Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ NGỌC PHÁT NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ VÀ ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ CHỈNH LƯU BA PHA BA BẬC T-NPC Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã ngành: 8520201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Tuyên Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Phan Quốc Dũng Cán chấm nhận xét 2: TS Trần Thanh Ngọc Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 04 tháng 02 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: GS TS Hồ Phạm Huy Ánh Thư ký: TS Nguyễn Chấn Việt Phản biện 1: PGS TS Phan Quốc Dũng Phản biện 2: TS Trần Thanh Ngọc Ủy viên: TS Huỳnh Văn Vạn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đỗ Ngọc Phát MSHV: 2170140 Ngày, tháng, năm sinh: 14/08/1998 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số: 8520201 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ VÀ ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ CHỈNH LƯU BA PHA BA BẬC T-NPC THE STUDY ON MODULATION AND CONTROL STRATEGY FOR A THREE-PHASE THREE-LEVEL T-TYPE NPC RECTIFIER II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu phân tích hoạt động chỉnh lưu ba pha ba bậc T-NPC Tìm hiểu phương pháp điều chế giải thuật điều khiển cho chỉnh lưu ba pha ba bậc T-NPC Mô chỉnh lưu ba pha ba bậc T-NPC phần mềm PLECS Xây dựng mơ hình thực nghiệm, thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm cho chỉnh lưu ba pha ba bậc T-NPC III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/09/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/12/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên I CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày 18 tháng 12 năm 2022 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn em nhận giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Thầy PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên Thầy TS Phạm Minh Đức hết lòng hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm để em hoàn thành luận văn Các Thầy tạo điều kiện để em nghiên cứu, nâng cao kiến thức tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học Đó niềm vinh dự tự hào học tập làm việc Thầy suốt thời gian qua Em xin cảm ơn tới quý Thầy Cô trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô khoa Điện - Điện Tử trang bị kiến thức bổ ích suốt ngày tháng theo học trường Tất nhiên thiếu Thầy Cơ, người bạn, anh chị em phịng PELAB Mọi người giúp đỡ nhiều suốt ngày tháng thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Tp HCM, ngày 18 tháng 12 năm 2022 Đỗ Ngọc Phát iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần đây, cấu hình chỉnh lưu ba pha ba bậc T-NPC ứng dụng phổ biến so với chỉnh lưu hai bậc Bởi vì, chỉnh lưu ba pha ba bậc T-NPC có nhiều ưu điểm như: chất lượng điện tốt hơn, yêu cầu lọc ngõ AC nhỏ hơn, điện áp đặt khóa cơng suất nhỏ điện áp ngõ cao so với chỉnh lưu hai bậc Trong khuôn khổ luận văn trình bày nội dung sau: - Tìm hiểu phân tích hoạt động chỉnh lưu ba pha ba bậc dạng T - Tìm hiểu phương pháp điều chế vectơ khơng gian dạng tổng quát cho chỉnh lưu 3LT2NPC Sử dụng thuật tốn DSOGI-PLL, để xác định góc pha điện áp lưới Tìm hiểu giải thuật điều khiển điện áp, dịng điện Tìm