(Luận văn thạc sĩ) sự hình thành và phát triển của thiền phái lâm tế chúc thánh tại tỉnh đồng nai và bà rịa – vũng tàu

112 6 0
(Luận văn thạc sĩ) sự hình thành và phát triển của thiền phái lâm tế chúc thánh tại tỉnh đồng nai và bà rịa – vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ MAI THÁI KIM LONG (THÍCH THỊ MINH) SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈNH ĐỒNG NAI VÀ BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ MAI THÁI KIM LONG (THÍCH THỊ MINH) SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈNH ĐỒNG NAI VÀ BÀ RỊA – VŨNG TÀU Ngành: Tôn giáo học Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN CHUNG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Đề tài "Sự hình thành phát triển thiền phái LâmTế Chúc Thánh tỉnh Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu" thực hoàn thành cố gắng nghiên cứu, học hỏi học viên với hướng dẫn nhiệt tình TS Hồng Văn Chung với tư cách người hướng dẫn khoa học Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Những thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn học viên Tơi xin chịu tồn trách nhiệm lời cam đoan Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng năm 2021 Học viên luận văn Mai Thái Kim Long (Thích Thị Minh) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC SỰ RA ĐỜI CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH Ở VIỆT NAM 16 1.1 Bối cảnh Phật giáo Đàng Trong vào kỷ 17 - 18 16 1.2 Sự đời thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh 19 1.3 Phương pháp tu tập tôn hành đạo 26 1.4 Sinh hoạt tổ chức sơn môn 32 CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TỪ MIỀN TRUNG VÀO TỈNH ĐỒNG NAI VÀ BÀ RỊA – VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN THẾ KỶ 18 - 20 41 2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội tôn giáo Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn kỷ 18-20 41 2.2 Sơ lược truyền bá thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh vào tỉnh miền Trung trung Trung nam 44 2.3 Quá trình truyền bá phát triển Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tỉnh Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu 51 CHƯƠNG 3: NHỮNG NGÔI CHÙA TIÊU BIỂU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI ĐỒNG NAI VÀ BÀ RỊAVŨNG TÀU HIỆN NAY .64 3.1 Những chùa tiêu biểu thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu 64 3.2 Đặc điểm chi phái Lâm Tế Chúc Thánh Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu .68 3.3 Một số vấn đề đặt với Lâm Tế Chúc Thánh Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu đề xuất giải pháp .72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC .85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu kỷ thứ sau Cơng ngun, nhanh chóng hịa nhập vào văn hóa địa, đồng hành dân tộc vượt qua bao biến cố, thăng trầm triều đại lịch sử Trong trình tồn phát triển Phật giáo có nhiều biến đổi hình thức lẫn nội dung hành trì tu tập để thích ứng với hồn cảnh đất nước Phật giáo Việt Nam có nhiều thiền phái, tơng phái khác Hầu hết vị tổ sư từ Trung Hoa mang Phật giáo đến Việt Nam có kệ lập tơng riêng, từ hệ dựa kệ mà đặt tên pháp danh, pháp tự, pháp hiệu tiếp nối mạng mạch thiền phái, tông phái Q trình lập tơng nhằm cố kết Tăng Ni thiền phái (tông phái), pháp môn tu, cách thức hành trì để hỗ trợ đường tu tập hoằng pháp Sách cổ có câu: “Tăng ly chúng tăng tàn, hổ ly sơn hổ bại”, ý nói người xuất gia mà tách rời khỏi Tăng chúng khơng thể phát triển được, giống