1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật ghép in vitro tạo cây bưởi hoàn chỉnh

63 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: SV 2012 - 09 TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GHÉP IN VITRO TẠO CÂY BƯỞI HỒN CHỈNH” CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: DƯƠNG THỊ THẮM Thái Nguyên - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: SV 2012 - 09 TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GHÉP IN VITRO TẠO CÂY BƯỞI HỒN CHỈNH” Chủ trì đề tài : Dương Thị Thắm Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Xuân Vũ Thời gian thực : 3/2012 – 3/2013 Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2013 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ - Tên đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật ghép in vitro tạo bưởi hoàn chỉnh” - Mã số: SV 2012-09 - Chủ nhiệm đề tài: Dương Thị Thắm - Tel: 01695317196 E-mail: duongtham41cnsh@gmail.com - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên - Cá nhân phối hợp thực hiện: ThS Nguyễn Xuân Vũ, Khoa CNSH&CNTP, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: từ 3/2012 đến 3/2013 Mục tiêu - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật ghép in vitro tạo bưởi hồn chỉnh Nội dung - Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước chồi ghép đến thành cơng kỹ thuật ghép in vitro - Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước chồi làm gốc ghép đến thành công kỹ thuật ghép in vitro Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) - Sản phẩm đào tạo: 01 đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học - Sản phẩm khoa học: 01 báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học - Sản phẩm ứng dụng: Sản phẩm dự kiến đề tài thực thành công kỹ thuật ghép in vitro bưởi để tạo bưởi hồn chỉnh điều kiện phịng thí nghiệm Kỹ thuật ghép thành công ứng dụng Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên SUMMARY - Project Title: “The In vitro study on grafting technique to produce the grapefruit” - Code number: SV 2012 – 09 - Coordinator: Duong Thi Tham - Tel: 01695317196 E-mail: duongtham41cnsh@gmail.com - Implementing Instituttion: Thai Nguyen University of agiculture and Forestry - Cooperating Insitution (s): Msc Nguyen Xuan Vu, Faculty of Biotechnology and Food technology, Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry - Duration: from 03/2012 to 03/2013 Objecttives: - To study the effect of some factors to in vitro grafting technique to produce grapefruit Main contents: - To study the effect of size of grapefruit shoot tips on percentage of successful grafts - To study the effect of size of grapefruit rootstocks on percentage of successful grafts Results obtained: - The result of education: a article of scientific research student - The result of science: a report of scientific research - The result of application: the successful implementation of in vitro grafting technique to produce grapefruit in laboratory The successful of grafting technique will be applied at Thai Nguyen University of Agiculture and Forestry LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Công Nghệ Sinh Học Và Công Nghệ Thực Phẩm, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật ghép in vitro tạo bưởi hồn chỉnh” Qua 12 tháng nghiên cứu phịng thí nghiệm nuôi cấy mô khoa Công Nghệ Sinh Học & Cơng Nghệ Thực Phẩm đến em hồn thành đề tài nghiên cứu Để đạt kết ngày hôm em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo môn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Xuân Vũ tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè hết lịng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu Do trình độ thời gian thực đề tài có giới hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 27 tháng năm 2013 Sinh viên thực Dương Thị Thắm DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT 2,4 D Dichlorophenoxy acetic acid BAP 6- Benzylaminopurine DIECA Sodium Diethyldithiocarabamate DNA Deoxyribonucleic Acid ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long FFTC Food and fertilizer technology center FAO Food and Agriculture Organization GAP Good Agricultural Practices GMCs Genetically Modified Crops IAA Indole -3- acetic acid IBA β – Indol butyric acid Ki Kinetin (6-Furfuryl aminopurine-C10H9NO5) NAA α -Napthalene acetic acid CTV Citrus tristeza virus CTLV Citrus tatter leaf virus CEV Citrus exocortis virus MS Murashige & Skoog (1962) Cs Cộng CV Coeficient of Variation LSD Least Singnificant Diference Test CT Công Thức Đ/c Đối chứng MS Murashige & Skoog (1962) GM Germination Medium SIM Shoot Induction Medium SEM Shoot Elongation Medium GA3 Gibberellic Acid DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ thể ảnh hưởng tuổi gốc ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro………………………………………………………………… 31 Hình 4.2 Ảnh hưởng tuổi tuổi gốc ghép đến kỹ thuật ghép bưởi in vitro ……32 Hình 4.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng kích thước làm gốc ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro……………………………………… 34 Hình 4.4 Ảnh hưởng kích thước làm gốc ghép đến kỹ thuật ghép bưởi in vitro ……………………………………………………………………………… 35 Hình 4.5 Biểu đồ thể ảnh hưởng tuổi chồi ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro………………………………………………………………… 37 Hình 4.6 Ảnh hưởng tuổi chồi ghép đến kỹ thuật ghép bưởi in vitro ……… 38 Hình 4.7 Biểu đồ thể ảnh hưởng kích thước chồi ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro…………………………………………………………39 Hình 4.8 Ảnh hưởng kích thước chồi ghép đến kỹ thuật ghép bưởi in vitro…………………………………………………………………………… .40 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng bưởi giới qua số năm 17 Bảng 2.2 Sản lượng bưởi số châu lục quốc gia sản xuất bưởi (Năm 2009) .18 Bảng 2.3 Giá trị xuất có múi Việt Nam (20012008)………… .23 Bảng 4.1 Ảnh hưởng tuổi gốc ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro (sau 15 ngày) .31 Bảng 4.2 Ảnh hưởng kích thước làm gốc ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro (sau 15 ngày) .33 Bảng 4.3 Ảnh hưởng tuổi chồi ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro (sau 15 ngày) .36 Bảng 4.4 Ảnh hưởng kích thước chồi ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro (sau 15 ngày) 38 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu tạo bưởi ghép in vitro .41 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU………………… 11 1.1 Tính cấp thiết đề tài 11 1.2 Mục đích đề tài 12 1.3 Yêu cầu đề tài 12 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 2.1 Giới thiệu chung bưởi 13 2.1.1 Nguồn gốc 13 2.1.2 Phân loại 14 2.1.3 Giá trị bưởi 15 2.1.4 Đặc điểm sinh học bưởi 16 2.1.4.1 Đặc điểm chung 16 2.1.4.2 Đặc điểm giống bưởi dùng nghiên cứu 18 2.2 Các loại bệnh virus môi giới truyền bệnh thuộc họ cam quýt 19 2.2.1 Các loại bệnh virus………………………………………………… 2.2.1.1 Citrus tristeza virus (CTV) 19 2.2.1.2 Citrus tatter leaf virus (CTLV)…………………………………….10 2.2.1.3 Citrus exocortis virus (CEV) 20 2.2.2 Môi giới truyền bệnh thuộc họ cam quýt 21 2.3 Các phương pháp nhân giống bưởi 21 2.3.1 Nhân giống cổ điển 21 2.3.2 Nhân giống phương pháp đại 23 2.3.2.1 Nhân giống bưởi phương pháp nuôi cấy mô 23 2.3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến vi ghép 24 2.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ bưởi giới Việt Nam 27 2.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi giới 27 2.4.1.1 Tình hình sản xuất bưởi giới 27 2.4.1.2 Tình hình tiêu thụ bưởi giới…………………………… 20 2.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi Việt Nam 30 2.4.2.1 Tình hình sản xuất bưởi Việt Nam 30 2.4.2.2 Tình hình tiêu thụ bưởi Việt Nam 32 2.5 Các nghiên cứu nước kỹ thuật ghép bưởi in vitro 33 2.5.1 Nghiên cứu nước 33 10 2.5.2 Nghiên cứu nước 35 Phần VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Vật liệu hóa chất nghiên cứu 37 3.1.1 Vật liệu thực vật 37 3.1.2 Hóa chất thiết bị sử dụng 37 3.2 Phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 37 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 37 3.