hiểu phương pháp cân điện áp điểm trung tính - Mơ phỏng: Sử dụng phầm mềm PLECS để thực mô chỉnh lưu 3LT2NPC Với mục tiêu giảm thiểu sóng hài bậc cao, hệ số công suất đơn vị, giá trị điện áp đầu cần điều khiển, cân điện áp điểm trung tính - Thực nghiệm: Thực kiểm chứng kết mô mạch công suất TIDA-01606-10kW với vi điều khiển (MCU) TMS320F28379D hãng Texas Instruments iv ABSTRACT In recent years, the T-NPC three-phase three-level rectifier configuration is very popular compared to the two-level rectifier because T-NPC three-phase three-level rectifier has many advantages over two-level rectifier such as good power quality, small AC output filter, low tress across the power switches and high voltage output In this thesis, the following topics will be presented: - Analyzing the operating principle for a three-phase three-level T-type Neutral point clamped rectifier - Researching the general nearest three space vector pulse width modulation for the 3LT2NPC rectifier Using DSOGI-PLL algorithm to determine the grid voltage phase angle Learning voltage and current control algorithms Learning how to balance neutral point voltage - Simulation: Use PLECS software to simulate 3LT2NPC rectifier The main goals are to minimize high harmonics, power factor equal to 1, control output voltage value, and balance neutral point voltage - Experiment: Verify simulation results on TIDA-01606-10kW power board with TMS320F28379D microcontroller (MCU) of Texas Instruments v LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đỗ Ngọc Phát, xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu kỹ thuật điều chế điều khiển cho chỉnh lưu ba pha ba bậc T-NPC” công nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Tun Tơi xin cam đoan không chép tài liệu, ấn phẩm Các tư liệu tham khảo sử dụng quy định có trích dẫn rõ ràng Các số liệu, kết mô phỏng, thực nghiệm luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Phát vii MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN .v MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.4 Bố cục luận văn CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ CHỈNH LƯU 3LT2NPC 2.1 Các phép biến đổi 2.1.1 Biến đổi Clarke 2.1.2 Phép biển đổi Park .6 2.2 Phân tích chỉnh lưu 3LT2NPC 2.2.1 Cấu trúc phần cứng 2.2.2 Sự chuyển trạng thái chỉnh lưu 3LT2NPC .10 CHƯƠNG KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ VECTƠ KHÔNG GIAN DẠNG TỔNG QUÁT CHO BỘ CHỈNH LƯU 3LT2NPC .15 viii 3.1 Mục tiêu điều chế độ rộng xung cho chỉnh lưu 3LT2NPC 15 3.2 Kỹ thuật điều chế vectơ không gian dạng tổng quát (GNPWM) 16 3.2.1 Xác định tỉ số common mode (mcm) 22 3.2.2 Xác định vị trí 𝑚ref Sub-Sector Sub-Sub-Sector 24 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PLL, BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP - DÒNG ĐIỆN, CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP ĐIỂM TRUNG TÍNH 26 4.1 Thuật tốn vịng khóa pha PLL (Phase - Locked Loop) 26 4.1.1 PLL dựa hệ quy chiếu đồng (SRF-PLL) .27 4.1.2 PLL dựa tích phân bậc hai kép tổng quát (DSOGI-PLL) 28 4.2 Hệ thống điều khiển cho chỉnh lưu 3LT2NPC 33 4.2.1 Điều khiển dòng điện 34 4.2.2 Điều khiển điện áp .36 4.2.3 Cân điện áp điểm trung tính .37 CHƯƠNG MÔ PHỎNG BỘ CHỈNH LƯU 3LT2NPC BẰNG