hổ rời rừng dễ bị mạng Nơi hổ sống tung hồnh an tồn rừng núi, nơi người xuất gia phát triển tốt có sống an lành bao bọc đoàn thể Tăng già Phật giáo phân chia thành nhiều thiền phái (tông phái), song tinh thần tu học vào lời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy kinh luật ghi chép lại Nhưng điều thực tế cho thấy, thiền phái tùy vào cơ, trình độ khác người mà người tự tìm cho pháp môn tu tập phù hợp Ngày nay, pháp môn tu khơng bị gị bó thiền phái, thiền phái có người chuyên hành thiền, có người chuyên niệm Phật (tu Tịnh độ), có người kết hợp thiền tịnh song tu, có người chun trì Mật chú… Chỉ số Tơng phái có pháp mơn tu tập riêng Thiền phái Trúc Lâm hòa thượng Thích Thanh Từ chuyên tu thiền quán tâm: Biết vọng khơng theo; Hịa thượng Thích Nhất Hạnh chuyên tu thiền Tứ Niệm xứ với chánh niệm tỉnh giác… Tình trạng đa dạng tơng phái Phật giáo, xong pháp mơn tu tập chủ yếu có kết hợp Thiền – Tịnh – Mật lấy lời Phật dạy làm giáo lý để hành trì soi sáng bước đường tu tập Điểm bật thiền phái Phật giáo ngày thấy cố kết chúng tăng tạo thành nhóm cộng đồng hỗ trợ làm cơng tác Phật hoằng pháp Nhưng thiền phái nhấn mạnh đặc thù mang tính vùng miền, tạo nên cộng đồng Phật giáo có nhiều màu sắc riêng biệt Nghiên cứu để nét riêng biệt ln gặp nhiều thử thách, từ vấn đề phương pháp tìm kiếm liệu Trong thập niên gần đây, thiền phái Phật giáo Việt Nam quan tâm Bên cạnh nỗ lực khôi phục “sơn môn, pháp phái” nhà tu hành Phật giáo (tăng, ni) , nghiên cứu, khảo cứu đẩy mạnh nguồn gốc lịch sử, trình phát triển đặc biệt tình hình Những nghiên cứu đóng góp ý nghĩa cho tri thức khoa học Phật giáo Việt Nam từ vai trò, giá trị chức Phật giáo cá nhân xã hội Ở Việt Nam, tồn thiền phái Phật giáo lớn Tào Động, Tịnh Độ, Mật tông, Trúc Lâm, Lâm Tế, v.v Trong thiền phái lớn lại gồm trường phái nhỏ Có thực tế trải qua nhiều biến đổi thực tiễn đời sống, có thiền phái trì phát triển, có thiền phái hư hao dần theo thời gian Một thiền phái, phụ thuộc nhiều vào tăng sĩ truyền thừa gánh trách nhiệm trì thiền phái Nhưng bối cảnh tôn giáo xã hội ngày tạo xu hướng thuận lợi, chí đặt nhiều thách thức cho việc truyền thừa kế tục Nếu không kịp thời khảo cứu, tài liệu hóa hệ thống hóa, nhiều thiền phái biến khơng dấu vết với nhạt phai ký ức cộng đồng Riêng thiền phái Lâm Tế, nay, nước cịn tồn dịng chính: - Lâm Tế Chánh tơng phả hệ Thiền sư Trí Bản - Đột Không; Lâm Tế Chánh tông phả hệ Thiền sư Vạn Phong - Thời Ủy; - Lâm Tế Chánh tông phả hệ Thiền sư Mộc Trần - Đạo Mân (1596 1674); - Lâm Tế Chánh tông phả hệ Thiền sư Thiệt Diệu - Liễu Quán; - Lâm Tế Chánh tông phả hệ Thiền sư Minh Hải - Đắc Trí (Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh) Thiền phái tìm hiểu, nghiên cứu luận văn thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh hay gọi Lâm Tế Chánh tông phả hệ Thiền sư Minh Hải – Pháp Bảo (1670 – 1746) tỉnh Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Hiện nay, thiền phái có phát triển tỉnh Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu, có lượng Tăng Ni tương đối đơng, có tổ chức sinh hoạt thiền phái có ngơi chùa thiền phái lập tồn đến ngày Cho tới tại, chưa có cơng trình tìm hiểu nghiên cứu cách thiền phái tỉnh Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Hơn nữa, tài liệu lịch sử dòng thiền có mặt tỉnh ít, dường khơng có Để tìm hiểu, cần phải dày công truy nguyên niên đại chùa thiền phái có mặt tỉnh sớm nhất, tìm nguồn gốc vị khai sơn để biết trình truyền thừa thiền phái Đồng