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 37 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 37 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.3.2.1 Phương pháp chuẩn bị gốc ghép in vitro 38 3.3.2.2 Phương pháp tạo chồi ghép in vitro……………………………….29 3.3.2.3 Phương pháp ghép bưởi in vitro 39 3.4 Chỉ tiêu theo dõi, đánh giá 40 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình ghép bưởi in vitro 41 4.1.1 Kết ảnh hưởng tuổi gốc ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro 41 4.1.2 Kết ảnh hưởng kích thước gốc ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro 43 4.1.3 Kết ảnh hưởng tuổi mẫu sử dụng làm chồi ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro 46 4.1.4 Kết ảnh hưởng kích thước chồi ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro 48 4.2 Tối ưu hóa số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật ghép in vitro để tạo bưởi ghép hoàn chỉnh 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I Tài liệu tiếng Việt 53 II Tài liệu tiếng Anh 54 49 lựa chọn làm chồi ghép, tương ứng với số chồi đỉnh – Ở công thức chiều cao chồi 0,5- 1,0cm làm chồi ghép cho kết số bưởi ghép sống cây, tỷ lệ thành cơng 0% Các cơng thức cịn lại cho kết tốt so với cơng thức Trong đó, công thức với chiều cao chồi 1,5- 2,0cm cho kết tốt nhất, số thu 13 cấy sống sau ghép Đối với cơng thức cịn lại thu số bưởi ghép sống sau ghép đạt số lượng thấp từ 1-7 Tương tự, qua xử lý số liệu toán học thu tỉ lệ ghép thành công ứng với công thức là: 3,33%; 43,33%; 23,33%; 10% độ tin cậy thí nghiệm (CV) 0,2 Sự sai khác công thức mức 95% 2,11 Kết thu tốt công thức với chiều cao chồi 1,5-2,0cm, đạt tỷ lệ ghép thành công 43,33% 45 40 35 30 25 20 15 10 Tỷ lệ ghép thành công (%) CT CT CT CT CT Hình 4.7 Biểu đồ thể ảnh hưởng kích thước chồi ghép đến khả tái sinh buởi ghép in vitro Hình 4.7 hình 4.8 thể ảnh hưởng kích thước chồi ghép đến hiệu tái sinh bưởi ghép in vitro Chồi ghép có chiều cao 0-1,5cm cho kết ghép với tỉ lệ thành công thấp 0-3,33% Đối với chồi ghép 1,5-2,0cm cho kết ghép bưởi thành cơng tốt so với cơng thức thí nghiệm trước đó, tỷ lệ thành cơng 43,33% Khi sử dụng chồi ghép có chiều cao lớn 2,0-3,0cm có tỉ lệ ghép thành công giảm dần (từ 23,33% xuống 10,0%) Theo chiều tăng chiều cao chồi 50 ghép cho kết ghép với tỷ lệ thành cơng khác nhau, chồi ghép có chiều cao 1,5-2,0cm cho tỷ lệ ghép thành công cao a B c D Hình 4.8 Ảnh hưởng kích thước chồi ghép đến kỹ thuật ghép bưởi in vitro (Bưởi Diễn) a- chồi ghép 0,5-1,0cm; b- chồi ghép 1,0-1,5cm; c- chồi ghép 1,5-2,0cm; d- chồi ghép 2,0-2,5cm Trong điều kiện in vitro, việc lựa chọn kích thước chồi ghép để tiến hành vi ghép cần thiết Nghiên cứu Fabio De Pasquale (1999) [23] lựa chọn chồi đỉnh có chiều cao 5-10mm tái sinh từ đoạn thân 2-5mm tái sinh từ phôi để vi ghép cho giống cam, chanh bưởi Ali A.Naz (2007) [20] lựa chọn chồi tái sinh từ chồi ngủ có kích thước 1-2mm có mầm để dùng làm chồi ghép quýt Kinnow cam Succari, tỷ lệ ghép thành công 26,7- 34,7% Trong điều kiện thí nghiệm, chúng tơi lựa chọn chồi ghép có kích thước (1,52,0cm) lớn so với nghiên cứu trước để ghép thu kết cao 51 43,33% so với 34,7% (Ali A.Naz, 2007) [20] Tuy nhiên, kết thu nghiên cứu thấp so với kết vi ghép đỉnh sinh trưởng vào giống cam muộn Valencia (92,5%) Kết có sai khác nhiều so với tác giả lựa chọn chồi ghép tái sinh từ đoạn thân có kích thước lớn gốc ghép kích thước phù hợp để đảm bảo cho sức sống chồi ghép sau ghép Nhưng kết nghiên cứu chưa cao gốc ghép chưa phù hợp, ảnh hưởng điều kiện môi trường phản ứng kiểu gen nhân tố chồi ghép gốc ghép Do vậy, chồi ghép có kích thước 1,5-2,0cm đỉnh chồi lựa chọn làm chồi ghép bưởi in vitro 4.2 Tối ưu hóa số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật ghép in vitro để tạo bưởi ghép hồn chỉnh Trong khn khổ đề tài tiến hành thí nghiệm để tối ưu số yếu tố có ảnh hưởng đến kỹ thuật ghép bưởi in vitro thu kết tổng thể sau: Bảng 4.5 Kết nghiên cứu tạo bưởi ghép in vitro TN Số lượng Số mẫu sống