PHẦN MỀM PLECS .41 5.1 Mô kỹ thuật điều chế vectơ không gian dạng tổng quát 41 5.2 Mô hoạt động DSOGI-PLL 43 5.3 Mô hoạt động chỉnh lưu 3LT2NPC 47 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 56 6.1 Giới thiệu DSP TMS320F28379D phần cứng 56 6.2 Thực nghiệm kết thực nghiệm 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 62 7.1 Kết luận 62 7.2 Hướng phát triển 62 ix DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .66 52 V_d_Conv_Tham chiếu 110 (V) V_q_Conv_Tham chiếu (V) m_a 0.367 m_a m_b m_b m_c m_c Thành phần bậc Hình 5.15: Điện áp tham chiếu cho converter hệ tọa độ dq tỉ số điều chế Yêu cầu điều khiển cho chỉnh lưu ba pha nối lưới THD < 5% hệ số công suất PF ≈ Nhờ vào điều khiển dịng điện phía converter nên cơng suất tích cực ba pha phía lưới AC chuyển tối đa đến tải phía DC thơng qua chỉnh lưu, hình 5.16 cho thấy góc pha điện áp dịng điện phía lưới gần thời điểm, hệ số công suất PF = 0.998, thỏa yêu cầu điều khiển Hình 5.16 ta thấy dịng điện converter (màu đỏ) có đường nét dày so với dịng điện phía lưới (màu xanh), điều ảnh hưởng thành phần tần số cao lên dịng điện phía converter dẫn đến THD phía converter cao so với phía Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tun HVTH: Đỗ Ngọc Phát 53 lưới THD dịng điện phía converter 4.07% qua lọc LCL thành phần tần số cao loại bỏ, THD dịng điện phía lưới cịn 1.27% Nhờ vào phương pháp điều khiển, phương pháp điều chế độ rộng xung lọc LCL nên THD dịng điện phía lưới tốt khoảng 1.27% < 5%, thỏa yêu cầu điều khiển v_a_Lưới PF = 0.998 i_a_Lưới i_a_Conv ,THD = 4.07 % i_a_Lưới ,THD = 1.27% Hình 5.16: Hệ số cơng suất THD dịng điện Tiến hành mơ thay đổi công suất, để đánh giá chất lượng hiệu suất hoạt động chỉnh lưu 3LT2NPC Bảng 5.2 số liệu đánh giá chất lượng hiệu suất hoạt động chỉnh lưu qua mô Hình 5.17 cho thấy THD dịng điện phía lưới giảm dần từ 1.27 % xuống 0.47 % công suất tăng dần từ 900 (W) đến 3500 (W) Tuy nhiên công suất tăng dần hiệu suất hoạt động chỉnh lưu 3LT2NPC giảm dần từ 99.86 % xuống 99.26 %, giảm hiệu suất không đáng kể Hệ số công suất gần không thay đổi công suất tăng dần Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 54 Bảng 5.2: Đánh giá hiệu suất hoạt động chỉnh lưu 3LT2NPC P_tải (W) P_out (W) P_in (W) THD i_a_Lưới PF η 900 899.78 901.06 1.27 (%) 0.998 0.9986 1500 1499.67 1504.67 0.80 (%) 0.999 0.9967 2000 1999.69 2008.24 0.64 (%) 0.999 0.9957 2500 2499.82 2513.06 0.56 (%) 0.999 0.9947 3000 3000.06 3019.14 0.50 (%) 0.999 0.9937 3500 3500.34 3526.47 0.47 (%) 0.999 0.9926 1.6 1.4 1.27 (%) 1.2 0.9983 0.9967 0.9957 0.9947 0.9937 0.9926 0.56 (%) 0.5 (%) 0.47 (%) 3000 3500 0.8 (%) 0.8 0.64 (%) 0.6 0.4 0.2 900 1500 2000 2500 P_tải (W) THD i_a_Lưới η Hình 5.17: Hiệu suất chất lượng dòng điện chỉnh lưu thay đổi tải Kết luận: Chương trình bày kết mô kỹ thuật điều chế vectơ không gian dạng tổng quát Hiệu suất hoạt động tốt phương pháp DSOGI-PLL Hoạt động chỉnh lưu 3LT2NPC, với điện áp đầu pha đầu vào V_Peak = 110 (V) V_DC_Tham chiếu = 300 (V) mô cho thấy kết điều khiển tốt, Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 55 đáp ứng yêu cầu điều khiển cho chỉnh lưu ba pha nối lưới Sử dụng kết mô để so sánh với kết thực nghiệm chương Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 56 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 6.1 Giới thiệu DSP TMS320F28379D phần cứng DSP TMS320F28379D [15] loại vi điều khiển thuộc loại mạnh dòng vi điều khiển 32 bit C2000 Texas Instrument Vi điều khiển có nhân chạy với xung nhịp 200MHz dùng nhiều điện tử công suất để điều khiển động cơ, robot, hay truyền động điện khác Hình 6.1: DSP TMS320F28379D Mạch lái [2] hình 6.2 có chức cách ly mạch điều khiển mạch cơng suất đồng thời chuyển đổi tín hiệu điện áp từ mạch điều khiển lên thành điện áp kích phù hợp để IGBT MOSFET hoạt động Có mạch lái, mạch thực đóng cắt cho pha (gồm bốn khóa) Hình 6.2: Mạch lái Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 57 Mạch công suất tham khảo từ thiết kế hãng Texas Instruments hình 6.3 6.4 Mạch cơng suất gồm 12 khóa, chia làm pha, pha khóa Trong Q1 Q2 MOSFET LSIC1MO120E0080, Q3 Q4 IGBT IKW20N60T DC+ Si Mosfet Q4 Q3 Q1 N N Q2 DC- 4x3 N OPA4350 V_grid sense r AMC1306 Relay driver OPA4350 I_grid sense r 3 V_out senser 12 OPA4350 I_inv senser Ambient Temp sense LMT87LPM HS Temp sense LMT87DCK ISO5852 x2 (Q1&Q2) UCC5320S x2 (Q3 & Q4) Vdc+ sense Vdc- sense TMS320F28379D Control card FAN_Ctrl Hình 6.3: Sơ đồ nguyên lý TIDA-01606 Hình 6.4: Bộ TIDA-01606 Texas Instruments [2] Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 58 6.2 Thực nghiệm kết thực nghiệm Để kiểm chứng kết mô phỏng, thông số thực nghiệm giống hồn tồn thơng số mơ bảng 5.1 chương Mơ hình thực nghiệm cài đặt hình 6.5 Máy tính Dao động ký Tải DC Mạch lái Đầu vào pha AC Đầu DC DSP TMS320F28379D T-TYPE NPC Cảm biến Hình 6.5: Mơ hình thực nghiệm chỉnh lưu 3LT2NPC Thực nghiệm sử dụng kỹ thuật điều chế vectơ không gian dạng tổng quát, phương pháp DSOGI-PLL để xác định góc pha lưới, điều khiển điện áp để ổn định điện áp phía DC, điều khiển dịng điện để đạt giá trị hệ số công suất, điều khiển điện áp tụ để cân giá trị điện áp hai tụ liên kết Trong hình 6.6, sử dụng phương pháp DSOGI-PLL góc pha điện áp lưới xác định có giá trị từ - 2π, với biên độ điện áp lưới 110 (V), tần số 50Hz Tương tự mơ phỏng, góc pha để chuyển giá trị điện áp dòng điện từ hệ tọa độ abc sang dq ngược lại Hình 6.7 trình bày kết thực nghiệm với điện áp DC điều khiển bám theo giá trị điện áp DC tham chiếu 300 (V), nhiên độ ripple điện áp DC khoảng (V), giá trị cao so với mô Giá trị điện áp tụ C1, C2 phía DC dao động xung quanh 150 (V), hình 6.7 cho thấy hai giá trị cân Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 59 v_a_Lưới , 50V/div i_a_Lưới , 10A/div f = 50 Hz ÷ 2π θ_DSOGI-PLL , 5V/div 10ms/div Hình 6.6: Điện áp, dịng điện góc pha phía lưới V_C1 , 50V/div V_C2 , 50V/div ΔV_DC (V) V_DC , 200V/div 10ms/div Hình 6.7: Điện áp phía DC Hình 6.8 cho thấy rằng, với biên độ điện áp lưới 110 (V) Tải DC có giá trị 100 (Ω) điện áp phía DC 300 (V) giá trị dịng điện phía lưới 5.5 (A), dựa phân tích Oscilloscope ta thấy THD dịng điện phía lưới 3.72% < 5%, lớn so với mô phỏng, giá trị thỏa yêu cầu điều khiển cho chỉnh lưu ba pha nối lưới Sử dụng Oscilloscope để phân tích hệ số cơng suất ta có PF = 0.998, thỏa yêu cầu điều khiển Sử dụng thiết bị đo công suất, đo Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tun HVTH: Đỗ Ngọc Phát 60 cơng suất đầu vào 1505.05 (W) công suất đầu 1442.57 (W) Hiệu suất thực nghiệm cho chỉnh lưu đạt 95.83% v_a_Lưới , 50V/div PF = 0.998 f = 50 Hz i_a_Lưới , 10A/div 10ms/div Hình 6.8: Điện áp dịng điện phía lưới i_a_Lưới , 10A/div , THD = 3.72% 50ms/div Hình 6.9: THD dịng điện Kết thực nghiệm [2] có biên độ điện áp đầu vào 170 (V), điện áp đầu phía DC 600 (V), cơng suất đầu 936.7 (W), hiệu suất 94.9%, THD dòng điện phía lưới 5.8%, hệ số cơng suất PF=0.995 Khi so sánh kết thực nghiệm [2] với phần thực nghiệm luận văn hiệu suất, THD dịng điện phía lưới hệ số cơng suất luận văn có chất lượng tốt Kết điều khiển tốt Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 61 Kết luận: Chương trình bày kết thực nghiệm cho chỉnh lưu 3LT2NPC, cho thấy với điện áp V_DC_tham chiếu = 300 (V) giá trị điều khiển tốt Mặc dù giá trị thực nghiệm chưa thực tốt so sánh với mô phỏng, đáp ứng tiêu chuẩn điều khiển chỉnh lưu ba pha nối lưới Tuy nhiên, thực nghiệm điện áp V_DC_tham chiếu = 300 (V) mức trung bình cơng suất mức thấp 0.9 (kW), TIDA-01606 thiết kế 10 (kW) điện áp V_DC lên đến 800 (V) Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 7.1 Kết luận Luận văn tập trung tìm hiểu phân tích hoạt động chỉnh lưu ba pha ba bậc T-NPC Tìm hiểu phương pháp điều chế vectơ khơng gian dạng tổng qt Sử dụng thuật tốn DSOGI-PLL, để xác định góc pha điện áp lưới Tìm hiểu giải thuật điều khiển điện áp, dịng điện Tìm hiểu phương pháp cân điện áp điểm trung tính Sử dụng phầm mềm PLECS để thực mô hoạt động chỉnh lưu 3LT2NPC Với mục tiêu giảm thiểu sóng hài bậc cao, hệ số công suất đơn vị, giá trị điện áp đầu cần điều khiển, cân điện áp điểm trung tính Qua mơ cho thấy rằng, kết điều khiển tốt, đáp ứng yêu cầu điều khiển cho chỉnh lưu ba pha nối lưới Thực nghiệm thành công hoạt động chỉnh lưu 3LT2NPC mạch công suất TIDA-01606-10kW với vi điều khiển (MCU) TMS320F28379D hãng Texas Instruments Qua thực nghiệm cho thấy rằng, kết điều khiển không tốt mô đáp ứng yêu cầu điều khiển cho chỉnh lưu ba pha nối lưới Mơ hình thực nghiệm hoạt động tốt 7.2 Hướng phát triển Thực nghiệm với điện áp công suất cao hơn, TIDA-01606 thiết kế 10 (kW) điện áp V_DC lên đến 800 (V) Nghiên cứu thêm kỹ thuật thuật điều chế độ rộng xung kỹ thuật điều khiển khác cho chỉnh lưu 3LT2NPC nhằm mục đích giảm THD lên lưới, giảm tổng hao đóng cắt để tăng hiệu suất hoạt động Dựa mơ hình thực nghiệm có sẵn này, nghiên cứu kỹ thuật điều chế điều khiển cho nghịch lưu 3LT2NPC nối lưới Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 63 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Kỷ yếu hội nghị nước N D Tuyen, V V Minh, L A Nhuan, D N Phat, T P Hoa and N D Hung “The General Carrier-based PWM Implementation based on Space Vectơ Analysis for Three Phase Three level T-type NPC Inverter,” in 2022 6th International Conference on Green Technology and Sustainable Development, Nha Trang, 2022 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M U Cuma and M M Savrun “Performance Benchmarking of Active-FrontEnd Rectifier Topologies Used in High-Power, High-Voltage Onboard EV Chargers,” Cukurova University Journal of the Faculty of Engineering, vol 36 no 4, pp 1041-1050, December 2021 [2] M Bhardwaj and B Basile, H Ramakrishnan and M K Pachipulusu “10-kW, Bidirectional Three-Phase Three-Level (T-type) Inverter and PFC Reference Design,” Internet: www.ti.com/tool/TIDA-01606, December 2022 [3] O'Rourke, Colm J et al “A Geometric Interpretation of Reference Frames and Transformations: dq0, Clarke, and Park,” in IEEE Transactions on Energy Conversion, vol 34, no 4, December 2019 [4] I Staudt “3L NPC & TNPC Topology,” Internet: www.semikrondanfoss.com/#smkq/AN-11001, Oct 2015 [5] A Dholakia, S Paul, S Ghotgalkar and K Basu, “A simple carrier-based implementation for a general 3-level inverter using nearest three space vector pwm approach,” in 2020 IEEE Energy Conversion Congress and Exposition (ECCE), pp 4349–4355 IEEE, 2020 [6] N V Nhờ Điện Tử Công Suất Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2002 [7] V Kaura and V Blasco “Operation of a phase locked loop system under distorted utility conditions,” in IEEE Trans Ind Applicat., vol 33, pp 58-63, Jan./Feb 1997 [8] S Chung “A phase tracking system for three phase utility interface inverters,” in IEEE Trans Power Electron, vol 15, pp 431-438, May 2000 [9] P Rodríguez, R Teodorescu, I Candela, A V Timbus, M Liserre and F Blaabjerg “New positive-sequence voltage detector for grid synchronization of Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 65 power converters under faulty grid conditions,” in 2006 37th IEEE Power Electronics Specialists Conference, 2006, pp 1-7, doi: 10.1109/pesc.2006.1712059 [10] L Hui, X Chao, C Chen and W Yibing “Simulation of Three-Phase VoltageSource PWM Rectifier with LCL Filter,” in Advances in Computer Science and Its Applications, Springer-Verlag Berlin Heidelber, 2014, doi: 10.1007/978-3642-41674-3_127 [11] R Lai, F Wang, R Burgos, D Boroyevich, Fellow, D Jiang and D Zhang “Average Modeling and Control Design for VIENNA-Type Rectifiers Considering the DC Voltage Balance,” in IEEE Transactions On Power Electronics, vol 24, no 11, November 2009 [12] Z Zhao and H Li “PI regulator and parameter design of PWM rectifier,” in Journal of North China Electric Power University, vol 279, pp 34–37, 2003 [13] T Mouton “Natural balancing of three-level neutral-point-clamped PWM inverters,” in IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 49, no 5, pp 1017-1025, Oct 2002, doi: 10.1109/TIE.2002.803205 [14] N D Tuyen, V V Minh, L A Nhuan, D N Phat, T P Hoa and N D Hung “The General Carrier-based PWM Implementation based on Space Vectơ Analysis for Three Phase Three level T-type NPC Inverter,” in 2022 6th International Conference on Green Technology and Sustainable Development, Nha Trang, 2022 [15] “TMS320F2837xD Dual-Core Microcontrollers Technical Reference Manual,” Internet: www.ti.com/tool/TIDA-01606, December 2022 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát 66 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Đỗ Ngọc Phát Ngày, tháng, năm sinh: 14/08/1998 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên lạc: 583/20 Tân Kỳ Tân Quý, phường Tân Quý, quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO 2016-2021: Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 2021-2022: Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2021-2022: Lab 115B1 - Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên HVTH: Đỗ Ngọc Phát