thời, cần kết hợp tìm hiểu dịng cách khai thác sử liệu thời Chúa Nguyễn (Đàng Trong), sử gia đương đại viết lịch sử Phật giáo, danh Tăng Việt Nam, phát thư tịch cổ có liên quan Từ lý tính cấp thiết nêu trên, học viên chọn thực đề tài Sự hình thành phát triển thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tỉnh Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu Về mặt học thuật, luận văn đóng góp cho sở lý luận phương pháp nghiên cứu thiền phái Phật giáo Việt Nam Về mặt thực tiễn, đề tài đóng góp tư liệu lịch sử hệ thống hóa thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tỉnh Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu đóng góp tư liệu cho ban điều hành chi phái thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tỉnh Tổng quan tài liệu Về nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, chia thành nhóm sau: 2.1 Tài liệu, cơng trình nghiên cứu thiền phái Lâm Tế Việt Nam Theo Gia Định Thành Thơng Chí [14a], năm 1698, đời chúa Hiền Tơng, vùng đất Biên Hịa Gia Định thức Thống suất Nguyễn Hữu Kính sáp nhập vào Bản đồ Việt Nam lập nên thành, ấp đặt quan cai trị Từ có nhiều dịng người di dân từ tỉnh Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế), Quảng Nam, Quảng Ngãi… di dân vào vùng đất (Biên Hòa, Gia Định) để làm ăn, sinh sống Di dân đến đâu mang theo phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng đến Như vậy, hai tỉnh Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu (Biên Hịa xưa) thức vẽ đồ Việt Nam cuối kỷ 17 đầu kỷ 18 Nhưng trước vùng đất có người Việt sinh sống xen lẫn người Thủy Chân Lạp số người Hoa di dân từ Trung Quốc sang bất mãn với nhà Thanh (một số quan quân nhà Minh thân quyến sau nhà Thanh lật đổ nhà Minh lên vào kỷ 17 di cư sang vùng đất Bà Rịa Biên Hòa xưa) Phong tục tập quán người Thủy Chân Lạp khác với người Việt người Hoa nên người Việt người Hoa đâu người Thủy Chân Lạp rời khỏi chỗ Như vậy, tỉnh Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu (Biên Hòa xưa) sát nhập vào đồ Việt Nam từ đất người Thủy Chân Lạp người Việt định cư tương đối nhiều Việt Nam Phật giáo Sử luận [24] cho ta biết Phật giáo suy thoái từ thời Hậu Lê, Hồ Quý Ly lên tiếm quyền nhà Trần vào kỷ 14 Hồ Quý Ly xuất thân Nho học, triều đại nhà Trần lại Phật giáo nên Hồ Quý Ly muốn loại bỏ phe cánh ủng hộ nhà Trần loại bỏ người ủng hộ nhà Trần mang tư tưởng Phật giáo Do đó, tăng lữ 50 tuổi bị bắt hoàn tục, chùa chiền bỏ hoang hay làm nơi sinh hoạt làng xã… Từ thời nhà Trần, đạo Phật hưng thịnh đến triều đại nhà Hậu Lê đạo Phật suy yếu nhiêu Với hà khắc quyền phong kiến nhà Hậu Lê, đạo Phật ngày co cụm lại, người tu xuất gia, chùa chiền bỏ hoang, dần đạo Phật vào quên lãng Trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, Đàng Trong, chúa Nguyễn lại ưu cho Phật giáo Đàng Trong (Thuận Hóa – Quảng Nam) kỷ 14 vùng đất hoang vu, rừng thiêng nước độc nên chùa chiền tăng lữ khơng có nhiều Giai đoạn kỷ 14 đến kỷ thứ 18, Chúa Nguyễn cho người thỉnh mời thiền sư Trung Hoa sang Đàng Trong hoằng hóa lập đàn truyền giới người Việt xuất gia làm tăng sĩ (theo truyền thống Phật giáo) Đây nguyên nhân mà vị thiền sư Trung Hoa có dịp sang Việt Nam truyền giáo mở thiền phái Các vị thiền sư đến Việt Nam hoằng pháp giai đoạn chủ yếu người tông Lâm Tế Tào Động Nhưng tông Tào Động truyền bá chủ yếu miền bắc Việt Nam, tông Lâm Tế truyền thừa chủ yếu miền trung miền Nam Việt Nam, có Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh Trong thời kỳ (thế