hoại giao địch thị trường lành mạnh, khuyến khích nhừng cách làm lòng vòng để vừa lòng quan quản lý ngân sách 6.2.4 Chế độ tài áp dụng cho đơn vị s ự nghiệp có thu Gần đây, đến quan, đâu gặp bàn tán, tranh luận sôi xung quanh vấn đề thực thi Nghị định sổ 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01 /2002 cùa Chính phủ Khơng biểt ràng quan quản lý đưa Nghị định này, có đánh nào; riêng đơn vị sở có nhiều phản ứng thú vị Từ góc độ người nghiên cứu sách, xin góp vài ý kiến nhận xét, binh luận theo quan điểm cá nhân, sau đợt khảo sát trao đổi thực tiễn Nội dung phạm vi điều chỉnh Nghị định Đi kèm với Nghị định sổ Ỉ0/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 cùa Chính phủ cịn có Thơng tư hướng dẫn thực số 25/2002/TT-BTC ngày 21/03/2002 Bộ Tài Nội dung chính: Xác định chế độ hoạt động tài đơn vị nghiệp có thu Nói xác là: xác định đầu ra, đầu vào tài đơn vị nghiệp Phạm vi điều chỉnh: Tất đơn vị nghiệp có thu, bao gồm: trường học; bệnh viện; viện, trung tâm nghiên cứu khoa học phát triền cơng nghệ; đơn vị hoạt động văn hố nghệ thuật; thể dục thể thao; dịch vụ tư vấn, đơn vị nghiệp kinh tế Các đơn vị nảy chia thành loại hình: tự bào đảm tồn chi phí tự bảo đảm phần chi phí Đầu vào gồm nguồn thu: (1) Ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động (thực đề tài, nhiệm vụ đặt hàng cùa Nhà nước, tinh giản biên chể, xây đựng ca sở vật chất, trang thiết bị) Đơn vị tự bảo đảm phần kinh phí cịn cấp thêm khoản hoạt động thường xuyên (2) Nguồn thu nghiệp đơn vị (phần để lại theo qui định; từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch VỌI khoản khác) (3) Viện trợ, vay, quà biểu khoản khác Đầu gồm khoản chi: (1) Hoạt động thường xuyên theo chức năng; (2) Hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ; (3) Thực đề tài nghiên cứu khoa học; (4) Tinh giản biên chể; (5) Đầu tư phát triển; 149 (6) Các nhiệm vụ đột xuất; (7) khoản chi khác Nếu mô phong hoạt động cùa đcm vị nghiệp hộp, thi hộp có nguồn đầu vào có đầu ra, nêu Lưu ý rằng, đây, không coi hoạt động bên đơn vị nghiệp "cái hộp đen", theo kiểu muốn làm làm, miễn có hiệu Vi vậy? Vì rằng, Nghị định CÒI1 qui định đơn vị nghiệp phâi thực chế độ kế toán thống kê, báo cáo, tốn, kiêm tra cơng khai tài Các khoản thu chi đcm vị phài thê ngàn sách Nhà nước theo qui định hành Mà qui định hành nguời rõ, phần lớn ỉà phài hợp thức hố khồn chi cho chể độ tài Nhà nước q định, khơng phải nội dung đích thực cua hoạt động Khống chế trả lương: Chì trả lương theo qui định, khơng vượt q mức tối đa cho phép (2,5 lần mức lương tưcmg đương cho đcm vị tự bảo đảm toàn phẩn 2,0 lần cho đơn vị tự bảo đàm phần) Trích lập loại quĩ: Sau hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước, hiệu số đầu vào đầu dương (cịn dư), trích lập loại quĩ: Quĩ dự phịng ổn định thu nhập; Quĩ khen thường quĩ phúc lợi; Quĩ phát triển hoạt động nghiệp Lưu ý tính tốn để trích lập quĩ, phài loại trừ, khơng tính phẩn kinh phí nghiên cứu khoa học, chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ đột xuất cấp có thẩm quyền giao, kinh phỉ tinh giản biên chế, vổn đầu tu xây dựng bản, vốn đối ứng cùa ngân sách Nhà nước, vốn vay, viện trợ Một vài nhận xét Tư tưởng đạo Nghị định theo lối: Nhà nước (tôi, quan quản lý) cấp cho đơn vị nghiệp (các anh, người chịu quản lý) đề buộc đon vị nghiệp phải hoạt động theo khuôn mầu định; Nhà nước tạo hành lang pháp lý cho đơn vị tự sáng lạo, làm nhiều tiền cho xã hội, Nhà nước thu phần thuế đóng góp sờ Điều quan trọng, chi phối tồn hành vi ứng xử thơng qua điều khoản q định sau nảy Nghị định cùa thông tư hướng dẫn thực Các quan khoa học: viện, trường đại học, trung tâm, sở nghiên cứu khoa học phát triền công nghệ, xếp chung vào khối đơn vị nghiệp Nghị định giả thiết ràng tất đơn vị coi nghiệp giống phương diện (tuy không viết văn bản) Điều cần xem lại, tính chất hoạt động cùa trường học, bệnh viện khác hẳn với đoàn nghệ thuật, hay tổ chức dịch vụ tư vấn khác Nghị định không đả động điều đến khác biệt hoạt động nghiên cứu sáng tạo với loại hoạt động sản xuất kinh doanh khác Trong toàn Nghị định, chưa lằn nhắc đến việc mua bán, chuyển giao công nghệ hay chuyển giao két nghiên cứu khoa học cho sản xuất Nghị định khơng nói tới việc khuyến khích áp dụng kết quà nghiên cứu khoa học vào thực tiễn Trong đó, xu tất yếu ngày nay, ngành, lĩnh vực phải khuyển khích thoả đáng hoạt động chuyển giao công nghệ Qua khảo sát thực tế cho thấy, tính riêng lĩnh vực nông nghiệp, quan khoa học thành công việc tạo giống đưa vào sản xuất nơng nghiệp, hiệu kinh té mang lại to lớn Tại vùng đồng sông Cửu Long đồng bàng sông Hồng khoảng 10 năm trở lại đây, nông dân sử dụng ỉoại giổng lúa lai gần tồn diện tích cho suất thu hoạch cao Chính đầy tồng sàn lượng thu hoạch lương thực hàng năm từ 20 triệu lên 30 triệu tấn; góp phần thiết thực biến nước ta từ nuớc nhập lương thực năm 80 lên thành nước đứng đầu giới xuất hromg thực nhũmg năm cuối kỳ XX đầu kỷ XXI Năm 2002, Việt Nam đứng hàng thứ hai giới xuất gạo sau Thải Lan Tương tự vậy, có nhiều giống vật ni lai tạo thành công chuyền đến cho nông dân sản xuất đại trà Những thành tích bật cùa ngành hàng nông sàn Việt Nam 10 năm qua lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, chứng minh chuyển biến thật chất nơng nghiệp nước nhà đóng góp to lớn khoa học cho nghiệp phát triển đất nước Bất chấp đóng gỏp to lớn kể trên, lao động khoa học Nghị định đánh đồng loại lao động khác Cả văn Nghị định Thông tư hướng dẫn, không đà động tới việc khuyến khích loại hoạt động sáng tạo khoa học, kể biện pháp tăng phẩn lợi tỳ lệ ăn chia, quan khoa học hay nhà khoa học làm lợi lớn cho sàn xuất; kết nghiên cứu họ chuyến giao, phổ biến để sản xuất đại trà Trong muôn vàn trường hợp thực tế, bỏ mặc nhà khoa học quan khoa học, kết họ đăng ký đàng hoàng 151 i lương: Mức lưcmg qui định Nghị định không vượt 2,5 lần (hoặc lần) so với mức tương đương Trong thực té thì, nểu chi đủng vậy, cá nhân có giỏi đến mấy, tháng nhận mức lương triệu đồng theo giá hành Mức triệu đồng, đương nhiên lả thấp so với loại lao động khơng có tay nghề nhiều sở sản xuất kinh doanh Tp.HỒ Chí MinH, Hà Nội sổ thành phổ, thị xã khác Nghĩa thừa nhận rằng: cán làm việc quan nghiệp qui định Nghị định 10 này, dù trinh độ đào tạo cao đến mấy, đù có đầu óc sáng tạo, có trí tuệ đến nữa, dù có cống hiến lớn lao đến nữa, nhận mức lương hàng tháng vượt triệu đồng, số bình thường loại lao động khác xã hội Tự chủng ta hạ vị trí lao động khoa học xuống tầng thấp cùa xã hội, lại mong muổn cống hiến nhiều cho nghiệp phát triển đất nước có khoa học làm thay đổi đất nước, vượt qua nghèo nàn, lạc hậu, trở thành nước công nghiệp Điều thật vô lý Chúng ta mong muốn hình thành thị trường công nghệ, mong muốn đưa hoạt động chuyển giao cơng nghệ vào mơi trường bình đẳng, lành mạnh, để phát huy vai trị tích cực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; việc trước hết cần bàn phải dỡ bỏ rào càn mả (các quan quàn lý Nhà nước) tự dựng lên , 152 Kết luận Những phân tích sáu chương cùa bảo cáo cho thấy thị trường công nghệ thị trường khơng hồn hào, gồm nhiều loại hàng hoả cỏ hình thái tính chất khác Nhu cầu công nghệ nhu cầu tự thân mà xuất phát từ mong muốn học hòi, đổi nguời sử dụng công nghệ, bị chi phổi bời nhiều loại toan tính khác Các giao dịch cơng nghệ đễ bị đóng băng vấn đề liên quan tới chi phí giao dịch, tới rủi ro gắn với cơng nghệ, tới tính chất bất bình đẳng thơng tin mua bán cơng nghệ Và cỏ thể chế giúp khắc phục nhũmg bế tác trén, thị trường công nghệ khơng hồn tồn hồn hảo Ở Việt Nam, mua bán cơng nghệ chủ yếu diễn hình thức mua bán máy móc, thiết bị Việc mua bán thường bị chi phối quan hệ thương mại mà doanh nghiệp tham gia; khiến nhà cung cấp nước khó chen chân Cơng nghệ dạng sáng chế chưa trở thành đối tượng mua thức, doanh nghiệp FDI Công nghệ t, dịch vụ cơng nghệ tỏ có triển vọng số lĩnh vực, đặc biệt nơng nghiệp, nhiên khả tốn nơng dân hạn chế, cộng thêm ràng buộc chi tiêu ngân sách khác khiển giao dịch dịch vụ công nghệ chưa phát triển Dịch vụ R&D chủ yếu đáp ứng nhu cầu Chính phủ, hay nóì cho nhu cầu xã hội mắt quan quàn lý nhà nước KH&CN (đứng bên A hợp đồng R&D) Thể chế khiển việc khai thác kết quà nghiên cứu gặp nhiều vấn đề cần phải thay đổi \ Xét tới thể chể hỗ trợ thị trường cơng nghệ Có thể nói Việt Nam cỏ hệ thống qui định pháp luật SHCN “đầy đủ”, phù hợp với qui định giới hậu bời quan quản lý nhà nước SHCN (Cục Sở hữu công nghiệp) cỏ kinh nghiệm Đây điều kiện thuận lợi để gia nhập tổ chức quốc tế W1P0, WTO tham gia vào thị trường giới pháp lý vững làm sở cho việc phát triển thị trường công nghệ nước ta Tuy nhiên, việc chưa cỏ quy định hướng dẫn cụ thể, thủ tục xác lập quyền SHCN phức tạp kéo dài, máy quản lý nhà nước SHCN cồng kềnh, phân tán, việc thực thi hiệu pháp luật SHCN, việc phiến diện, thiểu thống bất hợp lý việc hoạch định số chỉnh sách SHCN thời gian gần yểu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động SHCN, hoạt động phát triển thị trường công nghệ đời sổng kinh tế - xẵ hội nước ta 153 Trong qui định chuyển giao công nghệ đề tài chi hậu quà qui định mang tính can thiệp vào thị trường, việc định giả trần cho chuyển giao công nghệ, đổi với hành vi mua bán bên Một màng vấn đề quan trọng phân tích, chế cơng nghiệp, thương mại tài chi phối vận hành thị trường cơng nghệ Các phân tích chi ràng sách công nghiệp hoạch định cách hời hợt, khơng nhìn trước nguy q trình thực dần đến thiệt hại cho xã hội mà không đạt mục tiêu quan trọng nàng cao tính cạnh tranh nàng lực cơng nghệ Những ưu đãi thuế, tín dụng đáng trân trọng, nhiên việc thực sách ưu đãi gặp phải nhiều trở ngại, khiến chúng chi tồn giấy tờ, trờ thành mồi ngon cho kẻ hội Với thẽ chế nhu vậy, thị trường hàng hố cịn bị bóp méo, chưa nói đến thị trường cơng nghệ Mặc dù có hạn chế kể trên, thị trường cơng nghệ cần phải phát triển nhiều hình thức khác Trong nghiên cứu chúng tòi chi đề xuất sổ "gợi ý giải pháp", xét thấy cỏ thề thực ngay, quan nam tầm giải quyểt Bộ Khoa học Công nghệ Nhiều vấn để phát nghiên cứu đề tài tiểp tục sâu nghiên cứu Chúng coi đề tài chi bước nỗ lực tim hướng xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường công nghệ Nhiều vấn đe cần nghiền cứu cịn phía trước Tài liệu tham khảo ■ ASEAN (1997), Science and Technology ỉndìcators in ASEAN Jakarta Balasubramanyam, V.N., Sapsíịrd, D., Salisu, M.A.(1996) Foreign Direct Investment and Growth, Economic Journal, January Barro, R and Sala-We-Martin, X (1995), Economic Growth, New York: McGraw-Hill Bell, M & Scott-Kemmis, D (1985) Technologìcal Capơcity and Ttechnical Chartge: Case Studies SPRU vvorking paper No.6 Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường (2002), Báo cáo tổng kết tình hình thực chưcmg trình KHCN cấp nhà nước giai đoạn ỉ 996-2000 Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Báo cảo kết thực kể hoạch nâm 2002 nhiệm vụ KHCN năm 2003 tinh, thành 1pho (tài liệu phục vụ hội nghị toàn ngành KHCN) Hà Nội Bộ Khoa học Cơng nghệ (2003), Báo cáo tồn ngành kết q thực kế hoạch KHCN năm 2002 vò nhiệm vụ KHCN năm 2003 (tài liệu phục vụ hội nghị toàn ngành vể KHCN) Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Chiển lược phát triển khoa học vờ công nghệ đến năm 2010 Hà Nội CIE&VIETB1D (2001), Vìetnam Sugar Program: Where next? Canbeưa & Sydney CIEM (2002), Kinh tể Việt Nam 2001 NXB Chính trị quổc gia, Hà Nội CIEM (2003), Kinh tể Việt Nam 2002 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Clarke, R (1985), ỉndustrial Economics Basil Blackwell Coombs et al (1995) (Eds.) Technoỉogical Coỉỉaboration: Causes and Consequences Cheltenham: Edwar Elgar Coombs, R-, Saviotti, p & Walsh, V (Ed.) (1992) Technoỉogicaỉ Change and Company Strategies: Economic and Socioỉogicaỉ Perspectives Hartcourt Brace Jovanovich Publishers Correa C.M (2000), Inteỉlectuaỉ Property Rights, the WTO and Deveỉoping Countries, the TRỈPS Ảgreement and Policy Options London: Zed Books Ltd Cục Sở hừu công nghiệp (1999), Hoạt động sở hữu công nghiệp Ị 999, Hà Nội 155 Dalum, B., iohnson, B & Lundvall, B-A (1992) Public Poỉicy in the Learning Socỉety National System o f ỉnnovation DeLong, J.B and Summers, L.H (1991) Equipment Investment and Economic Growth, Quarterỉy Journal o f Economics, 106, 2, 445-502 Fransman, M (1984) Technological Capability in the Third World: an Overvievv in Fransman, M & King, K (Ed.) Technologicaỉ Capability in the Thỉrd Worỉd Macmillan Griliches, z (1998), R&D and Productivity, the Econometric Eviđence London: The University of Chicago Press Grossman, G and Helpman, E (1991), ỉnnovation and Growth in the Global Economy London: The MIT Press Grossman, G and Helpman, E (1994), 'Endogenous Innovation in the Theory of Growth', Journaỉ ofEconomic Perspectives:'Symposium on New Growth Theory, Vol.8, No.l Ha N.T & Hung N v (2003a), ỉnstitutỉonaỉ Deveỉopment and FDỈ in Vietnam Project Working Paper London Business School Ha N.T & Hung N.v.(2003b), ỉnnovation Survey o f Dontesíic Firms Project Working Paper NISTPASS Ha N.T., Hung N.V., Ca T.N (2003), Case Studies o f Foreign Direct Investment in Vìetnam, Project Working Paper London Business Schoot Ha N.T., Hung N.V., Klaus M (2003), Survey o f Foreign Direct Investment in Vieừiam Prọịect Working Paper London Business School Hull J.c (1997), Options, Ftitures and other Derìvetives (3ed) Prentice Hall Hung N v et al (2003), ỉmpacts o f FDỈ on Technology Advancement ọ f Local ỉndusừy: the Case o f Mortobike ỉndustry Prọịect Working Paper NISTPASS Klaus M & Hung N v Foreign ỉnvestor’s Entry Strategies and Sub-national Ịnstitutions irt Vỉetnam Project Working Paper London Business School Kreps D.M (1990), A Course in Microeconomic Theory London: Harvester Wheatsheaf Krugman, P.R (1990), Rethinking International Trade London: The MÍT Press, Lall, s (1987) Learning to ỉndustrỉaỉise The Acquisitỉon o f Technoỉogical Capabilỉty by ỉndia Macmillan 156 i Lamoreaux N.R & SokoloíT K.L (2002) Intermediaries in the U.S Market for Technology, Ỉ870-Ỉ920 NBER Working Paper Series Levine, R and Renelt, D (1992), 'A Sensitivity Analysis of Cross-Country Growth Regressions' American Economics Review, 82, 4, 942-963 Mankiw, N.G (1994), Macroeconomics New York: Worth Publishers MPI/DSI, UNDP (2001), Science, Technology and ỉndustry Strategy for Vietnam Ha Noi Mytelka, L (1993) Rethinking Development A Role for Innovation Networking in the "Other two-thirds" Futures 7/8 Ngàn hàng giới (2002), Báo cáo phát triển giới 2002: Xây dựng thể ché hỗ trợ thị trường NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Hà (1996), Quàn lý nhà nước công nghệ bối cành nen kinh té thị trường hình thành (Báo cáo đề tài), NISTPASS, Hà Nội NISTPASS (1998), Báo cáo tổng hợp điểu tra lực so ngành công nghiệp Báo cáo tổng hợp, Hà Nội NISTPASS (1998), Thảo luận ve sách khoa học cơng nghệ Kỳ yếu hội thào, Hà Nội OECD (1990), Proposed Standard Method o f Compỉling and Iníerpreíing Technology Baỉance o f Payments Data-TBP Manuaỉ Paris OECD (1993), Proposed Standard Practice for Surveys o f Research and Experỉmental Developmení - Frascati Manuaỉ Paris ^ OECD (1994), The Meơsurement o f Scientifìc and Technological Activiíỉes, Using Patent Data as Science and Technology ỉndicatiors ~Patent Manual Paris OECD (1995), The Measurement o f Scientìfic and Technoỉogical Activities, Manual on the Measurment o f Human Resources Devoteđ to S&T - Canberra Manual Paris OECD (1997), Proposed Guideỉines for Coỉỉecting and Interpreting Technologicaỉ ỉnnovation Data - Oslo Manuaỉ Paris Quốc hội (2000), Luật Khoa học Công nghệ Hà Nội Ramanathan (2000), Tập giàng Thu nạp công nghệ Hà Nội Riedel et al (2000) The Role ọ f the State and the Market in the economy o f Vietnam, UNDP/MPI 157 Rosegger, G (1986), The Economics o f Production and ỉnnovation: an ỉndustriaỉ Perspective Oxíịrd: Pergamon Press Rosenberg, N (1982) Inside the Black Box Technology and Economics Cambridge University Press Cambridge Rosenberg, N (1994) path-dependent Aspects o f Technological Change Exploring the Black Box: Technology, Economics and History Cambridge ưniversity Press Rossi, P.H, Wright J.D., Andersan A.R (1983), Handbook o f Survey Research New York: Academic Press Rothwell, R & Zegveld, w (1981) Industrỉal Ịnnovation and Public Poỉicy, preparing for the Ỉ980s and the Ỉ990s Frances Pinter, Sapsiord, D and Greenaway, D (1993) 'Exports, Growth and Liberalisation', Journai o f Poỉicy Modeỉỉing, Scholtes, p R (1999) The Scope for Public ỉntervention in ỉndustry UNIDO Solow, R (1994), 'Perspectives on Growth Theory', Journaỉ ofEconomic Perspectives: Symposiitm on New Growíh Theory, Vol.8, No.l Tổng cục Hải quan (1999), Nièn giám Thống kê Hải quan vé hàng hoá xuất nhập ỉ 998 Hà Nội Tổng cục Hải quan (2001), Nìêỉĩ giám Thống kê Hài quan hàng hoá xuất nhập 2000 Hà Nội Tổng cục Thống kê (1998), Tư liệu kinh tế xã hộì chọn lọc từ kết điều tra qui mó lởn nhừng năm 1990-Ỉ996 NXB Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thổng kẽ (1999), Kết điều tra toàn công nghiệp năm 1998 NXB Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2002a), Niên giảm thắng kê 2001 NXB Thổng kê, Hả nội Tổng Cục Thống kê (2002b), Báo cáo tống hợp nhanh kết sơ tổng điều (ra sở kinh íể, hành chính, nghiệp năm 2002 NXB Thống kê, Hà nội Trần Ngọc Ca ( ỉ 988), Chuyển giao công nghệ vào Việt nam Viện Quản lý Khoa học (Báo cảo đề tài) UNCTAD (1990) Transfer and Deveỉopment o f Technology in the Least Developed Couníries: an Assessment o f Mạịor Policy ỉssues Geneva UNCTAD (1991) Technology Selecíion, Acquisitỉon and Negotiation Papers of a semìnar organised by Islamic Development Bank and UNCTAD Geneva UNESCO (1984a), Guide to Statistics on Science and Technology ST.84AVS/19 Paris, December UNESCO (1984b), Adanuaỉ for Síatisiics on Scientiýìc and Technological Activities ST.84/WS/12 Paris UNESCO (Annual), UNESCO Statistical Yearbook, Paris Varian H.R (1992), Microeconomic Analỵsis, 3ed London: Norton Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1999), Cải cách hành cóng tác qn lý nhà nước khoa học công nghệ (báo cáo đề tài) NISTPASS Hà Nội Wade, R (1990) Governing the market Economic theory and the roỉe o f government in East Asian industrialization Princeton University Press Princeton Wil]iamson O.E (1985), The Economic ỉnstitutions o f Capìtaỉism Free Press Wolf J.c (1993), Markets or Government: Choosing between Imperfect Alternatives ed Cambridge, Massachusetts: The MIT Press World Bank (1998) The State in a Chartging Worỉd World Bank ỉ 59 I Bộ KHOA HỌC VÀ CỔNG NGHỆ Vlịn Chiến IU0C Chính sách Khoa học v i CSng nghị CÔNG NGHỀ PHT TBICN TH TRNG CếNG NGHã VIèT NRM ô Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS TS TÔ ĐẢNG HẢI Biên tập: NGUYÊN KIM ANH 33.335 KHKT - 2003 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 TRẦN HUNG ĐẠO - HÀ NỘI In ỉ 000 cuốn, khổ 19 X 27 cm, Cơng ty In Vãn hóa phẩm SỐ giấy phép: 1189 - 63 cấp ngày 10/9/2003 In xong nộp lưu chiểu tháng 10 nãm 2003 203191 935048 93191 Giá: 45.000đ