Tỷ lệ ghép Số lượng bưởi mẫu sau ghép (cây) thành công (%) ghép 120 24 20,00 120 26 21,67 120 28 23,33 150 24 16,00 Tổng 510 102 20,00 14 Bảng 4.5 thể kết nghiên cứu tạo bưởi ghép in vitro, sau thí nghiệm với tổng số 510 mẫu tiến hành ghép, kết thu 102 mẫu sống sau ghép, tỷ lệ ghép thành công 20% Do điều kiện thời gian nghiên cứu có giới hạn, tiến hành thu 14 bưởi ghép sống sau Đây kết bước đầu sở để thực thí nghiệm ghép in vitro Khi tiếp tục nghiên cứu để tối ưu hóa nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến kỹ thuật ghép in vitro tỷ lệ sống sau ghép đất cao 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật ghép in vitro tạo bưởi hoàn chỉnh”, nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến kỹ thuật ghép in vitro rút số kết luận sau: - Gốc ghép 20 ngày sau nuôi nảy mầm lựa chọn làm gốc ghép có tỷ lệ ghép thành cơng cao 40% - Chiều cao làm gốc ghép từ 7-9cm đường kính thân từ 1,0 - 1,2mm làm gốc ghép với tỷ lệ ghép thành công cao 53,33% - Chồi tái sinh từ đoạn thân sau 30 ngày sử dụng làm chồi ghép, tỷ lệ ghép thành cơng cao 46,67% - Chồi tái sinh có chiều cao 1,5-2,0cm đỉnh chồi có hiệu tốt để làm chồi ghép, tỷ lệ ghép thành công cao 43,33% Kết đề tài thu 14 bưởi ghép sống sót với tỷ lệ ghép thành cơng 20% 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu nên thử nghiệm nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng đến kỹ thuật ghép bưởi in vitro nên tỷ lệ ghép thành công số lượng thu sau đất chưa cao Còn số yếu tố phương pháp ghép, ảnh hưởng mơi trường ni cấy,… đến q trình tạo bưởi ghép in vitro cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới để thu kết ghép cao 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Trần Bình (1993), Ứng dụng kỹ thuật vi ghép nhân giống cam chanh, Nxb Nơng nghiệp, Huế Ngơ Hồng Bình (2006), Kỹ thuật trồng số ăn vùng duyên hải miền Trung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Ca (1996), Khả triển vọng phát triển Quýt số ăn có múi khác vùng Bắc Quang- Hà Giang, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Hoàng Oanh (2004), Dịch hại cam quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) IPM, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Tp HCM Vũ Cơng Hậu (2002), Phịng trừ sâu bệnh hại họ cam quýt, Nxb Nông nghiệp, Tp HCM Nguyễn Văn Kế (2001), Cây ăn nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Tp HCM Hoàng Minh (2005), Sổ tay kỹ thuật trồng chăm sóc số chủng loại ăn quả, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Tiến Phát, Nguyễn Chi Mai, Đặng Hòa Hiếu, Lê Văn Sơn, Chu Hồng Hà, Lê Trần Bình (2007), “Xây dựng quy trình tái sinh đa chồi trực tiếp từ thân mầm cam sành (citrus nobilis loureiro) phục vụ chuyển gen”, Tạp chí Cơng nghệ sinh học 5(3), trang 363-370 11 Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Cây đặc sản kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phan Hữu Tơn (2005), Giáo trình Cơng nghệ sinh học chọn tạo giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hồng Ngọc Thuận (2000), Nhân giống vơ tính ăn (chiết, ghép, giâm cành, tách chồi nuôi cấy in vitro, Nxb Nông nghiệp, Huế 14 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Thế Lư (1998), Giáo trình ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 54 15 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1996), “Các vùng trồng cam quýt Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 408, trang 106 – 137 16 Nguyễn Văn Uyển Đoàn Thị Ái Thuyền (1999), Những thành tựu công nghệ tế bào thực vật Việt Nam (Achievements of Plant Cell Biotechnology in VietNam), Nxb Nông nghiệp, Huế 17 Đào Thanh Vân, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), “Bệnh greening hại cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ 95(07), trang 27 – 32 18 Quyết định số: 1127/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội việc phê duyệt “Đề án phát triển số loại ăn có giá trị kinh tế cao Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016” 19 Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 20 Alia.Naz, Muhammad J.Jascani, Haider Abbas, M.Qasim (2007), “In vitro studies on micrografting technique in two cultivars of citrus to produce virus free plant”, Pak J Bot, 39(5), p.1773 - 17778 21 Ahmet Onay, Vedat Pirinc, Filiz Adiyama, Cigdem Isikalan, Engin Tilkat, Davut Basaran (2002), “In Vivo and in Vitro Micrografting of Pistachio”, Turl J Biol, 27, p.95- 100 22 Emmarold E Mneney & Sinclair H Mantell (2001), “In vitro micrografting of Cashew”, Plant cell tissure and culture, 66, p.49- 58 23 Fabio De Pasquale, Salvatore Giuffrida, and Francesco Carimi (1999), “Minigrafting of Shoots, Roots, Inverted Roots, and Somatic Embryos for Rescue of in vitro Citrus Regenerants”, J Amer Soc Hort Sci, 124(2), p.152 – 157 24 FAOSTAT (2010), Agricultural data, available from: http://faostat.fao.org./ 25 G Sertkaya (2004), “Effects of diffirent rootstocks on micrografting on growing of washington navel orange plants obtained by shoot tip grafting”, Biotechnol & Biotechnol, p.82 - 88 26 J Dobranszki, K Magyar – Tabori, J Lazanyi (2000), “Special micrografting method for apple”, Developmental biology of regeneration, 843, 1st Meeting, Geisenheim, Germany 55 27 L Navarro, C N Roistacher, and T Murashige (1975), “Effect of Size and Source of Shoot Tips on Psorosis-A and Exocortis Content of Navel Orange Plants Obtained by Shoot-Tip Grafting In Vitro”, Seventh IOCVConference, p.194-197 28 Mohamamd Ali Aazami, Mohammad Bagher Hassanpouraghdam (2010), “In Vitro Micro-Grafting of Some Iranian Grapevine Cultivars”, Romanian Biotechnological Letters, 15(5), p.5576 – 5580 29 Randall P Niedz (2008), “In Vitro Germination of Citrus Seed”, Proc Fla State Hort Soc, 121, p.148 – 151 30 Yan- Xin Duan, Xin Liu, Jing Fan, Ding- Li Li, Reng-Chao Wu, and Wen Wu Guo (2007), “Mutiple shoot induction from seedling epicotyls and transgenic citrus plant regeneration containing the green fluorescent protein gene”, Botanical Studies, 48, p.165 - 171 31 Hartmann, H.T., D.E Kester, and F.T Davies, Jr (1990), Plant propaga-tion: Principles and practices 5th ed Prentice Hall, Englewood Cliffs, N.J 32 Huang, L.C., S Lius, B.L Huang, T Murashige, E.F.M Mahdi, and R.Van Gundy (1992), “Rejuvenation of Sequoia sempervirensby repeated grafting of shoot tips onto juvenile rootstocks in vitro”, Plant Physiol, 98, p.166–173 33 Zimmerman, R.H (1988), “ Micropropagation of woody plants: Post tissue culture aspects”, Acta Hort, 227, p.489–499 34 Ke, S., Q Cai, and R.M Skirvin (1993), “Micrografting speeds growth and fruiting of protoplasts-derived clones of kiwifruit (Actinidia deliciosa)”, Hort.Sci, 68, p.837–840 35 Perrin, Y., L Lardet, F Enjalric, and M.P Carron (1994), “Rajeunissement de clones matures d’Hevea brasiliensis (Müll Arg.) par microgreffage in vitro”, Can J Plant Sci, 74, p.623–630 36 Pliego-Alfaro, F and T Murashige (1987), “Possible rejuvenation of adult avocado by graftage onto juvenile rootstocks in vitro”, HortScience, 22, p.1321–1324 37 Navarro, L and J Juarez (1977), “Biotechnology in Agriculture Forestry”, Vol.1 Y P S Bajaj (ed), Springer-Verlag, Berlin, Germany and 56 38 Navarro (1992), “Citrus shoot tip grafting in vitro In: Biotechnology in agriculture and forestry, high-tech and micropropagation II”, SpringerVerlag, 18, p.327-338 39 Starrantiono, A Caruso (1987), “The influence of certain growth regulators on the success of micrografting in citrus”, Hort Abs, 57, 02957 40 Navarro, L., C.N Roistacher and T Murashige (1975), “Improvement of shoot tip grafting in vitro for virus-free citrus”, HortScience, 100, p.471–479 41 Niyomdham, C (1992), “Notes on Thai and Indo-Chinese Phaseoleae (Leguminosae-Papilionoideae)”, Nordic Journal of Botany, 12, p 339–346 57 PHỤ LỤC Phụ lục Thành phần môi trường MS STT Thành phần KNO3 g/l 1900 Lượng lấy (ml) 20 NH4NO3 1650 20 KH2PO4 170 10 MgSO4.7H2O 370 10 CaCl2.2H2O 440 10 FeSO4.7H2O Na2EDTA 27,8 37,3 10 0,3 0,76 0,2 0,075 0,025 0,0025 0,0025 10 10 0,1 0,1 20 (B5 minor) (B5 Vitamins) H3BO3 MnSO4.H2O ZnSO4.7H2O KI Na2MoO4.2H2O CuSO4 CoCl2.6H2O Myo-inositol Nicotinic acid Pyridoxin-HCl Thiamin-HCl 58 Phụ lục 2: Môi trường nuôi cấy (pH = 5,6-5,8) GM (Germination medium) SIM (Shoot induction medium) SEM (Shoot elongation medium) Full-strenght MS x x x B5 Vitamins 1x 1x 1x MES - 0,59 mg/l 0,59 mg/l 30 g/l 30 g/l 30 g/l 5,6 - 5,8 5,6 - 5,8 5,6 - 5,8 Agar g/l g/l g/l *BAP - mg/l - *IAA - 0,2 mg/l - *GA3 - - mg/l Thành phần Sucrose pH Ghi chú: (*) – lọc qua màng lọc bổ sung sau khử trùng môi trường 59 Phụ lục Kết xử lý số liệu Thí nghiệm Kết ảnh hưởng tuổi gốc ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro -BALANCED ANOVA FOR VARIATE TMG FILE 7/ 2/** 21:17 PAGE VARIATE V003 TMG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 302693E+08 756733E+07 ****** 0.000 * RESIDUAL 10 60.0485 6.00485 * TOTAL (CORRECTED) 14 302694E+08 216210E+07 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 7/ 2/** 21:17 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS TMG 0.000000 333.000 3 4000.00 2000.00 1667.00 SE(N= 3) 1.41479 5%LSD 10DF 4.45804 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 7/ 2/** 21:17 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TMG GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 1600.0 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1470.4 2.4505 0.2 0.0000 | | | | Thí nghiệm Kết ảnh hưởng kích thước gốc ghép đến khả tái sinh bưởi ghép bưởi in vitro BALANCED ANOVA FOR VARIATE KTG FILE 8/ 2/** 16: PAGE VARIATE V003 KTG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 574549E+08 191516E+08 ****** 0.000 * RESIDUAL 8.69004 1.08626 * TOTAL (CORRECTED) 11 574549E+08 522317E+07 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 8/ 2/** 16: 60 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS KTG 0.000000 10.0000 3 5332.67 2333.33 SE(N= 3) 0.601735 5%LSD 8DF 1.96220 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 8/ 2/** 16: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KTG GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 1919.0 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2285.4 1.0422 0.1 0.0000 | | | | Thí nghiệm Kết ảnh hưởng tuổi mẫu chồi ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro BALANCED ANOVA FOR VARIATE TMG FILE 7/ 2/** 21: PAGE VARIATE V003 TMG LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 410725E+08 102681E+08 ****** 0.000 * RESIDUAL 10 128.131 12.8131 * TOTAL (CORRECTED) 14 410727E+08 293376E+07 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 7/ 2/** 21: PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS TMG 0.000000 667.000 3 4667.00 2667.00 1333.00 SE(N= 3) 2.06665 5%LSD 10DF 6.51208 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 7/ 2/** 21: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TMG GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 1866.8 DF STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1712.8 3.5795 0.2 0.0000 | | | | 61 Thí nghiệm Kết ảnh hưởng kích thước chồi ghép đến khả tái sinh bưởi ghép in vitro BALANCED ANOVA FOR VARIATE KTC FILE 8/ 2/** 16:14 PAGE VARIATE V003 KTC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 402589E+08 134196E+08 ****** 0.000 * RESIDUAL 10.1181 1.26476 * TOTAL (CORRECTED) 11 402589E+08 365990E+07 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 8/ 2/** 16:14 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS KTC 0.000000 333.000 3 4333.00 10.0000 SE(N= 3) 0.649297 5%LSD 8DF 2.11729 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 8/ 2/** 16:14 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KTC GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 1169.0 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1913.1 1.1246 0.1 0.0000 | | | | 62 PHỤ LỤC ẢNH GHÉP BƯỞI IN VITRO a- chuẩn bị gốc ghép b- tái sinh chồi ghép c- chồi ghép d- bưởi ghép in vitro e- bưởi ghép (25 ngày) f- MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC 63

Ngày đăng: 18/11/2023, 11:21