kỷ 17 - 18), bên Trung Hoa, nhà Thanh lật đổ nhà Minh lên cai trị Đó lý số vị thiền sư Trung Hoa sang Việt Nam không muốn trở mà lại định cư hoằng pháp đất Việt Các tài liệu Phổ hệ truyền thừa Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Quảng Nam Đà Nẵng [42] Hành trạng chư thiền đức xứ Quảng [43] thượng tọa thích Như Tịnh cho biết q trình hình thành thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh trình Nam tiến vị Thiền sư dịng thiền Lâm Tế Chúc Thánh Có thể thấy bước từ Quảng Nam, thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh vào Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, đến địa phương khác… Ngoài ra, tác phẩm Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ [27]; Lược sử Giáo hội Phật giáo cổ truyền Việt Nam [39], thấy thơng tin trình hình thành phát triển Phật giáo vùng đất Nam Bộ, hệ phái Phật giáo cổ truyền tồn miền Nam Việt Nam Một số nghiên cứu có liên quan đến thiền phái Lâm Tế kể sau: Một nghiên cứu hoi trí thức Phật giáo dịng thiền Lâm Tế Việt Nam “Phật giáo Ninh Bình truyền thừa phái thiền Lâm Tế” tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Trong viết này, tác giả Thích Minh Tuệ dựng lược sử thiền phái Lâm Tế Ninh Bình, phân tích truyền thừa số ngơi chùa tiêu biểu nêu ảnh hưởng thiền phái Ninh Bình (trên phương diện tư tưởng, kiến trúc - nghệ thuật, niềm tin tôn giáo) Tác giả đưa nhận định thiền phái có nhiều đóng góp ý nghĩa cho Phật giáo cho đời sống văn hóa, tâm linh người dân Ninh Bình [48] Nguyễn Văn Quý đăng tải viết “Thiền phái Lâm Tế thời chúa Nguyễn” năm 2013 tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Cơng trình cung cấp lược sử mở rộng thiền phái khoảng kỷ 17 - 18 Theo đó, đáng ý thiền phái Liên Tông thiền sư Lân Giác (1699 - 1733) thành lập chùa Liên Phái (Hà Nội) cho thuộc dịng Lâm Tế Nhìn chung, viết cho thấy dịng thiền có bảo trợ chúa thiền sư Liễu Qn người có cơng trạng bật Việt hóa thiền phái Lâm Tế.[34] Bài viết chung Phan Trương Quốc Trung Nguyễn Hữu Sử “Tìm hiểu hành trạng thiền sư Bản Quả - Khoáng Viên, vị thầy sư Nguyên Thiều Hoán Bích” tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, khai thác tư liệu lịch sử để làm rõ vai trị thiền sư Khống Viên – người cho mắt xích quan trọng mạch truyền thừa thiền Lâm Tế Đàng Trong Đồng thời viết dựng lại trình giao lưu trao đổi thư tịch Phật giáo Đàng Trong vùng Quảng Đông, Phúc Kiến (Trung Quốc) [33] Phan Trương Quốc Trung Nguyễn Hữu Sử xuất cơng trình khác liên quan đến Lâm Tế Trong bài, “Về kệ truyền thừa phái Thiền Lâm Tế Liễu Quán” tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, hai tác giả khái quát đặc điểm Lâm Tế Việt Nam (truyền thừa liên tục lâu nhất; phạm vi truyền bá rộng nhất; lượng đệ tử gia, xuất gia đông nhất) Bài viết tập trung phân tích kệ truyền thừa đánh giá vai trị tiến trình, mở rộng Việt hóa Lâm Tế Liễu Quán Việt Nam [35] Như vậy, sơ tổng quan số nghiên cứu thiền phái Lâm Tế Việt Nam Các khảo cứu mang lại thông tin nguồn gốc, hình thành, mở rộng, cộng đồng, ngơi chùa tiêu biểu tăng sĩ có vai trị quan trọng Nhưng cơng trình này, không thấy đề cập chi phái Lâm Tế Chúc Thánh 2.2 Các tài liệu, nghiên cứu thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Việt Nam Trong Vùng đất Nam Bộ: trình hình thành phát triển [25], Vùng đất Nam Bộ [27], Tiểu sử Danh tăng Việt Nam kỷ XX [3] cho biết phong tục tập qn, tơn giáo, văn hóa, q trình hình thành vùng đất Nam Bộ

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan